Pháp luật và đạo đức nghề báo

46 0 0
Pháp luật và đạo đức nghề báo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Cơ quan báo: 127 cơ quan Cơ quan tạp chí: 670 cơ quanTrong đó, có 327 tạp chí lý luận chính trị và khoa học, 72 tạp chí văn học nghệ thuật. Cơ quan Đài phát thanh, truyền hình: gồm 7

lOMoARcPSD|38895030 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA BÁO CHÍ Môn: Pháp luật Báo chí và Đạo đức nghề Giảng viên: Thsi Võ Như Hằng Lớp : Báo chí K21 CLC – Lớp B Học và tên : Hồ Nhi Quỳnh MSSV: 2156031109 PHẦN 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ BÁO I GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP BÁO CHÍ Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com) lOMoARcPSD|38895030 1 Thông tin phát triển ngành năm 2022 I.1 Về cơ cấu số lượng  Cơ quan truyền thông đa phương tiện chủ lực: 06 cơ quan Cụ thể: Báo Nhân Dân, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Thông tấn xã Việt Nam, Báo Quân đội nhân dân, Báo Công an nhân dân Có 15 cơ quan báo chí (11 báo, 03 tạp chí và Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC) nằm trong cơ quan truyền thông chủ lực đa phương tiện Đây là số cơ quan báo chí giữ nguyên về số lượng, được đầu tư để phát triển mạnh, theo hướng dẫn dắt, định hướng  Cơ quan báo: 127 cơ quan  Cơ quan tạp chí: 670 cơ quan Trong đó, có 327 tạp chí lý luận chính trị và khoa học, 72 tạp chí văn học nghệ thuật  Cơ quan Đài phát thanh, truyền hình: gồm 72 cơ quan Trong đó, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam (trong đó có Đài Truyền hình kỹ thuật số VTC) là cơ quan truyền thông chủ lực đa phương tiện; 64 đài phát thanh, truyền hình trực thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; 05 đơn vị hoạt động truyền hình (Báo Nhân dân, QHVN, ANTV, VNews, PTTH Quân Đội)  Số lượng kênh phát thanh, truyền hình: Kênh trong nước: 77 kênh phát thanh ; 194 kênh truyền hình (gồm 7 kênh truyền hình thiết yếu quốc gia, 63 kênh truyền hình thiết yếu địa phương và các kênh trong nước khác) Kênh nước ngoài cung cấp trên dịch vụ truyền hình trả tiền (THTT): 57 kênh (giảm 01 kênh so với năm 2021) Về số lượng doanh nghiệp cung cấp dịch vụ phát thanh, truyền hình: Có 05 đơn vị, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ phát thanh, truyền hình quảng bá; 38 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ phát thanh, truyền hình trả tiền cung cấp 194 kênh truyền hình trong nước, 57 kênh truyền hình nước ngoài và khoảng 300.000 giờ nội dung theo yêu cầu (VOD) (dịch vụ OTT TV và IPTV) I.2 Về tình hình tài chính  Báo, tạp chí: Tính đến tháng 9/2022, doanh thu là 9.500 tỷ, trong đó ngân sách nhà nước cấp 4.800 tỷ, doanh thu từ quảng cáo, phát hành là 4.700 tỷ; chi (xuất bản, chi thường xuyên, chi đầu tư, mua bản quyền, trích lập quỹ) 6.600 tỷ, chiếm khoảng 70% tổng doanh thu  Phát thanh, truyền hình Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com) lOMoARcPSD|38895030 Tính đến 01/12/2022, tổng kinh phí của các Đài PTTH đạt hơn 15.092,2 tỷ đồng, tăng 377,83 tỷ đồng (tăng 2,6%) so với năm 2021 (14.714,38 tỷ đồng) Trong đó: Kinh phí từ NSNN cấp: 4.910,92 tỷ đồng, doanh thu dịch vụ: 10.192,29 tỷ đồng (doanh thu dịch vụ, doanh thu quảng cáo đạt 