1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình kết quả hoạt động kinh doanh và phân tích tình hình đầu tư, tình hình tài trợ của tập đoàn dệt may việt nam (mã chứng khoán vgt) giai đoạn 2017 2018

32 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Phân tích tình hình và kết quả kinh doanh tậptrung làm rõ tình hình kinh doanh và kết quả hoạt động kinh doanh theo từng lĩnh vực hoạt động của tập đoàn, tình hình quản trị các yếu tố do

BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BÀI THI MÔN: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẬP ĐOÀN KT Hình thức thi: Tiểu luận Mã đề thi số: 05 Tiêu đề tiểu luận (theo mã đề): Phân tích tình hình kết quả hoạt động kinh doanh và phân tích tình hình đầu tư, tình hình tài trợ của Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Mã chứng khoán: VGT) giai đoạn 2017-2018 Thời gian làm bài thi: 02 ngày Họ và tên: Nguyễn Thị Tươi Mã sinh viên:1973402010896 Khóa/Lớp tín chỉ: CQ57/09.1LT2 Lớp niên chế: CQ57/09.02 STT: 17 ID phòng thi:581-058-0046 Ngày thi: 22/9/2022 Giờ thi:15h15 Hà Nội – 9.2022 MỤC LỤC PHẦN 1: LÝ THUYẾT…………………………………………………………………….3 1.1 Phân tích tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của Tập đoàn …………………… 3 1.2 Phân tích tình hình đầu tư và tình hình tài trợ của Tập đoàn………………………… 5 PHẦN 2: TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM……………………….8 2.1 Quá trình hình thành và phát triển…………………………………………………… 8 2.2 Đặc điểm ngành nghề kinh doanh…………………………………………………….10 PHẦN 3: BÀI TẬP……………………………………………………………………… 12 3.1 Phân tích tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Mã chứng khoán: VGT) giai đoạn 2017-2018………………………………………… 12 3.2 Phân tích tình hình đầu tư và tình hình tài trợ của Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Mã chứng khoán: VGT) giai đoạn 2017-2018…………………………………………….18 3.3 Kết luận……………………………………………………………………………… 23 2 PHẦN 1: LÝ THUYẾT 1.1 Phân tích tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của Tập đoàn Mục đích phân tích Phân tích tình hình kết quả kinh doanh của tập đoàn cung cấp thông tin hữu ích cho các đối tượng quan tâm đến tình hình của tập đoàn Phân tích tình hình và kết quả kinh doanh tập trung làm rõ tình hình kinh doanh và kết quả hoạt động kinh doanh theo từng lĩnh vực hoạt động của tập đoàn, tình hình quản trị các yếu tố doanh thu, chi phí, các nhân tố đã tác động đến kết quả kinh doanh, xác định được trọng điểm cần quản lý và tiềm năng cần khai thác về từng lĩnh vực kinh doanh, từng bộ phận quản lý của tập đoàn để tăng thêm doanh thu và sức sinh lời của từng loại hoạt động kinh doanh của tập đoàn Chỉ tiêu phân tích - Nhóm các chỉ tiêu quy mô Tổng doanh thu thu nhập và các chỉ tiêu trên Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh Hợp nhất Tổng doanh thu và thu nhập= Doanh thu thuần+ Doanh thu tài chính+ Thu nhập khác+ Lãi trong công ty liên doanh liên kết Doanh thu thuần hoạt động kinh doanh= Doanh thu thuần+ Doanh thu tài chính+ Lãi trong công ty liên doanh liên kết Tổng chi phí= Tổng doanh thu và thu nhập- Lợi nhuận sau thuế Chỉ tiêu: Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ ngoài xem xét ảnh hưởng của 2 nhân tố là Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, các khoản giảm trừ doanh thu thì nhà phân tích cần xem xét cơ cấu doanh thu thuần