Phiếu bài tập cuối tuần 24 4c

8 4 0
Phiếu bài tập cuối tuần 24  4c

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TUẦN 24 - TỐN PHIẾU Bài 1: Tính: a) + = b) + c) = 11 15 + = 24 Bài 2: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm : a) 3 + = + 7 b) 1 3 3  1 4 + + =  + ÷+ = +  + ÷ =  + ÷+ 7 7 7 7  7 7 Bài 3: Tính: a) b) − = 9 18 13 − = 25 25 − = 5 36 27 − = 41 41 − = 16 − = 18 Bài : Tính: a) b) 11 − = 5 17 − = 12 − = − = Bài 5: Tính: a) − = 15 − = b) 36 15 − = 21 20 63 20 − = 45 25 Bài 6: Tìm x : a) x + = b) −x = Bài 7: Tính cách thuận tiện : a) 13 18 17 3 13 + + = b) + + = 19 19 19 16 16 = = = = Bài 8: Chu vi bìa hình chữ nhật 4m, Chiều rộng m Tính chiều dài Bài giải PHIẾU I PHẦN TRẮC NGHIỆM: Điền đáp án vào ô trống Bài Đề Kết phép tính Đáp án + ( kết viết dạng phân số tối giản) là: Một hình chữ nhật có chiều dài 1m, chiều rộng m Nửa chu vi hình chữ nhật là….m Phân số thích hợp điền vào chỗ chấm là: Kết phép tính: - là: Kết phép tính - (kết viết dạng phân số tối giản) là: Một hình bình hành có cạnh dài 2m, cạnh ngắn ngắn cạnh dài m nửa chu vi hình bình hành là… m Số thích hợp điền vào chỗ chấm là: Giá trị biểu thức Tìm a biết: – = + - là: a là: An Mai làm công việc Sau ngày, hai bạn làm công việc Hỏi hai bạn cần phải làm phần công việc để hồn thàng cơng việc Hai bạn cần làm thêm ….cơng việc Phân số thích hợp điền vào 9* chỗ chấm là: Kết phép tính (viết phân số tối giản): + 10* + + +…+ Kết phép tính : + + là: + + + II PHẦN TỰ LUẬN: Trình bày chi tiết làm điền đáp án vào trống Bài 11 Ba vịi chảy vào bể Vòi thứ chảy bể, vòi thứ hai chảy bể, vòi thứ ba chảy bể Hỏi sau phần bể chưa có nước? Bài giải Bài 12 Ba người thợ thưởng số tiền Người thứ số tiền, người thứ hai số tiền Hỏi người thứ ba phần số tiền đó? Bài giải TUẦN 24 – TIẾNG VIỆT Họ tên:……………………………… Lớp………… Kiến thức cần nhớ Tập đọc Vẽ sống an toàn: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn thiếu nhi nước hưởng ứng Tranh dự thi cho thấy em có nhận thức an tồn, đặc biệt an tồn giao thơng biết thể nhận thức ngơn ngữ hội họa Đoàn thuyền đánh cá: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng biển vẻ đẹp lao động Luyện từ câu a Câu kể Ai gì? Câu kể Ai gì? gồm có hai phận: - Bộ phận thứ chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, gì)? - Bộ phận thứ hai vị ngữ trả lời câu hỏi: Là (là ai, gì)? Ví dụ: - Anh // bác sĩ giỏi bệnh viện - Chó // lồi động vật có chân Câu kể Ai gì? dùng để giới thiệu nêu nhận định người, vật b Vị ngữ câu kể Ai gì? Trong câu kể Ai gì? - Vị ngữ nối với chủ ngữ từ - Vị ngữ thường danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành Ví dụ: Hà Nội thủ đô Việt Nam Tập làm văn a Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cối 1.Trình tự miêu tả văn tả cối - Tả phận - Tả thời kì phát triển Dàn bài văn tả cối Mở – Tả giới thiệu bao quát Thân – Tả phận tả thời kì phát triển Kết – Có thể nêu lợi ích cây, ấn tượng đặc biệt tình cảm người tả với Lưu ý miêu tả phận cối lớp - Lựa chọn phận muốn miêu tả - Quan sát, lựa chọn chi tiết tiêu biểu - Viết thành đoạn văn có mở đoạn, thân đoạn kết đoạn b.Tóm tắt tin tức Tóm tắt tin tức nghĩa tạo tin ngắn thể nội dung tin tóm tắt Muốn tóm tắt tin, cần thực việc sau: - Đọc kĩ để nắm vững nội dung tin - Chia tin thành đoạn - Xác định việc đoạn - Tùy mục đích tóm tắt, trình bày việc một, hai câu số liệu, từ ngữ bật B BÀI TẬP THỰC HÀNH Bài 1: Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời a Xác định chủ ngữ câu sau: “ Những hạt mưa lất phất đủ mềm mại áo mơn man tà áo người qua đường” A Những hạt mưa; B Những hạt mưa lất phất; C Hạt mưa D Những hạt mưa lất phất đủ mềm mại áo b Trong nhóm từ ngữ sau, nhóm dùng để miêu tả cối? A Duyên dáng, bụ bẫm, xinh xắn, rung rinh B Bụ bẫm, nõn nà, mơn mởn, tươi rói C Nguy nga, đồ sộ, xinh xắn, rung rinh D Duyên dáng, mượt mà, xanh láng bóng c Có câu