1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử địa 8 gkii 23 24

9 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Kiểm Tra Giữa Học Kì II Môn: Lịch Sử Và Địa Lí 8
Trường học Trường TH & THCS Chu Văn Thịnh
Chuyên ngành Lịch sử và Địa lí
Thể loại Đề Kiểm Tra
Năm xuất bản 2023-2024
Thành phố Mai Sơn
Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 46,71 KB

Nội dung

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TT Chương/ chủ đề Nội dung/đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức Tổng điểm Nhận biết TNKQ Thông hiểu TL Vận dụng TL Vận dụng cao TL Phân môn Địa lí 1 ĐẶC ĐIỂM KH

Trang 1

UBND HUYỆN MAI SƠN

TRƯỜNG TH &THCS CHU VĂN THỊNH

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 8

NĂM HỌC: 2023-2024

Thời gian: 90 phút

A MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

TT Chương/ chủ đề Nội dung/đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức Tổng điểm Nhận biết

(TNKQ)

Thông hiểu (TL)

Vận dụng (TL)

Vận dụng cao (TL)

Phân môn Địa lí 1

ĐẶC ĐIỂM

KHÍ HẬU VÀ

THUỶ VĂN

VIỆT NAM

– Tác động của biến đổi khí hậu đối với khí

3

ĐẶC ĐIỂM

THỔ

NHƯỠNG VÀ

SINH VẬT

VIỆT NAM

– Đặc điểm và sự phân bố của các nhóm đất

– Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên đất ở

– Đặc điểm chung của sinh vật 2TN

B BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA

TT Chương/ Chủ đề Nội dung/Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu Vận dụng

Vận dụng cao

Phân môn Địa lí

1 ĐẶC ĐIỂM

KHÍ HẬU

VÀ THUỶ

VĂN VIỆT

– Tác động của biến đổi khí hậu đối với khí hậu và thuỷ văn Việt Nam

Nhận biết

– Trình bày được tác động của biến đổi khí hậu đối với khí hậu và thuỷ văn Việt Nam.

2TN (0,5)

Thông hiểu

Trang 2

- Phân tích được tác động của biến đổi khí hậu đối với khí hậu và thuỷ văn Việt Nam.

– Phân tích được ảnh hưởng của khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp.

Vận dụng cao

– Tìm ví dụ về giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu.

1TL (0,5)

2

ĐẶC ĐIỂM

THỔ

NHƯỠNG

VÀ SINH

VẬT VIỆT

NAM

– Đặc điểm chung của lớp phủ thổ nhưỡng

– Đặc điểm và sự phân bố của các nhóm đất chính – Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên đất

ở Việt Nam – Đặc điểm chung của sinh vật

– Vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam

Nhận biết

– Trình bày được đặc điểm phân bố của ba nhóm đất chính.

4TN (1,0)

– Trình bày được sự đa dạng của sinh vật Việt Nam 2TN

(0,5)

Thông hiểu

– Chứng minh được tính chất nhiệt đới gió mùa của lớp phủ thổ nhưỡng

– Phân tích được đặc điểm của đất feralit và giá trị

sử dụng đất feralit trong sản xuất nông, lâm nghiệp.

1TL (1,5) – Phân tích được đặc điểm của đất phù sa và giá trị

sử dụng của đất phù sa trong sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản.

– Chứng minh được sự đa dạng của sinh vật ở Việt Nam.

Vận dụng

– Chứng minh được tính cấp thiết của vấn đề chống thoái hoá đất.

1TL (1,0)

Trang 3

C ĐỀ KIỂM TRA

B ĐỀ BÀI

I Phần trắc nghiệm (4,0 điểm)

Khoanh tròn vào phương án trả lời đúng nhất (mỗi ý đúng được 0,25 điểm)

Câu 1: Biến đổi khí hậu tác động như thế nào đến nhiệt độ?

A các hiện tượng thời tiết cực đoan có xu thế mạnh lên về cường độ

B mực nước biển dâng

C lũ quét, ngập lụt ngày càng mạnh hơn

D Nhiệt độ không khí trung bình năm có xu hướng gia tăng; xâm nhập mặn gia tăng về phạm vi

Câu 2: Tác động của biến đổi khí hậu đến thủy văn là.

A Lưu lượng nước vào mùa lũ có xu hướng giảm

B Nhiệt độ không khí trung bình năm có xu thế gia tăng; mực nước biển dâng

C Sự chênh lệch lưu lượng nước vào mùa lũ và mùa cạn có xu thế tăng

D Lũ quét, sạt lở đất ngày càng mạnh hơn, xâm nhập mặn gia tăng về phạm vi

Câu 3: Nhóm đất nào chiếm diện tích lớn nhất ở nước ta?