theo các tiêu chí như: ngành hàng, địa bàn kinh doanh, hình thức bán hàng, hình thức thanh toán… để cung cấp thêm thông tin cho chủ thể quản lý Chỉ tiêu: Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh cần xem xét: theo lĩnh vực kinh doanh (bán hàng, cung cấp dịch vụ, tài chính), theo tỷ lệ ảnh hưởng của các nhân tố: Doanh 3 thu thuần, giá vốn, chi phí bán hàng, chi phí quản lý, chi phí tài chính… để cung cấp thông tin chi tiết cho nhà quản lý vì nó phản ánh kết quả hoạt động chính của tập đoàn - Nhóm các chỉ tiêu hệ số + Hệ số chỉ tiêu sinh lời hoạt động Hệ số sinh lời hoạt động ròng (ROS) = Lợi nhuận sau thuế Tổng doanhthu và thu nhập Chỉ tiêu này phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận sau thuế với doanh thu, thu nhập tạo ra trong kỳ của tập đoàn, Chỉ tiêu này cho biết cứ trong 1 đồng doanh thu, thu nhập trong kỳ thì tập đoàn thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Hệ số sinh lời hoạt động trước thuế = Lợi nhuận trước thuế Tổng doanhthu và thu nhập Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng tổng luân chuyển thuần có bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế Hệ số sinh lời hoạt động kinh doanh = Lợi nhuận thuần hoạt động kinh doanh Doanhthuthuần hoạt động kinh doanh Chỉ tiêu này cho biết trong 1 đồng doanh thu thuần tạo ra từ hoạt động chính có bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh Hệ số sinh lời từ hoạt động bán hàng = Lợi nhuận từ hoạt động bán hàng Doanhthu thuầntừ bán hàng∧cung cấp dịch vụ Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời từ hoạt động sản xuất kinh doanh chính của doanh nghiệp, cho biết: bình quân cứ trong 1 đồng doanh thu thuần thu được có bao nhiêu đồng lợi nhuận từ hoạt động bán hàng + Hệ số chỉ tiêu chi phí Hệ số chi phí chung = Tổng chi phí Tổng doanhthu và thu nhập Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra 1 dồng doanh thu, thu nhập thì Tập đoàn phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí Hệ số này giảm cho thấy khả năng quản lý, tiết kiệm các khoản chi phí của tập đoàn ngày càng tốt hơn và ngược lai 4 Hệ số giá vốn bán hàng = Gía vốn hàng bán Doanhthu thuần từ bán hàng∧cung cấp dịch vụ Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra 1 đồng doanh thu, thu nhập thì Tập đoàn phải bỏ ra bao nhiêu đồng giá vốn hàng bán Hệ số giá vốn hàng bán càng nhỏ chứng tỏ việc quản lý các khoản chi phí giá vốn hàng bán càng tốt và ngược lại Hệ số chi phí bán hàng = Chi phí bán hàng Doanhthu thuần từ bán hàng∧cung cấp dịch vụ Chỉ tiêu này phản ánh để thu được 1 đồng doanh thu thuần Tập đoàn phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí bán hàng Hệ số chi phí bán hàng càng nhỏ chứng tỏ Tập đoàn tiết kiệm chi phí bán hàng và kinh doanh càng có hiệu quả và ngược lại Hệ số chi phí quản lý doanh nghiệp = Chi phí quảnlý doanh nghiệp Doanhthuthuầntừ bán hàng∧cung cấp dịch vụ Chỉ tiêu này cho biết để thu được 1 đồng doanh thu thuần Tập đoàn phải chi bao nhiêu đồng chi phí quản lý doanh nghiệp Hệ số chi phí quản lý doanh nghiệp càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả quản lý các khoản chi phí quản lý chung của tập đoàn càng cao và ngược lại Phương pháp và trình tự phân tích Khi phân tích tình hình, kết quả hoạt động kinh doanh của tập đoàn, ta sủ dụng phương pháp so sánh để so