7.565, 02 tỷ đồng) Tổng chi năm 2022 đạt: 13.054,13 tỷ đồng, tăng 457,87 tỷ đồng (tăng 3,6%) so với năm 2021 (12.596,26 tỷ đồng) Về chi phí, các Đài sử dụng nguồn kinh phí để chi các hoạt động: giải ngân dự án đầu tư công, mua sắm thiết bị, cơ sở vật chất, chi lương, nhuận bút, các hoạt động chuyên môn nghiệp vụ, công tác phí Đối với dịch vụ phát thanh, truyền hình: Năm 2022 đánh dấu sự phát triển ổn định của thị trường truyền hình trả tiền; các doanh nghiệp nhìn chung tuân thủ pháp luật 100% doanh nghiệp đều nộp phí quyền cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền Doanh thu dịch vụ truyền hình trả tiền tăng trưởng, năm sau cao hơn năm trước Năm 2022 dự kiến doanh thu đạt 9,300 tỷ, tăng trưởng 1,1% so với năm 2021 Đặc biệt, doanh thu dịch vụ OTT TV tăng trưởng mạnh, doanh thu dự kiến hơn 1300 tỷ đồng, gấp đôi năm 2021 I.3 Về nguồn nhân lực Theo thống kê, nhân sự hoạt động trong lĩnh vực báo chí có khoảng 41.000 người, trong đó khối phát thanh, truyền hình xấp xỉ 16.500 người Tổng số thẻ nhà báo kỳ hạn 2021-2015 tính đến tháng 01/12/2022: 19.356 trường hợp; trong đó, số liệu cấp, đổi năm 2022: 1.587 trường hợp 2 Chức năng của báo chí Chức năng thông tin – giao tiếp là chức năng quan trọng nhất và là cơ sở để thực hiện các chức năng khác, xuất phát từ nhu cầu tất yếu trao đổi thông tin giữa người với người Báo chí là công cụ giúp con người nắm được các sự kiện, hiện tượng thời sự nào đang diễn ra xung quanh mình Thông tin con người tiếp nhận từ báo chí cũng có thể đến từ nhiều nền văn hóa khác nhau Quá trình cung cấp thông tin của báo chí là tác nhân phát triển kinh tế, xã hội Chức năng tư tưởng là chức năng thể hiện tính mục đích và xuyên suốt của hoạt động báo chí Đây là quá trình báo chí tham gia tuyên truyền, giáo dục, quảng bá hệ tư tưởng, nhằm hướng đến mục tiêu lan truyền hệ tư tưởng một cách rộng rãi và trở thành lối nhận thức, suy nghĩ trong toàn dân Theo quan điểm của Đảng ta, báo chí là công cụ, phương tiện quan trọng để truyền bá hệ tư tưởng của Đảng, tuyên truyền, giáo dục lí tưởng xã hội, tư tưởng Hồ Chí Minh Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com) lOMoARcPSD|38895030 Chức năng thư giãn – giải trí là yếu tố khiến báo chí trở nên gần gũi với công chúng mọi lứa tuổi giúp động viên tinh thần tích cực của xã hội, tạo nên những giá trị về mặt văn hóa, tinh thần làm đời sống của người dân thêm phong phú Tạo điều kiện để công chúng không dành thời gian cho việc vô ích Chức năng chuyển giao – phát triển văn hóa đóng vai trò là công cụ tham gia vào quá trình bảo tồn các hệ thống giá trị văn hóa thông qua giáo dục truyền thống và truyền bá; phê phán các biểu hiện bảo thủ, mê tín dị đoan đấu tranh chống các hiện tượng phi văn hóa và giao lưu văn hóa với các dân tộc, các cộng đồng trên thế giới để giữ gìn tinh hoa văn hóa dân tộc mà vẫn tiếp thu những tinh hoa văn hóa trên thế giới Chức năng quản lý, giám sát và phản biện xã hội thể hiện ở chỗ báo chí bảo đảm thông tin hai chiều từ chủ thể và khách thể quản lí, đảm bảo các quyết định quản lí được thông suốt và thực thi trong thực tế Chức năng giám sát trong xã hội là khi báo chí nêu cao tinh thần, biểu dương và khích lệ các việc làm đúng, chính