A Đất feralit B Đất mùn trên núi C Đất phù sa D Đất khác

Câu 4: Đặc điểm nào không phải là đặc điểm của đất feralit?

A Có màu vàng đỏ B Đất chua C Nghèo các chất ba dơ D Giàu mùn

Câu 5: Diện tích đất bị thoái hóa ở nước ta chiếm khoảng bao nhiêu % diện tích đất cả nước.

Câu 6: Khu vực ở nước ta có nguy cơ bị hoang mạc hóa.

A Duyên hải Nam Trung Bộ B Tây Nguyên

C Đồng bằng sông Cửu Long D Bắc Trung Bộ

Câu 7: Giới sinh vật Việt Nam phong phú, đa dạng với hơn ……… loài đã được xác định.

Câu 8: Sự phong phú và đa dạng của sinh vật Việt Nam không thể hiện ở đặc điểm nào

sau đây?

A Thành phần loài B Gen di truyền C Kiểu hệ sinh thái D Nhiều oxit sắt

II Phần tự luận (3,0 điểm)

Câu 1 (1,5 điểm) Phân tích đặc điểm và giá trị sử dụng của nhóm đất feralit trong

sản xuất nông nghiệp

Câu 2 (1,0 điểm) Chứng minh hiện tượng thoái hóa đất ở địa phương em và biện

pháp cải tạo

Câu 3(0,5 điểm) Lấy ví dụ cụ thể về giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu

Đáp án:

Câu 1 (1,5 điểm) Phân tích đặc điểm và giá trị sử dụng của nhóm đất feralit trong

sản xuất nông nghiệp

- Đất feralit có chứa nhiều ôxít sắt, ôxít nhôm, tạo nên màu đỏ vàng 0,25

- Đặc tính:

+ Là lớp vỏ phong hóa dày, thoáng khí, dễ thoát nước, chua, nghèo các chất

badơ và mùn

0,5

- Giá trị sử dụng: trông các loại cây công nghiệp lâu năm (chè, cafê…), cây

dược liệu, cây ăn quả (xoài, nhãn,…)

0,5

Trang 4

Câu 2 (1,0 điểm) Chứng minh hiện tượng thoái hóa đất ở địa phương em và biện

pháp cải tạo

* Hiện tượng thoái hóa đất ở địa phương

- Sơn La là một tỉnh miền núi có độ dốc lớn; lượng mưa lớn, tập trung theo

mùa, lớp phủ thực vật thấp… => nên đất thường bị rửa trôi, xói mòn, bạc màu,

trở nên khô cằn, nghèo dinh dưỡng…

* Biện pháp cải tạo đất bị thoái hóa:

- Trồng, bảo vệ rừng, cải tạo đất

- Hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc diệt cỏ…

Câu 3 (0,5 điểm) Lấy ví dụ cụ thể về giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu (HS đưa ra

2 giải pháp cho điểm tối đa)

- Sử dụng tiết kiệm năng lượng

- Sử dụng năng lượng tái tạo

- Sử dụng tiết kiệm và bảo vệ tài nguyên nước

- Trồng và bảo vệ cây xanh…

D HƯỚNG DẪN CHẤM

I Trắc nghiệm (4,0 điểm)

Trang 5

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp

II Tự luận (6,0 điểm)

Câu 1 (1,5 điểm)

Em hãy giải thích đặc điểm phân bố các loại khoáng sản chủ yếu ở nước ta

(HS trình bày và giải thích được một loại khoáng sản được 0,25 điểm)

- Than đá: Tổng trữ lượng khoảng 7 tỉ tấn, phân bố chủ yếu ở bể than Quảng

Ninh

0,2 5

- Dầu mỏ và khí tự nhiên: Tổng trữ lượng khoảng 10 tỉ tấn dầu quy đổi, phân

bố chủ yếu ở vùng thềm lục địa phía đông nam

0,2 5

- Bô-xít: Tổng trữ lượng khoảng 9,6 tỉ tấn, phân bố tập trung ở Tây Nguyên

(Đắk Nông, Lâm Đồng, Gia Lai, Kon Tum, ), ngoài ra còn có ở một số tỉnh

phía bắc (Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, )

0,2 5

- Sắt: Tổng trữ lượng khoảng 1,1 tỉ tấn, phân bố chủ yếu ở khu vực Đông Bắc

(Thái Nguyên, Lào Cai, Hà Giang), và Bắc Trung Bộ (Hà Tĩnh)

