1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng kỹ năng lập hồ sơ xin việc và trả lời phòng vấn ( combo full slides 2 chương )

85 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kỹ Năng Lập Hồ Sơ Xin Việc Và Trả Lời Phỏng Vấn
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 14,83 MB
File đính kèm slides.zip (2 MB)

Nội dung

Phần giới thiệu môn học 1.1 Các thông tin chung Tên môn học: KỸ NĂNG LẬP HỒ SƠ XIN VIỆC VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN 1 1 Phần giới thiệu môn học 1.2 Nội dung môn học Tổng quan về tuyển dụng và xin việc Chuẩn bị hồ sơ xin việc và phỏng vấn tuyển dụng 3 1 Phần giới thiệu môn học 1.3 Mục tiêu môn học Giới thiệu cách chuẩn bị hồ sơ và tiến hành xin việc Hướng dẫn cách viết đơn xin việc, sơ yếu lý lịch Kỹ năng trả lời phỏng vấn – Những câu hỏi thường gặp trong phỏng vấn 2 1 Phần giới thiệu môn học 1.4 Tài liệu học tập Giáo trình chính: 1 Nguyễn Hữu Thân, Truyền thông giao tiếp trong kinh doanh để hội nhập toàn cầu, NXB Thống kê Tài liệu tham khảo chính : 2 Nhân văn – Hướng dẫn cách tìm việc – NXB Thanh Hóa, 2008 3 Đồng Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Ngọc An – Cẩm nang giúp thành công khi xin việc, NXB Lao động Xã hội 4 4 Thanh Hội (2001), Quản trị học, NXB Thống kê 5 John G Miller , Tư duy thông minh, NXB Tổng hợp TP.HCM Tài liệu tham khảo khác : 6 Nguyễn Thị Oanh, Làm việc theo nhóm, NXB Trẻ 7 Lawrence Holpp, Quản lý nhóm, NXB Lao động xã hội 8 Martin Manser, Quản lý thời gian, NXB Lao động xã hội 5 1.1 Quy trình tuyển dụng 1.2 T ìm kiếm nguồn tuyển dụng 1.3 Đ ịnh hướng nghề nghiệp 1.4 Xác định khả năng 1.5 Xác định sở thích 1  Sinh viên biết được nguồn tuyển dụng  Sinh viên tự khám phá bản thân và xác định được công việc tương lai  Sinh viên biết được cần làm gì khi không xin được việc sau khi tốt nghiệp 2 1.1 Qui trình tuyển dụng: 1 Chuẩn bị: Hội đồng, môi trường, mục tiêu, cách thức 2 Tìm kiếm nguồn tuyển dụng Tuyển dụng nội bộ Nhân viên giới thiệu 3 Nhân viên cũ trở lại làm việc Trên mạng Internet Công ty dịch vụ việc làm Qua quảng cáo 4 3 Thu nhận hồ sơ

Trang 1

1 Phần giới thiệu môn học

1.1 Các thông tin chung

RẢ

T L ỜI P H ỎNG V ẤN

Trang 2

1 Phần giới thiệu môn học

- Tổng quan về tuyển dụng và xin việc

- Chuẩn bị hồ sơ xin việc và phỏng vấn tuyển dụng

3

Trang 3

1 Phần giới thiệu môn học

gặp trong phỏng vấn

Trang 4

1 Phần giới thiệu môn học

1.4 Tài liệu học tập

Giáo trình chính:

[1] Nguyễn Hữu Thân, Truyền thông giao tiếp trong kinh doanh để hội nhập toàn cầu, NXB Thống kê

Tài liệu tham khảo chính :

[2] Nhân văn – Hướng dẫn cách tìm việc – NXB

Thanh Hóa, 2008

[3] Đồng Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Ngọc An – Cẩm nang giúp thành công khi xin việc, NXB Lao động Xã hội

4

Trang 5

[4] Thanh Hội (2001), Quản trị học, NXB Thống kê [5] John G Miller , Tư duy thông minh, NXB Tổng hợp TP.HCM

Tài liệu tham khảo khác :

