Uống như nuốt giận, nuốt hận vào trong Mị sống về ngày trước với sự phơi phới rạo rực của thời thiếu nữ Mị ý thức mình còn trẻ lắm + Mị muốn đi chơi”ý nghĩ nổi loạn + Mị cảm thấy rõ
Trang 1Tâm trạng của Mị:
+ Lúc đầu: thờ ơ, lạnh lùng, vô cảm (dấu ấn của sự tê liệt tinh thần) + Về sau khi bắt gặp giọt nước mắt của A Phủ: Nhớ hoàn cảnh của mình năm trước Nhớ đến cảnh người đàn bà trước cũng bị trói đến chết Cảm thông cho A Phủ Nhận thức được tội ác của cha con thông
lí Nhận thức được sự vô lí đối với A Phủ Mị tưởng tưởng và cũng không thấy sợ
Hành động: cắt dây trói cho A Phủ và chạy theo A Phủ
Sức mạnh giải phóng trong đêm đông cắt dây trói cho A Phủ
- Diễn biến tâm lí và hành động
+ Mị nghe thấy tiếng sáo: thiết tha, bổi hổi, nhẩm thầm theo lời hát
+ Mị uống rượu, “uống ực từng bát” Uống như nuốt giận, nuốt hận vào trong Mị sống về ngày trước với sự phơi phới rạo rực của thời thiếu nữ Mị ý thức mình còn trẻ lắm
+ Mị muốn đi chơi”(ý nghĩ nổi loạn)
+ Mị cảm thấy rõ hơn bao giờ hết cái vô nghĩa lý của cuộc sống thực tại+ Mị chuẩn bị đi chơi: xắn 1 miếng mỡ khều đèn cho thêm sáng căn phòng, vấn lại tóc, thay váy hoa ý thức về bản thân
+ Mị bị A Sử trói đứng vào cột nhà Trong bóng tối, Mị đứng im như không biết mình đang
bị trói Hơi rượu và tiếng sáo đưa tâm hồn đến những cuộc chơi “Mị vùng bước đi”
+ Mị dần tỉnh ra và đau đớn trở lại thực tại khi nghe tiếng chân ngựa đầu nhà nhắc nhở cô trở lại thân phận ngựa trâu Mị thổn thức nghĩ mình không bằng con trâu con ngựa
Yếu tố ngoại cảnh: không khí vui tươi ngày tết, tiếng sáo gọi bạn tình, bữa cơm cúng ma rộn
rã
Sức sống tiềm tàng
Những ngày đầu làm dâu: Có đến hàng mấy tháng đêm nào Mị cũng khóc Mị định ăn lá ngón tự tử
Thời thiếu nữ: trẻ trung, xinh đẹp, có tài năng, có ý thức, có khát vọng tự do
Mị làm dâu gạt nợ
Hệ quả: Mị thành người đàn bà sống câm lặng, cam chịu, vô cảm và tê liệt tinh thần sống
Cuộc sống: bị hành hạ về thể xác, bị áp chế về tinh thần, bị giam hãm thanh xuân trong căn buồng kín
Thân phận: con dâu gạt nợNguyên nhân: do món nợ truyền kiếp
Mị
Nguyên nhân: A Phủ bị trói đứng (A Phủ để hổ ăn mất bò)
Những đêm tình mùa xuân
Trang 2- Gan góc từ nhỏ “không chịu ở dưới cánh đồng thấp, trốn lên núi rồi lưu lạc đến Hồng Ngài”
- Gan dạ, không sợ cường quyền: dám đánh con quan, chống lại cái ác, cảnh A Phủ đánh A Sử cho thấy sức mạnh và tính cách của A Phủ
- Khi trở thành người gạt nợ: A phủ vẫn là con người của tự
do, không sợ cường quyền (đối thoại với thống lí về việc mất bò)
- Bị trói vào cột, A Phủ nhai đứt hai vòng dây mây định trốn thoát tinh thần phản kháng là cơ sở cho việc giác ngộ cách mạng sau này
