1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuong 1 tổng quan scm apt quản lý chuỗi cung ứng

37 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chương 1: Giới Thiệu Tổng Quan Về Quản Lý Chuỗi Cung Ứng
Trường học Trường Đại Học Điện Lực
Chuyên ngành Quản Lý Công Nghiệp Và Năng Lượng
Thể loại Bài Giảng
Năm xuất bản 2024
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 8,8 MB

Nội dung

Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰCKHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP VÀ NĂNG LƯỢNGQUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNGBÀI GIẢNG MÔN HỌC Trang 2 03/17/2024Created by anpt@epu.edu.vnKHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP VÀ NĂNG

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP VÀ NĂNG LƯỢNG

QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG

BÀI GIẢNG MÔN HỌC

Supply Chain Management

Trang 2

Created by anpt@epu.edu.vnKHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP VÀ NĂNG LƯỢNG

 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG

 CHƯƠNG 4: SẢN XUẤT

 CHƯƠNG 5: PHÂN PHỐI

 CHƯƠNG 6: THU HỒI

CÁC NỘI DUNG CHÍNH HỌC PHẦN QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG:

Trang 3

TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU SỐ 1 TÀI LIỆU SỐ 2 TÀI LIỆU SỐ 3 TÀI LIỆU SỐ 4

Trang 4

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN

VỀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG

KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP VÀ NĂNG LƯỢNG

QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG – SUPPLY CHAIN MANAGEMENT

Created by anpt@epu.edu.vn

Trang 5

FSJHBDFKJHLD FBHF

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG

Trang 6

FSJHBDFKJHLD FBHF

KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP VÀ NĂNG LƯỢNG

Created by anpt@epu.edu.vn

1 GIỚI THIỆU CHUNG

1.1 Khái niệm về chuỗi cung ứng 1.2 Thành phần trong chuỗi cung ứng

1.3 Quản lý chuỗi cung ứng 1.4 Tầm quan trọng của quyết định trong chuỗi cung ứng 1.5 Sự thay đổi chuỗi cung ứng

2 GẮN KẾT CHUỖI CUNG ỨNG VỚI CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

3 MÔ HÌNH SCOR

Trang 7

1 GIỚI THIỆU CHUNG

1.1 Khái niệm về chuỗi cung ứng

 Chuỗi cung ứng (supply chain) là một hệ thống gồm các tổ chức, con người, hoạt động, thông tin và tài nguyên liên quan đến việc cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ cho người tiêu dùng

 Chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các giai đoạn cấu thành, trực tiếp hoặc gián tiếp, trong việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng Không chỉ bao gồm nhà sản xuất, cung ứng mà còn bao gồm vận tải, kho hàng, nhà bán

lẻ và chính khách hàng

 Chuỗi cung ứng bao gồm một loạt các bước liên quan để có được một sản phẩm hoặc dịch vụ cho khách hàng Các bước bao gồm

- Vận chuyển và biến đổi nguyên liệu thô thành sản phẩm hoàn chỉnh

- Vận chuyển những sản phẩm đó và phân phối chúng cho người dùng cuối cùng

 Các thành phần tham gia vào chuỗi cung ứng:

CH ƯƠ NG 1 GI I THI U T NG QUAN V CHU I CUNG NG Ớ Ệ Ổ Ề Ỗ Ứ

Trang 8

03/17/2024 KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP VÀ NĂNG LƯỢNG 8

1.2 Các thành phần trong chuỗi cung ứng:

CH ƯƠ NG 1 GI I THI U T NG QUAN V CHU I CUNG NG Ớ Ệ Ổ Ề Ỗ Ứ

Trang 9

Ví d các thành ph n trong chu i cung ng ụ ầ ỗ ứ

CH ƯƠ NG 1 GI I THI U T NG QUAN V CHU I CUNG NG Ớ Ệ Ổ Ề Ỗ Ứ

Trang 10

FSJHBDFKJHLD FBHF

KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP VÀ NĂNG LƯỢNG

Created by anpt@epu.edu.vn

1 GIỚI THIỆU CHUNG

1.1 Khái niệm về chuỗi cung ứng 1.2 Thành phần trong chuỗi cung ứng

1.3 Quản lý chuỗi cung ứng

1.4 Tầm quan trọng của quyết định trong chuỗi cung ứng 1.5 Sự thay đổi chuỗi cung ứng

2 GẮN KẾT CHUỖI CUNG ỨNG VỚI CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

3 MÔ HÌNH SCOR

Trang 11

CH ƯƠ NG 1 GI I THI U T NG QUAN V CHU I CUNG NG Ớ Ệ Ổ Ề Ỗ Ứ

1.3 Quản lý chuỗi cung ứng

Khái niệm

• Quản lý chuỗi cung ứng (Supply Chain Management - SCM) là quản lý

dòng hàng hóa và dịch vụ, liên quan đến việc vận chuyển và lưu trữ

nguyên liệu thô, hàng tồn kho trong quá trình làm việc và hàng hóa

thành phẩm từ điểm xuất phát đến điểm tiêu thụ

• Quản lý chuỗi cung ứng là sự kết hợp của sản xuất, hàng tồn kho, địa

điểm và vận tải giữa các bên tham gia trong một chuỗi cung ứng để

đạt được sự kết hợp tốt nhất giữa sự phản ứng với thị trường và hiệu

quả kinh doanh để phục vụ thị trường tốt nhất

• Quản lý chuỗi cung ứng là sự phối hợp một cách có chiến lược và có

hệ thống giữa những chức năng kinh doanh truyền thống và những

chiến thuật xuyên suốt trong phạm vị một công ty với mục đích cải

thiện kết quả kinh doanh dài hạn của các công ty đơn lẻ cũng như

toàn bộ chuỗi cung ứng

Trang 12

03/17/2024 KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP VÀ NĂNG LƯỢNG 12

Thông tin

Sản phẩm và dịch vụ

Tiền

CH ƯƠ NG 1 GI I THI U T NG QUAN V CHU I CUNG NG Ớ Ệ Ổ Ề Ỗ Ứ

 Có một số cách khác nhau để phân tích những gì đang xảy ra

trong chuỗi cung ứng để thuận lợi cho việc quản lý

 Cách 1: Coi chuỗi gồm ba dòng chảy từ nhà sản xuất tới

người tiêu dùng: sản phẩm dịch vụ, tiền bạc và thông tin,

• Quản lý chuỗi cung ứng một cách hiệu quả liên quan đến

việc đồng bộ hóa ba dòng chảy này

• Mỗi đồng chảy vào chuỗi cung ứng đến từ một khách hàng

và sau đó di chuyển ngược dòng Các công ty trong chuỗi

cung ứng phải làm việc cùng nhau để thu được số tiền đó,

nhưng các công ty này cũng đang cạnh tranh để xem họ có

được bao nhiêu đồng đô la đó để giữ lại làm lợi nhuận cho

riêng mình.

Trang 13

CH ƯƠ NG 1 GI I THI U T NG QUAN V CHU I CUNG NG Ớ Ệ Ổ Ề Ỗ Ứ

 Cách 2: Quản lý chuỗi cung ứng cũng có thể được

mô tả là tích hợp ba trong số các chức năng bên

trong một tổ chức: mua hàng, hậu cần và vận hành

• Mỗi chức năng trong số này đều rất quan trọng

trong bất kỳ công ty nào và mỗi chức năng này đều

có các chỉ số đo lường riêng Nhưng các chức năng

này phụ thuộc lẫn nhau vì vậy việc đưa ra quyết

định tốt trong bất kỳ lĩnh vực nào trong số này đều

cần có sự phối hợp với hai lĩnh vực kia.