sánh các chỉ tiêu phân tích kỳ phân tích với kỳ gốc, xác định chênh lệch tuyệt đối và chênh lệch tương đối, tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của tập đoàn Từ đó đánh giá kết quả hoạt động để kịp thời phát hiện lĩnh vực hoạt động nào hiệu quả hoặc kém hiệu quả, khâu quản lý nào trong quá trình tổ chức hoạt động kinh doanh cần điều chỉnh, nhân tố nào cần phân tích chi tiết, xác định nguyên nhân, có biện pháp cụ thể để tăng năng lực tài chính thông qua lợi nhuận, hệ số sinh lời hoạt động và tăng trưởng doanh thu cho Tập đoàn 1.2 Phân tích tình hình đầu tư và tình hình tài trợ của Tập đoàn 1.2.1 Phân tích tình hình đầu tư - Mục đích phân tích 5 Phận tích danh mục đầu tư của tập đoàn giúp nhà quản lý đánh giá và quản trị danh mục đầu tư một cách hiệu quả Việc quản trị danh mục đầu tư của tập đoàn cần xem xét một cách toàn diện, theo nhiều tiêu chí, nhất là phải đo lường được quy mô, tỷ lệ đầu tư để xác định trọng điểm quản trị danh mục đầu tư của tập đoàn - Chỉ tiêu phân tích Hệ số đầu tư tài sản ngắn hạn = Tài sản ngắnhạn Tổng tài sản Chỉ tiêu này phản ánh mức độ vốn đầu tư phân bổ vào tài sản ngắn hạn là bao nhiêu trong tổng tài sản Chỉ tiêu này vừa thể hiện cơ cấu đầu tư, vừa thể hiện quy mô đầu tư về tài sản ngắn hạn trong tổng số vốn của tập đoàn Hệ số đầu tư tài sản dài hạn = Tài sản dàihạn Tổngtài sản Chỉ tiêu này phản ánh mức độ vốn đầu tư phân bổ vào tài sản dài hạn là bao nhiêu trong tổng tài sản Thông qua chỉ tiêu này có thể đánh giá mức độ hợp lí trong việc đầu tư cho tài sản dài hạn của tập đoàn Hệ số đầu tư tài sản cố định = Tài sản cố định Tổng tài sản Chỉ tiêu này phản ánh mức độ vốn đầu tư phân bổ vào tài sản cố định là bao nhiêu trong tổng tài sản Nó vừa thể hiện cơ cấu đầu tư veeg tài sản cố định, vừa thể hiện quy mô đầu tư về tài sản cố định, loại hình đầu tư, lĩnh vực đầu tư, lĩnh vực sản xuất kinh doanh trong tổng số vốn hiện có của Tập đoàn Hệ số đầu tư tài chính = Đầutư tài chính ngắn hạn+ Đầutư tài chính dài hạn Tổngtài sản Chỉ tiêu này phản ánh mức độ vốn đầu tư phân bổ cho loại hình đầu tư tài chính là bao nhiêu trong tổng tài sản Hệ số đầu tư tài chính ngắn hạn = Đầutư tài chínhngắn hạn Tổng tài sản Chỉ tiêu này phản ánh mức độ vốn đầu tư phân bổ cho loại hình đầu tư tài chính ngắn hạn là bao nhiêu trong tổng tài sản 6 Hệ số đầu tư tài chính dài hạn = Đầutư tài chínhdài hạn Tổng tài sản Chỉ tiêu này phản ánh mức độ vốn đầu tư phân bổ cho loại hình đầu tư tài chính dài hạn là bao nhiêu trong tổng tài sản Hệ số đầu tư BĐS = BĐS đầutư Tổngtài sản Chỉ tiêu này phản ánh mức độ vốn đầu tư phân bổ cho BĐS là bao nhiêu trong tổng tài sản Thể hiện quy mô tham gia thị trường bất động sản của tập đoàn - Phương pháp và trình tự phân tích So sánh kỳ gốc và kỳ phân tích Căn cứ vào độ lớn và kết quả so sánh kết hợp xem xét điều kiện, môi trường kinh doanh, đầu tư và hiệu quả vốn đầu tư để dánh giá phù hợp về tình hình đầu tư của tập đoàn Chỉ rõ nguyên nhân và đưa ra giải pháp 1.2.2 Phân tích tình hình tài trợ - Mục đích phân tích Đánh giá đúng đắn mức độ độc lập, tự chủ, an toàn, hiệu quả và ổn định về tài chính trong hoạt động huy động vốn để tài trợ cho hoạt động đầu tư Phân tích hoạt động tài trợ nhằm cung cấp thông tin về mức độ độc lập, tự chủ về tài chính trong tài trợ; mức độ ổn định, an toàn