1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuan 24 4c

35 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 3,61 MB

Nội dung

YÊU CẦU CẦN ĐẠT:- Học sinh tự tin tham gia trình diễn tiểu phẩm Bảo vệ cảnh quan thiên nhiên- Chia sẻ về thực trạng cảnh quan thiên nhiên quê hươngII.. Sinh hoạt dưới cờ:- Mục tiêu: + Họ

Trang 1

TUẦN 24

Thứ hai, ngày … tháng năm 2024

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ 6: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP Tuần 24: Tiết 70 - Sinh hoạt dưới cờ CHÚNG EM CHĂM SÓC BẢO VỆ CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Học sinh tự tin tham gia trình diễn tiểu phẩm Bảo vệ cảnh quan thiên nhiên

- Chia sẻ về thực trạng cảnh quan thiên nhiên quê hương

II ĐỒ DÙNG , PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1 Nhà trường:

- Chuẩn bị tiểu phẩm Bảo vệ cảnh quan thiên nhiên

2 Học sinh:

- Trang phục chỉnh tề, ghế ngồi dự chào cờ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Khởi động:

- Mục tiêu: Học sinh vui vẻ, phấn khởi cho tuần học mới

- Cách tiến hành:

- Nhà trường tổ chức một số tiết mục văn nghệ đầu tuần - HS nghiêm túc theo dõi

2 Sinh hoạt dưới cờ:

- Mục tiêu:

+ Học sinh tự tin tham gia trình diễn tiểu phẩm Bảo vệ cảnh quan thiên nhiên

+ Học sinh tích cực, nhiệt tình chia sẻ cảm nhận về nội dung tiểu phẩm

- Cách tiến hành:

- Nhà trường tổ chức lễ chào cờ, hát quốc ca,…

-Tổ chức cho HS diễn tiểu phẩm Bảo vệ cảnh quan thiên

nhiên

- Em có cảm nhận gì về nội dung tiểu phẩm vừa xem?

- Triển khai kế hoạch học tập

- HS thực hiện nghi lễ

- HS quan sát, lắng nghe

- Tiểu phẩm tuyên truyền chúng taphải biết bảo vệ cảnh quan thiênnhiên

- Hiểu được tầm quan trọng môitrường cũng như cảnh quan xungquanh đối với đời sống conngười…

Trang 2

+ Học sinh tích cực, nhiệt tình chia sẻ.

- Cách tiến hành:

- GV cho HS xem Video

https://youtu.be/6yEdbpoOQgs

https://youtu.be/qetZJiQa-z8

- Yêu cầu HS thảo luận với bạn nêu câu hỏi:

+ Kể tên các cảnh quan thiên nhiên có trong video?

+ Thực trạng cảnh quan thiên nhiên hiện nay như thế

nào?

- Gọi HS trả lời

- Nhận xét

- Em hãy nêu thực trạng cảnh quan thiên nhiên ở quê

hương mình?

- Vì sao cần bảo vệ cảnh quan thiên nhiên?

Em cần làm gì để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên?

- Nhận xét KL: Thực trạng các cảnh quan thiên nhiên

đang ngày bị ô nhiễm Bảo tồn cảnh quan thiên được thực

hiện bởi những hành động, việc làm của con người nhằm

duy trì và bảo vệ sự đa dạng, phong phú, nguyên sơ của

cảnh quan thiên nhiên Mỗi người đều có thể góp phần

bảo tồn cảnh quan thiên nhiên bằng các việc làm cụ thể:

+ Không vứt rác bừa bãi.

+ Trồng cây gây rừng

+ Phủ xanh đất trống, đồi trọc

+ Tuyên truyền cho người thân và gia đình không

phá rừng, phải bảo vệ rừng, bảo vệ cây xanh

- HS xem video

- HS thảo luận nhóm 2

- Biển, rừng, sông, cánh đồng lúa… Thực trạng các cảnh quan thiên nhiên đang ngày bị ô nhiễm

HS trả lời

HS nêu

- Cần bảo vệ cảnh quan thiên nhiên để: Giữ cho môi trường Xanh – sạch – đẹp Giúp không khí trong lành Hạn chế thiên tai Nâng cao sức khỏe con người…

- Trồng cây, chăm sóc bảo vệ cây xanh Không vứt rác bừa bãi…

IV, ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG

TIẾNG VIỆT Đọc: SÁNG THÁNG NĂM

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

* Năng lực đặc thù:

- Đọc đúng và diễn cảm bài thơ “Sang tháng Năm”

Trang 3

- Hiểu nội dung bài: Nhận biết được tình cảm của nhà thơ đối với Bác Hồ: vui sướng và hạnh phúc khi được về thăm Bác; quyến luyến và thân thiết như được gặp người cha thân thương của mình Bài thơ thể hiện tình yêu thương sâu nặng,

sự kính trọng đặc biệt đối với Bác Hồ.