• Các nhóm mua hàng, hậu cần và vận hành thường

có những mục tiêu mâu thuẫn nhau mà không nhận

ra nó

Trang 14

03/17/2024 KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP VÀ NĂNG LƯỢNG 14

CH ƯƠ NG 1 GI I THI U T NG QUAN V CHU I CUNG NG Ớ Ệ Ổ Ề Ỗ Ứ

 Quản lý chuỗi cung ứng mang lại giải pháp hệ thống

của việc tìm hiểu và quản lý các hoạt động khác nhau,

cần thiết cho việc kết nối dòng sản phẩm, dịch vụ để

phục vụ tốt nhất nhu cầu khách hàng

 Tuy nhiên, hệ thống cần cân đối vì có những yêu cầu là

hoàn toàn đối lập giữa các bên

 Nếu xem xét một cách độc lập, các yếu cầu khách

nhau của chuỗi cung ứng đòi hỏi những thứ đối lập

nhau

Ví dụ:

• Để duy trì sự thoả mãn dịch vụ của khách hàng ở mức

độ cao -> đòi hỏi doanh nghiệp duy trì hàng tồn kho

Trang 15

CH ƯƠ NG 1 GI I THI U T NG QUAN V CHU I CUNG NG Ớ Ệ Ổ Ề Ỗ Ứ

 Cách 3: phân chia các hoạt động trong chuỗi thành 5 lĩnh vực chính để đưa ra quyết định đơn phương hoặc tập thể

động

3 Vận tải

Vận chuyển sản phẩm như thế nào và khi

nào

5 Thông tin

Cơ sở để đưa ra quyết định

=> Cần tìm ra sự cân bằng giữa khả

năng phản ứng và tính hiệu quả

trong từng nhân tố để giúp chuỗi

cung ứng hoạt động hiệu quả thông

qua việc “tăng thông lượng sản

phẩm, giảm hàng tồn kho và chi phí

Trang 16

03/17/2024 KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP VÀ NĂNG LƯỢNG 16

Có 5 lĩnh vực xuyên suốt quá trình vận hành của 1 chuỗi cung ứng

a Sản xuất:

Khả năng tạo ra và lưu trữ sản phẩm của chuỗi cung ứng

Giải quyết được hai vấn đề cơ bản: Sự phản ứng nhanh và tính hiệu quả

Trang 17

b Hàng tồn kho:

• Xuất hiện mọi nơi trong chuỗi cung ứng

• Cần tìm vị trí cân bằng giữa tính hiệu quả và sự phản ứng nhanh

VD: Giữ lượng lớn tồn kho => phản ứng nhanh với nhu cầu nhưng lại ảnh hưởng tới chi phí tồn kho cao giảm tính hiệu quả Và ngược lại

• Các loại tồn kho:

i Tồn kho chu kỳ (cycle inventory): Đáp ứng nhu cầu giữa hai lần đặt hàng

ii Tồn kho an toàn (safety inventory): Để ứng phó với sự biến động về nhu cầu và thời gian chờ khi đặt hàng

iii Tồn kho theo mùa (Seasonal inventory): Sản xuất và dự trữ để đón đầu nhu cầu trong tương lai

CH ƯƠ NG 1 GI I THI U T NG QUAN V CHU I CUNG NG Ớ Ệ Ổ Ề Ỗ Ứ

Trang 18

03/17/2024 18

c Địa điểm:

- Là vị trí địa lý của các cơ sở trong chuỗi cung ứng và nhiệm vụ hoạt động của các cơ sở

- Việc cân bằng giữa responsiveness và efficiency là đưa ra quyết định có nên tập trung mọi hoạt động ở một vài địa điểm để đạt lợi thế kinh tế nhờ quy mô và sự hiệu quả hay chia nhỏ hoạt động đến nhiều địa điểm khác nhau gần với khách hàng và nhà cung ứng, để những hoạt động có tính phản ứng tốt hơn

- Khi đưa ra lựa chọn địa lý, người quản lý cần xem xét đến một loạt nhân tố có liên quan vì đây là quyết định mang tính chiến lược bởi vì chúng sẽ tiêu tốn một lượng lớn tiền bạc cho kế hoạch dài hạn, có tác động mạnh mẽ đến chi phí và những đặc điểm hoạt động của chuỗi cung ứng

Ví dụ: Go Market vs Winmart

KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP VÀ NĂNG LƯỢNG

CH ƯƠ NG 1 GI I THI U T NG QUAN V CHU I CUNG NG Ớ Ệ Ổ Ề Ỗ Ứ

Trang 19

d Vận tải:

- Sự di chuyển giữa những cơ sở khác nhau trong một chuỗi cung ứng, từ nguyên liệu thô đến thành phẩm

- Cân bằng giữa tính hiệu quả và sự phản ứng nhanh (VD: Máy bay vs tàu thuỷ)

- Chi phí vận tải chiếm 1/3 chi phí hoạt động của chuỗi cung ứng => Quyết định vô cùng quan trọng

? Nêu các loại phương tiện vận tải mà công ty có thể lựa chọn, ưu nhược điểm và tính ứng dụng trong các lĩnh vực?

CH ƯƠ NG 1 GI I THI U T NG QUAN V CHU I CUNG NG Ớ Ệ Ổ Ề Ỗ Ứ

Trang 20

03/17/2024 KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP VÀ NĂNG LƯỢNG 20

CH ƯƠ NG 1 GI I THI U T NG QUAN V CHU I CUNG NG Ớ Ệ Ổ Ề Ỗ Ứ

e Thông tin:

Là nhân tố căn bản để đưa ra các quyết định đến 4 nhân tố còn lại

Là sự kết nối tất cả các hoạt động trong 1 chuỗi cung ứng

Quyết định sự thành công của một chuỗi cung ứng (VD thị trường chứng khoán hoặc các thị trường có tính năng động tương tự)

Thông tin phục vụ hai mục đích chính:

+ Liên kết hoạt động hàng ngày: Lịch sản xuất, mức hàng tồn kho, lộ trình vận chuyển, địa điểm dự trữ

+ Dự báo và lập kế hoạch: Lịch sản xuất hàng tháng hàng quý, đưa ra dự báo chiến lược

Trang 21

CH ƯƠ NG 1 GI I THI U T NG QUAN V CHU I CUNG NG Ớ Ệ Ổ Ề Ỗ Ứ

1.3 Quản lý chuỗi cung ứng

Mục tiêu của chuỗi cung ứng

• Tối đa hoá giá trị tổng thể

Thặng dư (lợi nhuận) trong chuỗi cung ứng = Giá trị khách hàng (Giá thành sản phẩm tới tay KH) – chi phí chuỗi cung ứng

Ví dụ:

Một khách hàng mua cục phát wifi không dây từ Best Buy với giá $60 (doanh thu)

Chuỗi cung ứng phát sinh chi phí (cấu kiện, lắp ráp, vận chuyển, thông tin, lưu kho, ….)

Sự chênh lệch giữa 60 đô và tổng chi phí này là lợi nhuận chuỗi cung ứng

• Mức sinh lời CCU (SC Profitability) là tổng lợi nhuận được chia sẻ trong tất cả các giai đoạn của chuỗi cung ứng.

• Thành công cần được đo lường bởi mức sinh lời tổng thể của toàn bộ chuỗi cung ứng, chứ không phải lợi nhuận của một thành phần đơn lẻ trong chuỗi

Trang 22

FSJHBDFKJHLD FBHF

KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP VÀ NĂNG LƯỢNG

Created by anpt@epu.edu.vn

1 GIỚI THIỆU CHUNG

1.1 Khái niệm về chuỗi cung ứng 1.2 Thành phần trong chuỗi cung ứng

1.3 Quản lý chuỗi cung ứng

1.4 Tầm quan trọng của quyết định trong chuỗi cung ứng

1.5 Sự thay đổi chuỗi cung ứng

2 GẮN KẾT CHUỖI CUNG ỨNG VỚI CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

3 MÔ HÌNH SCOR

Trang 23

CH ƯƠ NG 1 GI I THI U T NG QUAN V CHU I CUNG NG Ớ Ệ Ổ Ề Ỗ Ứ

1.4 Tầm quan trọng của quyết định trong chuỗi cung ứng

 Wal-Mart, $1 tỷ doanh thu năm 1980 thành $408 tỷ năm 2010

 Seven-Eleven Japan, ¥1 tỷ doanh thu năm 1974 thành ¥3000 tỷ năm 2009

 Dell, $56 tỷ năm 2006, áp dụng chiến lược chuỗi cung ứng mới

Trang 24

03/17/2024 KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP VÀ NĂNG LƯỢNG 25

