1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hp2 công tác qpan (2023) gửi sv vlvh (1) (1)

6 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hp2 Công Tác Qpan (2023) Gửi Sv Vlvh
Năm xuất bản 2023
Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 23,72 KB

Nội dung

Câu 61: Chủ thể nào giữ vai trò lãnh đạo trong phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường ở nước ta?. Câu 63: Chủ thể nào là lực lượng chính, tham gia trực tiếp, toàn diện và gi

Trang 1

Câu 1: Chủ thể chủ yếu tiến hành chiến lược "Diễn biến hoà bình" là gì?

Chủ nghĩa đế quốc

Câu 2: Giai đoạn đầu của chiến lược "Diễn biến hoà bình" vào thời gian nào?

Từ 1945 đến 1980.

Câu 3: Đối tượng tập trung chủ yếu của chiến lược "DBHB" là gì?

Các nước XHCN.

Câu 4: Giai đoạn 2 của chiến lược “diễn biến hoà bình” vào thời gian nào?

Từ 1980 đến nay.

Câu 5: Mục đích trực tiếp của chiến lược "diễn biến hoà bình" là gì?

Lật đổ chế độ chính trị của đối phương

Câu 6: Chiến lược “diễn biến hòa bình” có nguồn gốc ra đời từ nước nào?

Mỹ.

Câu 7: Chiến lược "diễn biến hoà bình" xuất hiện từ khi nào?

Từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Câu 8: Chiến lược “diễn biến hoà bình” đã trải qua mấy giai đoạn?

2.

Câu 9: Lực lượng nào trực tiếp tiến hành hoạt động bạo loạn lật đổ?

Lực lượng phản động hay li khai, đối lập.

Câu 10: Bạo loạn lật đổ gồm có các hình thức cơ bản là?

Tất cả các hình thức trên.

Câu 11: Giai đoạn trước năm 1975, biện pháp nào được các thế lực thù địch chú

trọng sử dụng để chống phá cách mạng nước ta?

Sử dụng biện pháp quân sự trực tiếp

Câu 12: Giai đoạn từ sau 1975 đến 1994, biện pháp nào được các thế lực thù địch

chú trọng sử dụng để chống phá cách mạng nước ta?

Bao vây, cấm vận, cô lập Việt Nam trên trường quốc tế

Câu 13: Mục tiêu trực tiếp của chiến lược “diễn biến hòa bình” đối với Việt Nam

trên lĩnh vực chính trị là gì?

Hạ thấp tiến tới xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng t

Câu 14: Mục tiêu trực tiếp của chiến lược “diễn biến hòa bình” đối với Việt Nam

trên lĩnh vực tư tưởng là gì?

Xuyên tạc, phủ nhận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh

Câu 15: Nội dung chính của chiến lược “diễn biến hòa bình” là gì?

Sử dụng mọi thủ đoạn trên các lĩnh vực để phá hoại, làm suy yếu từ bên trong.

Câu 16: Các thủ đoạn hoạt động của chiến lược “diễn biến hòa bình” nhằm tạo ra

vấn đề gì đối với Việt Nam?

Tạo ra quá trình "tự diến biến", "tự chuyển hoá" từ trong nội bộ Đảng, Nhà nước, lực lượng vũ trang và nhân dân t

Câu 17: Một trong những thủ đoạn chủ yếu của chiến lược “diễn biến hòa bình”

đối với Việt Nam trên lĩnh vực chính trị là gì?

Kích động đòi thực hiện chế độ "đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập".

Câu 18: Biện pháp chủ yếu của chiến lược “diễn biến hòa bình” là gì?

Trang 2

Sử dụng biện pháp phi quân sự.

Câu 19: Mục đích chủ yếu của bạo loạn lật đổ là gì?

Gây rối loạn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội hoăc lật đổ chính quyền.

Câu 20: Mục tiêu nhất quán của chiến lược “diễn biến hòa bình” đối với Việt Nam

là gì?

Xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng và chế độ XHCN, lái nước ta đi theo TBCN và lệ thuộc vào chủ nghĩa đế quốc

Câu 33: Một trong những nguồn gốc chủ yếu dẫn đến sự ra đời của tôn giáo là gì?

Nguồn gốc kinh tế, xã hội.

Câu 34: Một trong những nguồn gốc chủ yếu dẫn đến sự ra đời của tôn giáo là gì?

Nguồn gốc tâm lý.

Câu 35: Ở nước ta hiện nay có bao nhiêu dân tộc thiểu số?

53.

Câu 36: Nước ta có bao nhiêu dân tộc anh em?

54.

Câu 37: Một trong những đặc điểm nổi bật của các dân tộc ở nước ta là gì?

Quy mô dân số và trình độ phát triển không đồng đều.

Câu 38: Một trong những đặc điểm nổi bật của các dân tộc ở nước ta là gì?

Có truyền thống đoàn kết gắn bó xây dựng quốc gia dân tộc thống nhất.

Câu 39: Tôn giáo có bao nhiêu tính chất?

Có 3 tính chất.

Câu 40: Đặc điểm nổi bật về địa bàn cư trú của các dân tộc thiểu số ở nước ta là

gì?

Cư trú phân tán, xen kẽ trên địa bàn rộng lớn, chủ yếu là miền núi, biên giới, hải đảo.

Câu 41: Quan điểm chung, nhất quán về chính sách dân tộc của Đảng và Nhà

nước ta là gì?

Thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc để các dân tộc phát triển, gắn với sự phát triển chung của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.

Câu 42: Tôn giáo ra đời từ mấy nguồn gốc?

Từ 3 nguồn gốc.

Câu 43: Đặc điểm nổi bật của các dân tộc ở nước ta được khái quát trên mấy vấn

đề lớn?

4.

Câu 44: Quan điểm của Lênin về giải quyết vấn đề dân tộc là gì?

Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng, các dân tộc được quyền tự quyết, liên hiệp giai cấp công nhân tất cả các dân tộc

Câu 45: Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo ở nước ta hiện nay là gì?

Công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng sống "tốt đời đẹp đạo", góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghiã.

Câu 46: Tính lịch sử của tôn giáo được thể hiện như thế nào?

Trang 3

Tôn giáo ra đời, tồn tại, biến đổi, phản ánh và phụ thuộc vào sự vận động, phát triển của xã hội.

Câu 47: Giải quyết vấn đề tôn giáo trong cách mạng xã hội chủ nghĩa được xác

định như thế nào?

Giải quyết vấn đề tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩ

Câu 48: Tính chất chính trị của tôn giáo biểu hiện như thế nào?

Xuất hiện khi xã hội có giai cấp, giai cấp thống trị lợi dụng tôn giáo làm công cụ hỗ trợ để thống trị, làm mê hoặc quần chúng.

Câu 49: Vấn đề nào sau đây cần phải chống trong thực hiện chính sách dân tộc?

Các biểu hiện kì thị, hẹp hòi, chia rẽ dân tộc.

Câu 50: Vấn đề nào sau đây cần phải được thực hiện trong thực hiện chính sách

tôn giáo?

Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và không tín ngưỡng tôn giáo của nhân dân theo quy định của pháp luật

Câu 51: Vai trò của đồng bào tôn giáo được Đảng ta xác định như thế nào?

Là một bộ phận quan trọng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

Câu 52: Nội dung nào cần phải tập trung thực hiện trong công tác dân tộc ở nước

ta hiện nay?

Khắc phục sự cách biệt về trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa các dân tộc.

Câu 57: Vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường biểu hiện dưới mấy dạng chính?

2 dạng.

Câu 58: Các dấu hiệu pháp lý đặc trưng của tội phạm về môi trường được thể hiện

dưới mấy yếu tố cấu thành?

4.

Câu 59: Vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường biểu hiện dưới các dạng nào?

Tội phạm về môi trường và vi phạm hành chính về bảo vệ môi trường.

Câu 60: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về biểu hiện của vi phạm pháp

luật về bảo vệ môi trường?

Mọi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường chỉ biểu hiện dưới dạng cơ bản duy nhất là tội phạm về môi trường.

Câu 61: Chủ thể nào giữ vai trò lãnh đạo trong phòng, chống vi phạm pháp luật về

bảo vệ môi trường ở nước ta?

Đảng Cộng sản Việt Nam

Câu 62: Chủ thể nào ban hành các luật có liên quan đến công tác bảo vệ môi

trường ở nước ta?

Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Câu 63: Chủ thể nào là lực lượng chính, tham gia trực tiếp, toàn diện và giữ vai trò

nòng cốt, xung kích trong phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường?

Cơ quan chức năng của công an nhân dân về môi trường

Câu 64: Đối tượng nào là chủ thể tiến hành phòng, chống vi phạm pháp luật về

bảo vệ môi trường?

Trang 4

Các cơ quan, tổ chức trong xã hội và công dân.

Câu 69: Vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông biểu hiện như

thế nào?

Biểu hiện dưới 2 dạng chính là vi phạm hành chính và vi phạm hình sự.

Câu 70: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về biểu hiện của vi phạm pháp

luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông?

Mọi vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông chỉ biểu hiện dưới dạng cơ bản duy nhất là tội phạm xâm phạm an toàn giao thông.

Câu 71: Vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông biểu hiện dưới

mấy dạng chính?

2 dạng.

Câu 72: Các dấu hiệu pháp lý đặc trưng của tội phạm xâm phạm an toàn giao

thông được thể hiện dưới mấy yếu tố cấu thành?

4.

Câu 73: Đối tượng nào là chủ thể tiến hành đấu tranh chống vi phạm pháp luật về

bảo đảm trật tự, an toàn giao thông?

Các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền.

Câu 74: Đối tượng nào là chủ thể tiến hành phòng ngừa vi phạm pháp luật về bảo

đảm trật tự, an toàn giao thông?

Các cơ quan, tổ chức trong xã hội và công dân.

Câu 75: Chủ thể nào có thẩm quyền ban hành văn bản pháp luật quy định về tội

phạm xâm phạm an toàn giao thông ở nước ta hiện nay?

Quốc hội.

Câu 76: Chủ thể nào trực tiếp quyết định hình phạt đối với tội phạm xâm phạm an

toàn giao thông?

Cơ quan Tòa án.

Câu 81: Hệ thống các biện pháp phòng ngừa tội phạm được xác định ở mấy mức

độ?

2.

Câu 82: Các tội danh xâm phạm danh dự, nhân phẩm của con người theo quy định

hiện nay có thể phân loại theo mấy nhóm chính?

4.

Câu 83: Nhóm tội danh nào là một trong những nhóm tội danh xâm phạm danh

dự, nhân phẩm của con người?

Các tội xâm phạm tình dục.

Câu 84: Nhóm tội danh không phải là một trong những nhóm tội danh xâm phạm

danh dự, nhân phẩm của con người?

Các tội phạm về ma túy.

Câu 85: Một trong hai mức độ khác nhau của hệ thống các biện pháp phòng ngừa

tội phạm được xác định là gì?

Phòng ngừa chung (phòng ngừa xã hội)

Câu 86: Một trong hai mức độ khác nhau của hệ thống các biện pháp phòng ngừa

tội phạm được xác định là gì?

Trang 5

Phòng chống riêng (phòng và chống của lĩnh vực chuyên môn)

Câu 87: Phòng, chống tội phạm được tiến hành theo hai hướng cơ bản, trong đó,

hướng thứ nhất là hướng cơ bản, chiến lược, lâu dài và được xác định là?

Khắc phục những nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội

Câu 88: Phòng, chống tội phạm được tiến hành theo hai hướng cơ bản, trong đó,

hướng thứ hai là hướng quan trọng và được xác định là?

Hạn chế và làm giảm từng bước, tiến tới loại trừ tội phạm ra khỏi đời sống xã hội

Câu 93: Hành vi nào là hành vi vi phạm pháp luật trên không gian mạng hiện nay?

Lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

Câu 94: Hành vi nào là hành vi vi phạm pháp luật trên không gian mạng hiện nay?

Đăng tải các thông tin độc hại vi phạm an ninh quốc gia, trật tự an toàn

xã hội.

Câu 95: Phòng, chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng ở nước ta hiện nay

cần tập trung thực hiện tốt mấy biện pháp chủ yếu?

5.

Câu 96: Hành vi vi phạm pháp luật trên không gian mạng hiện nay thường được

biểu hiện thông qua mấy nhóm hành vi?

6.

Câu 97: Chiếm đoạt tài khoản mạng xã hội thường được thực hiện qua mấy hình

thức, thủ đoạn chủ yếu?

5.

Câu 98: Tin giả là một hành vi cụ thể vi phạm pháp luật trên không gian mạng,

mục đích của nó thường hướng tới là gì?

Mục đích chính trị hoặc thương mại.

Câu 99: Spam là một hành vi vi phạm pháp luật trên không gian mạng hiện nay,

spam được hiểu như thế nào?

Là những thông điệp vô nghĩa và gây phiền toái cho người nhận, được gửi đến nhiều người dùng với cùng một nội dung.

Câu 100: Nội dung nào sau đây không phải là một hình thức chiếm đoạt tài khoản

mạng xã hội hiện nay?

Deep web và Dark web.

Câu 109: Trong các quan niệm về an ninh phi truyền thống và an ninh truyền

thống, quan niệm nào mang tính xuyên quốc gia?

An ninh phi truyền thống.

Câu 110: So sánh thời gian xuất hiện của các thuật ngữ an ninh phi truyền thống

và an ninh truyền thống?

Thuật ngữ an ninh phi truyền thống xuất hiện sau thuật ngữ an ninh truyền thống.

Câu 111: Trong các quan niệm về an ninh phi truyền thống và an ninh truyền

thống, quan niệm nào có phạm vi tác động rộng hơn?

An ninh phi truyền thống.

Trang 6

Câu 112: Trong các quan niệm về an ninh phi truyền thống và an ninh truyền

thống, quan niệm nào lấy chủ thể là các quốc gia?

An ninh truyền thống.

Câu 113: Vấn đề nào sau đây không phải là mối đe dọa an ninh truyền thống?

Vấn đề biến đổi khí hậu.

Câu 114: Vấn đề nào sau đây không phải là mối đe dọa an ninh phi truyền thống?

Vấn đề đảo chính quân sự để thay đổi thể chế chính trị.

Câu 115: Để phòng ngừa, ứng phó các mối đe dọa an ninh phi truyền ở nước ta

hiện nay cần tập trung thực hiện mấy giải pháp chủ yếu?

5.

Câu 116: Các mối đe dọa an ninh phi truyền ở nước ta sẽ dẫn đến hình thành mấy

nguy cơ chủ yếu?

3.

Ngày đăng: 16/03/2024, 16:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w