CHỨC NĂNG CỦA THẬN1 2 3 4 Bài tiết nước tiểu của thận Chuyển hóa của thận Thăng bằng trong acid- base Nội tiết của thận... XN CREATININ MÁU VÀ NƯỚC TIỂU Các đặc tính của creatinine: Có
Trang 1HÓA SINH THẬN
NƯỚC TIỂU
YV K44
Trang 2A HÓA SINH THẬN
KIDNEY
Trang 3GIẢI PHẪU THẬN
Thận nằm trong ổ bụng, sau phúc mạc Thận phải thấp
Mỗi nephron là một đơn vị
độc lập và chức năng
Trang 41 CHỨC NĂNG CỦA THẬN
1
2
3 4
Bài tiết nước tiểu của thận
Chuyển hóa của thận
Thăng bằng trong acid- base
Nội tiết của thận
Trang 51.1 TẠO NƯỚC TIỂU
Lọc của cầu thận
Cơ chế lọc phụ thuộc sự chênh
lệch áp suất giữa hai bên màng
cầu thận Áp suất lọc là hiệu áp
suất thủy tĩnh mao mạch cầu
thận với tổng áp suất keo của
máu mao mạch và áp suất
thủy tĩnh của nang Bowman
Các thành phần qua dịch lọc
gần giống thành phần của
huyết tương được lọc qua màng
Bowmann tạo nước tiểu đầu
khoảng 180L/ngày Sau đó tái
hấp thu và bài tiết, nước tiểu cô
đặc dần còn 1-1,4L/24h
Trang 61.1 TẠO NƯỚC TIỂU
Tái hấp thu và bài tiết
Tái hấp thu hoàn toàn: glucose
Tái hấp thu hầu hết: nước được
Trang 71.2 CHỨC NĂNG THĂNG BẰNG KIỀM TOAN
Trang 81.3 CHỨC NĂNG NỘI TIẾT CỦA THẬN
Điều hòa hằng định nội
môi, thăng bằng nước điện
giải và huyết áp qua hệ thống
Renin – Angiotensin –
Aldosteron
Trang 91.4 CHỨC NĂNG CHUYỂN HÓA CHẤT
Trang 102 CÁC XÉT NGHIỆM HÓA SINH
LÂM SÀNG TDCN THẬN
Creatinin
Độ thanh thải
Urê
Trang 112.1 XN CREATININ MÁU VÀ NƯỚC TIỂU
Các đặc tính của creatinine:
Có nguồn gốc từ cơ nên xn creatinin phụ thuộc vào khối lượng cơ, không phụ thuộc chế độ ăn ( ổn định hơn xn ure)
Tăng sớm hơn ure khi cầu thận bị tổn thương
Chức năng thận giảm từ 30-50% thì creatinine máu mới bắt đầu tăng
Trị số creatinine bình thường
Creatinin huyết tương: 55-110 µmol/l
Creatinin nước tiểu: 8-12 mmol/24h (8000- 12000 µmol/l)
Trang 122.1.1 ĐỘ THANH THẢI
Cretinin thường được dùng làm chất đánh giá độ thanh thải của thận do nó dễ dàng lọc qua cầu thận, không bị ống thận tái hấp thu, ống lượn xa bài tiết một lượng không đáng kể
Ccre=(U.V)/P
• U: Nồng độ creatinin trong nước tiểu (µmol/l)
• P: Nồng độ creatinin trong huyết tương (µmol/l)
• V: Thể tích nước tiểu (ml/ phút)
Đơn vị tính của Ccre là ml/phút
Trang 132.1.2 SỰ THAY ĐỔI ĐỘ THANH THẢI
Trị số Ccre bình thường: 70-120 ml/phút
Một số trường hợp Ccre giảm:
• Dòng máu qua thận giảm
Trang 142.2 URÊ MÁU VÀ NƯỚC TIỂU
• Máu 3,6 – 6,6 mmol/L
• NT 250 – 500 mmol/24 giờ
• Một số trường hợp urê tăng:
• Ăn nhiều đạm làm tăng thoái hóa amino acid ( không phải bệnh lý)
• Suy thận
• Viêm cầu thận mạn
• U tiền liệt tuyến
Trang 15G R O U P S
2.3 Đánh giá chức năng
lọc ở cầu thận và tái hấp thu ở ống thậnBình thường: ● 3.6 – 6.6 mmol/l
Trang 16G R O U
• Dùng thuốc lợi tiểu quá nhiều, làm ức chế tái hấp thu Na+ ở ế bào ống thận
Trang 17G R O U
Giảm: do nhiễm thể ceton trong
đái tháo đường: lúc đầu Kt tăng vì nhiễm toan và suy thận, sau khi điều trị thì chức năng bài tiết của ống thận đã tốt thì K+ lại giảm hoặc do dùng thuốc lợi niệu quá nhiều làm tăng thải trừ K+
Trang 18G R O U
P S
1.0 – 1.3 mmol/l
Ca2
+ Giảm canxi gặp trong hội chứng thận hư (chủ yếu giảm
canxi không ion hóa gắn với protid) vì mất qua nước tiểu cùng với protein.
Trang 19G R O U
Trang 20G R O U
Trang 21G R O U
Giảm trong Viêm cầu thận cấp,
HCTH, suy dinh dưỡng, đói
Trang 22G R O U
P S
35- 50g/L
Microalbumin và Albumin NT
Trang 243.1 SUY THẬN CẤP
• Giai đoạn sớm: thiểu niệu
o <50ml/ngày trong vòng <2 tuần
o Creatinin máu, ure máu tăng (< 8,3mmol/L/ngày)
o Có hạ canxi máu
o Nhiễm toan chuyển hóa
o Amylase và lipase máu tăng mà không kèm viêm tụy
• Giai đoạn đa niệu: đa niệu
o Nồng độ Kali máu giảm
o Natri, chlor máu tăng
o Canxi máu tăng ở BN có tổn thương cơ
Trang 253.2 SUY THẬN MẠN
Mất khả năng cô đặc của thận
•Đi tiểu đêm
• Đa niệu
• Uống nhiều nước
- Ure và creatinin máu tăng
- Protein niệu, hồng cầu niệu, bạch cầu niệu, trụ trong
- Điện giải: natri máu giảm, phosphat máu tăng, magie máu tăng
- Tăng triglycerid, cholesterol, VLDL
Trang 263.3 HỘI CHỨNG THẬN HƯ
• Protein niệu >4,5g/24h; thường là albumin niệu ở trẻ em
• Albumin máu giảm (<25g/L)
• Protein máu giảm (<50g/L)
• Tăng lipid máu
• Hồng cầu niệu có thể có (50% bệnh nhân)
• Trụ trong, trụ hạt trong nước tiểu
• Bổ thể huyết tương giảm trong 24h trước khi hồng cầu niệu xuất hiện
• Bổ thể huyết tương tăng đến giá trị bình thường trong vòng 8 tuần khi hồng cầu niệu giảm
• Kháng thể màng đáy cầu thận xuất hiện trong máu (50% bệnh nhân)
Trang 27• Có thể xuất hiện trụ hồng cầu.
• Ure máu bình thường hoặc tăng nhẹ, ít dùng tiên lượng khi không vượt quá 1g/L
• Creatinin máu tăng
Trang 283.5 VIÊM CẦU THẬN MẠN
• Lâm sàng: phù, tăng HA
• CLS: protein niệu 2-3g/24h; hồng cầu niệu vi thể, trụ niệu, trụ trong, trụ hạt
Trang 29B HOÁ SINH NƯỚC TIỂU
Trang 301 TÍNH CHẤT LÝ HOÁ CỦA NƯỚC TIỂU
1.1 TÍNH CHẤT VẬT LÝ
1 Thể tích: 18 – 20ml/kg Người lớn 1000 -1400ml/24h
Thay đổi theo điều kiện sinh lý
Đa niệu (Polyuria): >3l/ngày
Thiểu niệu (Oliguria): <400mk/24h
Vô niệu (Anuria): <100ml/24h hoặc <0.5ml/kg/h
Trang 311 TÍNH CHẤT LÝ HOÁ CỦA NƯỚC TIỂU
1.1 TÍNH CHẤT VẬT LÝ
2 Màu sắc: vàng nhạt – vàng hổ phách (sắc tố urochrom, urobilin, )
Thay đổi bệnh lý: đục, đỏ, trắng đục
Trang 321 TÍNH CHẤT LÝ HOÁ CỦA NƯỚC TIỂU
1.1 TÍNH CHẤT VẬT LÝ
3 Mùi : amoniac
Thay đổi bệnh lý: ceton, hôi
Trang 331 TÍNH CHẤT LÝ HOÁ CỦA NƯỚC TIỂU
1.1 TÍNH CHẤT VẬT LÝ
4 Độ trong suốt : trong
- Thay đổi bệnh lý: đục
Trang 34+ pH NT kiềm: viêm bể thận, viêm bàng quang
+ pH NT acid: đái tháo đường nặng, thể ceton niệu
6 Sức căng bề mặt: 64-69
Bình thường thấp hơn nước (72)
Trang 361.2 TÍNH CHẤT HÓA HỌC
CHẤT HỮU CƠ
Creatinin: 20-25mg/kg Acid uric: 0,4 – 0,8g/24h
Enzym, Hormon, Vitamin,…
Acid amin 20-30mg/24h Acid hypuric: 0,1 – 1g/24h Ure: 20 – 30g/24h
Trang 372 XÉT NGHIỆM TỔNG PHÂN TÍCH
NƯỚC TIỂU
Trang 382.1 CÁCH LẤY MẪU NƯỚC TIỂU XÉT NGHIỆM
1.Mẫu nước tiểu ngẫu nhiên Trường hợp cấp cứu
Cần KQ khẩn
Bất kì thời điểm trong ngày Lấy nước tiểu giữa dòng
2.Mẫu nước tiểu sáng sớm Đa số các trường hợp Lấy nước tiểu vào sáng sớm
Lấy nước tiểu giữa dòng
3.Mẫu nước tiểu 24h Các XN cần định lượng
các chất trong nước tiểu
BN ngủ dậy, tiểu hết, thu thập nước tiểu trong 24h tiếp theo Bảo quản ở t 0 20-25 0 C
4.Mẫu nước tiểu qua sonde BN lơ mơ, hôn mê
Đang có đặt sonde tiểu
Kỹ thuật đặt sonde tiểu
5.Mẫu nước tiểu qua chọc
hút bàng quang trên xương
mu
BN không thể đặt sonde tiểu
Kỹ thuật chọc hút bàng quang trên xương mu.
Trang 392.2 TỔNG PHÂN TÍCH NƯỚC TIỂU 10 THÔNG
SỐ BẰNG QUE NHÚNG
Trang 41CÁC THÔNG SỐ
Trang 42CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1 Lấy mẫu nước tiểu 2 Nhúng que nhúng vào
nước tiểu, các ô đều phải ngập trong nước tiểu
3 Lấy que ra, quẹt cạnh que
lên thành ống để loại nước tiểu
thừa
4 Chờ khoảng 30s, so màu với bảng màu
Trang 44Âm tính giả: Tỷ trọng cao, glucose niệu >
2g/dl, protein niệu > 500 mg/dl, vitamin C, thuốc ( rifampin, nitrofurantoin,…)
Dương tính giả: nhiễm khuẩn mẫu thử,
formaldehyd và màu nước tiểu
Trang 45 Lượng nitrat đủ để vi khuẩn
biến nitrat thành nitrit
Thời gian để vi khuẩn tiếp xúc
với nước tiểu đủ lâu (>3,5 giờ)
Trang 47Bình thường < 150mg/24h Tăng:
Viêm cầu thận
Biến chứng đái tháo đường
Đa u tủy xương
Gắn sức
Trang 48Bình thường: Âm tính Dương tính:Tiểu máu
Tiểu hemoglobin,
myoglobin
Trang 49Nhiễm trùng tiểu Kiềm chuyển hóa
Trang 50SPECIFIC GRAVITY
Bình thường: 0,012 – 0,02
Tăng Giảm
Mất nước Tăng tiết ADH Đái tháo đường Viêm cầu thận cấp
Dùng thuốc lợi tiểu
Đái tháo nhạt Suy thận mạn
Trang 51Bình thường: âm
tính
Dương tính:
Đái tháo đường
Suy dinh dưỡng
Nhịn đói lâu ngày
Phụ nữ có thai
Trang 53Bình thường: mẫu bất kì âm
tính, mẫu 24 giờ: <0,3g
Dương tính:
Đái tháo đường
Rối loạn chức năng tuyến giáp
Rối loạn hệ thần kinh trung ương
HC Fanconi
Trang 542.3 Phân
tích nước tiểu
ở mức độ vi
thể
Trang 55Cách thực hiện
1 Lấy mẫu nước tiểu 2 mẫu nước tiểu được trộn đều
(10-15ml)được quay ly tâm
2000-3000 vòng trong 5 phút
3 đổ phần trên đi, giữ lại 0,2-0,5 ml phần dưới trộn đều tiếp với thuốc nhuộm rồi nhỏ lên lam quan sát dưới kính hiển vi
Trang 56Các chỉ số trong phân tích nước tiểu ở mức độ vi thể
Trang 573 Vi khuẩn: bình thường có sự
hiện diện của vi khuẩn trong
nước tiểu nên cần kết hợp lâm
sang để chẩn đoán Cần cấy nước
tiểu để chẩn đoán nhiễm khuẩn
Khi mật độ vi khuẩn nhiều hơn 100.000/ml phản ánh tình
trạng nhiễm khuẩn nước tiểu
Trang 595 Tế bào biểu mô ống thận: thường lớn hơn bạch cầu hạt , với nhân
tròn hoặc bầu dục lớn xuất hiện trong nước tiểu với số lượng thấp
Khi có hiện tượng thoái hóa ống thận, số lượng tế bào bị bong tróc sẽ tăng lên
Trang 606 Tinh thể: những tinh thể bình thường hay gặp ở nước tiểu bệnh
nhân khỏe mạnh
Calcium oxalat Triple phosphat và amorphous
phosphat
Trang 617 Một vài thành phần đặc biệt có thể hiện diện trong nước tiểu
Tinh trùng Trứng giun kim
Trang 62THANK YOU!
YV K44