1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pgd tb ket luan cd hddhtv4(26 09 2023 10h00p27) signed

3 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 604,77 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ THANH HOÁ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 618 /TB-PGDĐT TP Thanh Hóa, ngày26 tháng 9 năm 2023 THÔNG BÁO Kết luận một số nội dung chuyên đề Hướng dẫn dạy học môn Tiếng Việt 4 Chương trình GDPT 2018 theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh Ngày 21/9/2023, Phòng Giáo dục và Đào tạo tổ chức chuyên đề “Hướng dẫn dạy học môn Tiếng Việt 4 Chương trình GDPT 2018 theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh” theo công văn số 577/PGDĐT ngày 19/9/2023 Chuyên đề tập trung tìm hiểu, chia sẻ các nội dung: Tìm hiểu nội dung chương trình, sách giáo khoa Tiếng Việt 4; Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học môn Tiếng Việt 4; Hướng dẫn xây dựng Kế hoạch dạy học, Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt 4 Chương trình GDPT 2018 (có tiết dạy minh họa về phương pháp và hình thức tổ chức dạy học môn Tiếng Việt) Sau buổi chuyên đề, Phòng Giáo dục và Đào tạo kết luận một số nội dung hướng dẫn dạy học môn Tiếng Việt 4 nói riêng và môn Tiếng Việt Chương trình GDPT 2018 nói chung, cụ thể như sau: 1 Định hướng chung về phương pháp dạy học môn Tiếng Việt - Nghiên cứu kĩ Chương trình, SGK và những điểm mới để lựa chọn phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp, hiệu quả - Đa dạng hoá các hình thức tổ chức, phương pháp và phương tiện dạy học; gắn nội dung bài học với thực tiễn; dạy học hướng vào hoạt động giao tiếp - Ch trọng tổ chức hoạt động học của môn Tiếng Việt cho HS: Đọc, Viết, Nói và nghe Dành th i gian cho HS làm việc: làm việc cá nhân, nhóm, lớp (GV ch h trợ, góp , hướng dẫn, ; không làm thay, không trả l i thay HS) - Tổ chức trao đổi nhóm, cùng tham gia hoàn thành một nhiệm vụ, khuyến kh ch HS tham gia vào những hoạt động có t nh tương tác, để th c đ y việc học và trư ng thành - Dạy học cá thể hóa học sinh, phát triển ph m chất và năng lực học sinh; quan tâm tới những HS ho c nhóm HS c n h trợ: có những hoạt động, câu h i, nhiệm vụ dành riêng cho HS còn hạn chế trong phát triển các kĩ năng giao tiếp, khả năng nhận thức Có những hoạt động, câu h i, nhiệm vụ dành riêng cho HS tự tin, năng động, có khả năng đọc, viết, nói và nghe tốt hơn so với các HS khác 2 Phương pháp và hình thức dạy học cụ thể đối với từng nội dung môn Tiếng Việt 4 (Đọc, viết, nói và nghe) 2.1 Đọc - Đối với yêu c u đọc thành tiếng: tăng cư ng luyện đọc cá nhân (tự đọc), đọc theo c p, theo nhóm - Đối với yêu c u đọc hiểu: vận dụng linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động học cho HS Phương châm là dạy đọc hiểu phải k ch hoạt được việc đọc t ch cực, sáng tạo chủ thể đọc Ch trọng huy động vốn sống, những trải nghiệm, hiểu biết của HS có liên quan đến nội dung văn bản đọc, cho HS so sánh, liên hệ m rộng 2 2.Viết - Ch trọng rèn cho HS nắm vững quy trình viết, cũng ch nh là rèn cho HS phương pháp học, phương pháp làm việc, phương pháp tư duy - Tạo cơ hội cho HS thực hành nhiều nhưng không gây áp lực cho các em 2.3 Nói và nghe - Dành nhiều th i lượng hơn cho luyện nói theo chủ điểm, tạo cơ hội cho HS rèn luyện kĩ năng nói, chu n bị nội dung trình bày suy nghĩ, rèn kĩ năng bày t kiến riêng của mình trước những vấn đề g n gũi với lứa tuổi và thiết thực trong đ i sống hằng ngày của các em Giáo viên tôn trọng cách nói vô tư, hồn nhiên của học sinh - Ch hướng dẫn các em thói quen lắng nghe, thái độ tôn trọng ngư i nói và kĩ năng phản hồi t ch cực 2.4 Luyện từ và câu - Bài học được bắt đ u từ những kiến thức nền, vốn sống của học sinh, điều HS quan tâm, những điều các em đ biết, muốn biết để từ đó hướng vào những kiến thức các em c n hiểu biết - Hình thành, phát triển kiến thức luyện từ và câu một cách tự nhiên thông qua hoạt động thực hành giao tiếp, gi p HS huy động hiểu biết, trải nghiệm để tiếp nhận kiến thức mới; phát triển năng lực ngôn ngữ, kĩ năng giao tiếp cho học sinh 3 Cách thức đánh giá môn Tiếng Việt - Các ph m chất và năng lực chung được đánh giá bằng định t nh dựa vào kết quả GV quan sát, ghi ch p, nhận x t, thực hiện trong suốt năm học - Các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe được đánh giá vừa bằng nhận x t (đánh giá thư ng xuyên), thực hiện trong suốt năm học; vừa bằng điểm số (đánh giá định kì), được thực hiện vào giữa học kì và cuối học kì 4 Tăng cư ng quản lý, ch đạo hoạt động dạy học môn Tiếng Việt - Phòng GDĐT tăng cư ng tổ chức các chuyên đề bồi dưỡng nâng cao năng lực đội ngũ CBQL và GV cấp thành phố đáp ứng yêu c u chương trình GDPT 2018; theo dõi, giám sát quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá trong môn Tiếng Việt; tạo điều kiện thuận lợi và khuyến khích giáo viên tích cực, chủ động, sáng tạo trong dạy học và kiểm tra, đánh giá - Các nhà trư ng tập trung đổi mới sinh hoạt chuyên môn của tổ, nhóm chuyên môn đối với môn Tiếng Việt dựa trên nghiên cứu bài học; khuyến khích dạy học liên môn Tăng cư ng các hoạt động dự gi để giáo viên có cơ hội chia sẻ kinh nghiệm trong dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển ph m chất, năng lực học sinh Tăng cư ng các hoạt động trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng kế hoạch dạy học môn Tiếng Việt, kế hoạch bài dạy thông qua hội nghị, hội thảo, học tập, giao lưu giữa các nhà trư ng nhằm đáp ứng yêu c u của Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 - Tạo điều kiện cho giáo viên, học sinh được giao lưu nhiều nhất trong cách dạy, cách học (GV đăng k giao lưu với đồng nghiệp; HS giao lưu cấp trư ng, cum, thành phố) Phòng Giáo dục và Đào tạo thông báo kết luận một số nội dung chuyên môn về tổ chức dạy học môn Tiếng Việt 4 Chương trình GDPT 2018, yêu c u Hiệu trư ng các nhà trư ng triển khai thực hiện nghiêm t c Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc, liên hệ về Phòng Giáo dục và Đào tạo (qua tổ chuyên môn Tiểu học) để được hướng dẫn./ Nơi nhận: KT TRƯỞNG PHÒNG - Các trư ng TH, Liên cấp (để t/h); PHÓ TRƯỞNG PHÒNG - Lưu: VT, CMTH./ Phạm Thị Như

Ngày đăng: 16/03/2024, 01:52

w