nghĩa và tổng kết kinh nghiệm, phát hiện những gì còn trục trặc, làm sai để đấu tranh Đây là chức năng mà báo chí thể hiện tính độc lập tương đối Chức năng kinh tế - dịch vụ là chức năng đặc biệt, trong quá trình thực hiện cần có đội ngũ chuyên nghiệp và quy trình, cách thức, thể chế đặc thù thể hiện vai trò của báo chí trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay, theo quan điểm của các văn kiện chính trị của Đảng và Nhà nước 3 Những vấn đề đang diễn ra trong ngành công nghiệp báo chí trên thế giới và tại Việt Nam 3.1 Trên thế giới 3.2 Tại Việt Nam II PHÁP LUẬT, ĐẠO ĐỨC VÀ LUÂN LÝ 1 Khái niệm 1.1 Pháp luật (Law) Pháp luật là một hệ thống các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung do Nhà nước đặt ra (hoặc thừa nhận), có tính quy phạm phổ biến, tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức, được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực Nhà nước, thể hiện ý chí của giai đứng đầu là Nhà nước nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội Pháp luật cố gắng tạo ra một tiêu chuẩn cơ bản và có tính thực tế về hành vi, điều thật sự cần thiết để tạo nên một xã hội vững mạnh nơi mà tất cả mọi người đều được đối xử bình đẳng Nói cách khác, pháp luật là hệ thống những quy định mang tính bắt buộc, cưỡng chế được Nhà nước quy định bằng văn bản Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com) lOMoARcPSD|38895030 1.2 Đạo đức (Ethics) Đạo đức là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực, xã hội giúp con người tự giác điều chỉnh hành vi sao cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng và xã hội Bản chất của đạo đức là sự lựa chọn của con người trong việc quyết định đâu là điều đúng để làm, đâu là điều sai để tránh Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, rất khó để phân định đúng sai (Vd: Kền kền chờ đợi, Con cái tố cáo hành vi tội ác của cha mẹ,…) Đạo đức mang tính tự nguyện và là những yêu cầu cao của xã hội đối với con người, bao gồm các phạm trù: thiện ác, lương tâm, danh dự, trách nhiệm, lòng tự trọng, công bằng,… Như vậy, có thể hiểu rằng đạo đức là một quá trình phản ánh trong đó các quyết định của con người được hình thành bởi hệ giá trị, nguyên tắc và mục đích của chính bản thân mình chứ không phải là phản xạ tự nhiên, quy ước xã hội, hay lợi ích cá nhân Đạo đức là điểm tham chiếu cho tất cả định hướng hành động khả thi mà chúng ta có thể chọn lựa Một quyết định có đạo đức là một quyết định được đưa ra dựa trên sự phản ánh về những điều chúng ta cho là quan trọng và phù hợp với những niềm tin đó 1.2 Đạo lý, luân lý (Morality) Luân lý là hệ thống đạo lý, niềm tin, quy ước, nhận thức của cộng đồng đối với những thứ được coi là đúng, là tốt Những giá trị này được thừa nhận bởi đại đa số người trong cùng một xã hội, được biểu hiện dưới dạng lời nói, tồn tại ở dạng quy ước cộng đồng và biểu hiện một các hiển ngôn (tiềm ước) chứ không qua văn bản chính thống nào, nghĩa là “luật bất thành văn” Những đạo lý này có thể xuất phát từ nhiều nguồn gốc khác nhau như triết học, tín ngưỡng tôn giáo hay truyền thống văn hóa dân tộc, nhưng sau cùng chúng vẫn tồn tại nhận thức của con người, trong xã hội mà nó hình thành Nhiều người cũng thừa hưởng