Câu 28: Lực lượng quốc phòng, an ninh trong nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân ở nước ta bao gồm những bộ phận nào?. Câu 38: Quan điểm của Đảng ta trong chiến tranh nhân dân bảo v
Trang 1Câu 1: Hành vi nào là đặc trưng cơ bản nhất của chiến tranh?
A Hành vi sử dụng sức mạnh bạo lực.
Câu 2: Lựa chọn phương án đúng nhất trong các phát biểu dưới đây về chiến
tranh?
A Chiến tranh là hiện tượng chính trị - xã hội có tính lịch sử.
Câu 2: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin, chủ thể cơ bản tiến hành chiến
tranh là gì?
A Các giai cấp, nhà nước hoặc liên minh giữa các nước.
Câu 4: Theo quan điểm của chú nghĩa Mác – Lênin, bản chất của chiến tranh được
biểu hiện như thế nào?
A Là sự kế tục chính trị bằng thủ đoạn bạo lực.
Câu 5: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin, nguồn gốc ra đời của quân đội
là gì?
A Quân đội ra đời bắt nguồn từ sự xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và sự đối kháng giai cấp trong xã hội.
Câu 6: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Quân đội nhân dân Việt Nam mang bản chất
của giai cấp nào?
A Bản chất giai cấp công nhân Việt Nam.
Câu 7: Theo Hồ Chí Minh, quân đội ta có bao nhiêu chức năng cơ bản?
A 3.
Câu 8: Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
thể hiện ở bao nhiêu luận điểm chính?
A 4.
Câu 9: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin, nguồn gốc sâu xa của chiến
tranh là gì?
A Do có sự xuất hiện chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất.
Câu 10: Vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin để xác định sự ra đời của
chiến tranh trong lịch sử xã hội loài người?
A Chiến tranh xuất hiện từ hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nô lệ.
Câu 11: Theo Hồ Chí Minh, chiến tranh nhân dân trong chiến tranh giải phóng dân
tộc ở nước ta được xác định như thế nào?
A Là cuộc chiến tranh toàn dân, phải động viên toàn dân, vũ trang toàn dân, do Đảng cộng sản lãnh đạo.
Câu 12: Theo Hồ Chí Minh, dựa vào yếu tố nào để đánh giá tính chất xã hội của
chiến tranh?
A Dựa vào mục đích của chiến tranh.
Câu 13: Theo V.I Lênin, yếu tố nào giữ vai trò quyết định tạo nên sức mạnh chiến
đấu của quân đội?
A Chính trị - tinh thần và kỷ luật.
Câu 14: Quân đội của các nước XHCN mang bản chất giai cấp nào?
A Mang bản chất giai cấp công nhân.
Câu 15: Dựa vào yếu tố nào để xác định bản chất giai cấp của quân đội?
A Dựa vào bản chất giai cấp của nhà nước tổ chức ra quân đội đó.
Trang 2Câu 16: Theo Lênin, vấn đề mang tính nguyên tắc quan trọng nhất trong xây dựng
quân đội của các nước xã hội chủ nghĩa là gì?
A Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
Câu 25: Xây dựng tiềm lực quốc phòng, an ninh cần tập trung vào mấy tiềm lực
chủ yếu?
A 4 tiềm lực.
Câu 26: Đặc trưng cơ bản phản ánh mối quan hệ giữa nền quốc phòng toàn dân và
nền an ninh nhân dân là gì?
A Nền quốc phòng toàn dân gắn chặt với nền an ninh nhân dân.
Câu 27: Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân ở nước ta có bao nhiêu đặc
trương cơ bản?
A 5.
Câu 28: Lực lượng quốc phòng, an ninh trong nền quốc phòng toàn dân, an ninh
nhân dân ở nước ta bao gồm những bộ phận nào?
A Lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang nhân dân.
Câu 29: Mối quan hệ giữa nền quốc phòng toàn dân với nền an ninh nhân dân
được biểu hiện như thế nào?
A Nền quốc phòng toàn dân gắn chặt với nền an ninh nhân dân.
Câu 30: Chủ thể tiến hành xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân ở
nước ta là?
A Mọi người dân Việt Nam.
Câu 31: Theo phân vùng chiến lược về quốc phòng, an ninh, Thanh Hóa là địa
phương thuộc quân khu nào?
A Quân khu 4.
Câu 32: Mục đích duy nhất của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân ở
nước ta là gì?
A Chỉ có mục đích duy nhất là tự vệ chính đáng.
Câu 37: Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa có bao
nhiêu tính chất cơ bản?
A 3.
Câu 38: Quan điểm của Đảng ta trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa tập trung thể hiện ở bao nhiêu nội dung cơ bản?
A 6.
Câu 39: Một trong những tính chất chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là gì?
A Là cuộc chiến tranh toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt, dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Câu 40: Đối tượng tác chiến của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc XHCN ở
nước ta hiện nay là gì?
A Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động có hành động phá hoại, xâm lược, lật đổ cách mạng Việt Nam.
Câu 41: Một trong những đặc điểm của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là
gì?
Trang 3A Phát huy sức mạnh tổng hợp của quốc gia và quốc tế, dân tộc và thời đại.
Câu 42: Một trong những tính chất chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là gì?
A Chiến tranh chính nghĩa, tự vệ, cách mạng.
Câu 43: Một trong những quan điểm của Đảng trong chiến tranh nhân dân bảo vệ
Tổ quốc là gì?
A Tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc, lấy lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt.
Câu 44: Trong tiến hành chiến tranh nhân dân, cách thức tác chiến cơ bản được
xác định là gì?
A Kết hợp tác chiến của lực lượng vũ trang địa phương với tác chiến của các binh đoàn chủ lực.
Câu 45: Trong tương lai, với ưu thế vũ khí công nghệ cao, thủ đoạn chủ yếu nào
của địch được xác định trong tiến hành chiến tranh?
A Đánh nhanh thắng nhanh.
Câu 46: Bên cạnh việc tiến công quân sự từ bên ngoài, địch thường sử dụng thủ
đoạn chủ yếu nào để hỗ trợ trong tiến hành chiến tranh với nước ta?
A Kích động bạo loạn lật đổ từ bên trong.
Câu 47: Lực lượng nào giữ vai trò nòng cốt làm chỗ dựa cho toàn dân đánh giặc
trong chiến tranh nhân dân?
A Lực lượng vũ trang nhân dân.
Câu 48: Trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc, tổ chức lực lượng tham gia
chiến tranh được xác định như thế nào?
A Lực lượng toàn dân.
Câu 53: Lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam gồm những lực lượng nào?
A Quân đội nhân dân, công an nhân dân và dân quân tự vệ.
Câu 54: Hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng nước ta liên quan trực tiếp đến
xây dựng lực lượng vũ trang hiện nay là gì?
A Xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN.
Câu 55: Trong xây dựng lực lượng vũ trang hiện nay cần chú ý đặc điểm nổi bật
gì?
A Điều kiện quốc tế đã thay đổi, có nhiều diễn biến phức tạp.
Câu 56: Để đáp ứng tình hình thế giới, một trong những quan điểm nguyên tắc xây
dựng lực lượng vũ trang nhân dân trong giai đoạn mới là gì?
A Đảm bảo lực lượng vũ trang nhân dân luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu thắng lợi.
Câu 57: Lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam gồm có quân đội nhân dân, công
an nhân dân và tổ chức nào?
A Dân quân tự vệ.
Câu 58: Quan điểm, nguyên tắc trong xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân Việt
Nam thể hiện trên bao nhiêu nội dung cơ bản?
A 4.
Trang 4Câu 59: Một trong những quan điểm nguyên tắc trong xây dựng lực lượng vũ
trang nhân dân Việt Nam hiện nay là gì?
A Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với lực lượng vũ trang nhân dân.
Câu 60: Lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam bao gồm tổ chức vũ trang và tổ
chức nào?
A Tổ chức bán vũ trang.
Câu 61: Nội dung mang tính nguyên tắc nhằm đối phó với âm mưu “phi chính trị
hóa” lực lượng vũ trang nhân dân hiện nay là gì?
A Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân lấy chất lượng là chính, lấy xây dựng về chính trị làm cơ sở.
Câu 62: Trong xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân hiện nay, cần quán triệt vấn
đề mang tính nguyên tắc nào?
A Tự lực, tự cường xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân.
Câu 63: Nội dung nào dưới đây thể hiện phương hướng chung trong xây dựng
quân đội nhân dân và công an nhân dân?
A Xây dựng quân đội nhân dân và công an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ và từng bước hiện đại.
Câu 64: “Tuyệt đối” trong nguyên tắc Đảng lãnh đạo lực lượng vũ trang nhân dân
có nghĩa là gì?
A Đảng không nhường hoặc chia sẻ quyền lãnh đạo cho bất cứ giai cấp, lực lượng, tổ chức nào.
Câu 65: Đảng lãnh đạo lực lượng vũ trang nhân dân theo nguyên tắc nào?
A Tuyệt đối, trực tiếp, về mọi mặt.
Câu 66: Quan điểm nguyên tắc cơ bản quan trọng nhất trong xây dựng Lực lượng
vũ trang nhân dân Việt Nam trong thời kì mới là gì?
A Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với lực lượng vũ trang nhân dân.
Câu 67: Phương hướng xây dựng Quân đội nhân dân trong giai đoạn mới cần thực
hiện mấy yêu cầu cơ bản?
A 4 yêu cầu.
Câu 68: Hiện nay, chiến lược "Diễn biến hòa bình” của chủ nghĩa đế quốc và các
thế lực thù địch chống phá lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam về chính trị tập trung vào vấn đề gì?
A Thực hiện " phi chính trị hoá lực lượng vũ trang"
Câu 73: Kinh tế, xã hội giữ vai trò như thế nào trong mối quan hệ với quốc phòng,
an ninh và đối ngoại?
A Có vai trò quyết định
Câu 74: Thực hiện kết hợp phát triển kinh tế, xã hội với tăng cường củng cố quốc
phòng, an ninh và đối ngoại, hiện nay cả nước chia thành mấy vùng kinh tế trọng điểm?
A 3 vùng kinh tế trọng điểm.
Trang 5Câu 75: Tác động tích cực của quốc phòng, an ninh với kinh tế, xã hội và đối
ngoại được thể hiện như thế nào?
A Tạo môi trường hòa bình, điều kiện thuận lợi cho các lĩnh vực khác.
Câu 76: Tác động nổi bật của đối ngoại đối với kinh tế, xã hội và quốc phòng, an
ninh được thể hiện như thế nào?
A Tạo môi trường quốc tế thuận lợi để phát triển kinh tế, xã hội và củng
cố, tang cường quốc phòng, an ninh.
Câu 77: Kết hợp phát triển kinh tế, xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an
ninh và đối ngoại thực chất là gì?
A Gắn kết chặt chẽ hoạt động kinh tế, xã hội với quốc phòng, an ninh và đối ngoại trong một chỉnh thể thống nhất.
Câu 78: Thực chất mục đích kết hợp kinh tế, xã hội với tăng cường củng cố quốc
phòng, an ninh và đối ngoại ở nước ta là gì?
A Để thực hiện tốt hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng CNXH và bảo vệ
Tổ quốc XHCN
Câu 79: Sự tác động của quốc phòng, an ninh với kinh tế, xã hội và đối ngoại được
thể hiện như thế nào?
A Vừa có tác động tích cực vừa có tác động tiêu cực.
Câu 80: Kinh tế, xã hội với quốc phòng, an ninh và đối ngoại có quan hệ như thế
nào?
A Quan hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn nhau; kinh tế, xã hội quyết định quốc phòng, an ninh và đối ngoại.
Câu 81: Một trong những đặc điểm nổi bật về quốc phòng, an ninh của các vùng
kinh tế trọng điểm là gì?
A Là khu vực phòng thủ và phòng thủ then chốt của đất nước.
Câu 82: Kết hợp phát triển kinh tế, xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an
ninh và đối ngoại trong phát triển các vùng lãnh thổ, phải chú trọng nhiều hơn đến vùng nào?
A Vùng kinh tế trọng điểm, vùng biển, đảo và vùng núi biên giới.
Câu 83: Một trong những nội dung cần tập trung trong phát triển công nghiệp
quốc gia là gì?
A Vừa có thể sản xuất hàng dân dụng, vừa có thể sản xuất hàng quân sự.
Câu 84: Một trong những đặc điểm nổi bật về quốc phòng, an ninh của vùng biển
đảo là gì?
A Hiện nay đang có nhiều tranh chấp phức tạp, dễ bùng nổ xung đột.
Câu 85: Một trong những đặc điểm nổi bật về kinh tế, xã hội của các vùng kinh tế
trọng điểm là gì?
A Là khu vực có mật độ dân cư và tốc độ đô thị hóa cao.
Câu 86: Một trong những đặc điểm nổi bật về kinh tế, xã hội của vùng núi, biên
giới là gì?
A Là nơi sinh sống chủ yếu của đồng bào dân tộc thiểu số, điều kiện kinh
tế, xã hội còn nhiều khó khăn.
Trang 6Câu 87: Một trong những nội dung cần tập trung thể hiện sự kết hợp phát triển
kinh tế, xã hội với tang cường củng cố quốc phòng, an ninh và đối ngoại trong lĩnh vực khoa học công nghệ - giáo dục là gì?
A Tăng cường giáo dục quốc phòng và an ninh cho học sinh, sinh viên.
Câu 88: Một trong những nội dung thể hiện sự kết hợp phát triển kinh tế, xã hội
với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh trong hoạt động kinh tế đối ngoại là gì?
A Lựa chọn đối tác có ưu thế chế ngự, cạnh tranh với các thế lực bên ngoài.
Câu 93: Những yếu tố tác động đến việc hình thành nghệ thuật đánh giặc giữ nước
của tổ tiên ta là gì?
A Địa lí; kinh tế; chính trị, văn hoá - xã hội.
Câu 94: Nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo dựa trên cơ sở lí
luận nào?
A Học thuyết Mác- Lênin về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc.
Câu 95: Nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo gồm những bộ
phận nào hợp thành?
A Chiến lược quân sự, nghệ thuật chiến dịch và chiến thụât.
Câu 96: Nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo gồm mấy bộ phận
hợp thành?
A 3 bộ phận.
Câu 97: Có bao nhiêu yếu tố cơ bản tác động đến việc hình thành nghệ thuật đánh
giặc giữ nước của tổ tiên ta?
A 3.
Câu 98: Nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo có cơ sở hình
thành từ bao nhiêu yếu tố cơ bản?
A 3.
Câu 99: Bộ phận nào sau đây cùng với nghệ thuật chiến dịch và chiến thuật là
những bộ phận cơ bản trong nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng?
A Chiến lược quân sự.
Câu 100: Truyền thống và nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta được thể hiện trên
mấy nội dung chủ yếu?
A 6.
Câu 101: Nội dung thể hiện tư tưởng chỉ đạo tác chiến trong nghệ thuật đánh giặc
của ông cha ta là gì?
A Quyết tâm tiến công quét sạch quân thù ra khỏi bờ cõi đất nước.
Câu 102: Một trong những nội dung độc đáo trong nghệ thuật đánh giặc của ông
cha ta là gì?
A Nghệ thuật lấy nhỏ thắng lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh.
Câu 103: Đánh giá đúng mạnh, yếu của kẻ thù là nội dung nổi bật của bộ phận nào
trong nghệ thuật quân sự Việt Nam?
A Chiến lược quân sự.
Trang 7Câu 104: Một trong những nội dung cơ bản quan trọng của chiến lược quân sự
Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo liên quan đến xác định thời cơ trong chiến tranh
là gì?
A Biết mở đầu và kết thúc chiến tranh đúng lục.
Câu 105: Nội dung thể hiện nghệ thuật đánh giặc toàn diện của ông cha ta là gì?
A Nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao, binh vận.
Câu 106: Bộ phận nào quan trọng nhất có tác dụng chủ đạo trong nghệ thuật quân
sự Việt Nam?
A Chiến lược quân sự.
Câu 107: Một trong những nội dung độc đáo trong nghệ thuật đánh giặc tạo nên
sức mạnh to lớn của tổ tiên ta là gì?
A Nghệ thuật chiến tranh nhân dân, thực hiện toàn dân đánh giặc.
Câu 108: Một trong những nội dung cơ bản quan trọng nhất của chiến lược quân
sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo là gì?
A Xác định đúng kẻ thù, đúng đối tượng tác chiến.
Câu 114: Lãnh thổ quốc gia Việt Nam gồm những bộ phận cơ bản nào hợp thành?
A Vùng đất quốc gia, vùng biển quốc gia, vùng trời quốc gia và lãnh thổ quốc gia đặc biệt.
Câu 116: Lãnh thổ quốc gia Việt Nam gồm mấy bộ phận cơ bản cấu thành?
A 4
Câu 113: Biên giới quốc gia Việt Nam được xác định từ bao nhiêu bộ phận cơ
bản?
A 4.
Câu 115: Biên giới quốc gia Việt Nam được xác định từ những bộ phận nào?
A Biên giới quốc gia trên đất liền, trên biển, trên không, trong lòng đất.
Câu 117: Vùng biển mà quốc gia ven biển có chủ quyền bao gồm những bộ phận
nào?
A Nội thuỷ và lãnh hải.
Câu 118: Biên giới quốc gia trên biển được xác định như thế nào?
A Là ranh giới ngoài của lãnh hải.
Câu 119: Các đảo, quần đảo thuộc bộ phận nào trong lãnh thổ quốc gia?
A Vùng đất quốc gia
Câu 120: Tính từ đường cơ sở, lãnh hải có chiều rộng là bao nhiêu?
A 12 hải lí.
Câu 121: Vùng biển được giới hạn bởi bờ biển và đường cơ sở có tên gọi là gì?
A Nội thuỷ.
Câu 122: Khoảng cách tính từ đường cơ sở đến biên giới quốc gia trên biển là bao
nhiêu?
A 12 hải lí.
Câu 123: Vùng biến mà quốc gia ven biển có chủ quyền được xác định như thế
nào?
A Là vùng biển bao gồm nội thủy và lãnh hải
Trang 8Câu 124: Tính từ đường cơ sở, vùng đặc quyền về kinh tế có chiều rộng là bao
nhiêu?
A 200 hải lí.
Câu 129: Trong các câu sau đây, câu nào nêu đúng nhất về lực lượng dân quân tự
vệ?
A DQTV là lực lượng vũ trang quần chúng không thoát ly sản xuất, công tác, là một bộ phận của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam.
Câu 130: Lực lượng dự bị động viên bao gồm những bộ phận nào?
A Gồm quân nhân dự bị và phương tiện kỹ thuật đã xếp trong kế hoạch
bổ sung cho lực lượng thường trực của quân đội.
Câu 131: Lực lượng dân quân tự vệ được tổ chức ở các xã, phường, thị trấn có tên
gọi là gì?
A Dân quân.
Câu 132: Lực lượng dân quân tự vệ được tổ chức ở các cơ quan, tổ chức (không
phải các xã, phường, thị trấn) có tên gọi là gì?
A Tự vệ.
Câu 133: Độ tuổi nào sau đây không phải tham gia dân quân tự vệ trong thời bình?
A Người chưa đủ 18 tuổi hoặc từ trên 45 tuổi đối với nam, trên 40 tuổi đối với nữ.
Câu 134: Dân quân tự vệ là một bộ phận của tổ chức nào sau đây?
A Lực lượng vũ trang nhân dân.
Câu 135: Độ tuổi của công dân nước Việt Nam tham gia dân quân tự vệ là bao
nhiêu?
A Đủ 18 đến hết 45 tuổi cho nam công dân; đủ 18 đến hết 40 cho nữ công dân.
Câu 136: Lực lượng dự bị động viên là một bộ phận của tổ chức nào trong lực
lượng vũ trang nhân dân?
A Là một bộ phận của quân đội nhân dân
Câu 141: Vị trí, tác dụng của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc biểu
hiện tập trung ở bao nhiêu nội dung?
A 4.
Câu 142: Chủ thể tham gia trực tiếp vào phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ
quốc bao gồm đối tượng nào?
A Mọi người, mọi tầng lớp trong xã hội.
Câu 143: Một trong những nội dung cơ bản trong xây dựng phong trào toàn dân
bảo vệ an ninh Tổ quốc là gì?
A Vận động toàn dân tích cực tham gia chương trình quốc gia phòng chống tội phạm.
Câu 144: Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc cần tập trung vào
mấy nội dung cơ bản?
A 4 nội dung cơ bản.
Câu 145: Một trong những vị trí, tác dụng của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh
Tổ quốc là gì?
Trang 9A Giữ vị trí chiến lược, là nền tảng cơ bản trong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội.
Câu 146: Một trong những vị trí, tác dụng của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh
Tổ quốc là gì?
A Là một bộ phận gắn bó khăng khít, chặt chẽ với các phong trào, hành động cách mạng khác của Đảng, Nhà nước ở địa phương, đơn vị.
Câu 147: Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là biện pháp công tác cơ
bản của lực lượng nào?
A Công an nhân dân.
Câu 148: Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc có quan hệ như thế nào với
các phong trào hành động cách mạng khác của Đảng, Nhà nước ở địa phương, đơn vị?
A Gắn bó khăng khít, chặt chẽ với nhau.
Câu 150: Một trong những nội dung bảo vệ an ninh quốc gia là gì
A Bảo vệ an ninh chính trị nội bộ.
Câu 152: Bảo vệ an ninh quốc gia gồm mấy nội dung chủ yếu?
A 7 nội dung.
Câu 149: Một trong những nội dung giữ gìn trật tự, an toàn xã hội là gì?
A Đảm bảo trật tự, an toàn giao thông.
Câu 151: Giữ gìn trật tự, an toàn xã hội tập trung trên mấy nội dung chủ yếu?
A 6 nội dung.
Câu 153: Một trong những nội dung giữ gìn trật tự, an toàn xã hội là gì?
A Giữ gìn trật tự nơi công cộng.
Câu 154: Một trong những nội dung bảo vệ an ninh quốc gia là gì?
A Bảo vệ an ninh văn hóa, tư tưởng.
Câu 155: Một trong những vấn đề cần tập trung trong bảo vệ an ninh chính trị nội
bộ là gì?
A Giữ gìn sự trong sạch, vững mạnh của các tổ chức trong hệ thống chính trị.
Câu 156: Một trong những vấn đề cần tập trung trong bảo vệ an ninh văn hóa, tư
tưởng là gì?
A Bảo vệ chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.