7 II , Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội kết họp với tăng cường củng cố quốc phòng an ninh ở nước ta hiện nay ..... KẾT HỢP PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VỚI TĂNG CƯỜNG CỦNG CỐ QUỐC P
Trang 1HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
TỔ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
-TIỂU LUẬN
HP1 ĐƯỜNG LỐI QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường
củng cố quốc phòng an ninh ở nước ta hiện nay
Sinh viên: DƯƠNG THỊ HỒNG
Mã sinh viên: 2155360016 Lớp 4: Chính Sách Công K41
Hà nội, tháng 11 năm 2021
Trang 2MỤC LỤC
A, Mở đầu.
Tính tất yếu của đề tài 2
B, Nội dung
I, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI
TĂNG CƯỜNG CỦNG CỐ QUỐC PHÒNG AN NINH 2 1.2.1, Cơ sở lý luận của sự kết hợp 5 1.2.2, Cơ sở thực tiễn của sự kết hợp 7
II , Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội kết họp với tăng cường củng cố
quốc phòng an ninh ở nước ta hiện nay 9 2.1, Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tễ- xã hội với củng cố
quốc phòng an ninh ở nước ta hiện na 9 2.1.1,Điều kiện tự nhiên , dân số ở nước ta 9 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 11 2.1.3 , Âm mưu chống phá của thế lực thù địch đối với nhà nước ta 11
2.2 , Thực trạng kết hợp kinh tế - xã hội và củng cố quốc phòng an ninh ở
các vùng trên lãnh thổ 15 2.3, kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng
an ninhcác các ngành , các ngành kinh tế chủ yếu 17 2.3.1, kết hợp trong công nghiệp 17 2.3.2, kết hợp trong nông , lâm , ngư nghiệp 18 2.3.3, Kết hợp trong giao thông vận tải , bưu điện , y tế , khoa học -công
nghệ xây dựng và giáo dục 19 2.4, kết hợp trong nhiệm vụ chiến lược bảo vệ tổ quốc 20 2.5, Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế-xã hội với củng cố quốc phòng
3.2,Một số giải pháp kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường
củng cố quốc phòng an ninh ở Việt nam hiện nay 22
C, KẾT LUẬN 26
D, TÀI LIỆU THAM KHẢO 27
Trang 4KẾT HỢP PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VỚI TĂNG CƯỜNG CỦNG CỐ QUỐC PHÒNG AN NINH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
A, MỞ ĐẦU
Tính tất yếu của đề tài
Trên thế giới ta đang vận động theo xu hướng công nghiếp hóa, hiện đạihóa Điều này đã kéo theo sự chuyển đổi cơ cấu của các quốc gia, lãnh thổ lớnnhỏ trên toàn cầu Việt Nam là một nước đang phát triển, đang nỗ lực hết mình
để thực hiện tốt quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước và hội nhậpvới nền kinh tế thế giới Sự kiện nước ta gia nhập vào tổ chức kinh tế thế giới, tổchức WTO vừa qua đã mở ra trước mắt cho Viết Nam rất nhiều cơ hội và bêncạnh những cơ hội ấy thì cũng có rất nhiều thách thức Trở thành thành viên thứ
150 của tổ chức WTO chỉ là bước đầu tiên của Việt Nam trên con đường hội nhậpthế giới Chính vì vậy nên ngay từ bây giờ Việt nam phải có những bước đi thậtvững chắc Kết hợp giữa phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng anninh là một trong những đường lỗi cơ bản, mang ý nghĩa hết sức to lớn trongcông cuộc nâng cao vị thế của mình trên trường quốc tế
Hiện nay khả năng duy trùy hòa bình và ổn định trên thế giới và khuvực cho phép chung ta tập trung vào nhiệm vụ trọng tâm là kinh tế, nhưngchúng ta cũng không được lơ là và bỏ qua việc phát triển quốc phòng anninh mà chúng là phải luôn luôn kết hợp giữa kinh tế xã hội với việc tăngcường đường lỗi quốc phòng an ninh để đối phó với thế lực thù địnhtrong mọi tình huống, kinh tế -xã hội phát triển, nên quốc phòng an ninh vữmạnh sẽ tạo nên sức mạnh tổng hợp của đất nước
Để có thêm sự hiểu biết về việc kết hợp này, em đã quyết định lừa chọn
đề tài “ KẾT HỢP PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VỚI CỦNG CỐ QUỐCPHÒNG AN NINH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY” làm để tài nghiên cứu
B, NỘI DUNG
Trang 5I, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI TĂNG CƯỜNG CỦNG CỐ QUỐC PHÒNG AN NINH
1.1, Một số khái niệm có liên quan:
1.1.1, khái niệm quốc phòng an ninh
Định nghĩa về quốc phòng là gì? theo Khoản 1 Điều 3 Của bộ Luật Quốc
phòng 2005 thì quốc phòng chính là công cuộc sử dụng sức mạng của toàndân tộc để xây dựng, giữ nước Lực lượng vũ trang của cả nước đềuđược xây dựng dưa trên cơ sở nòng cốt là sức mạnh cũng với phươngchâm do dân, vì dân và của dân Cùng với đó là sức mạnh quốc phòng củađất nước ta đều được xây dựng trên nguồn vật lực, nhân lực cùng với sự
tự chủ tự cường và tinh thần toàn diện của toàn dân
Khi quốc phòng của một quốc gia vững mạnh thì cũng là lúc giữ vữngđược sự ổn định đất nước, hòa bình và không bị đánh bại bởi những kẻxấu có ý đồ xâm lược, phản động
An ninh là gì? An ninh là từ được sử dụng để nói lên trạng thái bình yên,
sự ổn định cũng như vững chắc của chế độ chính trị của một quốc gia.Sâu xa hơn thì nó là sự nghiệp của toàn dân, do dân thực hiện An ninh Tổquốc được bảo vệ dưới sự kết hợp giữa nhân dân cùng với nghiệp vụ củalực lượng an ninh nhân dân chuyên trách, đạp tan được những âm mưucũng như hành động không lành mạnh như phản động, xâm phạm, phạmpháp… gây mất trật tự an ninh xã hội
An ninh nhân dân của một quốc gia có nhiệm vụ đấu tranh và không ngừngcủng cố sức mạnh cho sự phát triển cho đất nước, từ sự đoàn kết, tinh dầndân tộc và vật chất được xây dựng dựa trên nền an ninh vững chắc
Như vậy, Quốc phòng an ninh chính là hai yếu tố cần phải được xây dựng mộtcách ổn định, vững chắc Khi kết hợp giữa an ninh cùng với quốc phòng, dườngnhư đã là sự hiển nhiên, rất khách quan và nó giúp cho công cuộc xây dựng và
Trang 6bảo vệ đất nước được hoàn thiện hơn Mặc dù là hai phạm trù phát triển độclập những lại cùng có mục tiêu chung, cùng nhau hỗ trợ và thúc đẩy nhau,nhằm mang lại cuộc sống bình yên, hòa bình và văn minh cho người dân.
Tóm lại, quốc phòng an ninh là gì? Là một nguồn sức mạnh to lớn về cả tinh thần lẫn vật chất đối với quốc gia.
1.1.2 ,Khái niệm phát triển kinh tế
Phát triển kinh tế là quá trình thay đổi theo hướng tiến bộ về kinh tế củamột quốc gia trong bối cảnh nền kinh tế đang tăng trưởng
Khái niệm phát triển kinh tế không hoàn toàn đồng nhất với khái niệm tăngtrưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về lượng kết quả đầu ra hoạtđộng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định Tăng trưởng kinh tế là điềukiện để phát triển kinh tế Ở những nước đang phát triển, đặc biệt là nhữngnước đang phát triển có mức thu nhập bình quân đầu người thấp, nếu khôngđạt được mức tăng trưởng tương đối cao và liên tục trong nhiều năm, thì khó
có điều kiện kinh tế để cải thiện mọi mặt của đời sống kinh tế – xã hội
Tăng trưởng kinh tế có thể được thực hiện bởi những phương thức khác nhau
và do đó có thể dẫn đến những kết quả khác nhau Nếu phương thức tăngtrưởng kinh tế không gắn với sự thúc đẩy cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ,không làm gia tăng, mà thậm chí còn làm xói mòn năng lực nội sinh của nềnkinh tế, sẽ không thể tạo ra sự phát triển kinh tế Những phương thức tăngtrưởng như vậy, rốt cục, cũng chỉ là kết quả ngắn hạn, không những không thúcđẩy được phát triển, mà bản thân nó cũng khó có thể tồn tại được lâu dài
1.1.3, Khái niệm kết hợp giữa phát triển kinh tế - xã hội với quốc phòng
an ninh nước ta.
Kết hợp giữa phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng anninh của nước ta, là hoạt động tích cực, chủ động của nhà nước và nhân dân
Trang 7trong việ c gắ n kế t chặ t chẽ kinh tế -xã hộ i, quốc phòng an ninh trong mộ tchỉnh thể thống nhất trên phạm vi cả nước, cũng như từng địa phương,thúc đẩy cùng nhau phát triển, góp phần tăng cường sức mạnh tổng thể củatừng quốc gia, thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược, xây dựng chủnghĩa xã hội, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
1.1 , Cơ sở lý luận luận kết hợp với sự phát triển kinh tế -xã hội với củng cố quốc phòng - an ninh
Trong gia đoạn hiện nay, Đảng ta xác định, để thực hiện thắng lợi 2nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam, chung ta phải kết hợp pháttriển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng an ninh trong mộtchỉnh thể thống nhất, sáng tạo có cơ sở thực tiễn
1.2.1, Cơ sở lý luận của sự kết hợp
Kinh tế, quốc phòng, an ninh là những mặt hoạt động cơ bản của mỗi quốcgia, dân tộc độc lập có chủ quyền Mỗi lĩnh vực có mục đính, cách thứchoạt động riêng và chịu sự chi phối của hệ thống có quy luật riêng, song giữachúng lại có mỗi quan hệ tác động lẫn nhau Trong đó kinh tế là yếu tốsuy đến cùng quyết định đến quốc phòng - an ninh; ngược lại quốc phòng
an ninh cũng có tác động tích cựu trở lại đối với nền kinh tế, bảo vệ vàtạo điều kiên thúc đẩy kinh tế phát triển
Kinh tế quyết định đến nguồn gốc ra đời, sức mạnh của quốc phòng, anninh Lợi ích kinh tế, suy đến cùng là nguyên nhân làm nảy sinh các mâuthuẫn và xung đột xã hội để giải quyết mâu thuẫn đó cần phải cóhoạt độngquốc phòng an ninh
Bản chất của kinh tế xã hội quyết định đến bản chất quốc phòng an ninh, vì mụcđích bảo vệ và đem lại lợi ích cho thành viên trong xã hội, do bản chất xã hội chủnghĩa quyết định; còn tăng cường quốc phòng an ninh nhằm mục đích
Trang 8bảo vệ lợi ích cho giai cấp tư sản cầm quyền, thực hiện chiến tranh xâmlược do bản chất của chế độ kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa quyết định.
Kinh tế còn quyết định đến việc cung cấp cơ sở vật chất, nhân lực cho hoatđộng quốc phòng - an ninh, qua đó quyết định tổ chức biên chế của lực lượng vũtrang; quyết định đến đường lỗi chiến lược quốc phòng -an ninh Để xây dụngquốc phòng an ninh quốc gia của mỗi nước, phải căn cứ vào nhiều yếu tố, trong
đó tổ chức biên chế của lực lượng vũ trang và vũ phí kic thật hiện có là căn cứđặc biệt quan trọng Nhưng yếu tố này đều phụ thuộc vào nên kinh tế
Quốc phòng an ninh không chỉ phụ thuộc vào nền kinh tế mà còn tác độngtrở lại với kinh tế xã hội ở các góc độ tích cực và tiêu cực Quốc phòng anninh vững mạnh sẽ tạo môi trường ổn định, lâu dài, tạo điều kiện chonphasttriển kinh tế, xã hội Quá trình thực hiện nhiệm vụ quốc phòng an ninh trongthời bình, ở mức độ ổn định cũng có tác dụng kích thích kinh tế phát triển.Tiêu dùng cho quốc phòng an ninh một mặt đặt ra cho nền kinh tế phải sản xuất
ra sản phẩm thông qua mở rộng kinh tế dối ngoại để đáp ứng nhu cầu tiêu dungcủa nó, mặt khácv nó sẽ tao ra thị trường tiêu thụ sản phẩm của nền kinh tế.Hoạt động quốc phòng an ninh tiêu thu đáng kể một phần nhân lực, vậtlực, tài chính xã hội Những tiêu dùng này thì như V.I.Lênin đánh giá là tiêudùng mất đi không quay vào tái sản suất xã hội, ảnh hưởng đén sự pháttriển của nền kinh tế, hoạt động quốc phòng an ninh còn ảnh hưởng đến nềnkinh tế, cơ cấu kinh tế Hoạt động quốc phòng an ninh có thể phá hoại môitrường sinh thái, hậu quả để lại nặng nề đến nền kinh tế, nhất là khi chiếntranh xảy ra Để hạn chế tiêu cực này thì cần phải kết hợp tốt tăng cường của
cố quốc phòng an ninh và phát triển kinh tế xã hội và một chỉnh thể thống nhất
Từ sự phân tích trên đây cho thấy, kết hợp kinh tế - xã hội với củng cố quốcphòng an ninh là một tất yếu khách quan Mỗi lĩnh vực hoạt động có nội dung,
phương thức riêng nhưng lại có sự thống nhất ở mục đích chung cái này
là điều kiện tồn tại của cái kia và ngược lại
Trang 9Tuy nhiên cần phải nhận thức rõ mỗi linh vực có quy luật phát triển đặc thù, do
đó việc kết hợp phải thực hiện một cách khoa học hợp lý, cân đối và hài hòa
1.2.2, Cơ sở thực tiễn của sự kết hợp
Nhìn vào tiễn trình phát triển của các nước trên thế giới chúng ta thấy dù
là nước lớn hay nước nhỏ; kinh té phát triển hay chưa phát triển; dù thểchế chính chị như thế nào thì các quốc gia cung đều thực hiện kết hợp kinh
tế - xã hội vơi tăng cường củng cố quốc phòng an ninh kể cả những nước
mà hàng chăm năm nay vẫn chưa có chiến tranh
Tuy nhiên với các nước khác nhau, thể chế chính trị -xã hội khác nhau thìđiều kiện hoàn cảnh khác nhau thì sự kết hợp cũng có sự khác nhau về mụcđính, nội dung, kết quả Ngay trong một quốc gia thì trong từng giai đoạnphát triển thì sự kết hợp cũng khác nhau
Ở Việt Nam sự kết hợp kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốcphòng an ninh, đã có lịch sử lâu dài Dựng nước và giữ nước là quy luật tồn tại vàphát triển của dân tộc ta