luân lý từ gia đình, cộng đồng hoặc nền văn hóa của mình- hiếm khi có ai đó “tìm mua” luân lý phù hợp nhất với niềm tin của mình Chính vì vậy, Chúng ta có thể sống cả đời với hàng loạt luân thường đạo lý mà nếu có cơ hội suy ngẫm, chúng ta đã từ chối một phần hoặc toàn bộ những luân lý này Đây là kết quả của việc ở mỗi giai đoạn khác nhau sẽ có sự thay đổi những đạo lý khác nhau 2 Phân biệt Pháp luật, Đạo đức và Luân lý Điểm tương đồng của ba phạm trù này là cùng có chắc năng điều chỉnh hành vi của con người trong xã hội Tuy vậy, vẫn có sự phân cấp và đặc tính riêng để phân biệt cách ba phạm trù này tác động lên hành vi của một con người Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com) lOMoARcPSD|38895030 Pháp luật đã được thể chế hóa, cụ thể các hành vi cần làm hoặc không được vi phạm Những hành vi vi phạm xẽ bị trừng phạt theo chế tài và quy định của Nhà nước Trong khi đó, đạo đức là phạm trù do con người tự nhận thức, tự làm theo bởi vì đã xem chúng là những chân lý Như vậy, đạo đức có yêu cầu cao hơn, và được con người thực hiện trên cơ sở tự nguyện, còn pháp luật được thực hiện vì tính bắt buộc cưỡng chế Từ đó, ta thấy rằng Pháp luật là đạo đức tối thiểu, còn Đạo đức chính là Pháp luật tối đa còn Luân lý là phạm trù nền tảng của Đạo đức Pháp luật và đạo đức là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau về bản chất, nhưng lại có một điểm tương quan khi có những điều luật được xây dựng dựa trên đạo đức Pháp luật có phạm vi ảnh hưởng thu hẹp hơn đạo đức hay luân lý Có những khía cạnh, vấn đề mà luật pháp không thể xác định nhưng về mặt đạo đức hay luân lý thì lại có rất nhiều điều để bàn đến Sẽ có những lúc việc tuân theo luật pháp đòi hỏi chúng ta phải làm tráivới đạo đức hoặc luân lý của mình 3 Vì sao nghề báo vừa có bộ luật riêng vừa có các quy tắc đạo đức để tuân thủ? Đạo đức nghề báo có thể được tóm gọn trong câu: “Mắt sáng, lòng trong, bút sắc” Phải trực tiếp đi, trực tiếp nghe thấy, trực tiếp nhìn thấy Người viết phải có quan điểm vô cùng rõ ràng, không bị chi phối bởi các yếu tố sai trái, không bẻ cong ngòi bút vì bất kì lí do nào Dám phê phán, lên án cái sai, cái tiêu cực, ủng hộ cái đúng, mở ra lối đi mới cho người đọc (báo chí giải pháp) Đạo đức là câu chuyện số phận, bởi về bản chất nó là sự lựa chọn hành xử, lựa chọn đúng, sai không dễ dàng; quan trọng nhất là con người có nhận ra đúng sai hay không và có lựa chọn điều đúng hay không Chính điều này là yếu tố quyết định việc lựa chọn của bản thân mỗi người sẽ tạo ra số phận của người đó Đạo đức làm báo là câu chuyện số phận của nhà báo Nhà báo là một trong những nghề có đối tượng phục vụ là con người Báo chí kiến tạo giải pháp để đem đến cuộc sống tốt đẹp hơn cho người dân Đối với các nghề đặc thù như nghề báo, Đạo đức có 2 lớp cấu trúc, bao gồm những yêu cầu bắt buộc về việc trở thành một con người tốt và về việc trở thành một nhà báo tốt Nhà báo phải bảo đảm được cả Đạo đức xã hội nói chung và đạo đức của các lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp đặc thù dành cho các nghề như nghề giáo, nghề ý, nghề báo, nghề luật sư, công chức tư pháp (Thẩm phán, Kiểm sát viên, Chấp hành viên, Điều tra viên,…) Tương tự những nghề này, trong