1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổng hợp dạng bài môn tổ chức tín dụng

14 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổng hợp dạng bài môn tổ chức tín dụng
Tác giả Hoàng Nghĩa Tùng
Trường học Ngân hàng
Chuyên ngành Tổ chức tín dụng
Thể loại Bài tập
Năm xuất bản 2022
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

Như vậy trong năm 2022, NV huy động của NH MB thay đổi theo xu hướng tăng tỷ trọng NV huy động từ việc nhận tiền gửi và phát hàng GTCG, giảm tỷ trọng NV các khoản đi vay  Chi tiết Tra

Hoàng Nghĩa Tùng_CQ58/09.03 Phân tích tín dụng MỤC LỤC DẠNG 1: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN 2 DẠNG 2: PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI SẢN 4 DẠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VỐN TÍN DỤNG 6 DẠNG 4: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHI PHÍ 8 DẠNG 5: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO AN TOÀN VỐN (CAR) 10 DẠNG 6: PHÂN TÍCH HIỆU SUẤT TÀI SẢN SINH LỜI 12 DẠNG 7: PHÂN TÍCH HIỆU SUẤT SỬ DỤNG TOÀN BỘ TÀI SẢN .14 DẠNG 8: PHÂN TÍCH NIM 14 1 Hoàng Nghĩa Tùng_CQ58/09.03 Phân tích tín dụng DẠNG 1: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN Đvt: Tỷ đồng Chỉ tiêu 31/12/2022 31/12/2021 Chênh lệch Giá trị Tỷ lệ (%) I Tiền gửi Giá trị TT (%) Giá trị TT (%) 79068 19.75 TT (%) 1 Tiền gửi của các TCTD khác 20589 183.01 0.92 2 Tiền gửi của khách hàng 479317 80.91 400249 79.99 58479 15.03 3.83 II Tiền vay -15619 -43.31 -3.83 1 Các khoản nợ CP và NHNN 31839 6.64 11250 2.81 -230 -87.79 -3.76 2 Vay các TCTD khác -15298 -43.02 -0.57 3 Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư 447478 93.36 388999 97.19 0.50 cho vay TCTD chịu rủi ro III Phát hàng giấy tờ có giá 20444 3.45 36063 7.21 0.07 TỔNG NV HUY ĐỘNG 2.83 32 0.16 262 0.73 0.00 20261 99.10 35559 98.60 151 0.74 242 0.67 -91 -37.60 92657 15.64 64093 12.81 28564 44.57 592418 100 500405 100 92013 18.39  Khái quát: Tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng MB cuối năm là 592 418 tỷ đồng, đầu năm là 500 405 tỷ đồng, tăng 92013 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ tăng 18.39% Sự gia tăng của NV huy động là do sự gia tăng chủ yếu của tiền gửi (19.75%) và phát hành giấy tờ có giá (44.57%) Tuy nhiên khoản tiền vay lại có xu hướng giảm 43.31% Như vậy trong năm 2022, NV huy động của NH MB thay đổi theo xu hướng tăng tỷ trọng NV huy động từ việc nhận tiền gửi và phát hàng GTCG, giảm tỷ trọng NV các khoản đi vay  Chi tiết - Tiền gửi: NV huy động từ nhận tiền gửi cuối năm 2022 là 479317 tỷ đồng, đầu năm 2022 là 400249 tỷ đồng, tăng 79068 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ tăng 19.75% Nguyên nhân là do sự gia tăng của tiền gửi của các TCTD khác tăng 20589 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 183.01% và tiền gửi của khách hàng tăng 58479 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 15.03% Như vậy đến cuối năm 2022 thì NH MB đã 2 Hoàng Nghĩa Tùng_CQ58/09.03 Phân tích tín dụng huy động được lượng lớn vốn từ khách hàng Đây là thành tích của NH khi đã nâng cao được uy tín của mình trên thị trường - Tiền vay: NV huy động từ tiền vay có xu hướng giảm Cụ thể cuối năm 2022 đạt 20444 tỷ đồng, đầu năm đạt 36063 tỷ đồng, giảm 15619 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ giảm 43.31% Sự sụt giảm này nguyên nhân là do sự sụt giảm về các khoản nợ CP và NHH; vay các TCTD; vốn tài trợ ủy thác đầu tư Như vậy trong năm 2022 thì MB đã cố gắng kiểm soát và cân đối nguồn vốn, giảm việc đi vay từ bên ngoài tránh việc bị rơi vào khó khăn trong thanh toán Đồng thời các khoản vay này cũng rất khó huy động và đòi hỏi chi phí cao Nên việc giảm được cũng tiết kiệm được chi phí cho NH - Phát hành giấy tờ có giá: Chỉ tiêu này cuối năm 2022 đạt 92657 tỷ đồng, đầu năm đạt 64093 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ tăng 44.57% Sự gia tăng đáng kể của chỉ tiêu này nguyên nhân là do nhu cầu tiền gửi của KH đa dạng, do đó cần có nhiều hình thức để khách hàng lựa chọn cho phù hợp Đồng thời phát hành giấy tờ có giá cũng làm cải thiện hệ số an toàn vốn (CAR) Tuy nhiên cũng cần xem xét và đánh giá để tiết kiệm chi phí sử dụng vốn vì phát hành giấy tờ có giá đòi hỏi NH phải bỏ ra chi phí sử dụng vốn khá lớn  Kết luận: Như vậy quy mô huy động vốn của NH tăng cho thấy khả năng huy động vốn của Ngân hàng tăng Huy động trong năm chủ yếu từ tiền gửi của KH và TCTD khác Tỷ trọng tiền gửi chiếm 80% được xem là phù hợp với đặc điểm của ngành ngân hàng Việc huy động được nhiều nguồn vốn giúp cho ngân hàng có thêm nguồn lực để mở rộng quy mô kinh doanh, đầu tư thêm các cơ sở hạ tầng giúp ngân hàng càng ngày càng phát triển, nâng cao chất lượng dịch vụ và thu hút thêm nhiều khách hàng hơn trong tương lai 3 Hoàng Nghĩa Tùng_CQ58/09.03 Phân tích tín dụng DẠNG 2: PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI SẢN ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu 31/12/2022 31/12/2021 Chênh lệch Giá trị TT (%) I Tài sản dự trữ Giá trị TT (%) Giá trị Tỷ lệ (%) TT (%) 1 Tiền mặt, vàng bạc, đá 41515 7.19 -0.92 quý 43343 6.28 1828 4.40 2 Tiền gửi tại NHNN 0.27 II Tài sản kinh doanh 3743 8.64 3474 8.37 269 7.74 1 Tiền gửi và cho vay các -0.27 TCTD khác 39600 91.36 38041 91.63 1559 4.10 1.98 2 Chứng khoán kinh doanh 619990 89.77 506545 87.79 113445 22.40 -2.09 3 Công cụ tài chính phái 33833 5.46 38232 7.55 -4399 -11.51 sinh -0.91 1221 0.20 5615 1.11 -4394 -78.25 4 Cho vay khách hàng -0.04 5 Hoạt động mua nợ 84 0.01 274 0.05 -190 -69.34 6 Chứng khoán đầu tư 2.69 7 Góp vốn, đầu tư dài hạn 424484 68.47 333168 65.77 91316 27.41 0.16 III Tài sản khác 1007 0.16 2 0.00 1005 50250.00 0.30 1 Tài sản cố định -0.11 2 Tài sản "Có" khác 153555 24.77 123932 24.47 29623 23.90 -1.06 TÀI SẢN SINH LỜI = TỔNG 5806 0.94 5322 1.05 484 9.09 1.71 TS - TIỀN MẶT - TÀI SẢN 27332 3.96 28950 5.02 -5.59 -1.71 KHÁC 4200 3955 -1618 6.19 TỔNG TÀI SẢN 23132 15.37 24995 13.66 245 -7.45 84.63 86.34 -1863 659590 95.50 544586 94.38 115004 21.12 1.12 690665 100 577010 100 113655 19.70 0  Khái quát: Tổng tài sản cuối năm là 690665 tỷ đồng, đầu năm là 577010 tỷ đồng, tăng 113655 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 19.7% Như vậy tài sản của MB cuối năm có xu hướng tăng Nguyên nhân là do sự gia tăng của tài sản dự trữ (4.4%), tài sản kinh doanh (22.4%) và có sự sụt giảm nhẹ ở tài sản khác (-5.59%) Về cơ cấu tài sản thì đến cuối năm MB giảm tỉ trọng tài sản dự trữ và tài sản khác, tăng tỉ trọng tài sản kinh