1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Document tailieudaihoc

4 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan Điểm Duy Vật Biện Chứng Về Mối Quan Hệ Vật Chất Với Ý Thức Và Vận Dụng Vào Công Cuộc Đổi Mới Của Nước Ta Hiện Nay
Tác giả Phạm Thị Thuỳ Linh
Trường học TaiLieuDaiHoc.com
Chuyên ngành Triết học
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản K48
Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 20,54 KB

Nội dung

Phạm Thị Thuỳ Linh – Anh 8 - Khối 2 TC - K48 Tiểu luận môn Triết học Đề tài 1: Quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ vật chất với ý thức và vận dụng vào công cuộc đổi mới của nước

Trang 1

Phạm Thị Thuỳ Linh – Anh 8 - Khối 2 TC - K48

Tiểu luận môn Triết học

Đề tài 1: Quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ vật chất với ý thức và vận dụng vào công cuộc đổi mới của nước ta hiện nay

LỜI MỞ ĐẦU

Thế giới quan xung quanh ta dù phong phú, đa dạng đến đâu, dù trong điều kiện hoàn cảnh lịch sử xã hội như thế nào cũng đều quy về hai dạng tồn tại là: vật chất và

ý thức Theo quan điểm duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác-Lênin, vật chất là cái

có trước, ý thức là cái có sau, vật chất quyết định ý thức, nhưng đồng thời ý thức cũng tác động trở lại vật chất Trên thực tế có rất nhiếu quốc gia trong đó có Việt Nam đã tìm ra con đường đi cho mình từ lý luận trên Chính sự nhận thức đúng đắn

về mối liên hệ giữa vật chất và ý thức mà Đảng và nhà nước ta đã có hướng đi đúng đắn cho đất nước, cho dân tộc

Bài tiểu luận với đề tài “Quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ vật chất với ý thức và vận dụng vào công cuộc đổi mới của nước ta hiện nay” sẽ phân tích và làm rõ những lý luận chung nhất về vật chất - ý thức, mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức và sự vận dụng linh hoạt, sáng tạo những lý luận trên vào thực tiễn công cuộc đổi mới ở Việt Nam

I- Lý luận chung về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý

thức :

1 Vật chất

1.1 Định nghĩa vật chất :

Định nghĩa :

 Định nghĩa :

Trong tác phẩm “ Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán’’,

V.I.Lênin đã định nghĩa: Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan, được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác

Trong định nghĩa trên, ta cần lưu ý :

 Định nghĩa :

Lênin chỉ rõ :vật chất là một phạm trù triết học Như vậy phạm trù vật chất của

Triết học là một phạm trù có tính khái quát nhất, không giống với khái niệm vật chất trong một số ngành khoa học cụ thể, hay trong đời sống thường ngày Vì vậy, không không bao giờ mất đi, chỉ chuyển hóa từ hình thức vận động này sang hình thức vận động khác

Các hình thức vận động cơ bản của vật chất :

 Định nghĩa :

Ph.Ăngghen dựa vào thành tựu khoa học đương thời đã chia vận động thành 5

hình thức vận động cơ bản sau :

Vận động cơ học

Vận động vật lý

Vận động hóa học

Vận động sinh học

Vận động xã hội

2

-Phạm Thị Thuỳ Linh – Anh 8 - Khối 2 TC - K48

Các hình thức vận động tương ứng với trình độ nhất định của tổ chức vật chất

Giữa các hình thức vận động có mối liên hệ phát sinh, nghĩa là hình thức vận động cao nảy sinh trên cơ sở hình thức vận động thấp Tuy nhiên, hình thức vận động cao có sự khác biệt về chất và không thể quy đổi về hình thức vận động thấp

Vận động và đứng im :

 Định nghĩa :

Theo Triết học Mác – Lênin, đứng im là biểu hiện của một trạng thái vận động , đó

là sự vận động trong thăng bằng, trong sự ổn định tương đối

Đứng im là tương đối, vận động là tuyệt đối vì : vật chất chỉ đứng im trong một quan

hệ nhất định, một hệ quy chiều nhất định ; đứng im chỉ xảy ra trong một hình thức vận

Trang 2

động và chỉ xảy ra trong một khoảng thời gian xác định, ngay trong thời gian đó cũng nảy sinh những nhân tố dẫn đến phá vỡ sự đứng im đó

1.3 Không gian và thời gian là những hình thức tồn tại của vật chất :

Định nghĩa về không gian và thời gian :

 Định nghĩa :