của chính sách huy động vốn; phat hiện những dấu hiệu mạo hiểm trong hoạt động tài trợ để nhà quản trị đưa ra các quyết định quản lý phù hợp nhất - Chỉ tiêu phân tích Hệ số tự tài trợ tài sản = Vốnchủ sở hữu Tổng tài sản Chỉ tiêu này phản ánh mức độ tự chủ tài chính của tập đoàn Chỉ tiêu cho biết khả năng độc lập về tài chính, mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính càng lớn (càng gần 1) thì mức độ độc lập trong tài trợ tài sản càng cao và ngược lại Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn = Vốnchủ sở hữu Tài sản dài hạn 7 Chỉ tiêu này cho biết mức độ tự tài trợ vốn chủ sở hữu đối với tài sản dài hạn Trị số chỉ tiêu càng lớn thì mức độ độc lập trong tài trợ dài hạn càng cao Hệ số tự tài trợ tài sản cố định = Vốnchủ sở hữu Tài sản cố định Chỉ tiêu cho biết mức độ tự tài trợ của vốn chủ sở hữu đối với tài sản cố định Trị số chỉ tiêu càng lớn thì mức độ độc lập trong tài trợ tài sản cố định càng cao Hệ số tài trợ thường xuyên = Nguồn vốn dài hạn Tài sản dài hạn Chỉ tiêu cho biết mức độ tài trợ tài sản dài hạn bằng nguồn vốn dài hạn (nguồn vốn tài trợ thường xuyên) Trị số của chỉ tiêu cang lớn hơn 1, tính ổn định và bền vững về tài chính của tập đoàn càng cao và ngược lại - Phương pháp và trình tự phân tích Sử dụng phương pháp so sánh, chi tiết, cân đối, số chênh lệch… để phân tích từng chỉ tiêu So sánh các chỉ tiêu giữa kỳ phân tích với kỳ gốc, so với chỉ tiêu trung bình ngành (nếu có) Căn cứ vào trị số của từng chỉ tiêu, kết quả so sánh, tình hình thực tế của tập đoàn để đnahs giá hoạt động tài trợ của tập đoàn Trình tự phân tích gồm 2 bước: Lập bảng phân tích và đánh giá PHẦN 2: TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM 2.1 Quá trình hình thành và phát triển Tên tiếng Việt: TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM Tên tiếng Anh: VIETNAM NATIONAL TEXTILE AND GARMENT GROUP Tên giao dịch: VINATEX Vốn điều lệ: 5.000.000.000.000 đồng (Năm nghìn tỷ đồng) Địa chỉ: VP HN: 41A Lý Thái Tổ, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam VP HCM: 10 Nguyễn Huệ, Quận 1, Hồ Chí Minh, Việt Nam Website: www.vinatex.com.v 8 Quá trình hình thành và phát triển của VINATEX gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển ngành dệt may Việt Nam VINATEX luôn giữ vị trí nòng cốt, đóng góp đáng kể vào sự phát triển của ngành Tháng 4 năm 1995: Tổng Công ty Dệt May Việt Nam tiền thân của Tập đoàn Dệt May Việt Nam được thành lập theo Quyết định số 253/QĐ-TTg ngày 29 tháng 4 năm 1995 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở sáp nhập các doanh nghiệp thuộc Tổng Công ty Dệt Việt Nam và Liên hiệp Sản xuất - Xuất nhập khẩu May Năm 2005: Tập đoàn Dệt May Việt Nam được thành lập trên cơ sở sắp xếp, tổ chức lại Tổng Công ty Dệt May Việt Nam Hoạt động theo mô hình Công ty Mẹ - Công ty Con; Cùng với việc thành lập Tập đoàn Dệt May Việt Nam, Công ty Mẹ - Tập đoàn Dệt May Việt Nam cũng được thành lập theo Quyết định số 316/QĐ/TTg ngày 2/12/2005 Năm 2014: Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 646/QĐ-TTg ngày 06 tháng 05 năm 2014 về việc phê duyệt phương án cổ phần hóa Công ty mẹ - Tập đoàn Dệt May Việt Nam; Tập đoàn Dệt May Việt Nam đã thực hiện thành công bán cổ phần lần đầu ra công chúng vào ngày 22/9/2014 Tháng 1 năm 2015: Tập đoàn Dệt May Việt Nam tổ chức thành