[6] Nguyễn Thị Oanh, Làm việc theo nhóm, NXB

Trang 7

 Sinh viên biết được nguồn tuyển dụng

được công việc tương lai

được việc sau khi tốt nghiệp

Trang 9

- Nhân viên cũ trở lại làm việc

- Trên mạng Internet

- Công ty dịch vụ việc làm

- Qua quảng cáo

Trang 11

5 Phỏng vấn lần 2

- Xác minh, điều tra

- Sức khỏe

- Quyết định tuyển dụng

Trang 12

8-3-2013 7

302054 + Tổng quan về tuyển

dụng và xin việc

Trang 13

1.2.1 Nguồn thông tin tuyển dụng chính thức

tin đại chúng

+ Báo & tạp chí

+ Đài truyền hình

Trang 14

- Thông báo tuyển dụng tại trụ sở các tổ chức

+ Các trung tâm dịch vụ việc làm

+ Các công ty tư vấn nguồn nhân lực

Trang 15

1.2.2 Nguồn thông tin tuyển dụng không chính thức

- Thông tin từ bạn bè

- Thông tin từ bà con, người thân

- Thông tin từ các cựu sinh viên trường

- Thông tin từ các buổi giao lưu nghề nghiệp

Trang 16

1 Nộp hồ sơ tự phát

thích

vực đó, sau đó cân nhắc lựa chọn một vài công ty

mà bạn ưu thích

8-3-2013 11

302054 + Tổng quan về tuyển

dụng và xin việc

Trang 17

Thế nào là một việc làm tốt?

- Phù hợp với năng lực cá nhân

- Phù hợp với mục tiêu phát triển nghề nghiệp

- Có thu nhập đủ trang trải cuộc sống

Trang 18

- Lâu dài có dư để tích lũy

Trang 19

-Tại sao phải đánh giá năng lực bản thân?

Trang 22

• Nhóm các kỹ năng

- Kỹ năng cơ bản: nghe, nói, đọc, viết

- Kỹ năng tư duy: tư duy sáng tạo, giải quyết vấn đề,

ra quyết định

lượng, lãnh đạo, hoạch định, làm việc nhóm, thích nghi với sự thay đổi

8-3-2013 17

302054 + Tổng quan về tuyển

dụng và xin việc

Trang 23

• Trình độ học vấn

Trang 25

- Thực tế

Trang 26

Công việc phù hợp

cá tính nào

Tự đánh giá bạn thuộc kiểu nhóm người nào

8-3-2013 21

302054 + Tổng quan về tuyển

dụng và xin việc

Trang 27

- Làm hồ sơ và gửi theo đường bưu điện về phòng

nhân sự (tổ chức) của các công ty mục tiêu

2 Xin làm việc không lương

Trang 28

8-3-2013

302054 + Tổng quan về tuyển

dụng và xin việc 23

1. Anh/chị hãy tự đánh giá năng lực bản thân, xác

định sở thích và cho biết mình thích hợp với loại công việc nào?

2. Nếu ra trường không tìm được việc làm với

công việc và mức lương mong muốn bạn sẽ làm gì?

Trang 29

1 Theo bạn, thông tin tuyển dụng thường xuất

Trang 30

Chương 2: Chuẩn bị hồ sơ xin việc

và phỏng vấn tuyển dụng

2.1 Chuẩn bị hồ sơ xin việc

2.2 Vi ết thư xin việc

2.3 Vi ết sơ yếu lý lịch

2.4 Chuẩn bị phỏng vấn

2.5 Trả lời câu hỏi tuyển dụng

Trang 31

Mục tiêu

- Sinh viên biết cách chuẩn bị một bộ hồ sơ xin việc

- Sinh viên biết cách viết một thư xin việc và sơ yếu lý lịch

xử, cách trả lời phỏng vấn tuyển dụng…

- Sinh viên biết và trả lời được những câu hỏi thường gặp trong phỏng vấn tuyển dụng

Trang 32

2.1 Chuẩn bị hồ sơ xin việc

Trang 33

2.2 Soạn thảo thư xin việc

- Nắm được bố cục thư xin việc

- Sử dụng thư xin việc trong nhiều tình huống khác nhau

- Soạn thảo thư theo chuẩn quốc tế

Trang 34

Thiết kế thư xin việc

Trang 35

• Đoạn mở đầu

- Vị trí dự tuyển

- Nguồn tiếp nhân thông tin

• Đoạn giữa

- Kinh nghiệm làm việc

- Phẩm chất cá nhân

Trang 36

- Kỹ năng

• Đoạn kết thúc

- Mong muốn nhà tuyển dụng xắp xếp cho một

cuộc hẹn phỏng vấn

Trang 37

Bài tập

Công ty TNHH A & A cần tuyển dụng các vị trí:

Yêu cầu:

Anh/chị hãy viết thư xin việc xin ứng tuyển vào một

Trang 38

2.3 Viết sơ yếu lý lịch

Trang 39

2.3.1.Thành phần của sơ yếu lý lịch

• Thông tin cá nhân

• Mục tiêu nghề nghiệp

• Qúa trình học tập

• Kinh nghiệm làm việc

• Hoạt động ngoại khóa (thông tin bổ sung)

• Người tham khảo

Trang 40

2.3.2 Phân loại sơ yếu lý lịch

trải qua

Trang 41

Theo trình tự thời gian

- Qúa trình làm việc được liệt kê từ công

việc gần với thời gian hiện tại nhất

- Chức vụ đã đảm trách

- Tên công ty phải nhấn mạnh

- Trách nhiệm và công việc đã hoàn thành

Trang 42

 Ưu điểm:

- Khi bạn làm việc tại công ty có tên tuổi

- Khi công việc bạn đang xin giống với công việc

Trang 43

Nhược điểm:

đây không liên tục

- Khi lần đầu tiên bạn đi xin việc

Trang 44

Theo công việc đã làm qua

Ưu điểm

năng chưa có dịp thể hiện trong những công việc đã làm qua

Trang 45

- Khi bạn làm việc trở lại sau một thời gian

Trang 46

Nhược điểm:

năng lãnh đạo

Trang 47

Theo mục tiêu công việc

Ưu điểm:

nhau và có bản SYLL riêng cho mỗi loại công việc

Trang 49

Bài tập

Công ty TNHH S & H cần tuyển dụng các vị trí:

Yêu cầu:

Anh/chị hãy viết SYLL xin ứng tuyển vào một trong

Trang 51

2.4.1 Chuẩn bị cho cuộc phỏng vấn

1 Hiểu rõ công ty tuyển dụng

2 Hiểu rõ công việc dự tuyển

3.Tự đánh giá bản thân trên quan điểm công ty tuyển dụng

4 Dự đoán trước những câu sẽ được hỏi

5 Biết những gì bạn cần hỏi

6 Luyện tập thật nhiều

7 Biết cách chuẩn bị ngoại hình cho cuộc phỏng vấn

Trang 52

1 Hiểu rõ công ty tuyển dụng

- Tìm các đề tài nghiên cứu, các chuyên đề, khóa luận viết về công ty

- Truy cập mạng internet

- Vào trang chủ của công ty

- Nói chuyện với những người am hiểu về công ty

Trang 53

2 Hiểu rõ công việc dự tuyển

công ty

việc tương tự ở công ty khác

Trang 54

3 Tự đánh giá bản thân trên quan điểm công ty tuyển dụng

Năng lực ứng viên

Kiến thức chuyên môn

Kỹ năng nghề nghiệp

Phẩm chất cá nhân

Các tiêu chí đánh giá năng lực ứng viên

Trang 55

4 Chuẩn bị những câu mà nhà tuyển dụng có thể hỏi

5 Luyện tập thật nhiều

6 Biết được những gì bạn cần hỏi

Trang 56

7 Chuẩn bị ngoại hình cho buổi phỏng vấn

- Ấn tượng bề ngoài: tóc, râu, móng tay

quần vải hoặc kaki

khác

- Cà vạt: dùng màu nhã, khổ vừa phải

Trang 57

- Giày: dùng kiểu giày tây bình thường, màu đen hoặc nâu

- Dây nịt: nên chọn cùng tông màu với màu giày

quá to so với người

Trang 58

• Ăn mặc đối với nữ

hoặc đồ kiểu

thời trang hoặc có đế quá cao

Trang 59

thoại của người (hoặc cty) sẽ phỏng vấn bạn

Trang 60

- Giặt, ủi quần áo, đánh giày cẩn thận trước ngày phỏng vấn

đồ và những giấy tờ mà bạn thấy cần thiết cho cuộc phỏng vấn

những thứ cần dùng ở chỗ dễ thấy

Trang 61

2.4.2 Các vòng phỏng vấn

• Vòng phỏng vấn sàng lọc

- Nên giứ thái độ nghiêm chỉnh trong khi trả lời

- Hãy tập trung vào trình độ chuyên môn và kỹ năng

công việc

- Nên hỏi thông tin về vòng phỏng vấn tiếp theo

Trang 62

• Vòng phỏng vấn chọn người

tuyển

- Hãy tỉnh táo, đừng sa vào “cái bẫy thân mật” của

họ

- Sau khi phỏng vấn, hãy viết thư cảm ơn

Trang 63

• Vòng phỏng vấn xác nhận

- Không nên kéo dài cuộc phỏng vấn

của công ty

phỏng vấn

Trang 64

2.4.3 Các hình thức phỏng vấn

việc, SYLL,…)