CH ƯƠ NG 1 GI I THI U T NG QUAN V CHU I CUNG NG Ớ Ệ Ổ Ề Ỗ Ứ

1.5 Sự thay đổi chuỗi cung ứng:

Nguyên liệu thô Vận tải Sản xuất Phân phối

Cửa hàng bán lẻ

Công ty nguyên liệu thô

Công

ty vận tải

Công

ty sản xuất

Nhà phân phối độc lập

Nhà bàn lẻ độc lập

Liên kết dọc => Liên kết ảo

Các công ty tập trung vào năng lực cốt lõi, liên kết với công ty khác để tạo thành chuỗi cung ứng phục vụ cho thị trường dễ biến động

VD: hãng Ford, 7-Eleven

Trang 25

CÂU HỎI THẢO LUẬN:

Sự khác biệt giữa logistics và chuỗi

cung ứng?

CH ƯƠ NG 1 GI I THI U T NG QUAN V CHU I CUNG NG Ớ Ệ Ổ Ề Ỗ Ứ

Trang 26

FSJHBDFKJHLD FBHF P

KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP VÀ NĂNG LƯỢNG

Created by anpt@epu.edu.vn

1 GIỚI THIỆU CHUNG

2 QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG

3 GẮN KẾT CHUỖI CUNG ỨNG VỚI CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

4 MÔ HÌNH SCOR

Trang 27

CH ƯƠ NG 1 GI I THI U T NG QUAN V CHU I CUNG NG Ớ Ệ Ổ Ề Ỗ Ứ

• SC đáp ứng yêu cầu thị trường và hỗ trợ chiến lược kinh doanh của Công ty

• SC luôn bắt đầu với nhu cầu khách hàng và kết hợp giữa tính phản ứng nhanh và tính hiệu quả

Case Study:

? Phân tích tính hiệu quả và phản ứng nhanh của SC của hai công ty trên dựa theo các tiêu chí:

 Đối tượng khách hàng mục tiêu

Trang 28

03/17/2024 KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP VÀ NĂNG LƯỢNG 42

CH ƯƠ NG 1 GI I THI U T NG QUAN V CHU I CUNG NG Ớ Ệ Ổ Ề Ỗ Ứ

• Có 3 bước để gắn kết chuỗi cung ứng với chiết lược kinh doanh

Bước 1: Hiểu rõ thị trường mà công ty phục vụ

- Xác định được số lượng sản phẩm cần thiết trong mỗi lô

- Thời gian đáp ứng mà khách hàng sẵn sàng chờ đợi

- Tính đa dạng trong nhu cầu về sản phẩm (cửa hàng thời trang vs Wal-Mart)

- Mức độ dịch vụ yêu cầu (mua đồ ăn vs mua máy móc)

- Giá của sản phẩm

- Tỷ lệ đổi mới mong muốn trong sản phẩm (thiết bị điện tử máy móc vs sơn tường)

Bước 2: Xác định điểm mạnh/năng lực cốt lõi của công ty

Bước 3: Phát triển các khả năng chuỗi cung ứng cần thiết để hỗ trợ vai trò công ty của bạn

3 GẮN KẾT CHUỖI CUNG ỨNG VỚI CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

Trang 29

CH ƯƠ NG 1 GI I THI U T NG QUAN V CHU I CUNG NG Ớ Ệ Ổ Ề Ỗ Ứ

Có 3 bước để gắn kết chuỗi cung ứng với chiết lược kinh doanh

 Bước 1: Hiểu rõ thị trường mà công ty phục vụ

 BƯớc 2: Xác định điểm mạnh/năng lực cốt lõi của công ty

• Trong bước này cần xác định vai trò mà công ty đang thực hiện hoặc muốn thực hiện trong các chuỗi cung ứng