0,2 5

- A-pa-tít: Tổng trữ lượng khoảng 2 tỉ tấn, phân bố tập trung ở Lào Cai. 0,2

5

- Ti-tan: Tổng trữ lượng khoảng 663 triệu tấn, phân bố rải rác ở ven biển từ

Quảng Ninh đến Bà Rịa - Vũng Tàu

0,2 5

- Đá vôi: Tổng trữ lượng lên đến 8 tỉ tấn, phân bố chủ yếu ở vùng núi phía Bắc

và Bắc Trung Bộ

Câu 2

a) Chứng minh địa hình tỉnh Sơn La có thuận lợi để phát triển nhiều ngành kinh tế (1,0 điểm)

- Đối với nông nghiệp, lâm nghiệp:

+ Có nguồn lâm sản phong phú, thuận lợi cho phát triển ngành lâm nghiệp 0,25 + Có điều kiện để phát triển chăn nuôi gia súc lớn (địa hình đồi núi, đồng cỏ,

+ Thổ nhưỡng và khí hậu thích hợp cho trồng cây công nghiệp lâu năm, cây ăn

- Đối với công nghiệp:

+ Khu vực đồi núi tập trung nhiều loại khoáng sản => cung cấp nguyên liệu,

+ Các con sông ở miền núi nước ta có tiềm năng thủy điện lớn (sông Đà) 0,25

- Đối với du lịch: khu vực đồi núi có khí hậu mát mẻ, cảnh quan đa dạng, tạo

thuận lợi để phát triển các loại hình du lịch tham quan, nghỉ dưỡng, nhất là

du lịch sinh thái

0,5

b) Giải pháp ứng phó với địa hình đồi núi dốc của Sơn La trong sản xuất nông nghiệp (0,5 điểm) HS đưa ra ít nhất 02 giải pháp

- Làm ruộng bậc thang để hạn chế xói mòn, rửa trôi

- Xen canh, luân canh, gối vụ và sử dụng cây trồng họ đậu để che phủ đất như: lạc dại, cỏ

ba lá, keo tai tượng, cỏ linh lăng… Những loài cây này giúp đất kết dính, giữ ẩm và hạn chế thất thoát nước

- Trồng các loại cây phân xanh để làm thức ăn chăn nuôi gia súc, chất xanh trong phân gia súc là nguồn dinh dưỡng tuyệt vời cho hệ vi sinh vật sống trong đất

Trang 6

- Tạo điều kiện cho giun đất phát triển Giun là tín hiệu của vùng đất màu mỡ và đồng thời

là “chuyên viên” cải tạo đất

- Sử dụng lớp phủ thực vật để phục hồi đất là giải pháp hữu dụng nhất đồng thời là nền tảng cho mọi nỗ lực quản lý và sử dụng đất dốc

Ngoài ra, có thể dùng nilon để che phủ cho đất dốc nhưng phải che theo luống ngang sườn dốc và rãnh giữa các luống phải được phủ bằng xác thực vật

- Tận dụng lá cây khô, cỏ khô, rơm rạ hay tàn dư thực vật trong quá trình thu hoạch để che phủ đất

Câu 3: (1,5 điểm) Nguyên nhân bùng nổ cuộc xung đột Nam - Bắc triều.

- Năm 1527, nhà Mạc được thành lập, nhưng một bộ phận quan lại trung thành

với nhà Lê lại ra sức chống đối, nhằm khôi phục lại vương triều Lê 0,5

- Năm 1533, Nguyễn Kim (một quan võ trong triều Lê) vào Thanh Hóa, lấy

danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc" đưa một người con của vua Lê (Lê Duy Ninh)

lên làm vua, thiết lập lại vương triều, sử cũ gọi là Nam Triều để phân biệt với

Bắc triều (của nhà Mạc ở phía bắc)

0,5

=> Gần 60 năm, từ năm 1533 - 1592, xung đột Nam - Bắc triều xảy ra, chiến

Câu 4

a) Đặc điểm nổi bật của cách mạng tư sản

* Cách mạng tư sản Anh

- Hình thức là cuộc nội chiến, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến 0,5

* Chiến tranh giành độc lập 13 bang thuộc địa anh ở Bắc Mỹ

- Hình thức là cuộc chiến tranh giải phóng, thiết lập chế độ cộng hoà tổng thống 0,5

* Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII

- Diễn ra dưới hình thức cuộc đấu tranh giai cấp quyết liệt do giai cấp tư sản

b) Điểm giống nhau của Cách mạng tư sản Anh, Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ và Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII (0,5 điểm)

- Nguyên nhân sâu xa: những chuyển biến trong đời sống kinh tế, chính trị, xã hội…

- Ý nghĩa: xóa bỏ những rào cản, mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản

- Tính chất: cách mạng tư sản

Trường TH&THCS Chu Văn Thịnh

Họ và tên: ………

Lớp: 8A ….