tên và chức vụ của người phỏng vấn

công ty, quá trình tuyển dụng,…

Trang 65

 Phỏng vấn theo nhóm

- Nên giữ bình tĩnh

- Chú ý đến người điều khiển cuộc phỏng vấn

nhau

- Hãy tập trung vào người đặt câu hỏi cho bạn

Trang 66

đừng bộc lộ cảm nghĩ của bạn trong cuộc phỏng vấn

Trang 67

• Phỏng vấn trong bữa ăn

là người đi phỏng vấn

- Không gọi các món đắt tiền nhất trong thực đơn

- Không gọi rượu mạnh

món ăn

- Tôn trọng nghi lễ xã giao

- Hãy để người phỏng vấn trả tiền

Trang 69

2.4.5 Nghệ thuật trả lời phỏng vấn

 Bắt đầu cuộc phỏng vấn

vấn đề “vô thưởng vô phạt”

ra xem lại, hoặc đem theo một tờ báo để đọc

Trang 70

- Nước uống: chấp nhận ly cà phê nếu được mời

không để cặp lên bàn

công ty

không đi trước

Trang 71

 Trong cuộc phỏng vấn

- Tư thế ngồi: ngồi thẳng lưng ở giữa ghế, tỏ ra thoải mái

- Tay: để thả lỏng trên đùi hoặc trên bàn

- Chân: tốt nhất thả lỏng và giữ yên, đùi dọc theo ghế ngồi

gắng giao lưu bằng mắt song không nên nhìn chằm chằm

Trang 72

• Những điều nên làm khi trả lời phỏng vấn

nghĩ

thêm nếu nghe không rõ hoặc chưa hiểu câu hỏi

khí đối thoại

vấn về các câu trả lời của bạn để có sự điều chỉnh thích hợp

Trang 73

- Ghi chú những dữ kiện đã nghe, những đừng quá tập trung vào việc này

thiện

cách nhìn thẳng, chăm chú, mỉn cười, gật đầu

Ngắn gọn và tập trung: trả lời ngắn gọn, đúng trọng

Trang 74

- Tỏ thái độ tích cực

- Dùng ví dụ để chứng minh

vào cái bạn có

- Dùng câu hỏi để trả lời câu hỏi

Trang 75

• Kỹ thuật hỏi lại người phỏng vấn

mang theo khi đi phỏng vấn

ty chứ không phải người ngoài

công việc

vào những gì người phỏng vấn nói

Trang 76

2.4.6 Các câu hỏi thường gặp

trong các cuộc pv

1 Các câu hỏi tổng quát

- Hãy tự giới thiệu về bạn

- Môn học bạn yêu thích

- Công việc lý tưởng của bạn

Trang 77

2 Các câu hỏi về công việc

và sự phù hợp giữa ứng viên với công việc

gì?

- Công việc này có điểm nào làm anh/chị hứng thú?

Trang 78

3 Câu hỏi về sự nhiệt tình và

tâm đến công việc

Trang 79

4 Câu hỏi về tham vọng và mục tiêu thực tiễn

Trang 80

5 Các câu hỏi về kỹ năng phân tích

và giải quyết vấn đề

- Hãy kể về một khó khăn mà anh chị đã gặp và nêu cách anh/chị đã dùng để vượt qua nó

bạn không? Trẻ hơn bạn không?

gần đây nhất?

Trang 81

6 Các câu hỏi về tính cách/phẩm chất cá nhân

nghiệp cũ chưa?

từng gặp

- Hãy nói về tính cách nổi bật của bạn

Trang 82

7 Câu hỏi về mức độ tự tin

thang điểm 1 5 (hoặc 1…10)

8 Câu hỏi về sự chín chắn

nâng cao vị thế cạnh tranh của công ty?

9 Câu hỏi về sự trung thực

- Bạn sẽ làm gì khi bạn và sếp bất đồng quan điểm?

Trang 83

Kết thúc cuộc phỏng vấn

vấn; đứng lên sau người phỏng vấn

- Chào tạm biệt và có thể chủ động bắt tay những người phỏng vấn trước khi ra về

Trang 84

Bài tập

Anh/chị trả lời như thế nào đối với các câu hỏi tuyển dụng:

là một công ty tên tuổi khác?

Trang 85

Câu hỏi ôn tập

gì trước khi tham dự buổi phỏng vấn tuyển

dụng

Ngày đăng: 15/03/2024, 10:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN