Mô hình 2D Trong không gian hai chiều 2D một vật thể bất kỳ có thể được biểu diễn bằng điểm, đường thẳng, đường cong thông qua các hình chiếu, mặt cắt,… Việc thực hiện các bản vẽ trong k
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ BTCN3 - Mô hình hóa hình học Nhóm lớp L01 HỌC KÌ 232 NĂM HỌC 2023-2024 Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Văn Thành Sinh viên thực hiện: Lê Trung Hòa MSSV: 2113430 Mục Lục 1 Mô hình 2D 3 2 Mô Hình Khung Dây – Wireframe 3 3 Mô hình mặt – Surface 4 4 Mô hình khối – SOLID 5 4.1.Khái quát 5 4.2.Phương pháp kết cấu (Constructive Representation) 5 4.3.Phương pháp biên (Boundary Representation) 6 5 Cách phân biệt mô hình khung dây, mô hình mặt, mô hình khối trên CREO 8 Bật đổ bóng 8 Tính khối lượng 10 Cắt hình ra để phân biệt được 3 mô hình trên 12 2 1 Mô hình 2D Trong không gian hai chiều (2D) một vật thể bất kỳ có thể được biểu diễn bằng điểm, đường thẳng, đường cong thông qua các hình chiếu, mặt cắt,… Việc thực hiện các bản vẽ trong không gian 2D rất đơn giản Nhờ có máy tính và ứng dụng các phần mềm đồ họa, các bản vẽ 2D được hình thành với tốc độ nhanh hơn, chính xác hơn, rõ ràng hơn, và đặc biệt là dễ chỉnh lý, sửa chữa hơn Tuy nhiên, so với vẽ trong không gian 3D, nó có một số nhược điểm sau: ➢ Không thể tự tạo ra các hình chiếu phụ thông qua hình chiếu có trên màn hình ➢ Các hình ảnh như hình chiếu trục đo, hình chiếu thẳng chỉ là giả và khi vẽ thì không có liên hệ gì với nhau cả 2 Mô Hình Khung Dây – Wireframe Mô hình khung dây mô tả một phần tử 3D Chúng gồm tập hợp các đỉnh và các cạnh (đường thẳng, cung tròn, đường tròn và đường spline,…) nối với nhau, đủ xác định một vật thể và có thể quan sát Các ràng buộc khi xây dựng mô hình khung dây: 3 - Mỗi đỉnh phải có 3 giá trị toạ độ X, Y, Z - Các cạnh phải khép kín Ưu điểm: Dễ dựng hình, tốn ít bộ nhớ Nhược điểm: 1 Không thể hiện được sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa các phần tử 2 Không thể tính toán các tính chất vật lý 3 Không có khả năng tô bóng vì thiếu bề mặt 4 Dễ nhầm lẫn khi xem xét mô hình: Có nhiều phương án dự đoán vật thể từ một mô hình khung dây: 3 Mô hình mặt – Surface Mô hình mặt được xác định nhờ điểm, đường, mặt Kỹ thuật này cao hơn so với khung dây, linh hoạt hơn và nhiều chức năng hơn Ưu điểm so với khung dây: ➢ Có thể tạo ra các mặt phức tạp ➢ Có thể tô bóng & thu được hình ảnh đẹp ➢ Có thể phân biệt các phần tử trên bề mặt như các lỗ 4 ➢ Cho phép mô phỏng chuyển động của dụng cụ cắt trong không gian 3 chiều khi gia công chi tiết với bề mặt phức tạp Các dạng bề mặt: ➢ Các mặt hình học cơ sở gồm: Mặt kẻ – Ruled surface Mặt tròn xoay – Revolved surface Mặt quét – Sweep surface Mặt trùm – Blend surface ➢ Tên gọi các công cụ tạo mặt có thể khác nhau ở những phần mềm CAD/CAM khác nhau Ví dụ mặt kẻ Ruled trong Creo không có mà chỉ có mặt Boundary ➢ Mặt kẻ (Ruled) và mặt tròn xoay (Revolved) 4 Mô hình khối – SOLID 4.1 Khái quát ➢ Mô hình khối rắn được bao bởi thể tích 3 chiều mà vật đó chiếm ➢ Như vậy mô hình khối rắn là phương tiện duy nhất đảm bảo hình dung đầy đủ về vật thể trong không gian 3 chiều ➢ Đây là phương pháp hiện đại nhất và mạnh nhất trong tất cả các phương pháp hiện có 4.2 Phương pháp kết cấu (Constructive Representation) Mỗi khối nguyên thuỷ được xác định bằng phương trình toán học: 5 ➢ Block : {(x, y, z): 0