công Đại hội đồng cổ đông lần đầu ngày 08/01/2015 và được Sở kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nội cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty cổ phần vào ngày 29/01/2015 Tháng 1 năm 2017: Cổ phiếu Tập đoàn Dệt May Việt Nam chính thức giao dịch trên thị trường UPCoM với mã chứng khoán VGT Tháng 5 năm 2017: Tập đoàn Dệt May Việt Nam được vinh danh trong Chương trình “Vinh quang Việt Nam năm 2017”, là 1 trong 30 tổ chức tiêu biểu của cả nước trong 30 năm đổi mới nhờ thành tích đưa thương hiệu Việt Nam đến các thị trường trên thế giới Tháng 10 năm 2018: Tập đoàn Dệt May Việt Nam được Sở giao dịch Chứng khoán Hà Nội đánh giá là 1 trong 10 doanh nghiệp đại chúng quy mô lớn thực hiện tốt công bố thông tin và minh bạch năm 2017 - 2018 =>> Với vai trò là đầu tàu, kể từ khi thành lập, Vinatex đã dẫn dắt toàn Ngành Dệt May Việt Nam phát triển mạnh không những về số lượng mà cả về chất lượng và quy mô, từ 9 những doanh nghiệp chỉ có vài trăm lao động đã trở thành những doanh nghiệp lớn với hàng ngàn, hàng chục ngàn lao động, góp phần to lớn vào sự phát triển chung của kinh tế đất nước, tạo nhiều công ăn việc làm cho xã hội Trong suốt quá trình nỗ lực, phấn đấu không mệt mỏi, Tập đoàn Dệt May Việt Nam đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ hạt nhân, tiên phong mở đường xây dựng thị trường mới, hội nhập quốc tế, định hướng phát triển toàn Ngành theo hướng cung ứng dịch vụ dệt may hoàn chỉnh Vượt qua những khó khăn, thiếu thốn về cơ sở vật chất cũng như trình độ nhân sự, Tập đoàn đã từng bước thực hiện chiến lược phát triển bền vững, hội nhập chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu, đạt đến trình độ tiên tiến, có khả năng thực hiện được hầu hết mọi loại đơn hàng với các cấp độ chất lượng khác nhau Sự phát triển của Vinatex không chỉ nằm trong các con số mà còn ở chất lượng sản phẩm, phương thức kinh doanh ngày càng được đổi mới, từ phương thức gia công thuần túy, nay vươn lên các phương thức bán hàng FOB, ODM, OBM, bán hàng tự thiết kế, bán hàng thời trang… cho nhiều thị trường trên thế giới 2.2 Đặc điểm ngành nghề kinh doanh Công nghiệp dệt may: sản xuất, kinh doanh nguyên vật liệu, vật tư, thiết bị, phụ tùng, phụ liệu, hóa chất, thuốc nhuộm và các sản phẩm cuối cùng của ngành dệt may; sản xuất kinh doanh hàng dệt may gồm các chủng loại xơ, sợi, vải, hàng may mặc, dệt kim, chỉ khâu, khăn bông len, thảm, đay tơ, tơ tằm, vải tơ tằm, vải kỹ thuật, vải không dệt, vải trang trí nội thất; Gia công, sản xuất, chế biến nông, lâm, thủy hải sản (sơ chế); đóng gói thực phẩm tươi, thực phẩm sơ chế, thực phẩm khô, bánh mứt các loại; Sản xuất kinh doanh nguyên liệu bông xơ; nguyên phụ liệu, bao bì cho sản xuất và chế biến bông; dịch vụ kỹ thuật và kinh doanh các loại giống cây trồng, phân bón và vật tư nông nghiệp khác; sản xuất các chế phẩm sinh học phục vụ cho ngành nông lâm nghiệp; chế biến nông sản; kiểm nghiệm giống bông, giống cây trồng, chất lượng bông xơ; Xuất nhập khẩu và kinh doanh thương mại: hàng dệt may, thiết bị phụ tùng ngành dệt may; phụ liệu, hóa chất, thuốc nhuộm; hàng công nghệ thực phẩm; nông, lâm, hải sản; thủ công mỹ nghệ; ô tô, xe máy; thiết bị âm thanh, ánh sáng; thiết bị tạo mẫu thời trang; phương 10 2018 vẫn cao hơn dự kiến và ước đạt 36,2 tỉ USD, tăng 16,4% so với năm 2017, nằm trong top 3 nước xuất khẩu dệt may cao nhất thế giới, đứng sau Trung Quốc và Ấn Độ 3.2 Phân tích tình hình đầu tư và tình hình tài trợ của Tập đoàn Dệt may Việt Nam ( Mã chứng khoán: VGT) giai đoạn 2017-2018 BẢNG: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ THEO DANH MỤC CỦA TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2017-2018 Chỉ tiêu Đơn vị 31/12/2018 31/12/2017 Chênh lệch 1 Hệ số đầu tư ngắn hạn lần 0,4817 0,4532 Tuyệt đối Tỉ lệ Tài sản ngắn hạn 6,29% Tổng tài sản triệu đồng 10.547.264 9.474.983 0,0285 11,32% 2 Hệ số đầu tư dài hạn triệu đồng 21.894.861 20.906.160 1.072.281 4,73% Tài sản dài hạn -5,21% 3 Hệ số đầu tư TSCĐ lần 0,5183 0,5468 988.701 -0,73% Tài sản cố định triệu đồng 11.347.597 11.431.177 -0,0285 7,03% 4 Hệ số đầu tư tài chính -83.580 12,09% Đầu tư tài chính lần 0,3364 0,3143 0,0221 -10,27% 4.1 Hệ số đầu tư tài chính triệu đồng 7.365.097 6.570.670 794.427 -6,02% ngắn hạn -0,0140 Đầu tư tài chính ngắn hạn lần 0,1221 0,1361 -171.418 4.2 Hệ số đầu tư tài chính triệu đồng 2.673.787 2.845.205 dài hạn Đầu tư tài chính dài hạn lần 0,0243 0,0345 -0,0102 -29,62% 5 Hệ số đầu tư BĐS triệu đồng 530.965 720.377 -189.412 -26,29% BĐS đầu tư lần 0,0979 0,1016 -0,0038 -3,71% triệu đồng 2.142.822 2.124.828 17.994 0,85% 0,0002 2,53% lần 0,0082 0,0080 12.263 7,38% triệu đồng 178.515 166.252 Khái quát: Căn cứ vào số liệu trong bảng phân tích cho thấy danh mục đầu tư của tập đoàn chủ yếu là đầu tư vào tài sản dài hạn, tài sản ngắn hạn, tài sản cố định, đầu tư tài chính Chi tiết: Đầu tư dài hạn với tài sản dài hạn cuối năm 2018 là 11.347.597 triệu đồng (trong tổng tài sản cuối năm 2018 là 21.894.861 trd), giảm 83.580 triệu đồng tỷ lệ giảm 0,73 % so với cuối năm 2017 Tài sản dài hạn giảm là do các khoản phải thu dài hạn giảm, tài sản dở dang dài hạn giảm, đầu tư tài chính dài hạn giảm, tài sản dài hạn khác giảm Hệ số đầu tư dài hạn giảm là do tài sản dài hạn giảm trong khi tổng tài sản tăng Hệ số đầu tư dài hạn cuối năm 2018 là 0,5183 lần giảm 0,0285 lần, tỷ lệ giảm 5,21% so với cuối năm 2017 18 Trong danh mục còn có đầu tư ngắn hạn là nổi bật với tài sản ngắn hạn cuối năm 2017 là 9.474.983 triệu đồng (trong tổng tài sản cuối năm 2017 là 20.906.160 triệu đồng) Cuối năm 2018 tài sản ngắn hạn là 10.547.264 triệu đồng tăng 988.701 triệu đồng, tỉ lệ tăng 11,32% so với cuối năm 2017 Tài sản ngắn hạn tăng là do tiền và các khoản tương đương tiền tăng, hàng tồn kho tăng Hệ số đầu tư ngắn hạn tăng là do mức tăng tài sản ngắn hạn là 11,32% lớn hơn mức tăng 4,73% của tổng tài sản Hệ số đầu ngắn hạn là 0,4817 lần vào cuối năm 2018 tăng 0,0285 lần tương ứng tăng 6,29 lần so với cuối năm 2017 Đầu tư tài sản cố định với tài sản cố định là 7.365.097 triệu đồng vào cuối năm 2018, 6.570.670 triệu đồng vào cuối năm 2017 Cuối năm 2018 tăng 794.427 triệu đồng, tỷ lệ tăng 12,09% so với năm 2017 Tài sản cố định tăng ở tài sản cố định hữu hình Hệ số đầu tư tài sản cố định tăng là do tốc độ tăng tài sản cố định lớn hơn tốc độ tăng của tổng tài sản Hệ số đầu tư TSCĐ cuối năm 2018 là 0,3364 lần, cuối năm 2017 là 0,3143 lần đã tăng 0,0221 lần tương ứng tăng 7,03% so với cuối năm 2017 Trong danh mục đầu tư tài chính, cuối năm 2021 tập đoàn đang ưu tiên đầu tư vào đầu tư tài chính dài hạn hơn Cuối năm 2018 hệ số đầu tư tài chính dài hạn là 0,0976 lần giảm 3,71% so với cuối năm 2017 Đầu tư tài chính dài hạn với vốn đầu tư là 2.142.822 triệu đồng tăng 17.994 triệu đồng so với cuối năm 2017 Đầu tư tài chính dài hạn tăng là do Tập đoàn tăng đầu tư vào các công ty liên kết Cuối năm 2018 hệ số đầu tư tài chính ngắn hạn là 0,0243 lần giảm 26,63 % so với cuối năm 2017 Đầu tư tài chính ngắn hạn với vốn đầu tư là 530.965 triệu đồng giảm 189.412 triệu đồng, tỷ lệ giảm 26,29% so với cuối năm 2017 Đầu tư tài chính giảm 171.481 triệu đồng chủ yếu là do đầu tư tài chính ngắn hạn giảm Đầu tư tài chính giảm trong khi tổng tài sản tăng nên hệ số đầu tư tài chính giảm Cuối năm 2017 hệ số đầu tư tài chính là 0,1361 lần đến năm 2018 hệ số này còn 0,1221 lần Tổng mức vốn đầu tư vào bất động sản thấp và hệ số đầu tư không đáng kể, cuối năm 2018 không đổi nhiều với cuối năm 2017 Kết luận: Vinatex đã kiên trì theo đuổi 1 mục tiêu chiến lược, đó là tăng trưởng chất lượng và bền vững, chú trọng vào chất lượng đơn hàng, chất lượng khách hàng Để đảm bảo danh mục đầu tư hợp lý nhất, tập đoàn cần chỉ đạo các công ty con cân nhắc, hoạch định chính sách đầu tư phù hợp hơn nhằm cải thiện tình hình tài chính, hạn chế rủi ro 19 tài chính Quản lý danh mục đầu tư của tập đoàn cần tập trung vào danh mục đầu tư dài hạn, ngắn hạn, tài sản cố định Giải pháp: Thường xuyên rà soát và tái cơ cấu tài sản của tập đoàn để đảm bảo danh mục đầu tư hợp lí nhất Xử lý triệt để các tài sản gây tồn động vốn dưới hình thức: các khoản phải thu, hàng tồn kho, tài sản cố định không sử dụng, … Tập đoàn xem xét thu hẹp quy mô kinh doanh để ứng phó với điều kiện khó khăn khi thị trường tiêu thụ bị thu hẹp, doanh thu giảm sút hay buộc phải cắt giảm sút hay buộc phải cắt giảm các khoản chi phí để đảm bảo khả năng tồn tại trong giai đoạn khó khăn BẢNG: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ THEO BỘ PHẬN CỦA TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2017-2018 Chỉ tiêu Đơn vị Chênh lệch Hệ số đầu tư công nghiệp dệt may lần 31/12/2018 31/12/2017 Tuyệt đối Tỉ lệ Công nghiệp dệt may Hệ số đầu tư xuất khẩu, nhập triệu đồng 1,1574 1,1588 -0,0014 -0,12% khẩu và kinh doanh thương mại 25.341.193 24.225.991 1.115.202 4,60% Xuất khẩu, nhập khẩu và kinh lần doanh thương mại 0,0133 0,0162 -0,0029 -18,08% Hệ số đầu tư các hoạt động khác triệu đồng Các hoạt động khác lần 291.017 339.191 -48.174 -14,20% 0,1014 0,1059 -0,0045 -4,26% Tổng tài sản triệu đồng 2.220.214 2.214.279 0,27% triệu đồng 5.935 21.894.861 20.906.160 4,73% 988.701 Để phục vụ mục đích quản lý, Tập đoàn được tổ chức thành các bộ phận kinh doanh dựa trên loại hình sản phẩm và dịch vụ cung cấp, và bao gồm các bộ phận kinh doanh như sau: Công nghiệp dệt may: sản xuất, kinh doanh nguyên vật liệu, vật tư, thiết bị, phụ tùng, phụ liệu, hóa chất, thuốc nhuộm và các sản phẩm cuối cùng của ngành dệt may; sản xuất kinh doanh hàng dệt may gồm các chủng loại xơ, sợi, vải, hàng may mặc, dệt kim, chỉ khâu, khăn bông len, thảm, đay tơ, tơ tằm, vải tơ tằm, vải kỹ thuật, vải không dệt, vải trang trí nội thất Bộ phận công nghiệp dệt may là bộ phận có mức đầu tư lớn nhất cuối năm 2018 là 25.341.193 triệu đồng với hệ số là 1,1574 lần Hệ số đầu tư của bộ phận này giảm 0,0014 lần 20

Ngày đăng: 14/03/2024, 23:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w