kể “Ai gì?” đoạn thơ sau? Quê hương chùm khuế Cho trèo hái ngày Quê hương đường học Con rợp bóng vàng bay A B C D d Câu kể “Ai gì?” đoạn văn sau dùng để làm gì? Nguyễn Tri Phương người Thừa Thiên Huế Hồng Diệu q Quảng Nam Cả hai khơng phải người Hà Nội Nhưng ông anh dũng hi sinh bảo vệ thành Hà Nội hai chiến đấu giữ thành năm 1873 và1882 A Dùng để giới thiệu B Dùng để nêu nhận định C Dùng để giới thiệu nêu nhận định D Dùng để nói hoạt động người, vật Bài 2: Hồn thành câu kể “Ai gì?” cách nối? a Sư tử Là quê hương điệu dân ca quan họ b Tố Hữu Là loại trái miền Nam c Bắc Ninh Là chúa sơn lâm d Sầu riêng Là nhà thơ lớn Việt Nam Bài 3: Tìm câu kể Ai gì? đoạn văn sau nêu tác dụng - (1) Các mẹ đứa trẻ ngoan, biết lời mẹ (2) Nhưng Thỏ anh đáng khen (3) Thỏ em người nghĩ đến mẹ (4) Thỏ anh, ngồi mẹ cịn biết nghĩ đến người khác, biết hái thêm nấm, mộc nhĩ mang quà cho em, việc tốt để khen mà trước hết niềm vui làm việc giúp ích cho người khác (5)Thỏ anh người chu đáo (6) Thỏ em nghe xong nhanh nhảu nói : - (7) Thỏ anh anh mà mẹ ! Câu kể Ai gì? câu số: Tác dụng .…… ………………………………………………… ………… ……… …………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………… ……… …………………………………………………………… Bài 4: Ghép từ ngữ cột A với từ ngữ cột B để câu kể Ai gì? hợp nghĩa: A B Đỉnh Phan-xiphăng nét văn hố tiêu biểu người dân Tây Ngun Nhà Rơng “nóc nhà”của Tổ quốc ta Phong Nha-Kẻ Bàng thành phố tiếng rừng thông thác nước Phố Hiến Đà Lạt Di sản văn hoá giới Di sản thiên nhiên giới đô thị lớn nước ta kỉ 16 Kinh thành Huế Bài Gạch gạch vị ngữ câu kể Ai gì? đây: a) Trường đua voi đường rộng, phẳng lì, dài trăm số b) Thành phố Hồ Chí Minh thành phố trẻ c) Ngỗng nghiêng ngó: - Cậu có phải Thỏ không? - Tớ Thỏ Bài Viết tiếp vào chỗ chấm để câu kể Ai gì? - Bà ngoại em ……………………………………………………………………………… - Trường em ………………………………………………………………………………… - …………………….……………………………………………… thành phố đông dân nước ta Bài 7: Đặt câu kể Ai gì? để: - Giới thiệu bạn học sinh giỏi lớp em: ……………………………………………… - Giới thiệu mơn học em thích: ………………………………………………………… - Nhận định vai trò tiếng Anh: …………………………………………………… - Nhận định vẻ đẹp loại hoa: …………………………………………………… Bài a) Gạch gạch phận chủ ngữ, hai gạch phận vị ngữ câu: (1) Bạn gái mặc áo màu hồng đứng hàng đầu Thục Anh, lớp trưởng lớp (2) Thục Anh học sinh gương mẫu (3) Cây hoa lạ lạ, có nhiều bơng trắng xinh xinh hoa mai (4) Hoa mai thứ hoa quý nhiều người thích b) Đánh dấu X vào thích hợp để nhận xét câu tập a: Nhận xét Câu Được dùng để giới thiệu Được dùng để nhận định Câu Câu Câu Câu Bài a) Gạch câu thuộc kiểu câu Ai gì? sau gạch chéo (/) phân cách hai phận chủ ngữ vị ngữ câu đó: (1) Hạ Long niềm tự hào người dân Việt (2) Hôm qua, anh Sơn nói khơng (3) Tiếng trống buổi sáng trẻo tiếng trống trường âm vang đời học tơi sau b) Điền vị ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu kể Ai gì?: (1) Cao Bá Quát ……………………………………… (2) Chu Văn An là……………………………………… (3) Tơ Hồi là…………………………………………… (4) Trần Đăng Khoa là………………………………… b) VD: (1)…người văn hay chữ tốt (2) ….tấm gương sáng người làm nghề dạy học (3)….tác giả truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” (4)….nhà thơ thiếu nhi Bài 10*: Đặt câu kể có từ Hạnh phúc: a) Giữ chức vụ vị ngữ câu b) Giữ chức vụ chủ ngữ câu Cho biết câu em vừa viết thuộc kiểu câu nào? Phần III Tập làm văn Bài 1: Viết đoạn văn tả ăn mà em yêu thích ... 45 25 Bài 6: Tìm x : a) x + = b) −x = Bài 7: Tính cách thuận tiện : a) 13 18 17 3 13 + + = b) + + = 19 19 19 16 16 = = = = Bài 8: Chu vi bìa... rộng m Tính chiều dài Bài giải PHIẾU I PHẦN TRẮC NGHIỆM: Điền đáp án vào ô trống Bài Đề Kết phép tính... TUẦN 24 – TIẾNG VIỆT Họ tên:……………………………… Lớp………… Kiến thức cần nhớ Tập đọc Vẽ sống an toàn: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn thiếu

Ngày đăng: 02/09/2022, 18:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan