1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Document tailieudaihoc (1)

7 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Huy Lợi Thế So Sánh Trong Quá Trình Phát Triển Kinh Tế Ở Một Số Nước ASEAN Và Bài Học Kinh Nghiệm Cho Việt Nam
Tác giả Trần Thị Lan Hương
Người hướng dẫn TS. Vũ Văn Hà
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Kinh tế Chính trị
Thể loại luận văn thạc sỹ
Năm xuất bản 2005
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 23,71 KB

Nội dung

bài tham khảo cho qua trinh lam luận văn có thể tham khảo Trong quá trình công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu và hội nhập kinh tế quốc tế, lợi thế so sánh là yếu tố cần thiết để các quốc gia phát huy những ưu thế sẵn có để trao đổi và bổ sung lẫn nhau nhằm đạt được sự huy động nguồn lực cho quá trình phát triển kinh tế. Trong những thập kỷ qua, một số nước ASEAN là Malaixia, Inđônêxia, Thái Lan, Philipin và Singapo (ASEAN5)

TaiLieuDaiHoc.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ TRẦN THỊ LAN HƯƠNG PHÁT HUY LỢI THẾ SO SÁNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở MỘT SỐ NƯỚC ASEAN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Luận văn thạc sỹ kinh tế trị Chuyên ngành: Kinh tế Chính trị Mã số: 5.02.01 Luận văn thạc sỹ kinh tế trị NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ VĂN HÀ VIỆN NGHIÊN CỨU ĐÔNG BẮC Á HÀ NỘI - 2005 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LỢI THẾ SO SÁNH VÀ VAI TRÒ CỦA VIỆC KHAI THÁC LỢI THẾ SO SÁNH Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 34 2.1 Lợi so sánh chủ yếu nước ASEAN-5 34 2.1.1 Điều kiện kinh tế ban đầu ASEAN-5 tiến hành công nghiệp hoá 34 2.1.2 Các lợi so sánh chủ yếu ASEAN-5 36 2.1.3 Lợi so sánh nước ASEAN-5 43 2.2 Chính sách phủ để tận dụng lợi so sánh giai đoạn 1970-1996 52 2.2.1 Chính sách cơng nghiệp hố 552 2.2.2 Chính sách lựa chọn sản phẩm xuất 575 2.2.3 Chính sách đào tạo nhân lực 60 2.2.4 Chính sách phát triển khoa học công nghệ 63 Các điều kiện phát triển kinh tế việc sử dụng lợi so sánh nhằm phát triển kinh tế Việt Nam 90 3.1.1 Nhận thức lợi so sánh Việt Nam bối cảnh 90 3.1.2 Phát huy lợi so sánh trình đổi kinh tế Việt Nam 97 3.1.3 Thách thức việc phát huy lợi so sánh Việt Nam 101 3.2 Vận dụng học kinh nghiệm từ phát huy lợi so sánh nước ASEAN-5 108 3.2.1 Kinh nghiệm cơng nghiệp hố bền vững để phát huy tốt lợi so sánh 108 3.2.2 Kinh nghiệm xuất phát từ lực nội sinh 110 3.2.3 Kinh nghiệm từ thay đổi lợi so sánh giai đoạn 113 KẾT LUẬN 116 Tổ chức thương mại giới MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong q trình cơng nghiệp hố hướng xuất hội nhập kinh tế quốc tế, lợi so sánh yếu tố cần thiết để quốc gia phát huy ưu sẵn có để trao đổi bổ sung lẫn nhằm đạt huy động nguồn lực cho trình phát triển kinh tế Trong thập kỷ qua, số nước ASEAN Malaixia, Inđônêxia, Thái Lan, Philipin Singapo (ASEAN-5) phát huy lợi so sánh để thực sách mở cửa cơng nghiệp hố Nhờ tận dụng lợi so sánh lao động đông rẻ, tài nguyên thiên nhiên phong phú chưa khai thác triệt để, đất đai màu mỡ vị trí địa lý thuận lợi với mục đích thu hút dịng vốn đầu tư nước ngồi, xuất hàng hố thu ngoại tệ phục vụ cho trình phát triển kinh tế, nước ASEAN-5 đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 8%/năm thập kỷ 70, 6%/năm thập kỷ 80, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao khu vực khác toàn giới Nhờ đó, nâng cao mức sống cho dân cư, xây dựng sở kinh tế đại thực sách kinh tế xã hội