Bản chất và hình thức pháp luật do giang viên Hoang Thị Quỳnh trường Đại học Hàng Hải Việt Nam cung cấp với các minh họa cụ thể phân tích chia dạng các hình thức của pháp luật phục vụ cho các giáo viên và học sinh tham khảo. Lưu ý: vui lòng trích nguồn thi tham khảo
Trang 1KIỂU, BẢN CHẤT
VÀ HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA PHÁP
LUẬT CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
Trang 21.Bản chất pháp luật
-Quan điểm của triết học Mác-Lênin
Bản chất giai cấp
Bản chất xã hội
đạo đức và nhà nước
Trang 3-Những đặc trưng của pháp luật
+ Tính quy phạm phổ biến: Pháp luật do nhà nước ban hành cho nên pháp luật có phạm vi rộng lớn nhất, tới tất cả mọi người trong
xã hội
+ Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức: thành văn, có tính thống nhất trong toàn hệ thống, diễn đạt ngắn gọn, một nghĩa, dễ hiểu
+ Pháp luật được nhà nước đảm bảo thực hiện, vì vậy pháp luật
có tính cưỡng chế cao, bắt buộc mọi người phải thực hiện
Trang 4Chức năng
pháp luật
Điều chỉnh
Bảo vệ
Giáo dục
Trang 52.Các kiểu pháp luật
-Định nghĩa: Kiểu pháp luật là tổng thể những dấu hiệu (đặc điểm)
cơ bản, đặc thù của pháp luật, thể hiện bản chất giai cấp và những điều kiện tồn tại và phát triển của pháp luật trong một hình thái kinh
tế xã hội nhất định
Kiểu pháp luật chủ nô
Kiểu pháp luật phong kiến
Kiểu pháp luật tư sản
Kiểu pháp luật xã hội chủ nghĩa
-Phân loại
Trang 63 Các hình thức pháp luật
-Định nghĩa: là cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để nâng ý chí của giai cấp mình lên thành pháp luật
-Các hình thức
+Văn bản quy phạm pháp luật
+Tiền lệ pháp
+Tập quán pháp