và đi săn bò tót rất thạo”
- Nghèo, không lấy nổi vợ vì phép làng và tục lệ cưới xin ngặt nghèo
Số phận đặc biệt
A Phủ
Trang 3VỢ NHẶT (Kim Lân)
+ Vẻ ngoài: áo quần tả tơi như tổ đỉa, khuôn mặt lưỡi cày xám xịt chỉ còn thấy 2 con mắt
+ Hành động: đanh đá, táo bạo đến trơ trẽn chỉ vì miếng ăn.Thiếu ý tứ khi ăn
+ Thân phận: rẻ rúng
Bức
tranh
ngày
đói
- Cái đói thấm vào cuộc
đời con người
- Cái đói len lỏi vào từng gia
đình
- Cái đói và sự chết chóc bao
trùm khắp nơi
+ Ngôi nhà: vắng teo, rúm ró+ Bữa ăn đạm bạc
+ Người sống: xanh xám như những bóng ma, nằm ngổn ngang khắp lều chợ
+ Người chết như ngả rạ, xác nằm còng queo khắp lều chợ + Âm thanh: tiếng quạ thê thiết, tiếng hờ khóc tỉ tê
+ Màu sắc: tối om, đen kịt, xanh xám+ Mùi: Ẩm thối, khét lẹt, mùi gây của xác người chết
Trang 4- Tràng hội tụ nhiều yếu tố để ế vợ mà bỗng nhiên có vợ một cách dễ dàng (vợ theo không)
- Tràng lấy vợ khi sự sống đang tắt dần và tương lai thì mịt mờ “năm nay thì đói to đấy”.
Tình huống
éo le, bất thường
- Trong khung cảnh tối sầm vì đói, Tràng lấy thị đồng nghĩa với việc lấy thêm cho mình một tai họa Nhưng Tràng vẫn đón nhận thị một cách trân trọng
Tình huống cảm động
- Bà cụ Tứ đón nhận con dâu bằng tấm lòng thương cảm ấm áp tình người
- Tràng lấy vợ trong hoàn cảnh cái đói và sự chết chóc bao trùm khắp nơi, nhu cầu về
hạnh phúc gia đình gần như bị bỏ quên Điều đó gây ngạc nhiên cho tất cả mọi người trong xóm ngụ cư, trong gia đình và ngay chính Tràng:
Trang 5 Hoàn cảnh
- Nhà nghèo, xấu trai, sống cùng mẹ già
- Thân phận: dân ngụ cư
+ Trên đường về nhà: mặt phớn phở, vênh lên tự
đắc Miệng cười tủm tỉm Mắt sáng lên lấp lánh
- Ước mơ tương lai tươi sáng
- Sống có trách nhiệm
+ Yêu thương gắn bó với căn nhà + Có bổn phận lo lắng cho vợ con sau này + Muốn làm gì đó để dự phần tu sửa lại căn nhà + Ngoan ngoãn với mẹ khi bàn chuyện về chuồng gà
+ Muốn hòa cùng đoàn người đi phá kho thóc Nhật + Lá cờ đỏ bay phấp phới là sự nhen nhóm niềm tin hướng về Cách mạng
+ Sáng hôm sau: êm ái như người vừa ở từ trong giấc
mơ đi ra Nhận ra sự thay đổi mới mẻ từ cảnh vật xung qua Một niềm vui sướng tràn ngập trong lòng
+ Về đến nhà: lo lắng, bồn chồn, háo hức chờ mẹ
Tủm tỉm cười 1 mình rất hạnh phúc Nôn nóng nhắc
mẹ “kìa nhà nôi nó chào u” Khi được mẹ chấp thuận
thì thở phào
Trang 6+ Quét tước nhà cửa, vườn tược
+ Gương mặt tươi tỉnh, rạng rỡ + Toàn nói chuyện vui chuyện sung sướng sau này để động viên các con
+ “Bà không dám để con dâu nhìn thấy bà khóc” => nuốt
đắng cay vào trong để cái hy vọng mong manh còn đủ sức soi đường con bước
Bà cụ
Tứ
Phẩm chất
Hoàn cảnh
+ Cúi đầu nín lặng khi hiểu ra nhiều điều:
Cảm thấy ai oán xót thương cho số kiếp đứa con
Tự trách bản thân chưa làm tròn bộn phẩn làm mẹ
Xót thương cho con dâu
Phấp phỏng lo âu cho tương lai của các con
Mừng lòng khi con đã yên bề gia thất
+ An ủi động viên để xóa đi sự tủi thân cho các con
- Gieo niềm tin vào lòng con trẻ, vun vén cho hạnh phúc gia đình
- Thương con, thương người (diễn biến tâm
lí của bà cụ Tứ)
+ Nhà nghèo, chồng mất sớm + Thân phận: dân ngụ cư + Già yếu, dáng đi lọng thọng, vừa đi vừa lẩm bẩm tính toán trong miệng
+ Ngạc nhiên: Khi có người đàn bà lạ đứng ngay đầu giường con mình, khi nghe người đàn bà lạ gọi mình bằng “u” thì không hiểu
Trang 7+ Thị mới nghe câu hò của Tràng, Thị đã cong cớn, ton ton lại đẩy xe
+ Lần gặp mặt sau: sầm sập chạy đến, sưng sỉa trách cứ Được mời ăn thì mắt sáng lên, ngồi sà xuống, cắm đầu ăn
- Khi có hạnh phúc gia đình
Tính cách
Nhân
vật thị
- Không (rõ lai lịch, gia đình, nhà cửa, tên, nghề )
- Xuất hiện qua 2 lần gặp gỡ:
+ Lần đầu: thị gầy yếu xanh + Lần sau: rách rưới, gầy sọp hơn
Hoàn cảnh
- Khi chưa
có hạnh phúc gia đình
+ Sáng hôm sau: dậy sớm, quét tước, thu dọn nhà cửa,
Gặp mẹ Tràng chào rất lễ phép
Trang 8- Gắn bó với cuộc sống của người dân Tây Nguyên
+ Lửa xà nu cháy trong mỗi bếp, cháy trong đống lửa ở nhà ưng tập hợp cả dân làng
+ Khói xà nu: lem luốc trên mặt các em bé, xông bảng nứa cho anh Quyết dạy Mai Và Tnú
+ Gốc xà nu cạnh con nước còn là nơi bắt đầu tình yêu sâu đậm tha thiết của Mai và Tnú
+ Ánh đuốc xà nu: đêm đêm soi sáng cho dân làng Xô Manmài giáo mác chuẩn bị khởi nghĩa, soi rõ xác giặc trong đêm khởi nghĩa
- Là loại cây mọc nhiều ở Tây Nguyên
Nạn nhân của chiến tranh
Sức sống mãnh liệt
Ham ánh sáng mặt trời
Tinh thần bất khuất của người dân
Ba lứa cây ba thế hệ dân làng
Số phận người dân Tây
Khát vọng tự do của người dân
Nghĩa tượng trưng
Trang 9
Số phận đau thương
Yêu nước, yêu làng, yêu Đảng
Nguyên nhân: Tnú chỉ có hai bàn tay không và dân làng lúc đó cũng vậy
Chân lí, thông điệp: được gởi qua lời cụ Mết (nhắc hai lần) ghi tạc vào lòng thế hệ các con
cháu “chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo”
- Thuở nhỏ mồ côi
- Khi có được hạnh phúc bên Mai và đứa con đầu lòng thì giặc kéo đến, Tnú chứng kiến cảnh giặc bắt và tra tấn vợ con
- Tnú chồm dậy nhảy xổ vào giữa bọn lình với bàn tay không
- “Tnú không cứu được vợ con cũng không bảo vệ được chính mình
+ Lớn lên: bị giặc bắt , bị tra tấn dã man vẫn không khai Bất chấp nguy
hiểm lao ra cứu vợ con dù trong tay không có 1 tấc vũ khí Với bàn tay tật nguyền anh vẫn chiến đấu và lập chiến công
Phẩm chất
Gan góc, mưu trí