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: Lịch sử và Địa lí - Lớp 8

Thời gian: 45 phút

Trang 7

Điểm Lời phê của thầy cô

I Trắc nghiệm (3,0 điểm) Khoanh tròn vào phương án trả lời đúng nhất.

Câu 1 Hình thức của cuộc cách mạng tư sản Anh là gì?

A Chiến tranh giành độc lập B Nội chiến cách mạng.

C Chiến tranh xâm lược D Đấu tranh chính trị, hòa bình.

Câu 2: “Lật đổ chế độ phong kiến đứng đầu là vua Sác-lơ I, thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản và

quý tộc mới, mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản” là mục tiêu của cách mạng tư sản nào?

A Anh B Nga C Pháp D 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ.

Câu 3 Chiến tranh giành độc lập 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là do tầng lớp nào lãnh đạo?

A Quý tộc và tư sản B Tư sản C Tư sản và chủ nô D Quý tộc

Câu 4: Cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ có tính chất là

A một cuộc cách mạng vô sản B một cuộc cách mạng lớn.

C một cuộc cách mạng tư sản kiểu mới D một cuộc cách mạng tư sản.

Câu 5: Đâu không phải là tính chất của Cách mạng tư sản Pháp?

A Thiết lập chế độ cộng hoà cùng các quyền tự do, dân chủ B Là cuộc cách mạng tư sản không triệt để.

C Xóa bỏ chế độ đẳng cấp và quan hệ sản xuất phong kiến D Giải quyết vấn đề ruộng đất cho người nông dân.

Câu 6: Đến cuối thế kỉ XIX, nước nào là quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á giữ được độc lập?

A Xiêm B Phi-lip-pin C Mi-an-ma D Việt Nam

Câu 7 Phương thức cai trị phổ biến của các nước phương Tây ở Đông Nam Á là gì?

A Đầu tư vốn B Quân sự hóa C Chia để trị D Bóc lột kinh tế

Câu 8 Nước thực dân nào sau đây không xâm nhập ba nước Đông Dương (Việt nam, Lào, Cam-pu-chia)

nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX?

A Tây Ban Nha B Bồ Đào Nha C Anh, Pháp D Ấn Độ

Câu 9: Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm vị trí địa lí của nước ta?

A Trong khu vực gió mùa châu Á B Gần trung tâm của khu vực Đông Á.

C Nội chí tuyến bán cầu Bắc D Trên ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế.

Câu 10: Phần đất liền của nước ta không chung đường biên giới với quốc gia nào?

A Thái Lan B Lào C Trung Quốc D Cam-pu-chia.

Câu 11: Nước ta nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của các cơn bão đến từ khu vực biển nào?

A Bắc Băng Dương B Nhiệt đới Tây Thái Bình Dương.

C Ấn Độ Dương D Đông Thái Bình Dương.

Câu 12: Biển nước ta nằm trong vùng nhiệt đới, có nhiệt độ cao, các dòng biển di chuyển

theo mùa, sinh vật biển phong phú, đa dạng.

A nước biển tầng mặt B trung bình năm C mùa đông D mùa hạ

Câu 13: Khu vực nào sau đây của nước ta đặc trưng bởi hướng núi vòng cung?

A Trường Sơn Bắc B Trường Sơn Nam C Đông Bắc D Tây Bắc.

Câu 14: Địa hình ……… chỉ chiếm ¼ diện tích phần đất liền và chia thành nhiều khu vực.

Câu 15: Khí hậu Việt Nam mang tính chất ……… và có sự phân hoá đa dạng

A nhiệt đới khô B cận nhiệt gió mùa C nhiệt đới ẩm gió mùa D ôn đới gió mùa

Câu 16: Địa điểm nào sau đây của nước ta có nhiệt độ trung bình năm cao nhất?

II Phần tự luận (6,0 điểm)

Câu 1 (1,5 điểm) Em hãy giải thích đặc điểm phân bố các loại khoáng sản chủ yếu ở nước ta.

Câu 2 (1,5 điểm) a) Chứng minh địa hình đồi núi có thuận lợi để phát triển nhiều ngành kinh tế.

b) Giải pháp ứng phó với địa hình đồi núi dốc của Sơn La trong sản xuất nông nghiệp.

Câu 3 (1,5 điểm) Hãy giải thích nguyên nhân bùng nổ cuộc xung đột Nam - Bắc triều.

Câu 4 (1,5 điểm) a) Trình bày đặc điểm nổi bật của một cuộc Cách mạng tư sản (Cách mạng tư sản

Anh, Cách mạng tư sản 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ hoặc Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII).

b) Cho biết điểm giống của Cách mạng tư sản Anh, Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ và Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII.

Ngày đăng: 16/03/2024, 17:22

w