- Biết nhấn giọng vào ngững từ ngữ thể hiện cảm xúc của tác giả bài thơ.

* Năng lực chung: Năng lực trình bày, kĩ năng giao tiếp, hợp tác nhóm, năng lực ngôn ngữ

- GV gọi HS đọc mẫu toàn bài.

- Bài chia làm mấy đoạn?

- Yêu cầu HS đọc đoạn nối tiếp lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó, câu khó (nương ngô, lồng lộng, nước non)

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.

- Hướng dẫn HS đọc:

+ Bàn tay con/ nắm tay cha

Bàn tay Bác ấm/ vào da và lòng.

+ Giọng đọc: vui tươi, da diết.

- Cho HS luyện đọc theo nhóm 3.

b Tìm hiểu bài:

- GV yêu cầu học sinh đọc thầm và TL các câu hỏi:

+ Câu 1: Yêu cầu thảo luận theo cặp: Nhà thơ lên thăm Bác Hồ ở đâu và vào thời gian nào? Được thể hiện qua câu thơ nào?

+ Nhà thơ lên thăm Bác Hồ ở Việt Bắc vào một sáng tháng Năm.

+ Câu 2: Đường lên Việt Bắc có gì đẹp?

+ Có suối dài, nương ngô xanh mướt, giò ngàn thổi reo vui,

- Thủ đô gió ngàn là nơi nào?

Trang 4

+ Câu 4: Câu thơ nào cho thấy sự gắn bó thân thiết giữa Bác Hồ và nhà thơ?

+ Bàn tay con/ nắm tay cha

Bàn tay Bác ấm/ vào da và lòng.

- Vì nhà thơ cảm nhận được sự ấm áp trong bàn tay Bác.

- Vì sao khi nhà thơ và Bác Hồ nắm tay nhau, nhà thơ đã nghĩ mình là con và Bác là cha.

+ Câu 5: Yêu cầu thảo luận theo cặp:Tìm những hình ảnh trong bài thơ nói lên sự cao cả, vĩ đại của Bác Hồ?

+ HS thảo luận.

- Bác ngồi đó, lớn mênh mông, bao quanh là trời xanh, biển rộng, ruộng đồng, nước non.

- Sau khi tìm hiểu về bài đọc, theo em bài đọc muốn nói với chúng ta điều gì?

- HS nêu: Bài thơ thể hiện tình yêu thương sâu nặng, sự kính trọng đặc biệt đối với Bác Hồ.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Khởi động:

IV, ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG

Trang 5

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Khởi động:

IV, ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG

TOÁN

Toán (Tiết 116) BÀI 48: LUYỆN TẬP CHUNG (TIẾT 3)

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

* Năng lực đặc thù:

- Thực hiện được phép nhân, chia với số có một, hai chữ số trong phạm vi lớp triệu

- Tính nhẩm được phép nhân, chia với số tròn chục và với 1 000

- Tìm được thừa số khi biết tích và thừa số còn lại

- Tìm được số bị chia khi biết số chia và thương

- Tính được giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện

- Giải được bài toán thực tế liên quan đến phép chia

* Năng lực chung: năng lực tư duy, lập luận toán học, giải quyết vấn đề, giao tiếp hợp tác

Trang 6

- GV nhận xét, chốt đáp án:

+ a, c : Đ (vì đã tính đúng)

+ b: S (vì tích riêng thứ hai không lùi sang trái 1 hàng so với tích riêng thứ nhất)

- GV củng cố cách thực hiện phép nhân, phép chia

- GV giới thiệu- ghi bài

2 Luyện tập, thực hành:

Bài 1:

- Đã tổ chức phần mở đầu tiết học

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Bài yêu cầu làm gì?

+ Trong câu a) số phải tìm có tên gọi là gì?

+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?

+ Trong câu b) số phải tìm có tên gọi là gì?

+ Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?

- Yêu cầu HS làm bài, đổi chéo, đánh giá bài theo cặp

- GV nhận xét, chốt đáp án, tuyên dương HS

- Củng cố: Cho HS nêu lại cách tìm thừa số, số bị chia

Bài 3:

- Gọi HS đọc bài toán

- Tổ chức cho HS tìm hiểu đề bài theo cặp:

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Muốn biết 760 cái bút chì xếp được bao nhiêu hộp, ta cần biết gì trước?