báo chí, thái độ hành nghề rất quan trọng và quan trọng hơn cả chuyên môn làm nghề vì những nghề này sinh ra là vì con người, mục đích chính là để cuộc Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com) lOMoARcPSD|38895030 sống con người phát triển Có một sự khác biệt rất lớn về mối tương quan của người làm nghề và đối tượng phục vụ giữa các nghề này với những nghề còn lại Mặt khác, cá nhà báo nói về mặt nào đó vẫn nắm trong tay “quyền lực” nhất định, chính vì vậy khi đặt trong mối quan hệ tương quan, có thể nói rằng người được các nhóm nghề kể trên (trong đó có nghề Báo) là những người dân yếu thế hơn, ít được quyền nói lên quan điểm của mình hơn III LUẬT BÁO CHÍ 2016 1 Giới thiệu chung 2 Những điều khoản quan trọng 2.1 Quyền tự do báo chí, chế độ kiểm duyệt và các hành vi bị nghiêm cấm 2.2 Quyền và nghĩa vụ của nhà báo 2.3 Quy định về nghiệp vụ nhập vai của báo chí 2.4 Nghĩa vụ của nhà báo đối với nguồn tin 2.5 Trả lời phỏng vấn trên báo chí 2.6 Cung cấp thông tin cho báo chí 2.7 Cải chính, xin lỗi 2.8 Những điều khoản khác cần lưu ý IV ĐẠO ĐỨC NGHỀ BÁO TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 1 Các quy định về đạo đức nghề báo trên thế giới 1.1 Giới thiệu chung các bộ quy tắc của SPJ, CNN, BBC, The New York Times 1.1.1 Bộ quy tắc SPJ Theo Hội Ký giả Chuyên nghiệp (Society of Professional Journalisrs – SPJ) Hoa kỳ, có bốn nguyên tắc mà một nền báo chí có đạo đức bắt buộc phải có Bốn bộ nguyên tắc này bao hàm cả các yếu tố quan trọng nhất đảm bảo tính nhân văn, trung thực, khách quan trong quá trình tác nghiệp của các phóng viên, và cũng là cơ sở để nền báo chí đối chiếu, đánh giá các tác phẩm nằm ngoài phạm vi đạo đức của báo chí Thứ nhất, tìm kiếm sự thật và tường thuật về nó (Seek Truth And Report It) Báo chí chắc chắn phải đảm bảo được tính trung thực và công bằng trong mọi bài viết, trong mộ tác phẩm Các thông tin được xuất hiện trên báo phải là những thông tin đã được xác Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com) lOMoARcPSD|38895030 minh bởi nguồn tin xác thực; bằng mọi giá, các nhà báo phải lấy được thông tin chính xác nhất từ nhiều nguồn tin để sự thật không bị bóp méo ngay từ giai đoạn khởi phát thông tin Các nhà báo nên trung thực và can đảm khi thu thập, tường thuật và giải thích thông tin Không bao giờ ăn cắp và luôn phải trích nguồn đầy đủ; không được lẫn lộn sứ mệnh của báo chí với quảng cáo vì lợi ích cá nhân Thứ hai, tối thiểu hóa các nguy cơ (Minimize Harm) Một nền báo chí chuẩn mực phải nhìn nhận và hành xử với các nguồn tin, đối tượng, đồng nghiệp và công chúng như là những con người xứng đáng được tôn trọng Nhân quyền, nhân phẩm, danh dự của một con người là điều báo chí luôn phải đặt lên hàng đầu và không bao giờ được xâm phạm đến bằng mọi giá Nghĩa là, tập cho mình sự bao dung, vị tha, sẵn sàng lắng nghe Không bao giờ được khai thác quá mức nỗi đau của người khác, không được thể hiện ý chí thù địch, căm ghét để hướng dư luận đến cái nhìn tiêu cực của một cá nhân Không định danh, luận tội ai trước khi điều tra và hiểu được hoàn cảnh của họ Đặc biệt, giữ cho mình sự trung lập, tế nhị khi làm việc với các đối tượng đã, đang gặp nhiều tổn thương Một nhà báo có đạo đức, phải