Nếu như chủ nghĩa duy tâm phủ định tính khách quan của không gian và thời

gian, các nhà siêu hình coi không gian và thời gian tồn tại độc lập không phụ thuộc vật chất thì theo Triết học duy vật biện chứng : Không gian là hình thức tồn tại của vật chất xét về mặt quảng tính, biểu hiện sự cùng tồn tại và tách biệt của các sự vật, biểu

là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ não người

Nói tóm lại, não người và sự phản ánh thế giới khách quan vào não người chính

là nguồn gốc tự nhiên của ý thức

Nguồn gốc xã hội :

 Định nghĩa :

Triết học duy vật biện chứng chỉ ra rằng chính lao động và ngôn ngữ là hai nguồn gốc xã hội quyết định trực tiếp đến sự hình thành và phát triển của ý thức Chính lao động đã đóng vai trò quyết định trong việc chuyển biến từ vượn thành người, làm cho con người khác với tất cả các động vật khác Lao động giúp con người cải tạo thế giới

và hoàn thiện chính mình Thông qua lao động, não người ngày càng hoàn thiện, phát triển giúp tư duy trừu tượng phát triển Hơn nữa, chính lao động là cơ sở hình thành, phát triển của ngôn ngữ Sự ra đời của ngôn ngữ lại giúp con người phản ánh sự vật khái quát hơn Điều này càng thúc đấy tư duy trừu tượng phát triển Đây là hai yếu tố quan trọng để phát triển ý thức

Như vậy, lao động và ngôn ngữ là hai sự kích thích chủ yếu để biến bộ não vượn thành não người, phản ánh tâm lý động vật thành phản ánh ý thức

2.2 Bản chất của ý thức :

Triết học duy vật biện chứng cho bản chất của ý thức là sự phản ánh thế giới

khách quan vaò bộ não người trên cơ sở hoạt động thực tiễn Cho nên, ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, ý thức là hình ảnh chứ không phải là bản thân

sự vật ; ý thức là hình ảnh của bản thân sự vật được thực hiện trong bộ não con người

Ý thức là sự phản ánh sáng tạo thế giới khách quan vào bộ não người, nghĩa là

phản ánh ý thức, không phải bản copy Phản ánh ý thức là tích cực, chủ động Nghĩa

là con người trên cơ sở hoạt động thực tiễn, chủ động tác động vào sự vật, hiện tượng làm cho chúng bộc lộ thuộc tính, tính chất của mình, qua đó con người có hiểu biết về

sự vật, hiện tượng Hơn nữa con người còn biết vận dụng tri thức để nhận thức và cái tạo thế giới khách quan Phản ánh ý thức luôn mang bản chất xã hội Bởi lẽ, ý thức luôn là sản phẩm của sự phát triển của xã hội, dựa trên hoạt động thực tiễn xã hội, các quan hệ xã hội Con người tách rời khỏi xã hội sẽ không thể có ý thức

2.3 Kết cấu của ý thức :

4

-vật chất và các điều kiện -vật chất liên quan

Việc nắm vững mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức có ý nghĩa to

 Định nghĩa :

lớn và thiếu thực khi áp dụng vào nhận thức và hoạt động thực tiễn

Trong hoạt động nhân thức và hoạt động thực tiễn cần phải luôn luôn xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng quy luật khách quan Nghĩa là phải có quan điểm khách quan trong nhận thức và hoạt động thực tiễn Ý thức có tính độc lập tương đối, có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người Vì vậy, phải thấy được vai trò tích cực của nhân tố ý thức trong việc sử dụng có hiệu quả nhất các điều kiện vật chất hiện có Cần tránh việc tuyệt đối hoá vai trò duy nhất của vật chất trong mối quan hệ giữa vật chất và ý thức Nghĩa là cần chống lại chủ nghĩa khách quan, thái độ thụ động, trông chờ, ỷ lại vào điều kiện vật chất Mặt khác, cần chống

5

-Phạm Thị Thuỳ Linh – Anh 8 - Khối 2 TC - K48

lại bệnh chủ quan, duy ý chí, tuyệt đối hoá vai trò của ý thức, tinh thần, hạ thấp đánh giá không đúng vai trò của các điều kiện vật chất trong hoạt động thực tiễn

Trước năm 1986, đất nước ta đã gặp rất nhiều khó khăn trì trệ, một hệ thống quản lí

Trang 3

yếu kém cũng là do một phần không nhận thức đúng là đầy đủ về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức Vấn đề này đã được nhận thức đúng sau đổi mới ở đại hội VI, và quả nhiên đã giành rất nhiều thắng lợi sau khi đã chuyển nền kinh tế từ cơ chế quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa

Trong phần tiếp theo của bài tiểu luận này, chúng ta sẽ cùng vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức theo quan điểm của phép duy vật biện chứng vào công cuộc đổi mới của đất nước ta hiện tại

II Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức vào

công cuộc đổi mới của đất nước ta hiện nay :

1 Công cuộc đổi mới của đất nước phải nhận thấy nguyên lý vật chất quyết

định ý thức là phải xuất phát từ những điều kiện khách quan và giải

quyết những nhiệm vụ thực tiễn đặt ra trên cơ sở tôn trọng sự thật :

Như chúng ta đã biết, sau ngày 30/4/1975, nhà nước ta phát triển XHCN và xem

và những thay đổi hiện nay của thời đại, giới triết học đã chú ý nghiên cứu bản chất

và hiệu quả xã hội có tính toàn cầu của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, biện chứng của thời đại, từ đó rút ra những vấn đề có ý nghĩa thực tiễn cho quá trình đổi mới xã hội ta Đồng thời khi phê phán những sai lầm của bệnh giáo điều và bệnh kinh nghiệm trong cán bộ ta thì những nguyên tắc phương pháp luận của tư duy mới - tư duy biện chứng duy vật, vai trò của lý luận nhất là lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin

và đổi mới công tác lý luận cũng được chú ý trong nghiên cứu và giảng dạy triết học

Để phục vụ trực tiếp cho sự nghiệp đổi mới xã hội ta như giải quyết vấn đề sở hữu, quan hệ giữa các thành phần kinh tế, đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của

hệ thống chính trị… giới triết học vừa qua cũng đã đi sâu nghiên cứu các vấn đề như phép biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, giữa kinh tế và chính trị, giữa điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan, vấn đề dân chủ hóa Vấn đề con người cũng đã thu hút sự nghiên cứu của các nhà triết học và gắn liền với nó là những động lực hoạt động của con người như nhu cầu, lợi ích…

Để thực hiện những nghiên cứu trên đây, việc nghiên cứu và giảng dạy triết học từ Đại hội VI đến nay đã có những đổi mới nhất định Hoạt động nghiên cứu ít khuôn sáo hơn, cởi mở hơn, mạnh dạn hơn, tính chất minh họa, xuôi chiều tô hồng đã giảm bớt, có thay đổi đáng kể trong việc đánh giá các trào lưu triết học ngoài mácxít, đã chú ý hơn đến quan điểm cá nhân và gắn hơn với thực tiễn của CNXH trong nghiên cứu.Những thay đổi trên đây đã được phản ánh trên các Tạp chí, sách báo

Công tác giảng dạy triết học có chuyển biến theo hướng đổi mới nội dung và

phương pháp dạy và học, khắc phục một bước – sự lạc hậu trên lĩnh vực này Trước hết, đã đổi mới bước đầu chương trình và sách giáo khoa triết học theo hướng tăng thêm nhiều kiến thức lịch sử triết học, thống nhất chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, giảm bớt việc trích kinh điển, trích nghị quyết giảm bớt việc minh họa các quan điểm chính trị của Đảng chú ý gắn chặt hơn với thực tiễn của CNXH, với thời đại, chú ý khai thác nhiều hơn ý nghĩa phương pháp luận của các quy luật, phạm trù của triết học Mác-Lênin… Đã tổ chức nhiều cuộc tập huấn về chương trình triết học mới cho giảng viên triết học trong hệ thống các trường đại học và các trường Đảng Về phương pháp giảng dạy, đã giảm bớt tính chất áp đặt, một chiều

chuyển nền kinh tê quan liêu bao cấp sang nền kinh tế cơ chế thị trường - mở cửa theo định hướng XHCN Để thực hiện được bước chuyển ấy, khâu đầu tiên có ý nghĩa quyết định là phải đổi mới tư duy phát triển Quá trình đổi mới tư duy phát triển trên thực tế là quá trình đấu tranh về mặt lý luận và tư tưởng nhằm đạt đến nhận thức mới

về chủ nghĩa xã hội và về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam Trước hết, với tinh thần "nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật ", Đại hội

VI đã kiểm điểm và đánh giá theo tinh thần phê phán những sai lầm chủ quan, duy ý chí, lối suy nghĩ và hành động nóng vội, chủ quan, không tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan Đại hội đã rút ra 4 bài học lớn, trong đó 2 bài học đầu tiên là

"Trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng "lấy dân làm gốc ",

Trang 4

xây dựng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động " và "Đảng phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan " Những bài học trên đây là cơ sở quyết định để từ bỏ lối tư duy sáo mòn, kinh viện; tập trung trí tuệ của toàn Đảng vào việc tìm kiếm và lựa chọn một tư duy mới, một chiến lược phát triển mới, có khả năng đáp ứng tốt nhất đòi hỏi của nhân dân Đại hội Đảng VI trở thành sự kiện đánh dấu bước ngoặt phát triển là nhờ nó quán triệt sâu sắc nguyên tắc: nếu không có sự phê phán và tự phê phán nghiêm túc, sẽ không thể có bất kỳ một

sự đổi mới nào, kể cả đổi mới tư duy

Nội dung cốt lõi của tư duy đổi mới là bước chuyển từ quan niệm kinh tế xã hội chủ nghĩa là một nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp, phải được xây dựng ngay trong thời kỳ quá độ sang khẳng định phải phát triển trong thời kỳ quá độ một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chê thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, tức là nền kinh tê thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Về thực chất, đây là sự đổi mới tư duy phát triển

Sự đổi mới tư duy phát triển ấy hướng tới sự đổi mới triệt để và toàn diện phương thức phát triển nhưng không đổi hướng phát triển: mục tiêu của phát triển vẫn là đạt tới chủ nghĩa xã hội Nhưng phương thức phát triển thì có những đổi mới căn bản Đó là: Bước chuyển từ quan niệm cũ về nền kinh tế trong thời kỳ quá độ, theo đó, trong nền kinh tế ấy thành phần kinh tê xã hội chủ nghĩa (gồm kinh tế quốc doanh và kinh

tế tập thể) với sở hữu công cộng (gồm sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể) giữ vị trí Bên cạnh đó, trong thời đại hiện nay, khi Việt Nam đang mở cửa hội nhập cùng thế giới trong tất cả các lĩnh vực: kinh tế, văn hoá, giáo dục…việc chú trọng đào tạo và rèn luyện thế hệ trẻ của Việt Nam về “ý thức”, lập trường, tư tưởng là hết sức quan trọng Điều này đòi hỏi một sự đầu tư thích đáng cho giáo dục và đào tạo Bên cạnh việc đào tạo về tri thức, lối sống, khả năng hội nhập cùng nhịp phát triển của thế giới còn cần phải có sự giáo dục về văn hoá, tư tưởng giữ gìn bản sắc dân tộc Đào tạo nhân tố “con người” có thể được xem như chìa khoá nòng cốt cho bước nhảy vọt của

cả một nền kinh tế, một xã hội, một đất nước trong tương lai Đó cũng chính là minh chứng cho sự tác động tích cực của ý thức đối với vật chất

9

-Phạm Thị Thuỳ Linh – Anh 8 - Khối 2 TC - K48

KẾT LUẬN

Công cuộc đổi mới là một sự nghiệp rất khó khăn ,phức tạp, nó như cuộc kháng chiến trường kì của Đảng và nhà nước.Với những biến động trước tình hình kinh tế của nhiều nước trên thế giới đòi hỏi Đảng và nhà nước phải kiên trì ,giữ vững lòng tin, quyết tâm khắc phục khó khăn ,đồng thời phải tỉnh táo, nhạy bén thích ứng kịp thời với thực tế biến đổi từng ngày từng giờ

Ta hoàn toàn có thể khẳng định, công cuộc đổi mới ở Việt Nam ngày càng đúng đắn ,chính vì Đảng ngày càng nắm vững và vận dụng đúng đắn phương pháp luận triết học của chủ nghiã Mác-Lênin như mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, mối quan hệ biện chứng giữa kinh tế và chính trị…Hơn thế nữa, lòng tin của nhân dân vào bộ máy lãnh đạo của Đảng và nhà nước ngày càng tăng cao Ngoài ra còn tăng truởng về tổng sản phẩm quốc dân ,về tốc độ thu hút vốn đầu tư nước ngoài,

về xuất khẩu … Bên cạnh những thành công đáng kể đã đạt được, trong giai đoạn sắp tới, Đảng và nhà nước cần vận dụng một cách linh hoạt và sáng tạo những lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin vào thực tiễn để hoàn thành xuất sắc công cuộc đổi mới, đưa đất nước Việt Nam hội nhập cùng Thế giới

10

-TaiLieuDaiHoc.com

Ngày đăng: 16/03/2024, 16:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w