- GV nhận xét, chốt câu trả lời của HS

- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở

- GV nhận xét, chốt đáp án, củng cố cách giải và trình bày bài giải:

Bài giảiMỗi hộp xếp số bút chì là:

72 : 6 = 12 (bút)

Ta có 760 : 12 = 63 (dư 4)Vậy 760 bút chì cùng loại đó xếp được 63 hộp, còn thừa 4 bút chì

Đáp số: 63 hộp, còn thừa 4 bút chì

Bài 4:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Bài yêu cầu làm gì?

- Gọi HS nêu cách làm

- GV nhận xét, lưu ý HS cách làm: Tính nhẩm để xác định chữ số hàng đơn vị của kết quả từng phép tính để nhận biết phép tính có kết quả là số lẻ

- GV phát phiếu yêu cầu HS làm việc nhóm 4

- Yêu cầu HS báo cáo kết quả

- GV cùng HS nhận xét, chốt đáp án:

Kho báu ở tòa nhà phía trên

Trang 7

- Củng cố tính nhẩm phép nhân, phép chia và cách nhận biết số lẻ.

Bài 5: (K-G)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Bài yêu cầu gì?

- Yêu cầu HS suy nghĩ, tìm tòi cách làm bài theo cặp

- Yêu cầu HS chia sẻ trước lớp

- GV nhận xét, chốt đáp án:

- Củng cố cách tính thuận tiện:

Vận dụng tính chất giao hoán và tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng

3 Vận dụng, trải nghiệm:

- Em được củng số lại các kiến thức gì đã học qua tiết học?

- Hãy chia sẻ với người thân kiến thức em được học

- Nhận xét tiết học

*Dặn dò HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau

IV ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

1 HĐ Khởi động

Trang 8

IV ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG

TIẾNG VIỆT Luyện từ và câu: TRẠNG NGỮ

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

* Năng lực đặc thù:

- Biết được khái niệm về thành phần trạng ngữ - thành phần phụ của câu.

- Nhận diện được trạng ngữ trong câu và hiểu được nội dung của nó.

* Năng lực chung: Năng lực ngôn ngữ, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo.

* Phẩm chất: HSchăm chỉ, nghiêm túc học tập.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Trang 9

- GV: Máy chiếu

- HS: SGK, vở ghi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Khởi động:

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):

- Yêu cầu HS đặt 2-3 câu nói về một người anh hùng dân tộc và xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu.

- Nhận xét, tuyên dương.

- Giới thiệu bài – ghi bài

2 Hình thành kiến thức:

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- GV phát phiếu, yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi hoàn thành phiếu.

- Gọi đại diện nhóm trình bày.

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu HS nhắc lại các thành phần được thêm vào ở bài 1.

- Yêu cầu HS hoàn thành bài.

Trang 10

- Yêu cầu HS báo cáo kết quả trước lớp.

- GV hỏi: Các thành phần được thêm vào bổ sung thông tin gì?

- HS trả lời.

Để tìm đường cứu nước -> bổ sung thông tin về mục đích.

Ngày 2 tháng 9 năm 1945 -> bổ sung thông tin về thời gian.

Trong Phủ Chủ Tịch -> bổ sung thông tin về nơi chốt.

- GV cùng HS nhận xét.

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp hoàn thành các cầu hỏi trong phiếu và gọi đại diện nhóm lên trình bày.

? Thành phần thêm vào được đúng ở đâu?

+ Được đúng ở đầu câu.

? Thành phần này ngăn cách với hai thành phần chính của câu bằng dấu câu nào?

+ Được ngăn cách bởi dấu phẩy.

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 3 hoàn thành yêu cầu của bài.

- GV mời đại diện 2 nhóm lên trình bày bài làm.

- GV cùng HS nhận xét, chốt:

Trên sông Bạch Đằng Nơi chốn

Câu 2 Sau chiến thắng oanh liệt đó Thời gian

4 Vận dụng, trải nghiệm:

- Trạng ngữ là gì? Trạng ngữ thường đứng ở đâu trong câu?

- Đặt câu có chứa thành phần trạng ngữ trong câu

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):

Tiếng Việt Viết: TRẢ BÀI VĂN KỂ LẠI MỘT CÂU CHUYỆN

Trang 11

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

* Năng lực đặc thù:

- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn kể lại một câu chuyện về một nhân vật lịch sử.

- Nhận thức được ưu, khuyết điểm trong bài của bạn và của mình.

- Biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi.

* Năng lực chung: Năng lực ngôn ngữ, giải quyết vấn đề sáng tạo.

- GV trả bài cho HS và nhận xét chung

- Tổ chức cho HS sửa lỗi, viết lại câu.

- GV tổ chức cho HS chia sẻ bài sau khi hoàn thiện.

1 Khởi động:

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):

TOÁN

Toán (Tiết 117) BÀI 49: DÃY SỐ LIỆU THỐNG KÊ

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

* Năng lực đặc thù:

- Nhận biết được về dãy số liệu thống kê

- Nhận biết được cách sắp xếp dãy số liệu thống kê theo các tiêu chí cho trước

Trang 12

* Năng lực chung: năng lực tư duy, lập luận toán học, giải quyết vấn đề, giao tiếp hợp tác.

từ thứ Hai đến thứ Sáu thành một dãy số liệu: 1, 2, 2, 2, 3

- Gọi HS đọc dãy số liệu

- Dãy số liệu có bao nhiêu số?

- Nhìn vào dãy số liệu ta có thể biết những thông tin gì? (Yêu cầu HS làm việc theo cặp)

- GV hỏi: Dựa vào dãy số liệu đó, em có nhận xét gì về độ dài quãng đường mà Rô-bốt đi được trong mỗi ngày?

- GV nhận xét, tuyên dương HS

- GV chốt, đưa nhận xét như SGK trang 36

3 Luyện tập, thực hành:

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Bài yêu cầu làm gì?

- Gọi HS đọc dãy số liệu

+ Dãy số liệu đó cung cấp thông tin gì?

- Yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ theo cặp đôi

- GV nhận xét, tuyên dương HS, chốt đáp án:

a) Dũng ghi được 4 bàn thắng

b) Số bàn thắng nhiều nhất mà một bạn ghi được là 7 bàn

c) Có 2 bạn ghi được nhiều hơn 5 bàn thắng Đó là bạn Nam ghi được 7 bàn và bạn Việt ghi được 6 bàn

- Mở rộng: + Có bao nhiêu bạn ghi được ít hơn 5 bàn thắng?

Trang 13

+ Số bàn thắng ít nhất mà một bạn đã ghi được là bao nhiêu bàn?

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Bài yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu HS quan sát hình ảnh và nêu dãy số liệu cần sắp xếp

- Yêu cầu HS làm lần lượt các câu vào bảng con sau đó đổi chéo

- Yêu cầu HS nêu cách làm

- Gọi HS đọc bài toán

- Gọi HS đọc dãy số liệu

+ Dãy số liệu cung cấp thông tin gì cho chúng ta?

- Yêu cầu HS làm việc nhóm 4

- GV cùng HS nhận xét, chốt:

a) Dãy số liệu đã cho có tất cả 8 số Số đầu tiên trong dãy là số 4;

b) Tên của các bạn trong tổ 1 có nhiều nhất 5 chữ cái Ít nhất là 2 chữ cái;

c) Trong tổ 1 không có bạn nào tên là Nguyệt, vì không có bạn nào được thống kê có tổng số chữ cái có trong tên là 6 chữ cái

4 Vận dụng, trải nghiệm:

- Em hãy tự lập một dãy số liệu và cùng hỏi đáp với người thân những thông tin liên quan đếndãy số liệu đó

- Nhận xét tiết học

*Dặn dò HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau

IV ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

1 HĐ Khởi động

Trang 14

IV ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG

LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Khởi động:

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):

Thứ tư, ngày … tháng năm 2024

TIẾNG VIỆT Tiếng Việt Đọc: CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

* Năng lực đặc thù:

- Đọc đúng và diễn cảm câu chuyện Chàng trai phù ủng.

- Hiểu nội dung câu chuyện: Câu chuyện nói về một vị tướng tài giỏi của dân tộc Việt Nam – Phạm Ngũ Lão Vị tướng này đã lập nhiều chiến công hiển hách, đặc biệt đã giúp nhà Trần hai lần đánh tan giặc Nguyên.

- Biết nhẫn giọng vào những từ ngữ thể hiện cảm xúc, biết phận biệt lời người dẫn chuyện với lời nhận vật.

Trang 15

* Năng lực chung: Năng lực trình bày, kĩ năng giao tiếp, hợp tác nhóm, năng lực ngôn ngữ

* Phẩm chất: HSchăm chỉ, nghiêm túc học tập.

* GDQPAN:Neeuleen sức mạnh của nhân daantrongsuwj nghiệp xây dựng và

bảo vệ tổ quốc Việt Nam.

- GV yêu cầu thảo luận nhóm đôi:Kể tên những vị tướng trong lịch sử nước ta

mà em biết Chia sẻ thông tin về một vị tướng em ngưỡng mộ.

- GV gọi HS chia sẻ.

- GV giới thiệu- ghi bài

2 Hình thành kiến thức:

a Luyện đọc:

- GV đọc mẫu toàn bài.

- Bài có thể chia làm mấy đoạn?

- Bài chia làm 5 đoạn:

Đoạn 1: Từ đầu đến chí khí khác thường

Đoạn 2: Tiếp đến xá tội

Đoạn 3: Tiến đến về kinh đô

Đoạn 4: Tiếp đến mới ngoài 30 tuổi

Đoạn 5: Còn lại

- Yêu cầu HS đọc đoạn nối tiếp lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó, câu khó (danh tướng, song toàn, kiệt xuất, )

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.

- Hướng dẫn HS đọc ngắt giọng ở những câu dài; nhấn giọng ở những từ ngữ dùng để hỏi; từ ngữ thể hiện cảm xúc.

- Cho HS luyện đọc theo cặp, theo nhóm.

b Tìm hiểu bài:

- GV yêu cầu học sinh đọc thầm và TL các câu hỏi:

? Câu 1: Câu văn nào nói về tài năng của Phạm Ngũ Lão khi còn nhỏ?

+ Từ nhỏ, ông đã nổi tiếng thông minh văn võ song toàn, chí khí khác thường.

? Câu 2: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 4 trả lười câu hỏi: Chuyện gì xảy ra với Phạm Ngũ Lão khi Trần Hưng Đạo và quân lính đi ngang qua.

+ Khi Trần Hưng Đạo và quân lính đi ngang qua, Phạm Ngũ Lão vẫn ngồi bên

vệ đường đan sọt Quân lính lấy giáo đâm và đùi ông, máu chảy nhưng ông đang tập trung suy nghĩ về binh thư nên không hay biết.

? Câu 3: Gọi 1HS điều khiển trò chơi hoàn thành yêu cầu của bài.

+ HS tham gia

(1) Vì Phạm Ngũ Lão có tài, có đức nên ông được mời về kinh đô.

(2)Vì được khổ luyện ở kinh đô nên ông mới có cơ hội bộc lộ tài năng của mình (3)Vì ông hai lần chỉ huy binh sĩ đánh tan giặc Nguyên nên kẻ thù vô cùng khiếp

sợ uy danh của ông.

Trang 16

(4) Vì trận đánh nào ông cũng giành chiến thắng nên ông được gọi là vị tướng bách chiến bách thắng.

? Câu 4: Pham Ngũ Lão có những đóng góp gì cho đất nước?

+ Phạm Ngũ Lão là một vị tướng tài giỏi, được giao chỉ huy nhiều trận đánh, trận nào cũng thắng Ông lập được nhiều chiến công, đặc biệt là chiến công đánh tan quân Nguyên.

- Sau khi tìm hiểu về bài đọc, theo em bài đọc muốn nói với chúng ta điều gì?

3 Luyện đọc lại

- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm, HS thi đọc.

- GV cùng HS nhận xét, đánh giá.

4 Luyện tập, thực hành:

- GV yêu cầu HS thực hiện câu 1,2 trong SGK vào phiếu học tập.

Câu 1: Tìm từ có chứa tiếng “Tài” mang ý nghĩa có khả năng hơn người.

(tài nghệ, tài hoa, tài năng)

Câu 2: Tìm nghĩa của các thành ngữ

( - Văn võ song toàn: toàn năng, vừa có tài văn chương vừa giỏi võ nghệ

- Bách chiến bách thắng: đánh trận nào thắng trận đó, không có đối thủ.

- Bài binh bố trận: bố trí lực lượng, trận địa để chuẩn bị chiến đấu.

- Hao binh tổn tướng: (tận đánh) thiệt hại nhiều.)

- Gọi HS nhận xét.

5 Vận dụng, trải nghiệm:

- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng cho người thân nghe Có thể hỏi thêm về các nhân vật lịch sử.

- Nhận xét tiết học.

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):

-III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Khởi động:

Trang 17

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):

TIẾNG VIỆT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Khởi động:

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):

TOÁN

Toán (Tiết 118) BÀI 49: LUYỆN TẬP

Ngày đăng: 16/03/2024, 17:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w