Đứng trước nguy cơ thường xuyên bị đe dọa, xâm lược và thôn tính của cácthế lực thù định để xây dựng và phát triển đất nước ông cha ta đã có nhữngchủ trương kết hợp kinh - xã hội tế với củng cố tăng cường quốc phòng an ninhtrong quá trình dựng nước và giữ nước Các chiều đình phong kiến luôn lấy lợiích dân tộc làm trọng, đề ra kế sách và tư tưởng: “lấy dân làm gốc’’, “dân giàunước mạnh”, “quốc phú binh cường’’, để phát triển kinh tế và và tăng
cường quốc phòng bảo vệ tổ quốc
Trong xây dựng, phát triển kinh tế, đã sử dụng nhiều chính sách khai hoanglập ấp ở những nơi xung yếu để “phục binh sẵn, phá giặc giữ” từ xa, pháttriển nghề thủ công để vừa sản xuất ra công cụ sản xuất, vừa sản xuất ra các
vũ khí, phương tiện phục vụ cho toàn dân đánh giặc; chăm lo mở mangđường xá, mở mang sông ngòi, xây đắp đê điều; vừa lo phát triển kinh tế, vừatạo thế trận đánh giặc, cơ động lực lượng chiến tranh bảo vệ tổ quốc
Trang 10Từ khi Đảng cộng sản Việt Nam ta đời và lãnh đạo cách mạng , do nắmvững quy luật và biết kế thừa kinh nghiệm của lịch sử đã thực hiện sự kết giữaphát triển kinh tế - xã hội và củng cố quốc phòng an ninh một cách nhất quánbằng những chủ chương sáng tạo , phù hợp với từng thời kì của cách mạng Trong kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược năm (1949-1954) Đảng ta
đã đề ra chủ chương “vừa kháng chiến vừa kiến quốc”, “vừa chiến đấuvừa tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm”; vừa tiến hành phát triển kinh tế
ở địa phương, vừa tiến hành chiến tranh nhân dân rộng khắp: “xây dựnglàng kháng chiến”, địch đến thì đánh, địch lui thì tăng gia sản xuất
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu quốc năm (1954-1975) kết hợpkinh tế với tăng cường củng cố quốc phòng an ninh được Đảng chỉ đạo ởmỗi miền vơi các nội dung, hình thức phù hợp
Ở miên bắc bảo vệ xã hội chủ nghĩa vừa xây dựng hậu phương vững chắc chomiền nam đánh giặc, đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng đã đề ra chủchương: “trong kinh tế phải thấu suốt nhiệm vụ phục vụ quốc phòng, cũng như trongquốc phòng phải sắp xếp khéo cho ăn khớp với công cuộc xây dựng kinh tế” Theo tínhchất đó, miền Bắc đã xây dựng và phát triển xã hội mới, nền kinh tế văn hóa mới, nângcao mọi mặt đời sống của nhân dân, đồng thời kết hợp chặt chẽ với quốc phòng anninh, đánh thắng chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, bảo vệ vững chắc miền Bắc xãhội chủ nghĩa, chi viện sức người, sức của cho tiền tiến miền Nam đanh bại đế quốc Mỹxâm lược
Ở miền Nam Đảng chỉ đạo quân dân ta kết hợp chặt chẽ giẵ đánh địch vớicủng cố mở rộng địa phương, xây dựng căn cứ địa miền Nam vững mạnh Đâychính là điều kiện cơ bản cho cách mạng nước ta đi đến thắng lợi
Ở thời kì này, chúng ta phải tập trung cao độ vào nhiệm vụ xây dựng và pháttriển miền Bắc xã hội chủ nghĩa và giải phóng miền Nam, nên việc xây dựng và củng cốkinh tế, xây dựng quốc phòng an ninh được thực hiện với hình thức phong phú và sinhđộng, thiết thực tạo được sức mạnh tổng hợp đánh thắng giặc Mĩ xâm lược và để lạinhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho thời kì sau
Trang 11Thời kì thống nhấ t cả nước đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội từ (1975 đếnnay) kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường củng cố quốc phòng an ninh đượcĐảng ta khẳng định là một nội dung quan trọng trong đường lỗi xây dưng bảo vệ
tổ quốc Việt Nam và được triển khai rộng lớn, toàn diện hơn Từ năm 1986 đếnnay với tư duy mới về kinh tế, quốc phòng an ninh việc kết hợp với phát triểnkinh tế và củng cố quốc phòng an ninh trên phạm vi cả nước cũng như từng địaphương bộ, ban, nghành có bước chuyển biến mới cả trong nhận thức và trong
tổ chức thực hiện đã thu được nhiều kết quả quan trọng
Chính nhờ chính sách nhẫt quán về việc kết hợp phát triển kinh tế xã hội vớităng cường củng cố quốc phòng an ninh chúng ta đã phát huy mọi tiềm năngcho xây dựng và bảo vệ tổ quốc Trong thời bình cùng với phát triển kinh tế làchăm lo củng cố tiềm lực quốc phòng an ninh, thế trận quốc phòng nhờ vậy đấtnước bị xâm lược, chúng ta đã động viên được “cả nước đồng lòng, toàn dânđánh giặc” kết hợp sức mạnh toàn dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo thành sứcmạnh tổng hợp đánh thắng kẻ thù, do vậy đã góp phần giữ gìn và phát triển
đất nước đến ngày nay
II , Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội kết hợp với tăng cường củng
cố quốc phòng an ninh ở nước ta hiện nay
2.1, Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tễ- xã hội với củng
cố quốc phòng an ninh ở nước ta hiện nay
2.1.1,Điều kiện tự nhiên , dân số ở nước ta
Điều kiện tự nhiên: Việt Nam là một quốc gia nằm trong khu vực Đông Nam Á, làngã tư đường của các cư dân trong khu vực và trên thế giới Biên giới ViệtNam giáp với vịnh Thái Lan ở phía nam, vịnh Bắc Bộ và biển Đông ở phía đông,giáp Trung Quốc ở phía bắc, Lào và Campuchia ở phía tây Việt Nam có hình thểhình chữ S cong cong, khoảng cách từ phía Bắc đến phía Nam (theo đường chimbay) là 1.650 km Đường bờ biển dài 3.260 km không kể các đảo
Trang 12Là một quốc gia nằm trong khu vực nhiệt đới, với ¾ diện tích là đồi núi,
¼ còn lại là đồng bằng Có nhiều vùng đất thấp, đồi núi, các cao nguyênvới những cánh rừng rậm nguyên sinh
Tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng:
Tài nguyên đất: Nước ta có diện tích đất tự nhiên trên 39 triệu ha Vị trí
và địa hình đặc biệt làm cho thổ nhưỡng của nước ta có tính chất chungcủa vùng nhiệt đới ẩm nhưng rất đa dạng và có sự phân hoá rõ rang từđồng bằng lên vùng núi cao
Tài nguyên nước: Mạng lưới sông ngoài nước ta dày đặc với 2360 con
sông chiều dài trung bình mỗi con sông 10km và cứ 20km là có 1 cửa sông đổ rabiển Tổng lượng dòng chảy của tất cả con sông qua lãnh thổ Việt Namleen tới
853 km3, trong đó tổng lượng dòng chảy phát sinh trên nước ta chỉ có 317 km3
Trữ lượng nước ngầm phong phú khoảng 163 triệu m3/ngày, đáp ứng tới60% lượng nước ngọt của cả nước
Tài nguyên biển: có đường bờ biển dài 3260 km, vùng lãnh thổ rộng tới
khoảng 226000 km2 Các loài sinh vật biển rất đa dạng như cá có tới 2018loài cá, 300 loài cua, 90 loài tôm, nhiều thảm san hô ven biển
Tài nguyên sinh vật: hệ thực vật và động vật rất đa dạng Riêng thực vật
có khoảng 14.000 loài thực vật bậc cao, 600 loại nấm, 600 loài rong biển Bêncạnh đó nước ta còn nhiều loại thực vật quý hiếm như ba kích, gỗ đỏ, cầmlai Còn về động vật có tới 273 loài thú, 349 loài bò sát và lưỡng cư
Với điều kiện tự nhiên như vậy Việt Nam cũng có một số mặt thuận lợi
và khó khăn nhất định:
Thuận lợi: Tăng cường khả năng hội nhập với khu vực phát triển kinh tếbiển giúp tăng trưởng và phát triển kinh tế toàn diện Tài nguyên thiên nhiênphong phú hình thành các vùng chuyên canh và chăn nuôi gia xúc, tiềmnăng về thuỷ điện rất lớn
Trang 13Khó khăn: Nằm trong vùng có nhiều thiên tai lũ lụt, hạn hán thường xuyênxảy ra hằng năm Nhiều đồi núi đi lại khó khăn, nhiều nơi vùng sâu vùng
xa kinh tế còn kém phát triển chưa hội nhập
2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội
Kinh tế – xã hội 6 tháng đầu năm 2021 của nước ta diễn ra trong bối cảnh kinh
tế thế giới dần phục hồi, một số quốc gia đẩy mạnh việc tiêm vắc-xin phòng dịchCovid-19 và đã đạt được những kết quả ban đầu, các nước phát triển dần mởcửa trở lại Quỹ tiền tệ thế giới (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB) và các tổ chứcquốc tế khác đã đưa ra dự báo khả quan về triển vọng kinh tế toàn cầu Các nềnkinh tế lớn trên thế giới như Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, EU dự báo đạt mức tăngtrưởng khá nhờ nỗ lực tiêm vắc-xin và ban hành những gói cứu trợ nền kinh tế.Thương mại toàn cầu tiếp tục phục hồi, giá cả hàng hóa thế giới có xu hướngtăng, lạm phát, rủi ro tài chính gia tăng ở một số nền kinh tế lớn, ảnh hưởngđến đầu tư, sản xuất và xuất nhập khẩu Trong nước, tiếp đà những kết quảquan trọng, ấn tượng đã đạt được của năm 2020, kinh tế vĩ mô nước ta tiếp tục
ổn định, thời tiết những tháng đầu năm tương đối thuận lợi, sản xuất kinh doanhnhững tháng đầu năm đạt được những kết quả khá Tuy nhiên, làn sóng dịchCovid-19 thứ tư bùng phát từ cuối tháng Tư, đặc biệt tại các tỉnh kinh tế trọngđiểm như Hà Nội, Hải Dương, Hưng Yên, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Bắc Giang,
Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh và hiện vẫn diễn biến phức tạp đã đặt ra không
ít thách thức trong công tác quản lý, điều hành để phát triển kinh
tế và bảo đảm an sinh xã hội
2.1.3 , Âm mưu chống phá của thế lực thù địch đối với nhà nước ta
Hiện nay, lợi dụng sự phát triển mạnh mẽ của Internet và các trang mạng xã hội,các thế lực thù địch đã đưa ra những thông tin xấu, độc nhằm kích thích sựnghi ngờ, phủ định sạch trơn những giá trị của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng
Trang 14tưởng Hồ Chí Minh đã lạc hậu, lỗi thời không còn phù hợp với thời đại hiệnnay nữa và một đảng lấy tư tưởng, lý luận đã “lạc hậu, lỗi thời” thì không thể
có cơ sở để lãnh đạo đất nước phát triển khi thực tế khách quan đã thayđổi Các tin, bài viết chủ yếu tác động vào mặt tâm lý, kích động những nhómđối tượng thiếu hiểu biết hoặc hiểu biết chưa đầy đủ để tạo sức mạnh chốngphá Chúng còn tập trung móc nối, lôi kéo mọi giai tầng xã hội
Thứ nhất là số thanh niên, cán bộ, đảng viên có dấu hiệu “tự chuyển hóa”
avà gần đây.
Chúng có xu hướng móc nối vào số đối tượng có tiền án, nghiện hút, giang
hồ mạng để truyền bá "lối sống phương Tây", công kích, xuyên tạc về con
đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Thứ hai, âm mưu, thủ đoạn xuyên tạc phủ định các quan điểm, chủ trương,
đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước Với mục đích nhằm
hạ thấp uy tín, kích động, làm giảm niềm tin của nhân dân đối với Đảng và Nhànước Những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta trên tất cả cáclĩnh vực: từ con đường đi lên XHCN, về vai trò lãnh đạo của Đảng, về nền kinh
tế thị trường định hướng XHCN hay các chính sách đối ngoại, an ninh quốcphòng… đều bị chúng âm mưu xuyên tạc, bóp méo Những luận điệu ngàycàng tinh vi như: nền kinh tế thị trường là đi theo chủ nghĩa tư bản, địnhhướng xã hội chủ nghĩa sẽ ngăn cản thị trường và xâm phạm tới các quy luật củathị trường làm cho nền kinh tế không thể phát triển hay
chúng cho rằng quân đội và công an chỉ làm nhiệm vụ bảo vệ đất nước và anninh, trật tự xã hội, không nên bị chi phối bởi chính trị, vì vậy cần phải “phichính trị hóa lực lượng vũ trang" hay liên tục đòi xóa bỏ Điều 4 Hiến phápnước Cộng hòa xã hội xhủ nghĩa Việt Nam Thực chất, mục đích cuối cùngcủa chúng là phủ nhận vai trò lãnh đạo tuyệt đối về mọi mặt của Đảng, phủnhận những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử mà Đảng và nhân dân ta đạtđược dưới sự lãnh đạo của Đảng, từ đó làm cho nhân dân mất niềm tinvào Đảng và nhà nước, cuối cùng là tiến đến lật đổ nước ta
Trang 15Thứ ba, âm mưu, thủ đoạn phủ định giá trị lịch sử của dân tộc và những thành quả cách mạng.
Với âm mưu này, chúng thường tập trung lấy một số thực tế lịch sử của một sốnước khác áp đặt vào điều kiện lịch sử cụ thể của Việt Nam, chúng cho rằng một
số nước vẫn giành được độc lập, chủ quyền và phát triển mà không cần đếnchiến tranh và lên án các cuộc chiến tranh ở Việt Nam là nội chiến, là làm chongười Việt Nam đánh người Việt Nam, đánh đồng những chiến sỹ cách mạng
hy sinh vì chính nghĩa với những kẻ làm tay sai, bán nước Xuyên tạc quanđiểm hoà hợp của Đảng ta Trong thời kỳ đổi mới, không ít thông tin phủ nhậnthành quả công cuộc đổi mới, chỉ nhìn vào những hạn chế mà không thấy
những giá trị, những thành quả mà Đảng và nhân dân ta đã nỗ lực phấn đấu đạtđược trong hơn 35 năm thực hiện công cuộc đổi mới Mặt khác, chúng lấynhững thành công của một số nước để so sánh, chê bai, phủ nhận thành quả,phê phán những hạn chế, yếu kém của Việt Nam mà không đề cập nhữngkhó khăn của đất nước để cùng nhau nỗ lực và xây dựng Để thực hiện
âm mưu đó, các tổ chức phản động tiếp tục tìm chọn, móc nối, lôi kéocông dân tham gia các tổ chức phản động và thực hiện các hoạt động chốngphá ở trong và ngoài nước
Thứ tư, âm mưu, thủ đoạn xuyên tạc, bóp méo các sự kiện chính trị, các
vụ việc phức tạp, nhạy cảm.
Lợi dụng các sự kiện chính trị quan trọng liên quan đến các vấn đề phân địnhbiên giới, lãnh thổ, tranh chấp Biển Đông, ô nhiễm môi trường, hay những vấn đềliên quan đến công tác cứu trợ bão lụt, công tác phòng chống covid 19, công tácchống tham nhũng, cải cách hành chính… cũng bị các đối tượng phản độngtriệt để lợi dụng tung tin thất thiệt trên các trang mạng xã hội gây hoang mangtrong dư luận, tạo nên sự hiểu nhầm của người dân, sự hoài nghi vào cấp ủy,chính quyền các cấp Trong thời gian Đại hội đảng các cấp và Đại hội lần thứ XIIIdiễn ra, các thế lực đã cố tình đưa nhiều thông tin sai lệch, xuyên tạc về
công tác chuẩn bị Đại hội hay lợi dụng việc Đảng lấy ý kiến góp ý vào Dự thảo