khác cách hiêụ Nhiều chuyên gia nghiên cứu quốc tế đánh giá nước ASEAN-5 "con hổ" tạo nên "thần kỳ Châu Á" Tuy nhiên, ngồi nét tương đồng khu vực Đơng Nam Á, lợi so sánh nước ASEAN-5 có khác nhau, dẫn đến cơng cụ sách thực để phát huy lợi so sánh nước có khác biệt Đó lý giải thích cho chênh lệch tương đối trình độ phát triển nước tính đến cuối thập kỷ 90 Trong bối cảnh tồn cầu hố cạnh tranh kinh tế quốc tế gay gắt nay, Singapo Nam suy nghĩ từ kinh nghiệm kinh tế cơng nghiệp hố” tác giả Nguyễn Anh Tuấn (Nhà xuất khoa học xã hội, năm 1996); “Công nghiệp hoá, đại hoá: phát huy lợi so sánh Kinh nghiệp kinh tế phát triển Châu Á” tác giả Đỗ Đức Định (chủ biên; Nhà xuất trị quốc gia 1999); "Cạnh tranh kinh tế" tác giả Trần Văn Tùng (Nhà xuất giới; năm 2004) Các tác phẩm tập trung phân tích sách kinh nghiệm cơng nghiệp hố số kinh tế Đơng Á, có nhấn mạnh đến mơ hình “đàn nhạn bay”, tận dụng nguồn tài nguyên nhân lực rẻ để phát triển thương mại thu hút FDI số nước khu vực, khác lợi so sánh lợi cạnh tranh, thực trạng cơng nghiệp hố lựa chọn sản phẩm xuất nhập Việt Nam nay, học, biện pháp thiết thực rút từ nước Châu Á mà Việt Nam nên tham khảo học tập Một số giáo trình giảng dạy kinh tế quốc tế Việt Nam “ Quan hệ kinh tế quốc tế” tác giả Võ Thanh Thu (xuất năm 2003); "Kinh tế học quốc tế" tác giả Tô Xuân Dân (chủ biên) (xuất năm 1995); “Kinh tế học phát triển: vấn đề đương đại” nhà xuất khoa học xã hội phát hành năm 2003 đề cập đến xu hướng chủ yếu thời đại ngày nay, lợi ích việc phát huy lợi so sánh nước phát triển, có Trung Quốc Việt Nam, kinh nghiệm phát huy lợi so sánh số nước Châu Á thời gian qua Các tác giả cho thương mại theo hướng thúc đẩy xuất Đông Á Việt Nam có vai trị quan trọng tăng trưởng phát triển kinh tế góp phần tăng cường hội nhập quốc tế nước Về thể loại báo, tạp chí, có nhiều tác giả đề cập đến việc phát huy lợi so sánh số nước Châu Á kinh nghiệm cho Việt Nam Điển hình “Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm: số kinh nghiệm quốc tế” tác giả Vũ Anh Tuấn; (tạp chí Cộng sản số 10/2004); “Áp dụng phương pháp phân tích lợi so sánh để nghiên cứu tiềm hội nhập kinh tế học cụ thể cho nước sau có Việt Nam Vì lẽ đó, với việc lấy chiến lược phát huy lợi so sánh nước ASEAN-5, tác động kinh tế nước làm đối tượng nghiên cứu chính, luận văn cơng trình nghiên cứu đầy đủ vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu q trình thực sách kinh tế nhằm phát huy lợi so sánh nước ASEAN-5, đánh giá thành công hạn chế việc phát huy lợi so sánh nước ASEAN-5, rút kinh nghiệm học cho Việt Nam Với mục đích nghiên cứu trên, luận văn tập trung vào việc thực nhiệm vụ cụ thể sau: - Phân tích lý thuyết lợi so sánh, thay đổi quan niệm lợi so sánh bối cảnh toàn cầu hoá - Những lợi nước ASEAN-5, tương đồng khác biệt lợi so sánh nước - Những công cụ sách để thực việc phát huy lợi so sánh tác động kinh tế nước Những nhìn nhận đánh giá việc tận dụng lợi so sánh nước sau khủng hoảng tài tiền tệ Châu Á 1997 - Những học kinh nghiệm rút cho Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn sách phủ nước nhằm phát huy lợi so sánh: sách lựa chọn sản phẩm xuất khẩu, sách thị trường, sách phát triển cơng nghệ, sách thu hút đầu tư nước ngồi, sách phát triển nguồn nhân lực, sách tài tiền tệ, phát triển thể chế Luận văn tập trung nghiên cứu tác động việc phát huy lợi so sánh đối vơí nước ASEAN-5 như: tác động đến tăng trưởng GDP, giải công ăn việc làm, chuyển dịch cấu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Lợi