• Công ty thuộc thành phần nào trong chuỗi (nhà SX, Phân phối, bán lẻ hay cung cấp dịch vụ)

• Công ty có năng lực cốt lõi nào

• Làm sao công ty kiếm được lợi nhuận

Bước 3: Phát triển các khả năng chuỗi cung ứng cần thiết để hỗ trợ vai trò công ty của bạn

3 GẮN KẾT CHUỖI CUNG ỨNG VỚI CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

Trang 30

03/17/2024 KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP VÀ NĂNG LƯỢNG 45

CH ƯƠ NG 1 GI I THI U T NG QUAN V CHU I CUNG NG Ớ Ệ Ổ Ề Ỗ Ứ

Có 3 bước để gắn kết chuỗi cung ứng với chiết lược kinh doanh

 Bước 1: Hiểu rõ thị trường mà công ty phục vụ

 Bước 2: Xác định điểm mạnh/năng lực cốt lõi của công ty

 Bước 3: Phát triển các khả năng chuỗi cung ứng cần thiết để hỗ trợ vai trò công ty của bạn:

Sau khi đã biết về thị trường mục tiêu, vai trò của công ty trong chuỗi cung ứng, Phát triểu và quản lý hướng tới

5 nhân tố định hình chuỗi cung ứng để hướng đến tính phản ứng nhanh hoặc tính hiệu quả, tuỳ thuộc nhu cầu kinh doanh cụ thể

Tuy nhiên cần đủ năng lực để cân đối cả « đầu dây» để nhanh chóng định vị lại vị trí của công ty khi thị trường thay đổi

3 GẮN KẾT CHUỖI CUNG ỨNG VỚI CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

Trang 31

CH ƯƠ NG 1 GI I THI U T NG QUAN V CHU I CUNG NG Ớ Ệ Ổ Ề Ỗ Ứ

Sản xuất - Năng lực sản xuất dư thừa

- Sản xuất linh hoạt

- Nhiều nhà máy nhỏ hơn

- Năng lực sx dư thừa ít

- Phương tiện nhanh và linh hoạt - Giao hàng ít, số lượng lớn - Phương tiện rẻ, chậm Thông tin - Thu thập và chia sẻ dữ liệu kịp thời,

chính xác - Chi phí thông tin giảm nhưng các chi phí khác tăng lên

1.4 Gắn kết chuỗi cung ứng với chiến lược kinh doanh

Trang 32

FSJHBDFKJHLD FBHF P

KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP VÀ NĂNG LƯỢNG

Created by anpt@epu.edu.vn

1 GIỚI THIỆU CHUNG

2 QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG

3 GẮN KẾT CHUỖI CUNG ỨNG VỚI CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

4 MÔ HÌNH SCOR

Trang 33

CH ƯƠ NG 1 GI I THI U T NG QUAN V CHU I CUNG NG Ớ Ệ Ổ Ề Ỗ Ứ

4 MÔ HÌNH SCOR

• Mô hình tham chiếu hoạt động chuỗi cung ứng (Supply Chain Operation Reference – SCOR) là mô hình tham chiếu quy trình được Hội đồng chuỗi cung ứng phát triển và xác nhận là công cụ chẩn đoán tiêu chuẩn để quản lý chuỗi cung ứng trong các ngành công nghiệp khác nhau Nhờ mô hình này mà bạn có thể dùng để xây dựng mọi quá trình trong bất kì chuỗi cung ứng nào

Trang 34

03/17/2024 KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP VÀ NĂNG LƯỢNG 49

CH ƯƠ NG 1 GI I THI U T NG QUAN V CHU I CUNG NG Ớ Ệ Ổ Ề Ỗ Ứ

Mô hình SCOR

Plan

Enable Return

Source Make Deliver

Supplier s

Custom ers

Ngày đăng: 17/03/2024, 22:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w