+ Lúc nhỏ: dẫu biết A Sút bị treo cổ, bà Nhan bị chặt đầu Tnu vẫn hăng
hái nuôi giấu cán bộ Khi đi liên lạc biết xé rừng mà đi hay lựa chỗ thác mạnh mà vượt qua
+ Mang trong tim nỗi nhớ da diết chày chuyên cần rộn rã của làng + Cảm thấy hạnh phúc khi được cụ Mết dội nước của làng lên người
+ Luôn khắc sâu trong tim lời giáo huấn “cán bộ là Đảng, Đảng còn, núi nước này còn”
+ Trung thành tuyệt đối với cách mạng: giữ bí mật cho cách mạng, làm rạngdanh chân lí người cộng sản không thèm kêu van
+ Hăng hái làm giao liên, nuôi giấu cán bộ + Vượt qua hạn chế của bản thân cố gắng học làm cán bộ giỏi
Nhân
vật
Tnú
- Mồ côi cha mẹ, được làng Xô Man nuôi
- Được anh Quyết, người Đảng dìu dắt
Xuất thân
Trang 10CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA (Nguyễn Minh Châu)
Nhận thức mới :
+ Hiện thực cuộc sống còn có quá nhiều khổ đau, bất hạnh (nếu không có những chuyến đi, người nghệ sĩ sẽ không bao giờ biết được )
+ Mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống còn cách xa nhau, nghệ thuật chứa phản ánh đúng bản chất của cuộc sống
Hành động và thái độ của Phùng: ngạc nhiên, vứt chiếc máy ảnh xuống nhào đến can ngăn
Sự xuất hiện của đứa con trai
- Giằng chiếc thắt lưng, dướn người thẳng vung chiếc khóa sắt, quất vào giữa ngực => phản ứng
dữ dội trong sự căm ghét
- Lặng lẽ đưa tay sờ lên khuôn mặt mẹ như muốn lau đi những giọt nước mắt chứa đầy trong những nốt rỗ chằng chịt => yêu thương xót xa
- Phản ứng của người đàn bà lúc này: đau đớn, xấu hổ, tủi nhục Người đàn bà đuổi theo người đànông về thuyền và trong chốc lát chiếc thuyền biến mất, tất cả trở lại im lặng
Hành động
- Người đàn ông: hùng hổ mặt đỏ gay, rút thắt lưng quất tới tấp vào lưng người đàn bà vừa đánh vừa thở, vừa đay nghiến vừa nguyền rủa => tàn ác dã man
- Phản ứng của người đàn bà: không kêu, không chống trả, không tìm cách chạy trốn => nhẫn nhục cam chịu một cách tuyệt đối
Hình ảnh,
âm thanh
- Người đàn bà xấu xí, thô kệch và người đàn ông dữ tợn, hung hãn
- Tiếng quát thô bạo
trên biển Nhận thức : cái đẹp chính là nhận thức, cái đẹp có thể thanh lọc tâm hồn Người nghệ sĩ chân chính phải có nhìn
sắc sảo và sự rung động sâu sắc trước cái đẹp
- Màu sắc: bầu sương mù trắng như sữa có pha đôi chút màu hồng
- Hình ảnh trung tâm: chiếc thuyền lưới vó như chiếc mui khum khum đang hướng mặt vào bờ Trên thuyền bóng người lớn lẫn trẻ con ngồi im phăng phắc như tượng
- Đường nét ánh sáng: hài hòa, đẹp
- Cảm xúc của nghệ sĩ Phùng: bối rối, tim như có gì bóp thắt vào, như khám phá cái khoảng khắc trong ngần của tâm hồn
Trang 11+ Cách nhìn nhận đánh giá sự việc phải bám sát vào hiện thực, tôn trọng hiện thực.
+ Cách giải quyết vấn đề phải tận gốc rễ, nơi vấn đề phát sinh
Thái độ của Phùng và Đẩu: Ban đầu không thể hiểu được hành động của người đàn bà Sau đó khi
đã hiểu ra những suy nghĩ của người đàn bà thì vỡ ra nhiều điều mới mẻ
+ Về cuộc sống: lúc bất hòa bà coi đó là lúc biển động sóng to, nghĩđến lúc hòa thuận thì cảm thấy ấm áp => trong đau khổ triền miên người đàn bà ấy vẫn chắt lọc những niềm hạnh phúc nhỏ nhoi
+ Về chồng: Trước đây cục tính nhưng hiền lành Bây giờ thay đổi
vì cuộc sống quá chật vật túng quẫn nhưng vẫn là trụ cột chèo chống gia đình lúc phong ba => người vợ bao dung, vị tha
- Suy nghĩ:
- Cuộc đời: là chuỗi dài dằng dặc những đau khổ, bất hạnh và bế tắc.
- Thái độ tại tòa án huyện:
+ Lúc đầu: lúng túng, sợ sệt, lạc hậu, u mê
+ Lúc sau: sắc sảo, lời lẽ thấu tình đạt lí
Trang 12- Là bức ảnh đen trắng, chụp cảnh bình minh trên bãi biển có giá trị được người yêu thích.
- Cái nhìn của nghệ sĩ Phùng: người đàn bà vùng biển bước ra hòa lẫn trong đám đông
Bức ảnh
nghệ thuật
Ý nghĩa :
+ Vẻ đẹp đích thực cảu nghệ thuật không phụ thuộc vào màu sắc bên trong đó
+ Nghệ thuật và cuộc sống đã có sự gắn bó gần gũi
+ Niềm hi vọng vào sự thay đổi của cuộc sống
Trang 13Một dòng sông trữ tình, thơ mộng
Một dòng sông hung bạo hiểm ác
Hình
tượng
sông
Đà
Cảnh vật 2 bên bờ sông vừa hoang sơ nhuốm màu cổ tích vừa trù phú, tràn trề nhựa
sống Đẹp như bức tranh làm say đắm lòng người
Màu sắc: thay đổi theo mùa, mỗi mùa có một vẻ đẹp riêng Hình dáng như một người con gái kiều diễm dịu dàng, e lẹ
Hàng dài hàng cây số nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió
những “cái hút nước” như những giếng bê tông sẵn sang
lôi thuyền vào đánh tan xác thuyền
+ Cao vút, dựng đứng, lòng sông hẹp, lưu tốc dòng chảy mạnh và siết
+ Cảm giác: mùa hè cũng thấy lạnh và tối
Vách đá 2 bên bờ
sông hiểm trở
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ (Nguyễn Tuân)
Trang 14Tài năng
và nhân phẩm
Ông đò luôn nhìn thử thách bằng cái nhìn giản dị mà lãng mạn; bình tĩnh và hùng dũng ngay cả lúc bị thương
Sau cuộc vượt thác, ông đò lại có phong thái ung dung của
một nghệ sĩ “Đêm ấy nhà đò đốt lửa trong hang đá, nước
ống cơm lam và toàn bàn tán về cá anh vũ, cá dầm xanh”
Đây là vẻ đẹp khiêm nhường của ông lái đò
Là người tài hoa nghệ sĩ
Ông sẵn sàng đối mặt với thác dữ Ông hiện lên như một vị chỉ huy dày dạn kinh nghiệm
Cuộc chiến với 3 trùng vây thạch trận
Là người trí dũng tuyệt vời
Là người tinh thạo trong nghề nghiệp Ông thuộc lòng những đặc điểm địa hình của Sông Đà
Ông lão nắm vững qui luật khắc nghiệt của dòng thác sông Đà
- Tay lêu nghêu như cái sào Chân lúc nào cũng như kẹp lấycái guồng lái tưởng tượng
- Giọng ào ào như tiếng nước trước mặt gềnh
- Thân hình cao lớn
70 tuổi Sinh ra và lớn lên ngay bên bờ sông Đà Làm nghề lái đò – một nghề đầy gian khổ và nguy hiểm
Trang 15AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG (
Là bản trường ca của rừng già rầm rộ, mãnh liệt cuồn cuộn , dịu dàng, say đắm
Trên thượng nguồn
vẻ đẹp của dòng chảy văn hóa, lịch sử
Dòng sông thi ca Dòng sông lịch sử Dòng sông âm nhạc
Rời khỏi thành phố
hành trình đầy gian truân và nhiều thử thách phải chuyển dòng liên tục, vẻ đẹp biến ảo
+ Sông Hương “vui tươi” hẳn lên + Những nhánh dòng sông tỏa khắp thành phố làm nên vẻ đẹp cổ kính của cố đô
+ Sông trôi thật chậm, điệu chảy lặng lờ như điệu slow trữ tình sâu lắng dành riêng cho Huế
Khi chảy vào thành phố Huế
sông Hương ôm lấy đảo cồn Hến như sự lưu luyến đổi dòng chuyển hướng để gặp thành phố lần cuối như nỗi vấn vương lẳng
lơ kín đáo của tình yêu khi ra đi
vẻ đẹp nhìn
từ cội nguồn
Ở đồng bằng: Sông Hương mang vẻ đẹp dịu dàng, trí tuệ trở thành người mẹ phù sa
Tựa như một cô gái di gan phóng khoáng và man dại gan dạ và trong sáng
vẻ đẹp trong hành trình về vớiSông
Hương
Trang 16TÂY TIẾN (Quang Dũng)
+ Tác giả gọi Tây tiến như gọi một người thương mến
+ Nhịp thơ chùng xuống ở chữ “rồi” như dòng cảm xúc trào dâng đang nghẹn lại
+ Câu ! bộc lộ niềm xúc động thiết tha
Nghệ thuật: điệp từ, từ láy, từ tượng hình,… tạo nên bức tranh núi rừng hùng vĩ oai linh, con người kiêu
hùng bất khuất
Hiện thực trên bước đường hành quân của người lính Tây Tiến Tay vẫn ôm sung, vẫn trong cuộc hành quân
Hi sinh trên bước đường hành quân Đó là bi thương của chiến tranh nhưng được nhìn rất hào hùng, tráng khí
Hai từ “nhớ” luyến láy trong một câu thơ khiến cho nỗi nhớ như được tôđậm thêm cảm xúc
Những đại danh được đưa vào rát nhiều gợi ra một miền đát xa xôi, huyền bí, hoang sơ
Mỗi miền đất lại có đặc trưng riêng
Địa hình hiểm trở, gập ghềnh, dốc cao và sâu Cảnh sắc thơ mộng trữ tình
Những con đường của cuộc trường chinh ùa về trong nỗi nhớ
Mở đầu là tiếng gọi tha thiết thể hiện nỗi nhớ của tác giả
Trang 17“Chiều sương ấy” là chiều thu năm 1947, sương trắng phủ mờ núi rừng
chiến khu làm cho cảnh, người càng thêm thơ mộng, trữ tình Buổi chiều thu đầy sương ấy in đậm hồn người khiến cho hoài niệm thêm mênh mang
con người Tây Bắc thật tài hoa
Hoa đong đưa” là hoa rừng đong đưa làm duyên trên dòngnước hay là hình ảnh ẩn dụ gợi tả các cô gái miền Tây Bắc xinh đẹp lái thuyền duyên dáng, uyển chuyển như những bông hoa rừng đang đong đưa trên dòng suối
“Hồn lau” là hồn mùa thu, hoa lau nở trắng, lá lau xào xạc trong gió thu nơi bờ sông bờ suối“nẻo bến bờ” Điệp ngữ “có thấy”, “có nhớ” làm cho
hoài niệm về chiều sương Châu Mộc thêm phần man mác, bâng khuâng
Hình ảnh
Tâm trạng - Ngỡ ngàng, ngạc nhiên, vui vẻ
- Vui chơi nhưng không quên nhiệm vụ nhiên
- Có tiếng kèn, tiếng nhạc Tiếng hát lời ca rộn ràng
Đêm liên hoan
- Đuốc hoa, lửa trại
- Những người lính Tây Tiến trẻ trung Những chàngtrai cô gái miền núi trong xiêm y rực rỡ
Âm thanh