so sánh vai trò việc khai thác lợi so sánh nước phát triển Chương 2: Lợi so sánh trình phát triển kinh tế nước ASEAN-5 Chương 3: Vận dụng kinh nghiệm nước ASEAN-5 phát huy lợi so sánh nhằm phát triển kinh tế Việt Nam Chương LÝ THUYẾT LỢI THẾ SO SÁNH VÀ VAI TRÒ CỦA VIỆC KHAI THÁC LỢI THẾ SO SÁNH Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 1.1 Các lý thuyết lợi so sánh Ngay từ kỷ 16, trường phái trọng thương ý đến vai trò quan trọng ngoại thương việc làm tăng cải quốc gia Đến kỷ 18, nhà kinh tế trị học cổ điển Anh Adam Smith đưa khái niệm lợi so sánh tuyệt đối để lý giải cho tầm quan trọng ngoại thương Ông cho nước giới bn bán với họ khác họ có lợi Trên giới, nước khác điều kiện tự nhiên, địa lý, tài nguyên, khác buộc nước phải chun mơn hố vào việc sản xuất số mặt hàng định Nước có khống sản tập trung chun mơn hố vào phát triển cơng nghiệp, cịn nước có đất đai phì nhiêu tập trung vào sản xuất nơng sản Thơng qua chun mơn hố, sản lượng hai nước tăng lên, thơng qua trao đổi thương mại hai nước có lợi Quan điểm lợi so sánh tuyệt đối chưa phản ánh đầy đủ khác biệt nước trao đổi thương mại, nhiên quan điểm mở đầu Khi đó, trao đổi thương mại hai nước, Trung Quốc có lợi nhiều xuất giấy sangViệt Nam, Việt Nam có lợi nhiều xuất hàng dệt may sangTrung Quốc Có thể minh hoạ mơ hình Ricardo ví dụ sau đây: Trung Quốc Việt Nam Giấy (tấn/1 công) 10 40 Vải (mét/1 công) 15 20 Số liệu cho thấy Trung Quốc có lợi tuyệt đối sản xuất hai mặt hàng u cầu chi phí đầu tư vào hai mặt hàng thấp so sánh với Việt Nam Tuy nhiên, phân tích theo mơ hình lợi so sánh tương đối Ricardo, ta thấy Lgiấy Trung Quốc/Lgiấy Việt Nam 10/40 Lvải Trung Quốc/Lvải Việt Nam 15/20 Do 10/40 < 15/20, nên Trung Quốc đánh giá có lợi so sánh tương đối sản xuất giấy Việt Nam có lợi tương đối sản xuất vải Việt Nam chuyên môn hoá sản xuất vải đem đổi vải lấy giấy củaTrung Quốc, khơng có trao đổi này, Việt Nam phí 40 lao động thay 20 lao động Cịn với Trung Quốc, có lợi tuyệt đối hai mặt hàng chuyển lao động sang sản xuất giấy để thu lợi nhiều Lý thuyết lợi so sánh tương đối Ricardo cịn có tên gọi lý thuyết lợi chi phí tương đối Lý thuyết đặt vấn đề sản phẩm sản xuất nước nhập xuất nhiều vốn hai quốc gia - Cả hai hàng hoá sử dụng điều kiện tỷ lệ thu hồi theo quy mô không đổi hai quốc gia - Khơng có chun mơn hố sản xuất hồn tồn hai quốc gia - Sở thích hai quốc gia - Thị trường cạnh tranh hồn hảo - Có dịch chuyển linh hoạt yếu tố lao động vốn phạm vi quốc gia khơng có dịch chuyển quốc tế - Khơng xét chi phí vận tải, thuế nhập trở ngại thương mại khác (thương mại tự do) - Toàn tài nguyên sử dụng triệt để hai nước - Thương mại quốc tế hai quốc gia cân đối Theo giả định trên, ngành dệt ngành sử dụng nhiều lao động hơn, ngành giấy sử dụng nhiều vốn nếu: (K/L) để sản xuất giấy > (K/L) để sản xuất vải Cho rằng, giá chi phí vay vốn (hay gọi lãi suất) (r) tính USD tiền lương (w) tính USD/giờ, Trung Quốc nước dồi vốn Việt Nam dồi lao động hơn, nếu: (r/w) Trung Quốc < (r/w) Việt Nam Điều có nghĩa Trung Quốc (nơi có vốn tương đối rẻ, hay gọi lãi suất tương đối thấp) có lợi so sánh sản xuất hàng hoá sử dụng 11 nhiều vốn (chẳng hạn giấy) Việt Nam(nơi có vốn đắt khan hơn) có lợi sản xuất hàng hoá sử dụng nhiều lao động (như dệt vải) Do vậy, quan hệ buôn bán với nhau, Trung Quốc xuất giấy Việt Nam xuất vải Theo Heckscher – Ohlin, Trung Quốc Việt Nam, lao động vốn sử dụng để sản xuất mặt hàng Tiền lương trả cho công nhân lãi suất trả cho