biết đặt lợi ích của con người lên trên cùng, và phải thấu hiểu được rằng quá trình tác nghiệp và đưa tin của mình có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của xã hội, có thể gây ra những tổn hại về mặt tinh thần cho một số cá nhân Thứ ba, hành động độc lập (Act Independently) nghĩa là, một nhà báo chân chính phải tách riêng lợi ích của mình ra khỏi lợi ích chung của toàn xã hội Không đưa tin đã được điều hướng vì lợi ích của một cá, tập thể, đoàn nhóm Nguyên tắc này xác định rõ một người làm báo phải đặt cái lợi chung lên đầu, không lạm dụng thiên chức của mình để trục lợi cá nhân Thứ tư, phải có tinh thần chịu trách nhiệm (Be accountable), việc đầu tiên một nhà báo càng xác định, đó là tinh thần sẵn sàng chịu trách nhiệm với độc giả, thính giả, khán giả và với nhau Một nhà báo bắt buộc phải chịu trách nhiệm với những gì mình viết ra, bảo vệ nó khi cần và có trách nhiệm phải giải trình, sửa lỗi công khai nếu vi phạm các nguyên tắc hành nghề chính đáng 1.2 CNN và chuẩn mực thông lệ Báo chí liêm chính: Các nhà báo phải tuân thủ các tiêu chuẩn rất cao về tính đạo đức và cố gắng tuân thủ các tiêu chuẩn nghiêm ngặt về tính liêm chính của báo chí Luôn luôn giữ được sự công bằng và trung thực, cũng như xác thực thông tin trước khi phát sóng hay đăng tải trên các trang báo điện tử để chắn chắn thông tin được truyền đi là chính xác nhất Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com) lOMoARcPSD|38895030 Tự do ngôn luận: Một nguyên tắc khá cở bản, thể hiện ở khả năng của các phóng viên, nhà sản xuất, đội ngũ truyền hình và các nhà làm phim trong việc tìm kiếm và đưa tin sự kiện cũng như kể những câu chuyện mà không bị chính phủ hoặc các tác động bên ngoài can thiệp Đa dạng quan điểm: Sự đa dạng về nội dung là điều quan trọng đối với sự thành công của công ty này Trong những năm qua, các doanh nghiệp thuộc tổ chức đã phát triển nội dung phù hợp với người tiêu dùng ngày càng đa dạng và toàn cầu Nội dung có trách nhiệm: Tòa báo luôn ý thức được chương trình giải trí của học có thể tác động rất nhiều lên văn hóa Chính vì vậy, tổ chức này chọn các nâng cao đối thoại về các vấn đề xã hội quan trọng thông qua các sáng kiến sáng tạo của mình và thông qua các chương trình của mình 1.3 Bộ tiêu chuẩn nghề báo chuyên nghiệp CNN Những nguyên tắc quan trọng của bộ tiêu chuẩn: Đưa tin chính xác: Với phóng viên BBC, đưa tin chính xác là tiêu chí quan trọng hơn là lấy tin thật nhanh Trước hết, nhà báo cần kiểm chứng các sự kiện và xác tín nguồn thông tin Trừ trường hợp tường thuật tin nóng mà chỉ dựa vào nguồn thông tin Trừ trường hợp đặc biệt, tường thuật tin nóng mà chỉ dựa vào nguồn của một hãng thông tấn hoặc thông tin từ các mạng xã hội là việc không được chấp nhận Không thiên vị: Nguyên tắc bất thiên đòi hỏi bạn phải công bằng, cởi mở và khách quan khi đánh giá chứng cứ và cân nhắc các sự kiện Không tư lợi: Trong mọi trường hợp, bạn hay bất kỳ ai làm việc cho BBC không được nhận các lợi ích cá nhân từ các tổ chức hay các nguồn đóng góp bên ngoài Không nêu quan điểm chính trị: Là phóng viên BBC, nếu muốn có một trang blog cá nhân, bạn cần thảo luận trước với cấp trên trực tiếp của mình Trách nhiệm đối với trẻ vị thành niên: Nếu muốn sử dụng tin bài có chứa các nội dung liên quan đến trẻ em và trẻ vị thành niên, các phóng viên phải xin phép và có sự đồng ý Đối tượng mà các bạn cần tìm đến để xin phép là cha, mẹ hoặc người giám hộ hợp pháp, hoặc từ người chịu trách nhiệm pháp lý đối với các em (như thầy cô chủ nhiệm, hiệu trưởng trường học) Trong các vấn đề nhạy cảm và dễ gây tổn thương cho các em nhỏ, thì sự xin phép được đưa tin và sự chấp thuận từ phía đại diện của các em là điều rất cần thiết và gần như bắt buộc Phục vụ công chúng: Nhà báo phải luôn giữ được sự cân bằng khi đưa tin, nhất là trong mối quan hệ giữa sự quan tâm của công chúng và việc tường thuật một cách chính xác; giữa việc cần có lòng trắc ẩn và việc tránh xâm phạm các quyền riêng tư cá Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com) lOMoARcPSD|38895030 nhân một cách không thỏa đáng khi đưa tin về các vụ tai nạn, thảm họa, các vụ bất ổn và chiến tranh Không thỏa hiệp: Những người có đóng góp, có mối quan hệ lợi ích với tờ báo thường sẽ đưa ra điều kiện trước khi đồng ý cho phỏng vấn hoặc tham gia chương trình để định hướng thông tin đi theo cách của họ Trong hầu hết các trường hợp, BBC không đồng ý thỏa hiệp về quyền biên tập Sự thật: Là nhà báo, uy tín phụ thuộc vào tính xác thực tin tức mà bản thân nhà báo đưa đến cho công chúng Chữ tín là điều quan trọng nhất, cũng là yếu tố quyết định tên tuổi của chúng ta có thể tồn tại lâu dài được hay không 1.4 Quy tắc đạo đức The New York Times Những nguyên tắc quan trọng của Bộ quy tắc đạo đức: Nghĩa vụ đối với độc giả: Tòa báo phải đối xử với độc giả một cách công bằng và cởi mở nhất có thể Dù thể hiện dưới hình thức nào, tờ báo đều cho độc giả biết sự thật đầy đủ và thẳng thắn nhất về những sự thật mà học chứng kiến và hiểu rõ nhất Tất cả nhân viên làm việc với độc giả đều phải nhớ rằng độc giả chính là nhà tài trợ của tờ báo Việc thu thập thông tin của thời báo phải vì lợi ích của độc giả Bảo vệ tính trung lập của tờ báo: Nhân viên không được nhận bất kì thứ gì được coi là thù lao vì đã đưa tin có lợi ích hoặc những khoản đút lót nhằm thay đổi hoặc không đưa ra những tin tức bất lợi Nhân viên không được viết tài liệu cho người khác hoặc đồng tác giả với các cá nhân có tên trong các tin bài mà họ cung cấp, biên tập Tham gia đời sống xã hội: Nhà báo không có chỗ trong sân chơi chính trị Tuy có quyền bỏ phiếu, nhưng họ không được làm điều gì dẫn đến nghi ngờ về trung lập trong chuyên môn của họ và của bản thân 1.2 Những quy định cần lưu ý 1.2.1 Tôn trọng sự thật, đảm bảo tính chính xác, trung thực Nhà báo phải luôn đảm bảo rằng mọi thông tin mình cung cấp thông qua các tác phẩm báo chí là chính xác, trung thực và công tâm Trước khi công bố, với tinh thần trách nhiệm cao nhất, nhà báo phải kiểm tra tính chính xác của thông tin Tin tức phải dựa trên bằng chứng có thể kiểm chứng và ghi rõ nguồn Nhà báo phải sử dụng thông tin có nguồn gốc cũng như sử dụng nhiều nguồn thông tin, khi trích dẫn thông tin từ bài viết khác hoặc bài phát biểu khác, nhà báo phải ghi đầy đủ trích dẫn, không cắt xén làm Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com)

Ngày đăng: 15/03/2024, 16:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan