1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lsđl 7 ôn tập giữa kỳ ii

37 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ôn Tập Giữa Kỳ II
Chuyên ngành Lịch Sử - Địa Lí
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 699,51 KB

Nội dung

Đất nước ta dưới thời các vương triều: Ngơ – Đinh – Tiền Lê 939- 1009.• Câu 1: Quyết định bỏ chức tiết độ sứ, thiết lập chính quyền độc lập của Ngô Quyền có ý nghĩa như thế nào?• Em hãy

Trang 1

CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI TIẾT

ÔN TẬP GIỮA KỲ II

Trang 2

ÔN TẬP LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ 7

Trang 3

1 Đất nước ta dưới thời các vương triều: Ngô – Đinh – Tiền Lê ( 939- 1009).

• Câu 1: Quyết định bỏ chức tiết độ sứ, thiết lập chính

quyền độc lập của Ngô Quyền có ý nghĩa như thế nào?

• Em hãy đánh giá công lao của Ngô Quyền trong buổi

đầu độc lập?

• -Khẳng đinh nước ta không còn là một quận huyện của Trung Quốc, không phụ thuộc và cũng không thừa nhận

sự cai quản, đô hộ của chính quyền phương Bắc.Gián

tiếp thể hiện lòng yêu nước và sự trung thành của ông

• - Ngô Quyền có công lớn trong việc giành lại độc lập dân tộc, chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc.Bước đầu xây

dựng chính quyền độc lập, tự chủ

Trang 4

Câu 2:Những việc làm của Đinh Bộ Lĩnh có ý nghĩa như thế nào

đối với dân tộc?

• Có công dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước và

lập ra chính quyền mới.Cho thấy nỗ lực trong việc xây dựng nền độc lập, tự chủ, vị thế ngang hàng không thua kém gì các nước khác, khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc

Trang 5

Câu 3: So sánh tổ chức chính quyền thời Đinh và Tiền Lê với thời Ngô?

Giống Chính quyền

trung ương do vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành.

Chính quyền trung ương do vua đứng

đầu, nắm mọi quyền hành.

Chính quyền trung ương

do vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành.

Khác Dưới vua có quan

văn, quan võ.

Ở địa phương:

giao các tướng lĩnh trấn giữa các châu quan trọng.

Dưới vua có Ban Văn, Ban

Võ, cao tăng.

Ở địa phương:

chia thành đạo (châu), giáp, xã.

Dưới vua có thái sư, đại

sư và quan lại: quan văn, quan võ.

Ở địa phương:

- Cả nước được chia thành

10 lộ.

- Dưới lộ là phủ, châu, giáp, đơn vị cấp cơ sở là xã.

- Tổ chức bộ máy nhà nước thời Đinh – Tiền Lê hoàn thiện, chặt chẽ

và quy củ hơn.

=> Bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ.

Trang 6

2 Đại Việt thời Lý- Trần- Hồ( 1009-1407).

2.1 Nhà Lý xây dựng và phát triển đất nước(1009-1225) Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống( 1075-1077)

• Câu 1: So sánh và cho biết tổ chức nhà nước thời Lý có

điểm gì khác so với thời Đinh - Tiền Lê Qua đó chứng tỏ điều gì về tổ chức nhà nước thời Lý?

Trang 7

Đinh Tiền Lê Lý

Giống Chính quyền trung

ương do vua đứng đầu, nắm mọi

quyền hành.

Chính quyền trung ương do vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành.

Chính quyền trung ương

do vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành.

Khác Dưới vua có Ban

văn, Ban võ, cao

quan văn, quan võ.

Ở địa phương: chia thành lộ,phủ (châu),

Trang 8

Câu 2:Vai trò của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng

chiến được thể hiện như thế nào?

• Vai trò của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến:

• + Là tổng chỉ huy lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược

• + Đưa ra đường lối kháng chiến nhanh chóng, đúng đắn, sáng tạo, giúp quân và dân ta giành được thắng lợi

• + Là người trực tiếp điều binh khiển tướng và quyết định kết thúc chiến tranh bằng biện pháp hoà bình

• => Vai trò to lớn, góp phần quan trọng vào thắng lợi của cuộc kháng chiến

Trang 9

Câu 3: Cuộc kháng chiến chống Tống của nhà Lý đã để lại những

bài học gì cho công cuộc bảo vệ Tổ quốc hiện nay?

Cuộc kháng chiến chống Tống của nhà Lý đã để lại

những bài học cho công cuộc bảo vệ Tổ quốc hiện nay là:

• + Luôn nêu cao tinh thần đoàn kết, ý chí mạnh mẽ,

quyết tâm chiến đấu chống giặc ngoại xâm

• + Có đường lối kháng chiến đúng đắn, phù hợp với hoàn cảnh, điểm mạnh, điểm yếu của quân và dân ta

• + Luôn giữ thái độ mềm dẻo, khôn khéo để giữ gìn mối quan hệ với các nước nhưng cũng kiên quyết trấn áp

những thế lực có mưu đồ xâm lược

Trang 10

2.2 Đại Việt thời Trần(1226-1400) Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên Nước Đại Ngu thời Hồ(1400-1407).

• Câu 1: Lập và hoàn thành bảng thống kê về một số

thành tựu chính trên các lĩnh vực theo mẫu dưới đây?

Trang 11

Lĩnh vực Thành tựu Ý nghĩa

Tư tưởng -

Tôn giáo

- Vị thế của nho giáo ngày càng được nâng cao.

- Phật giáo được vua, quý tộc và nhân dân tôn sùng Thiền phái Trúc Lâm Yên

Tử ra đời do Trần Nhân Tông sáng lập.

- Là quốc giáo, là chuẩn mực đạo đức cho hành vi của con người trong xã hội.

- Góp phần củng cố và phát triển nhà nước phong kiến, xây dựng một nền văn hoá, giáo dục độc lập,

tự chủ.

Giáo dục - Quốc Tử Giám được mở rộng.

- Trường học xuất hiện ở khắp các địa phương.

- Các kì thi Nho học được tổ chức thường xuyên và quy củ hơn.

Sự quan tâm, chú trọng của triều đình đối với việc học tập, thi cử để tuyển chọn người tài ra giúp nước.

Khoa học-

kĩ thuật

Sử học: Lê Văn Hưu biên soạn bộ Đại Việt sử ký - bộ sử đầu tiên của nước ta.

- Quân sự: có các tác phẩm như Binh thư yếu lược, Vạn Kiếp tông bí truyên thư của Trần Quốc Toản.

- Y học: thầy thuốc Tuệ Tĩnh - chuyên nghiên cứu và viết sách về cây thuốc nam.

Cho thấy sự phát triển song hành và không ngừng nghỉ của các yếu tố khoa học – kĩ thuật với tiến trình lịch sử.

Văn học - Văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm rất phát triển.

+ Văn học chữ Hán: phản ánh âm hưởng hào hùng của cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm, lòng yêu nước và tự hào dân tộc, ngợi ca cảnh thái bình thịnh trị.

+ Văn học chữ Nôm: phản ánh cuộc sống bình dân với những tác giả nổi tiếng như Nguyễn Thuyên, Trần Nhân Tông, Chu Văn An,

- Thể hiện ý thức dân tộc cao khi sử dụng ngôn ngữ riêng của đất nước mình để sáng tác các tác phẩm văn học.

- Làm cho nền văn học dân tộc ngày càng phát triển phong phú, đa dạng hơn.

Nghệ thuật Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thể hiện rõ nét trong các công trình xây

dựng: kinh đô Thăng Long, thành Tây Đô,

Thể hiện và phát huy bản sắc dân tộc, góp phần gìn giữ, lưu truyền cho các thế hệ sau.

Trang 12

Câu 2: Hãy lập và hoàn thành bảng theo mẫu dưới đây về

ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên?

chiến của nhà Trần

Những chiến thắng tiêu biểu

Kết quả

Trang 13

Cuộc kháng

chiến

Kế hoạch kháng chiến của nhà Trần

Những chiến thắng tiêu biểu

Đô và Thoát Hoan tại Thiên Trường.

- Phản công giải phóng Thăng

Long.

- Quân giặc rút chạy về nước.

- Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.

lợi.

Trang 14

PHÂN MÔN LỊCH SỬ

LUYỆN TẬP: TRẮC NGHIỆM

Trang 15

Câu 1 Ngô Quyền xưng vương vào năm:

Năm 939.

Trang 16

Câu 2 Người đã có công dẹp loạn 12 sứ quân,

Trang 17

Câu 3 Người đã chỉ huy nhân dân Đại Cồ Việt tiến hành cuộc kháng chiến chống Tống năm 981 là:

Lê Hoàn.

Trang 18

Câu 4 Vua Đinh Tiên Hoàng đã đặt quốc hiệu nước ta là: Đại Cồ Việt.

Trang 19

Câu 5 Tầng lớp giữ địa vị thống trị trong xã hội thời Ngô - Đinh- Tiền Lê là tầng lớp:

Vua, quan và một bộ phận nhà sư, đạo sĩ.

Trang 20

Câu 6 Sau khi lên ngôi, Ngô Quyền chọn địa phương ……… làm kinh đô Cổ Loa.

Trang 21

Câu 7 Kinh đô của nhà nước Đại Cồ Việt được đặt ở ………… Hoa Lư.

Trang 22

Câu 8 Nhà Tống lợi dụng cơ hội

………

……… để lăm le xâm lược Đại Cồ Việt?

Triều Đinh lục đục, chia rẽ, vua Đinh Toàn còn nhỏ tuổi.

Trang 23

Câu 9 “Ngụ binh ư nông” có nghĩa là:

……… Gửi quân ở nhà nông.

Trang 24

Câu 10: Nhà Lý được thành lập năm ……… 1009.

Trang 25

Câu 11: Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm……

Năm 1054.

Trang 26

Câu 12: Cấm quân là………

Quân bảo vệ Vua và Kinh thành.

Trang 27

Câu 13: Quân đội của nhà Lý được phiên chế thành những bộ phận: ……… Cấm quân, quân địa phương.

Trang 28

Câu 14: Thời Trần bộ máy nhà nước được

tổ chức theo chế độ ……….

Quân chủ trung ương tập quyền.

Trang 29

Câu 15: Một chế độ đặc biệt chỉ có trong triều đình nhà Trần, đó là chế độ …………

Chế độ Thái thượng hoàng.

Trang 30

Câu 16: Nhà Trần đã có những chủ trương, biện pháp để phục hồi, phát triển sản xuất ……….

Tích cực khai hoang, lập điền trang, đắp đê, đào sông, nạo vét kênh.

Trang 31

Câu 17: Quân đội nhà Trần được phiên chế thành những bộ phận………

Cấm quân và quân ở các lộ.

Trang 32

Câu 18: Những ai được tuyển chọn vào cấm

nhà Trần.

Trang 33

Câu 19: Vị vua đầu tiên của nhà Trần là ….

Trần Thái Tông (Trần Cảnh).

Trang 34

Câu 20: Trần Cảnh lên ngôi vua lúc bao

Trang 35

Vận dụng

? Tìm hiểu thêm từ sách, báo và internet, hãy viết bài giới thiệu (khoảng 7-10) câu về một thành tựu văn hoá Đại Việt thời Trần còn được bảo tồn và phát huy giá trị đến ngày nay

Trang 36

HẾT

Ngày đăng: 17/03/2024, 22:29

w