doanh Xu hướng trên là phù hợp với ngành ngân hàng nói chung, giúp MB tối đa hóa hoạt động kinh doanh và tối đa hóa lợi nhuận  Chi tiết - Tài sản dự trữ: Chỉ tiêu này cuối năm là 43343 tỷ đồng, đầu năm là 41515 tỷ đồng tăng 1828 tỷ đồng tương ưunsg với tỷ lệ tăng 4.4% Chỉ tiêu này có xu hướng tăng nhưng trong tỷ trọng tài sản thì chỉ tiêu này có xu hướng giảm 4 Hoàng Nghĩa Tùng_CQ58/09.03 Phân tích tín dụng nhẹ từ 7.19% ở đầu năm còn 6.28% ở cuối năm Nguyên nhân của sự gia tăng tài sản dự trữ nguyên nhân là do chủ yếu của sự gia tăng tiền gửi tại NHNN tăng 1559 tỷ đồng (4.1%) và tăng tiền mặt vàng bạc đá quý 269 tỷ đồng (7.74%) Sự gia tăng tiền mặt giúp cho NH đảm bảo khả năng thanh toán bằng tiền đồng thời sự gia tăng của tiền gửi tại NHNN là do tiền gửi của KH tăng Đây là thành tích của công ty trong quá trình hoạt động - Tài sản kinh doanh: Chỉ tiêu này ở cuối năm là 619990 tỷ đồng, đầu năm là 506545 tỷ đồng, tăng 113445 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ tăng 22.4% Về tỷ trọng chỉ tiêu này đến cuối năm có xu hướng tăng thêm 1.98% lên 89.77% Tài sản kinh doanh tăng nguyên nhân là do sự gia tăng của cho vay khách hàng, chứng khoán đầu tư, góp vốn đầu tư dài hạn Tuy nhiên có một số hoạt động bị giảm như tiền gửi và cho vay các TCTD khác, chứng khoán kinh doanh, công cụ tài chính phái sinh Như vậy qua cơ cấu tài sản kinh doanh có thể nhận ra rằng MB có 2 hoạt động kinh doanh chủ yếu là hoạt động cấp tín dụng và hoạt động đầu tư chứng khoán đầu tư - Tài sản khác: Chỉ tiêu này cuối năm là 27332 tỷ đồng, đầu năm là 28950 tỷ đồng, giảm 1618 tỷ đồng với tỷ lệ giảm 5.59% Sự sụt giảm của chỉ tiêu này nguyên nhân là do sự sụt giảm của tài sản “có” khác Tuy nhiên tài sản cố định xu hướng tăng 245 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 6.19% Như vậy tài sản cố định tăng nhẹ cho thấy MB đã đầu tư vào máy móc, thiết bị trong năm để đầu tư cho hoạt động kinh doanh  Kết luận: Như vậy tài sản trong năm của MB có xu hướng tăng đáng kể, gần 20% Đây là thành tích của ngân hàng khi ngân hàng đang mở rộng quy mô Tài sản kinh doanh đang chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu tài sản gần 90% ở cả đầu năm và cuối năm, tiếp sau là tài sản dự trữ và tài sản khác Cơ cấu này là phù hợp với đặc điểm hoạt động của ngân hàng với hoạt động chính là hoạt động tín dụng và hoạt động đầu tư chứng khoán  Giải pháp - Có các chính sách sử dụng tài sản hợp lí để tối ưu hóa doanh thu - Chuyển đổi số hóa toàn diện hoạt động ngân hàng từ kinh doanh, vận hành, quản trị rủi ro, nhân lực 5 Hoàng Nghĩa Tùng_CQ58/09.03 Phân tích tín dụng - Tăng tốc thu hút khách hàng mới và giữ chân khách hàng, cải thiện dịch vụ chăm sóc khách hàng DẠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VỐN TÍN DỤNG Đvt: Tỷ đồng Chỉ tiêu 31/12/2022 31/12/2021 Chênh lệch Giá trị TT (%) Giá trị TT (%) Giá trị Tỷ lệ (%) TT (%) I Tiền gửi và cho vay các TCTD khác 28849 6.22 35586 9.44 -6737 -18.93 -3.23 1 Nợ đủ tiêu chuẩn 28849 100 35505 99.77 -6656 -18.75 0.23 2 Nợ có khả năng mất vốn -100.00 -0.23 II Cho vay khách hàng 0 0 81 0.23 -81 27.52 3.23 1 Nợ đủ tiêu chuẩn 435192 93.78 341285 90.56 93907 27.22 -0.23 2 Nợ cần chú ý 428450 98.45 336767 98.68 91683 42.28 0.07 3 Nợ dưới tiêu chuẩn -13.47 -0.07 4 Nợ nghi ngờ 3116 0.72 2190 0.64 926 -3.59 -0.06 5 Nợ có khả năng mất vốn 649 0.15 750 0.22 -101 178.82 0.28 III Tổng dư nợ trước DPRR 752 0.17 780 0.23 -28 23.13 0.00 IV Dự phòng rủi ro TD 0.51 798 0.23 1427 30.60 V Tổng dư nợ tín dụng 2225 100 100 87170 22.96 Hệ số DNTD so với TS 464041 376871 -2509 Hệ số DNTD so với NVHĐ -10708 -8199 84661 2.73 453333 0.017 3.87 368672 0.028 0.656 0.639 0.765 0.737  Khái quát: Qua bảng trên ta thấy rằng tổng dư nợ cuối năm là 464041 tỷ đồng, đầu năm là 376871 tỷ đồng, tăng 87170 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 23.13% Tỷ lệ dư nợ tín dụng trên tài sản đầu năm và cuối năm lần lượt là 63.9% và 65.6% tăng 1.7% Như vậy hoạt động tín dụng vẫn là hoạt động chủ yếu của ngân hàng MB Tỷ lệ dư nợ trên NV huy động cuối năm là 76.5% tăng 2.8% so với đầu năm Có nghĩa là đầu năm bình quân có 0.737 đồng dư nợ trong 1 đồng vốn huy động, cuối năm bình quân có 0.765 đồng dư nợ trong 1 đồng vốn huy động  Chi tiết - Tỷ lệ dư nợ tín dụng trên tổng tài sản: Chỉ tiêu này có xu hướng tăng Cuối năm là 65.6%, đầu năm là 63.9% tăng 1.7% tương ứng tỷ lệ tăng 2.73% Nguyên nhân chỉ tiêu này tăng là do tổng dự nợ tín dụng của NH có tốc độ tăng 22.96% > tốc độ tăng của tài sản 19.7% Tỷ lệ dư nợ tín dụng / tổng tài 6 Hoàng Nghĩa Tùng_CQ58/09.03 Phân tích tín dụng sản tăng và chiếm tỷ trọng lớn cho thấy rằng hoạt odọng tín dụng vẫn chiếm vị trí chủ yếu trong hoạt động knih doanh của ngân hàng Chỉ tiêu này tăng cho thấy ngân hàng đang mở rộng hoạt động tín dụng của mình, điều đó khiến cho hiệu quả hoạt động của ngân hàng cũng tốt hơn Và sự thay đổi trên được đánh giá là hợp lí và là thành tích của ngân hàng - Tỷ lệ dư nợ tín dụng so với nguồn vốn huy động: Chỉ tiêu này cuối năm đạt 76.5%, đầu năm đạt 73.7%, tăng 2.8% tương ứng với tỷ lệ tăng 3.87% Chỉ tiêu này tăng nguyên nhân là do tốc độ tăng của dư nợ tín dụng 22.96% > tốc độ tăng của nguồn vốn huy động 18.39% Chỉ tiêu này cao cho thấy rằng phần lớn nguồn vốn mà NH huy động được đều được tài trợ cho hoạt động cấp tín dụng Sự gia tăng của chỉ tiêu này là hợp lí và là thành tích của ngân hàng khi dùng nguồn vốn huy động được để đưa vào hoạt động tín dụng tốt hơn và ngân hàng cần tiếp tục phát huy điều đó - Chất lượng dư nợ:  Cho vay khách hàng: Chỉ tiêu này cuối năm là 435192 tỷ đồng, đầu năm là 341285 tỷ đồng, tăng 93907 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ tăng 27.52% Chỉ tiêu này chiếm tỷ trong chủ yếu trong hoạt động tín dụng của ngân hàng khi đầu năm đạt 90.56% và cuối năm đạt 93.78% Như vậy NH MB coi hoạt động cho vay khách hàng là hoạt động chính trong hđ cấp tín dụng và nó là hoạt động tạo ra thu nhập chính cho NH Chúng ta cùng phân tích về các loại nợ o Tỷ lệ nợ xấu (nhóm 3 -> 5): Đầu năm tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng là 0.68%, cuối năm là 0.83% tăng 0.15% so với đầu năm Như vậy tỷ lệ nợ xấu có xu hướng tăng làm tăng rủi ro không thu hồi được nợ , thất thoát tài sản của ngân hàng Đặc biệt đến cuối năm nợ nhóm 5 có xu hướng tăng mạnh đạt 2225 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 178.82% là đáng báo động vì đây là khoản nợ khó đòi và có nguy cơ mất trắng nên ngân hàng phải chú ý xem xét, theo dõi sát sao các khách hàng thuộc nhóm này o Tỷ lệ nợ quá hạn (nhóm 2 -> 5): Tỷ lệ này đầu năm là 1.32%, cuối năm là 1.55%, tăng 0.23% so với đầu năm Tỷ lệ nợ cần chú ý tăng khá nhanh cuối năm đạt 3116 tỷ đồng, đầu năm là 2190 tỷ đồng tăng 926 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 42.28% Do đó ngân hàng phải theo dõi, đôn dốc các khách hàng thuộc nhóm 2 tuân thủ quy định và trả nợ đúng hạn 7 Hoàng Nghĩa Tùng_CQ58/09.03 Phân tích tín dụng  Tiền gửi và cho vay các TCTD khác: Chỉ tiêu này đầu năm đạt 35586 tỷ đồng, cuối năm đạt 28849 tỷ đồng, giảm 6737 tỷ đồng với tỷ lệ giảm 18.93% Về tỷ trọng thì chỉ tiêu này chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trên tổng dư nợ tín dụng trước dự phòng rủi ro, tuy nhiên nó cũng có vị trí quan trọng giúp tăng thu nhập từ hoạt động cho vay liên ngân hàng Đến cuối năm thì nợ có khả năng mất vốn không còn cũng là thành tích của ngân hàng  Kết luận Như vậy quy mô cho vay của NH đến cuối năm có xu hướng tăng Tỷ lệ cho vay khách hàng đạt trên 90% và tỷ lệ cho vay của các TCTD dưới 10% được đánh giá là hợp lí với ngành ngân hàng Quy mô tín dụng tăng tuy nhiên trong cho vay khách hàng nợ nhóm 2 và nợ nhóm 5 có xu hướng tăng nên ngân hàng cũng phải theo dõi và giám sát, có chiến lược thu hồi nợ với các đối tượng thuộc nhóm này Trong năm dự phòng rủi ro tăng 2509 tỷ đồng (30.6%) cho thấy NH cũng đã có phương án dự phòng cho các khoản nợ khó đòi  Giải pháp o NH liên tục cần phải tìm kiếm khách hàng để tăng dự nợ đồng thời đảm bảo chất lượng nợ, tránh bị tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn cao o Theo dõi, giám sát, thẩm định các đối tượng trước và trong quá trình cho vay để đảm bảo thu hồi nợ o Có các biện pháp ngăn ngừa tình trạng nợ xấu và nợ khó đòi DẠNG 4: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHI PHÍ Chỉ tiêu 2022 2021 Giá trị Tỷ lệ (%) I Hệ số CP tổng quát 0.7192 0.7449 -0.0256 -3.44 1 Tổng CP TCTD 41779 33731 23.86 2 Tổng TN TCTD 58089 45285 8048 28.27 II Hệ số CP hoạt động TD 0.4709 0.5500 12804 1 CP hoạt động tín dụng 21302 18689 -0.0791 -14.37 * Chi phí lãi và các CP tương tự 16242 12342 2613 13.98 * CP dự phòng rủi ro 3900 31.60 2 Thu nhập lãi và các khoản thu nhập 5060 6347 -1287 -20.28 tương tự III Hệ số CP HĐ dịch vụ 45237 33983 11254 33.12 1 Chi phí hoạt động dịch vụ 0.5371 0.3786 0.1585 41.87 64.48 1903 1157 746 8 Hoàng Nghĩa Tùng_CQ58/09.03 Phân tích tín dụng 2 TN từ hoạt động dịch vụ 3543 3056 487 15.94 IV Hệ số chi phí hoạt động 0.1815 0.1952 -0.0136 -6.98 1 Tổng CP hoạt động 10545 19.31 2 Tổng TN TCTD 58089 8838 1707 28.27 45285 12804  Khái quát: Nhìn vào bảng trên ta thấy rằng trong năm 2022, các hệ số chi phí có xu hướng biến động Cụ thể hệ số chi phí, hệ số chi phí hoạt động tín dụng và hệ số chi phí hoạt động có xu hướng giảm, riêng chỉ có hệ số chi phí hoạt động dịch vụ có xu hướng tăng  Chi tiết: - Hệ số chi phí tổng quát: Hệ số này năm 2022 là 0.7192 lần , năm 2021 là 0.7449 lần, giảm 0.0256 lần tương ứng tỷ lệ giảm 3.44% Như vậy trong năm 2021 để tạo ra 1 đồng thu nhập NH phải bỏ ra 0.7449 đồng chi phí nhưng đến năm 2022 để tạo ra 1 đồng thu nhập NH chỉ phải bỏ ra 0.7192 đồng chi phí Việc chi phí giảm là trong năm 2022 tốc độ tăng của tổng TN (28.27%) > tốc độ tăng của CP (23.86%) Từ đó ta thấy rằng ngân hàng đã tiết kiệm được chi phí trong quá trình hoạt động kinh doanh so với năm 2021 - Hệ số CP hoạt động tín dụng: Hệ số này năm 2022 là 0.4909 lần, năm 2021 là 0.55 lần, giảm 0.0791 lần tương ứng tỷ lệ giảm 14.37% Như vậy trong năm 2021 để tạo ra 1 đồng thu nhập tín dụng NH phải bỏ ra 0.55 đồng CP hoạt động tín dụng nhưng đến năm 2022 để tạo ra 1 đồng thu nhập tín dụng NH chỉ phải bỏ ra 0.4709 đồng chi phí tín dụng Hệ số này giảm nguyên nhân là do tốc độ tăng của thu nhập lãi (33.12%) > tốc độ tăng của CP hoạt động tín dụng (13.98%) Thu nhập lãi tăng là do trong năm hoạt động tín dụng của công ty tốt ngoài ra CP dự phòng rủi ro có xu hướng giảm Sự thay đổi này là hợp lí vì nó giúp ngân hàng tiết kiệm chi phí hơn trong hoạt động tín dụng - Hệ số CP hoạt động dịch vụ năm 2022 là 0.5371 lần, năm 2021 là 0.3786 lần, tăng 0.1585 lần tương ứng tỷ lệ tăng 41.87% Như vậy trong năm 2021 để tạo ra 1 đồng thu nhập dịch vụ thì NH phải bỏ ra 0.3786 đồng CP hoạt động dịch vụ nhưng đến năm 2022 để tạo ra 1 đồng TN dịch vụ thì NH đã phải bỏ ra 0.5371 đồng CP dịch vụ Hệ số này tăng nguyên nhân là do tốc độ tăng của CP dịch vụ (64.48%) > tốc độ tăng của TN dịch vụ (15.94%) Sự thay đổi này là chưa tích cực khi ta thấy rằng thu nhập dịch vụ chỉ tăng 487 tỷ đồng trong 9 Hoàng Nghĩa Tùng_CQ58/09.03 Phân tích tín dụng khi CP dịch vụ tăng tận 746 tỷ đồng Như vậy ngân hàng cần tập trung phát triển thêm mảng dịch vụ để tăng được thêm thu nhập tương ứng với lượng chi phí bỏ ra để tiết kiệm chi phí - Hệ số chi phí hoạt động: Chi phí hoạt động năm 2022 là 0.1815, năm 2021 là 0.1952 lần, giảm 0.0136 lần tương ứng tỷ lệ giảm 6.98% Như vậy trong năm 2021 để tạo ra 1 đồng TN thì NH phải bỏ ra 0.1952 đồng CP hoạt động nhưng đến năm 2022 để tạo ra 1 đồng TN thì NH phải bỏ ra 0.1815 đồng Cp hoạt động CP mảng hoạt động giảm cho thấy NH đang quản lí và giảm sát tốt CP thuê NV, thuế phí, khấu hao và hao mòn TSCĐ Như vậy sự thay đổi trên là hợp lí  Kết luận: Như vậy trong năm 2022, nhìn chung CP có giảm riêng chỉ có CP hoạt động dịch vụ tăng Do đó NH phải tiếp tục phát huy tiết kiệm chi phí ở các mảng hoạt động, hoạt động tín dụng đồng thời theo dõi, giám sát và quản lí tốt hơn CP hoạt động dịch vụ để có thể tiết kiệm tốt nhất các khoản CP của NH DẠNG 5: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO AN TOÀN VỐN (CAR) Chỉ tiêu Chênh lệch 1.VTC cấp 1 31/12/2022 31/12/2021 Tuyệt đối Tỉ lệ 2.VTC cấp 2 3.Khoản giảm trừ khỏi VTC 71,930 56,812 15,118 26.61 I Vốn tự có (VTC)= (1)+(2)-(3) 11573 9,123 2,450 26.86 4.TS điều chỉnh RRTD 4832 4,348 484 11.13 5.Vốn yêu cầu RRHđ 78,671 61,587 17,084 27.74 6.Vốn y.c đối với RRTT 625690 499067 126,623 25.37 4940 3941 999 25.35 II TS điều chỉnh RR (TSrr) = (4) + 12,5 365 823 (458) -55.65 * ((5)+(6)) III CAR = (I)/(II) (%) 692002.5 558617 133,386 23.88 IV Xác định mức độ ảnh hưởng của 11.37 11.02 0.3437 3.12 các nhân tố đến CAR ∆CAR (VTC) = VTC1/TSrr0 - CAR0 (%) 3.0583 ∆CAR (TSrr) = CAR1 - VTC/TSrr0 (%) -2.7146 ∆CAR (VTC)+ ∆CAR (TSrr) = ∆CAR (%) 0.3437 10 Hoàng Nghĩa Tùng_CQ58/09.03 Phân tích tín dụng Lưu ý: VTC và tài sản điều chỉnh rủi ro lấy thông tin trên thông tư 41 có đính kèm trong file  Khái quát: CAR tại cuối năm là 11.37%, đầu năm là 11.02% tăng 0.3437% tương ứng tỷ lệ tăng 3.12% Như vậy đến cuối năm vốn tự có của MB đảm bảo được 11.37% tài sản đã điều chỉnh rủi ro từ đó cho thấy mức độ an toàn vốn của NH ngày càng tăng và ở trên ngưỡng quy định của NHNN về tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 8% Do đó mức độ an toàn vốn của MB đang ở ngưỡng cao, điều này giúp ngân hàng đảm bảo được cho các tổn thất về tài sản Sự gia tăng của CAR là do ảnh hưởng của 2 nhân tố là VTC và Tài sản điều chỉnh rủi ro  Chi tiết - Vốn tự có: VTC đầu năm là 61587 tỷ đồng, cuối năm là 78671 tỷ đồng, tăng 17084 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ tăng 27.74% Chỉ tiêu này có tác động cùng chiều với CAR Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, sự gia tăng của VTC đã làm cho CAR tăng 3.0583% VTC cuối năm nguyên nhân chủ yếu là do sự tăng của VTC cấp 1 bên cạnh đó còn do sự gia tăng của VTC cấp 2 VTC cấp 1 đầu năm là 56812 tỷ đồng, cuối năm là 71930 tỷ đồng tăng 15118 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 26.61% VTC cấp 1 tăng có thể là do trong năm NH tăng vốn điều lệ, tăng quỹ hoặc tăng lợi nhuận giữ lại tái đầu tư VTC cấp 2 cuối năm là 11573 tỷ đồng, đầu năm là 9123 tỷ đồng, tăng 2450 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 26.86% VTC cấp 2 tăng là do trong năm NH phát hành các GTCG, tăng dự phòng rủi ro Như vậy sự thay đổi trên là hợp lý, NH đã gia tăng được sự đảm bảo an toàn vốn, có khả năng chống đỡ các loại rủi ro và đó chính là cơ sở để NH mở rộng lĩnh vực đầu tư - TS điều chỉnh rủi ro: Chỉ tiêu này cuối năm là 692022.5 tỷ đồng, đầu năm là 558617 tỷ đồng, tăng 133386 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ tăng 23.88% Chỉ tiêu này tác động ngược chiều với CAR Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, sự gia tăng của TS điều chỉnh rủi ro làm cho CAR giảm 2.7146% Nguyên nhân làm cho chỉ tiêu này tăng là do NH tăng quy mô cấp tín dụng TS theo mức độ rủi ro chia thành 3 loại: TS điều chỉnh rủi ro tín dụng, vốn yêu cầu rủi ro HĐ, vốn yêu cầu rủi ro thị trường (tự phân tích thêm các rủi ro đó).TS điều 11 Hoàng Nghĩa Tùng_CQ58/09.03 Phân tích tín dụng chỉnh rủi ro tín dụng tăng là dấu hiệu NH cần phải quản lý và kiểm soát, tránh ảnh hưởng đến mức độ đảm bảo an toàn vốn của NH Do đó NH cần lựa chọn lĩnh vực kinh doanh, TS đầu tư phù hợp với năng lực về vốn và khẩu vị rủi ro  Kết luận: Như vậy CAR đến cuối năm có xu hướng tăng so với đầu năm CAR ở cuối năm đạt trên 11% cho thấy khả năng đảm bảo an toàn vốn của MB cao NH đã tăng được mức độ đảm bảo an toàn vốn, tăng khả năng chống đỡ rủi ro CAR tăng chủ yếu do NH đã tăng được VTC, ngoài ra NH cần phải quản lí và kiểm soát TSĐCRR tốt hơn nữa DẠNG 6: PHÂN TÍCH HIỆU SUẤT TÀI SẢN SINH LỜI CHỈ TIÊU Năm 2022 Năm 2021 CHÊNH LỆCH Tuyệt đối Tỉ lệ 1.Tổng TN 58089 45285 497,984.0 12,804 28.27% 2.TSSL BQ 602,088.0 104,104 20.91% 0.0909 3.Hiệu suất sd TSSL(HStssl) 1/2 0.0965 0.0055 6.10% 4.Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố ∆Hstssl(TSSL)=(TN0/TSSLbq1)- HStssl0 -0.0157 ∆Hs tssl(TN)=HStssl1- 0.0213 0.0055 TN0/TSSLbq1 Tổng MĐAH của các nhân tố  Khái quát: HStssl của MB năm 2022 là 0.0965 lần, năm 2021 là 0.0909 lần, tăng 0.0055 lần tương ứng tỷ lệ tăng 6.1% Có nghĩa là trong năm 2021 bình quân 1 đồng TSSL tham gia vào hoạt động của NH thì NH thu được 0.0909 đồng TN, nhưng đến năm 2022 bình quân 1 đồng TSSL tham gia vào quá trình hoạt động của NH thì NH đã thu dược 0.0965 đồng TN HStssl tăng lên cho thấy hiệu quả sử dụng TSSL của NH trong năm 2022 tăng lên Nguyên nhân là do ảnh hưởng của 2 nhân tố: TSSL bình quân và tổng TN  Chi tiết - TSSL bình quân: Chỉ tiêu này năm 2022 là 602088 tỷ đồng, năm 2021 là 497984 tỷ đồng, tăng 104104 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ tăng 20.91% Chỉ tiêu này tác động ngược chiều với HStssl Trong điều kiện các nhân tố khác không 12 Hoàng Nghĩa Tùng_CQ58/09.03 Phân tích tín dụng đổi, sự gia tăng của TSSL BQ tác động làm giảm HStssl 0.0157 lần TSSLbq của NH tăng là do trong năm 2022 NH đã mở rộng quy mô TSSL Cụ thể trong năm 2021 và 2022 thì quy mô TSSL cuối năm đều lớn hơn so với đầu năm hay có thể nói là chính sách đầu tư của NH đã gia tăng đầu tư vào TSSL.Sự gia tăng của quy mô TSSL được đánh giá là hợp lí vì nó là cơ sở giúp ngân hàng hoạt động tăng được thu nhập và lãi - Tổng TN: Chỉ tiêu này năm 2022 là 58089 tỷ đồng, năm 2021 là 45285 tỷ đồng, tăng 12804 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 28 27% Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, sự gia tăng của tổng TN đã làm tăng HStssl 0.0213 lần Đây được xem là nhân tố quyết định đến sự gia tăng của HStssl Tổng TN tăng là do trong năm có sự gia tăng của các khoản mục như TN lãi, TN từ HĐ dịch vụ, TN từ góp vốn mua cổ phần, TN khác Bên cạnh đó tổng TN của MB tăng còn do yếu tố khách quan như NHNN giảm lãi suất cho vay giúp cho TN lãi MB tăng lên, nhu cầu dịch vụ của KH cũng tăng giúp NH tăng thêm thu nhập từ hđ dịch vụ Việc TN tăng trong năm 2022 được đánh giá là hợp lí và góp phần vào sự phát triển bền vững của NH  Kết luận: Như vậy HStssl có xu hướng tăng trong năm 2022 do tác động chủ yếu của sự gia tăng tổng TN HStssl tăng cho thấy ngân hàng đã sử dụng tốt TSSL để tạo ra thu nhập, lợi nhuận cho NH Để tiếp tục tăng HStssl trong kì NH cần - Có những chính sách kinh doanh phù hợp với từng thời kỳ, tình hình kinh tế trong nước và thế giới - Gia tăng năng lực tài chính, thu hút và huy động thêm nguồn vốn - Cải thiện, phát triển thêm nhiều loại dịch vụ và loại hình hoạt động 13 Hoàng Nghĩa Tùng_CQ58/09.03 Phân tích tín dụng DẠNG 7: PHÂN TÍCH HIỆU SUẤT SỬ DỤNG TOÀN BỘ TÀI SẢN CHỈ TIÊU Đơn 2022 2021 Chênh Tỷ lệ vị lệch 1 Tổng TS bq Tỷ 2 TSSL bq đồng 633,837.5 527,425.0 106,413 20.18% 3 Tổng thu nhập của TCTD 4 Hstssl = (3)/(2) Tỷ 5 Tsl = (2)/(1) 6 Hsts = (4)*(5) đồng 602,088.0 497,984.0 104,104 20.91% Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố Hsts(Tsl) =(Tsl1-Tsl0) x Hstssl0 Tỷ Hsts(Hstssl) =Tsl1 x (Hstssl1 - Hstssl0) Tổng hợp đồng 58089 45285 12,804 28.27% Lần 0.0965 0.0909 0.0055 6.10% Lần 0.9499 0.9442 0.0057 0.61% Lần 0.0916 0.0859 0.0058 6.74% 0.0005 0.0055 0.0060 PHÂN TÍCH TƯƠNG TỰ DẠNG 6 và PTTCDN các nhân tố tác động ảnh hưởng DẠNG 8: PHÂN TÍCH NIM Cách làm dạng 8 phân tích tương tự dạng 6 Dạng 6,7,8 quan trọng nên ôn tập kĩ nhé 14

Ngày đăng: 14/03/2024, 22:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w