việc sử dụng vốn Như vậy, chi phí sản xuất vải giấy xảy thay đổi công nghệ khiến cho quốc gia có thay đổi khác lợi so sánh Cũng giống Ricardo, Heckscher – Ohlin ý đến nhân tố cung tương đối hàng hoá thị trường, mà chưa trọng đến thay đổi cầu tương đối, đặc biệt bị hạn chế khả thu nhập dân chúng, chưa sát với thực tiễn thương mại quốc tế, mà thương mại đặt mối quan hệ chặt chẽ sản xuất tiêu dùng 1.1.3 Lý thuyết cầu tương hỗ Stuart Mill Khắc phục hạn chế lý thuyết lợi so sánh Ricardo, nhà kinh tế học người Anh Stuart Mill (1806 - 1873) đưa lý thuyết cầu tương hỗ (hay cầu đối ứng), nhấn mạnh đến yếu tố cầu thương mại quốc tế Ông cho hoạt động trao đổi thương mại hai nước, cung cầu cần thiết, lợi so sánh dựa chi phí so sánh mà dựa vào giá trị trao đổi Dựa lý luận mà Ricardo nêu ra, Stuart Mill cho nước mà sản phẩm có nhu cầu, ưa chuộng nước ngồi, nước thu nhiều lợi nhuận trao đổi hàng hoá Chẳng hạn, sản phẩm giấy Trung Quốc dân chúng Việt Nam ưa chuộng, giá trị tăng Nhờ đó, Trung Quốc mua nhiều hàng dệt may Việt Nam ngược lại Để trình bày quan điểm Stuart Mill, đưa ví dụ sau đây: Với mức tiền lương nhau, công nhân Trung Quốc Việt Nam sản xuất sau: Việt Nam Trung Quốc Vải (mét/1 công) 10 Giấy (tấn/1 công) 100 đưa giả thuyết đơn giản hoá lý thuyết giá trị lao động, Haberler (1936) lại đưa lý thuyết chi phí hội để chứng minh cho quy luật lợi 14 tương đối Haberler cho rằng: thực tế lao động đồng nhất: ngành khác có cấu lao động khác với mức lương khác nhau, suất lao động trình độ tay nghề khác Hơn nữa, hàng hố làm khơng lao động mà bao gồm yếu tố sản xuất khác đất đai, vốn, kỹ thuật Việc so sánh hàm lượng lao động mặt hàng khác đưa nhận định sai lệch giá trị tương đối, việc sản xuất mặt hàng địi hỏi tỷ trọng khác yếu tố sản xuất Theo Haberler chi phí hội hàng hố số lượng hàng hoá khác phải cắt giảm để nhường lại đủ nguồn tài nguyên để sản xuất thêm đơn vị hàng hoá thứ Như vậy, nước có chi phí hội thấp việc sản xuất loại hàng hố họ có lợi tương đối (lợi so sánh) việc sản xuất hàng hố khơng có lợi tương đối việc sản xuất hàng hoá thứ hai Để chứng minh cho luận điểm này, Haberler giả định khơng có thương mại quốc tế, Trung Quốc phải bỏ 2/3 số đơn vị vải để giành lại đủ nguồn tài nguyên cho việc sản xuất thêm đơn vị sản phẩm giấy Như chi phí hội giấy Trung Quốc giấy = 2/3 đơn vị vải Còn ngược lại chi phí hội giấy Việt Nam giấy = vải Như vậy, Trung Quốc có lợi tương đối việc sản xuất giấy Việt Nam có lợi tương đối việc sản xuất vải Theo quy luật lợi tương đối, Trung Quốc chun mơn hố sản xuất giấy, cịn Việt Nam chun mơn hố sản xuất vải Theo Haberler, chi phí hội giấy = vải Việt Nam giấy = 2/3 vải Trung quốc số Tuy nhiên, thực tế, chi phí hội số Hầu hết quốc gia tình trạng chi phí hội tăng dần Bên cạnh lý thuyết lợi so sánh Heckscher – Ohlin, nhà kinh tế học Paul Samuelson phát triển rộng lý thuyết tạo nên lý thuyết chung lý Thương mại quốc tế tiếp tục mở rộng giá tương đối hàng hoá cân hoàn toàn Khắc phục giả thuyết Ricardo thương mại quốc tế thực gồm hai nước, hai loại hàng hoá, vào năm 1965, nhà kinh tế học Balassa đưa Trích đoạn Phát huy nội lực, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Phát huy lợi so sánh trình đổi kinh tế Việt Nam Thách thức việc phát huy lợi so sánh Việt Nam Khơng có cấp chun mơn kỹ thuật% 92,4 90,7 93, Kinh nghiệm công nghiệp hoá bền vững để phát huy tốt lợi so sánh TaiLieuDaiHoc.com

Ngày đăng: 02/01/2024, 20:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w