Như vậy so với năm 2017 thì năm 2018 tỷ trọng thu nội địa đã tăng lên cụ thể là tăng 0,3% với tỷ lệ tăng là 0,37% Cùng với sự tăng trưởng mạnh mẽ của các hoạt động sản xuất - kinh doanh
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP …………………………………………………… GIÁM SÁT TÀI CHÍNH BÀI TẬP CHƯƠNG 2 VÀ CHƯƠNG 3 NHÓM 4_CQ58/09.1LT Họ và tên STT Lớp tín chỉ LT2 Nguyễn Trường Khánh 14 LT2 LT2 Hoàng Nghĩa Tùng 39 LT1 LT1 Đặng Văn Vinh 31 Trần Thu Hiền 12 Nguyễn Thu Hà 08 MỤC LỤC BÀI TẬP CHƯƠNG 2 2 BÀI TẬP CHƯƠNG 3 16 1 BÀI TẬP CHƯƠNG 2 Bài 8 - Tăng trưởng thu ngân sách nhà nước: Tăng trưởng thu ngân sách nhà nước năm 2017 là 14,3%, năm 2016 là 10,9%, tăng thêm 3,4% với tỷ lệ tăng tương ứng là 31.19% Như vậy tăng trưởng thu ngân sách nhà nước năm 2017 có xu hướng tăng lên so với tăng trưởng thu NSNN năm 2016 Tăng trưởng thu ngân sách nhà nước năm 2017 là 14,3% còn tăng trưởng thu ngân sách nhà nước năm 2018 là 10,1% Như vậy so với năm 2017 thì mức độ tăng trưởng của thu ngân sách nhà nước năm 2018 đang có xu hướng giảm đi cụ thể là giảm 4,2% với mức độ giảm là 29,37% - Tăng thu nội địa: Tăng trưởng thu nội địa năm 2017 lại có xu hướng giảm đi, năm 2017 là 14,1%, tăng trưởng thu nội địa năm 2016 là 18% Như vậy so với năm 2016 thì mức tăng trưởng thu nội địa năm 2017 đang có xu hướng giảm đi cụ thể đã giảm 3,9% với tỷ lệ giảm là 21,67% Tăng trưởng thu nội địa năm 2017 là 14,1% còn tăng trưởng thu nội địa năm 2018 là 10,5% Như vậy so với năm 2017 thì mức tăng trưởng thu nội địa năm 2018 đang có xu hướng giảm đi cụ thể đã giảm 3,6% với tỉ lệ giảm là 25,53% - Cơ cấu thu ngân sách nhà nước: 2 + Tỷ trọng thu nội địa: Tỷ trọng thu nội địa năm 2017 là 80,3%, tỷ trọng thu nội địa của năm 2016 là 80,5% Như vậy so với năm 2016 thì năm 2017 tỷ trọng thu nội địa đã giảm 0,2% với tỷ lệ giảm là 0,25%, xu hướng giảm đi nhưng không đáng kể Tỷ trọng thu nội địa năm 2017 là 80,3% còn tỷ trọng thu nội địa của năm 2018 là 80,6 Như vậy so với năm 2017 thì năm 2018 tỷ trọng thu nội địa đã tăng lên cụ thể là tăng 0,3% với tỷ lệ tăng là 0,37% Cùng với sự tăng trưởng mạnh mẽ của các hoạt động sản xuất - kinh doanh trong 6 tháng cuối năm 2018; đồng thời làm tốt hơn công tác quản lý thu, quyết liệt xử lý thu hồi nợ đọng thuế và các khoản kiến nghị truy thu qua công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm toán Bên cạnh đó, các địa phương làm tốt công tác đấu giá đất, thu tiền sử dụng đất, thu hồi nợ đọng của các dự án bất động sản; rà soát chế độ thu nộp, quản lý, sử dụng một số khoản phí, lệ phí Nhờ đó, kết quả thu nội địa năm 2018 đã tăng dẫn đến tỷ trọng cũng tăng đáng kể Bên cạnh yếu tố dự toán thu năm 2018 ở một số lĩnh vực xây dựng ở mức cao so với khả năng thực tế, nguyên nhân làm cho các khoản thu nêu trên đạt thấp chủ yếu do: (i) một số ngành hàng và doanh nghiệp có đóng góp số thu lớn cho NSNN tăng trưởng thấp hơn dự kiến, thậm chí giảm so với năm trước, (ii) một số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài lớn đang trong giai đoạn được hưởng chính sách ưu đãi, miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp + Tỷ trọng thu từ dầu thô: Tỷ trọng thu từ dầu thô năm 2017 là 3,8%, còn tỷ trọng thu từ dầu thô năm năm 2016 là 3,6%, Như vậy so với năm 2016 thì năm 2017 tỷ trọng thu từ dầu thô đã tăng 0,2% với tỷ lệ tương ứng tăng 5,56% Tỷ trọng thu từ dầu thô năm 2017 là 3,8% còn tỷ trọng thu từ dầu thô năm 2018 là 4,6% Như vậy so với năm 2017 thì năm 2018 tỷ trọng thu từ dầu thô đã tăng 0,8% với tỷ lệ tăng là 21,05% Về thu từ dầu thô, Ủy ban TCNS nhận thấy, sản lượng khai thác có xu hướng giảm dần qua các năm, do đó đề nghị Chính phủ báo cáo rõ hơn về sự sụt giảm sản lượng tại các mỏ khai thác, dự kiến trữ lượng và kế hoạch khai thác trong các năm tiếp theo, tạo căn cứ xây dựng dự toán sát hơn Một số ý kiến đề nghị Chính phủ sớm có giải pháp 3 tổng thể, thực chất, rõ ràng để giải quyết việc giảm nguồn thu khá lớn khi dự án lọc dầu Nghi Sơn đi vào kinh doanh, nhằm bảo đảm cân đối tài chính và mức đóng góp của PVN cho NSNN + Tỷ trọng thu cân đối xuất nhập khẩu: Tỷ trọng thu cân đối xuất nhập khẩu năm 2017 là 15,2%, còn tỷ trọng thu cân đối xuất nhập khẩu năm năm 2016 cũng là 15,2% Tỷ trọng thu cân đối xuất nhập khẩu năm 2017 là 15,2% còn tỷ trọng thu cân đối xuất nhập khẩu năm năm 2018 là 14,2% Như vậy so với năm 2017 thì năm 2018 tỷ trọng thu cân đối xuất nhập khẩu năm đã giảm 1% với tỷ lệ giảm là 6,58% Về thu cân đối từ hoạt động XNK, Chính phủ dự kiến tăng thấp so với ước thực hiện năm 2018 (0,1%) Đa số ý kiến trong Ủy ban TCNS nhất trí với phương án Chính phủ trình và cho rằng, mức dự toán này tuy khá thấp nhưng bảo đảm còn dư địa trong quá trình triển khai thực hiện Một số ý kiến đề nghị Chính phủ rà soát, tính toán, cân nhắc, có thể điều chỉnh tăng mức dự toán cho phù hợp với tình hình thực tế - Tỷ lệ thu ngân sách nhà nước/ GDP: Tỷ lệ thu ngân sách nhà nước/ GDP năm 2017 là 25,8%, Tỷ lệ thu ngân sách nhà nước/ GDP năm 2016 là 25,1%, Như cậy so với năm 2016 thì năm 2017 tỷ lệ thu ngân sách nhà nước/ GDP đã tăng 0,7% với tỷ lệ tăng là 2,79% Tỷ lệ thu ngân sách nhà nước/ GDP năm 2017 là 25,8% còn tỷ lệ thu ngân sách nhà nước/ GDP năm 2018 là 25,7% Như cậy so với năm 2017 thì năm 2018 tỷ lệ thu ngân sách nhà nước/ GDP đã giảm 0,1% với tỷ lệ giảm là 0,39% Trong giám sát ngân sách nhà nước, cơ cấu thu ngân sách nhà nước thể hiện khả năng đóng góp của từng nguồn qua đó đánh giá được khả năng thu so với tiềm năng, đồng thời qua đó có chiến lược nuôi dưỡng, khai thác để phát triển nguồn thu trong tương lai một cách hợp lý Tuy nhiên việc thu ngân sách nhà nước/GDP đang giảm nhẹ điều đó chứng tỏ việc thúc đẩy nền kinh tế chưa được sử dụng hiệu quả khiến việc thu chưa đc tối đa 4 - Tăng trưởng chi ngân sách nhà nước: Tăng trưởng chi ngân sách nhà nước năm 2017 là 4,4%, Tăng trưởng chi ngân sách nhà nước năm 2016 là 1,7%, Năm 2017 so với năm 2016 tăng thêm 2,7% với tỷ lệ tăng khá lớn là 158,82% cho thấy trong năm 2017 chi ngân sách nhà nước có xu hướng tăng rất nhiều hơn so với chi trong năm 2016 Tăng trưởng chi ngân sách nhà nước năm 2017 là 4,4% còn tăng trưởng chi ngân sách nhà nước năm 2018 là 19,3% Như vậy so với năm 2017 thì mức độ tăng trưởng của chi ngân sách nhà nước năm 2018 đang có xu hướng tăng lên cụ thể là tăng 14,9% với mức độ tăng là 338,64% - Cơ cấu chi ngân sách nhà nước:Cơ cấu chi NSNN dự kiến bố trí chuyển dịch tích cực, giảm tỷ trọng chi thường xuyên, tăng tỷ trọng chi đầu tư trong tổng chi NSNN Sự chuyển biến của tỷ lệ này đã góp phần bảo đảm mục tiêu cơ cấu chi đầu tư, chi thường xuyên theo Nghị quyết của Quốc hội + Tỷ trọng chi đầu tư phát triển: Tỷ trọng chi đầu tư phát triển năm 2017 là 28,2%, tỷ trọng chi đầu tư phát triển năm 2016 là 31,5% Như vậy so với năm 2016 thì năm 2017 Tỷ trọng chi đầu tư phát triển giảm 3,3% với tỷ lệ giảm là 10,48% Tỷ trọng chi đầu tư phát triển năm 2017 là 27,5% tỷ trọng chi đầu tư phát triển năm 2018 là 25,4% Như vậy so với năm 2017 thì năm 2018 Tỷ trọng chi đầu tư phát triển giảm 2,1% với tỷ lệ giảm là 7,64% Về chi đầu tư phát triển, Chính phủ xây dựng dự toán tăng 7,4% so với dự toán năm 2018 Ủy ban TCNS cơ bản nhất trí với phương án Chính phủ trình về tổng mức Tuy nhiên, qua giám sát, Ủy ban TCNS nhận thấy, việc chuyển nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại các địa phương còn khá lớn Ủy ban TCNS đề nghị Chính phủ cần có giải pháp khắc phục vấn đề này + Tỷ trọng chi thường xuyên: 5 Tỷ trọng chi thường xuyên năm 2017 là 63,3%, tỷ trọng chi thường xuyên năm 2016 là 61,8%, Như vậy so với năm 2016 thì năm 2017 tỷ trọng chi thường xuyên đã tăng 1,5% với tỷ lệ tăng là 2,43% Tỷ trọng chi thường xuyên là 65,1% còn tỷ trọng chi thường xuyên 2018 là 61,2% Như vậy so với năm 2017 thì năm 2018 tỷ trọng chi thường xuyên đã giảm 3,9% với tỷ lệ giảm là 5,99% Về chi thường xuyên, Ủy ban TCNS đề nghị Chính phủ rà soát, cơ cấu lại một số khoản chi bảo đảm hợp lý, có kế hoạch, biện pháp thực hành tiết kiệm, cắt, giảm những nhiệm vụ chi không cần thiết, tiết giảm mạnh hơn chi NSNN cho đoàn ra; không bố trí kinh phí mua sắm trang thiết bị đắt tiền, xe công; giảm mạnh chi cho khánh tiết, hội nghị, hội thảo, lễ hội - Tỷ lệ chi ngân sách nhà nước/ GDP: Chi ngân sách nhà nước/ GDP năm 2017 là 28,54%, chi ngân sách nhà nước/ GDP năm 2016 là 30,22%, Như cậy so với năm 2016 thì năm 2017 chi ngân sách nhà nước/ GDP đã giảm 1,68% với tỷ lệ giảm là 5,56% Chi ngân sách nhà nước/ GDP năm 2017 là 28,54% còn chi ngân sách nhà nước/ GDP năm 2018 là 29,16% Như cậy so với năm 2017 thì năm 2018 chi ngân sách nhà nước/ GDP đã tăng 0,62% với tỷ lệ tăng là 2,17% Trong giám sát ngân sách nhà nước, chỉ tiêu này thể hiện mức độ chi ngân sách nhà nước so với GDP Mỗi quốc gia đều xác định và duy trì ngưỡng nhất định cho chỉ tiêu này đảm bảo cho hoạt động của bộ máy chính phủ và chính quyền các cấp, đồng thời duy trì đầu tư thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội trong từng thời kỳ Tuy nhiên, tùy thuộc vào chính sách tài khóa của Chính phủ trong từng thời kỳ thì tỷ lệ này có thể thay đổi Qua bảng phân tích ta nhìn thấy được việc chi tiêu của ngân sách/GDP đang tăng điều này chứng tỏ rằng việc chi ngân sách được đánh giá là chưa hợp lí - Bội chi ngân sách nhà nước/GDP 6 Bội chi chi ngân sách nhà nước/GDP năm 2017 là 2,74%, bội chi chi ngân sách nhà nước/GDP năm 2016 là 5,12%, Như vậy so với năm 2016 thì năm 2017 chi ngân sách nhà nước/GDP đã giảm 2,38% với tỷ lệ giảm khá đáng kể là 46,48% Bội chi chi ngân sách nhà nước/GDP năm 2017 là 2,74%GDP chi ngân sách nhà nước/GDP năm 2018 là 3,46% Như vậy so với năm 2017 thì năm 2018 chi ngân sách nhà nước/GDP đã tăng 0,72% với tỷ lệ tăng là 226,28% Nhờ công tác chỉ đạo kiểm soát chặt chẽ bội chi và nợ công, tỷ lệ nợ công đã giảm từ mức 63,7% cuối năm 2016 xuống còn 61,4% cuối năm 2017; năm 2018 đánh giá khoảng 61,4%GDP Các biện pháp quản lý nợ công được thực hiện đồng bộ theo hướng tăng kỳ hạn vay, giảm các loại rủi ro lãi suất, tỷ giá, thanh khoản Dự kiến khung cân đối thu, chi NSNN 2019-2021: Về thu NSNN: phấn đấu thu NSNN giai đoạn 3 năm tới đạt 4,5 triệu tỷ đồng; tỷ lệ huy động thu vào NSNN bình quân 23%GDP, từ thuế, phí 20%GDP, tỷ trọng thu nội địa 84%, tỷ trọng thu NSTW 56-57% tổng thu NSNN Về chi NSNN: Dự toán chi NSNN giai đoạn 3 năm tới khoảng 5,2-5,3 triệu tỷ đồng Trong đó, tỷ trọng chi ĐTPT đạt trên 26% tổng chi NSNN, tỷ trọng chi thường xuyên giảm dần, đến năm 2021 còn khoảng 63,5% tổng chi NSNN; tiếp tục thực hiện cải cách tiền lương theo lộ trình Về bội chi NSNN: Bội chi NSNN năm 2019 là 3,6%GDP, năm 2020 là 3,4%GDP, năm 2021 khoảng 3,4-3,5%GDP Các chỉ tiêu nợ công trong giới hạn quy định và có bước cải thiện tích cực, cuối năm 2019 dự kiến nợ công 61,3%GDP, năm 2020 là 60,8%GDP và năm 2021 là 60,6%GDP Để thực hiện được mục tiêu trên, Chính phủ đã đề ra giải pháp và tổ chức triển khai thực hiện, theo đó, Chính phủ sẽ tập trung vào công tác hoàn thiện thể chế, đảm bảo các cân đối lớn của nền kinh tế, tăng cường ổn định vĩ mô, bằng cách: 7 Đẩy mạnh việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng, đảm bảo thực hiện các mục tiêu cơ cấu lại nền kinh tế, phát triển cân đối, theo hướng bền vững, đạt được các chỉ tiêu về tốc độ tăng trưởng và quy mô GDP nền kinh tế, làm tiền đề để thực hiện các mục tiêu tài chính – ngân sách Kiên quyết thực hiện các mục tiêu cơ cấu lại NSNN, nợ công, nhất là giữ mục tiêu bội chi, nợ công theo kế hoạch tài chính 5 năm, lành mạnh hóa nền tài chính quốc gia, tăng cường ổn định vĩ mô Tăng cường quản lý thu, chống thất thu từ đất đai, tài sản công; rà soát, kiến nghị sửa đổi, tập trung thu về ngân sách các nguồn thu bản chất của NSNN (nguồn thu của các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách; nguồn thu để lại cho các cơ quan, đơn vị ) Bên cạnh đó, Chính phủ sẽ đẩy mạnh hoàn thiện hệ thống thu, trước mắt ưu tiên các mục tiêu thuận tiện, bình đẳng, minh bạch góp phần tạo dựng môi trường đầu tư kinh doanh cạnh tranh, hấp dẫn, đồng thời thu đúng, đủ, kịp thời các nguồn thu của NSNN Trong đó: Nghiên cứu sửa đổi Luật quản lý thuế theo hướng bao quát các nguồn thu mới, đẩy mạnh cải cách thủ tục quản lý thuế; thực hiện quản lý thuế điện tử, hóa đơn điện tử, quản lý thuế theo phương thức rủi ro; tiến tới áp dụng thanh tra, kiểm tra thuế điện tử Nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung hệ thống các chính sách ưu đãi, miễn, giảm thuế, phí; thu đất đai hiện nay cho phù hợp với yêu cầu phát triển của nền kinh tế, với hệ thống quản lý thu Chính phủ kiên quyết đẩy mạnh đổi mới quản lý chi NSNN đồng bộ với đổi mới phương thức quản lý tài chính các lĩnh vực, phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; phân định rõ vai trò, chức năng của Nhà nước và thị trường; tập trung ngân sách vào các nhiệm vụ thiết yếu Nhà nước phải bảo đảm; tăng cường cơ chế đấu thầu, đặt hàng, khoán kinh phí theo nhiệm vụ; tăng cường quản lý ngân sách trung hạn gắn với quản lý nợ công, chi đầu tư công trung hạn; chủ động kiểm soát bội chi Sửa đổi Luật Đầu tư công và các văn bản hướng dẫn; ưu tiên xử lý các bất cập về phân bổ dàn trải, chậm, giải ngân không đạt kế hoạch, chuyển nguồn kéo dài ; thống 8 nhất quản lý lĩnh vực chi đầu tư và chi thường xuyên; tăng cường hiệu lực thực thi pháp luật đầu tư; phát triển hệ thống quản lý kiểm soát thanh toán vốn đảm bảo bố trí nguồn lực và thực hiện giải ngân theo tiến độ kỹ thuật của dự án Siết chặt kỷ luật, kỷ cương tài chính – ngân sách trên cơ sở hoàn thiện thể chế, chính sách, đặc biệt là chế tài trong quản lý đất đai, tài nguyên, khoáng sản, tài sản công, đầu tư xây dựng cơ bản; củng cố bộ máy thanh tra, kiểm tra, kiểm toán; quản lý chặt chẽ NSNN từ khâu dự toán đến điều hành, quyết toán; thực hiện nghiêm yêu cầu tiết kiệm, chống lãng phí, phòng chống tham nhũng 9 Bài 9 Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018 So sánh 2017- So sánh 2018- 63,7 61,4 58,4 2016 2017 1 Nợ công/ GDP(%) 61 52,7 51,7 50 10,3 9,1 7,9 Giá Tỷ Giá Tỷ a Nợ CP / GDP (%) 49,2 1,5 1,1 0,9 trị lệ(%) trị lệ(%) 44,8 48,9 46 -2,3 -3,61 -3 -4,89 3,9 6,1 7 -1 -1,90 -1,7 -3,29 b Nợ CP bảo lãnh / 20,5 18,3 17,1 GDP (%) 10,9 -1,2 -11,65 -1,2 -13,19 c Nợ của chính quyền địa phương/ GDP (%) 1,8 -0,4 -26,67 -0,2 -18,18 2 Nợ nước ngoài của quốc gia/GDP(%) 42 4,1 9,15 -2,9 -5,93 3 Nghĩa vụ trả nợ nước ngoài trung, dài hạn của quốc gia so với tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ (%) 4 2,2 56,41 0,9 14,75 -2,2 -10,73 -1,2 -6,56 4 Nghĩa vụ trả nợ của CP/ thu NSNN(%) (không bao gồm cho vay lại) 14,9 10 Tỷ lệ nợ công/GDP cho biết quy mô nợ công chiếm bao nhiêu phần trăm tổng sản phẩm trong nước và số năm cần để thanh toán được toàn bộ nợ công bằng GDP Tỷ lệ nợ công/GDP của Việt Nam trong giai đoạn 2016-2018 lần lượt là 63,7; 61,4; 58,4 Năm 2017 so với năm 2016, tỷ lệ nợ công/GDP giảm 2,3% với tỷ lệ giảm 3,61% Năm 2018 so với năm 2017 giảm 3% với tỷ lệ giảm 4,89% Như vậy tỷ lệ nợ công/ GDP trong năm 2016 và 2017 đã vượt ngưỡng cho phép, nhưng đến năm 2018 đã giảm và thuộc trong ngưỡng cảnh báo(55%) Nhìn chung tỷ lệ nợ công/GDP trong giai đoạn trên đã giảm mạnh cùng với đó là nợ chính phủ, nợ chính phủ bảo lãnh và nợ chính quyền địa phương cũng giảm dần Nguyên nhân tỷ lệ nợ công/GDP giảm là do tỷ lệ nợ chính phủ/GDP và nợ chính phủ bảo lãnh/GDP giảm Trong giai đoạn 2018-2021, Tỷ lệ nợ công/GDP của nước ta năm 2018 là 58,4%, năm 2019 đã giảm xuống còn 55% tuy nhiên năm 2020 lại tăng lên 55,9%, và đến năm 2021 đã giảm mạnh còn 43,1%( trong ngưỡng an toàn) Tỷ lệ nợ công/GDP năm 2019 so với năm 2018 đã giảm 3,4% với tỷ lệ giảm 5,82%; năm 2020 so với năm 2019 đã tăng 0,9% với tỷ lệ tăng 1,64% ; năm 2021 so với năm 2020 đã giảm 12,8% với tỷ lệ giảm 22,9% Tỷ lệ này giảm giúp làm giảm áp lực, nghĩa vụ tài chính đối với nền kinh tế, đồng thời làm giảm rủi ro tài chính tăng an toàn quốc gia Trước chính sách nới lỏng tài khỏa để hỗ trợ nền kinh tế phục hồi trong giai đoạn đại dịch Covid-19, tuy nhiên tỷ lệ nợ công GDP và các chỉ tiêu quản lý nợ công còn lại vẫn đảm bảo trong ngưỡng an toàn cho phép Nợ CP/ GDP cho biết quy mô nợ chính phủ chiếm bao nhiêu phần trăm tổng sản phẩm trong nước, cho biết số năm cần để thanh toán được toàn bộ nợ chính phủ bằng GDP Giai đoạn 2016-2018: Tỷ lệ nợ chính phủ năm 2017 là 51,7% giảm 1% với tỷ lệ giảm 1,9% so với năm 2016 Tỷ lệ nợ chính phủ năm 2018 là 50% giảm 1,7% với tỷ lệ giảm 3.29% so với năm 2018 Về cơ bản tỷ lệ này giảm làm giảm áp lực cho chính phủ Đồng thời đều đảm bảo ở ngưỡng an toàn 50% Nợ CP/GDP trong giai đoạn 2018-2021 đảm bảo nằm trong giới hạn được Quốc hội cho phép (50%) Năm 2019 nợ chính phủ/GDP là 48% đã giảm 2% với tốc 12 độ giảm 4% so với năm 2018, góp phần đảm bảo an ninh tài chính quốc gia Năm 2020, nợ chính phủ/GDP là 49.9%, tăng 1,9% với tỷ lệ tăng 3,96% so với 2019 Năm 2021 là 39,1%, giảm 10,8% với tỷ lệ giảm 21,64 so với năm 2020 Nợ CP bảo lãnh/GDP: cho biết quy mô nợ chính phủ chiếm bao nhiêu phần trăm tổng sản phẩm trong nước và số năm cần để thanh toán được toàn bộ nợ chính phủ bằng GDP Giai đoạn 2016-2018: nợ chính phủ/GDP năm 2017 so với 2016 đã giảm 1,2% với tỷ lệ giảm 11.65%, năm 2018 so với năm 2017 đã giảm 1,2% với tỷ lệ giảm 13,19% Nợ chính phủ bảo lãnh/GDP giai đoạn 2018-2021 có xu hướng giảm liên tục Năm 2019, nợ chính phủ bảo lãnh/GDP là 6,7% giảm 1,2% với tỷ lệ giảm là 15,19% so với năm 2018; năm 2020 là 5,8% giảm 0.9% , với tỷ lệ giảm là 13.43% so với năm 2019; năm 2021 là 3,8% giảm 2% , với tỷ lệ giảm là 34,48% so với năm 2020 Điều này phù hợp với định hướng chung trong việc sử dụng nợ công đó là Nhà nước hạn chế đứng ra bảo lãnh cho các doanh nghiệp Nhà nước và tập đoàn kinh tế đi vay Từ đó sẽ làm giảm áp lực trong việc xây dựng chiến lược để trang trải các khoản nợ công Nợ chính quyền địa phương/ GDP: cho biết quy mô nợ chính quyền địa phương chiếm bao nhiêu phần trăm tổng sản phẩm trong nước, cho biết số năm cần để thanh toán được toàn bộ nợ chính quyền địa phương bằng GDP Giai đoạn 2016-2018: nợ chính phủ/GDP năm 2017 so với năm 2016 đã giảm 0,4% với tỷ lệ giảm 26,67%, năm 2018 so với năm 2017 đã giảm 0,2% với tỷ lệ giảm 18,18% Giai đoạn 2018-2021: nợ chính phủ/GDP năm 2019 so với năm 2018 đã giảm 0,2% với tỷ lệ giảm 22,22%; năm 2021 so với năm 2020 đã giảm 0,1% với tỷ lệ giảm 14,29% Nợ nước ngoài quốc gia/GDP: cho biết quy mô nợ nước ngoài quốc gia chiếm bao nhiêu phần trăm tổng sản phẩm trong nước và số năm cần để thanh toán được toàn bộ nợ nước ngoài quốc gia bằng GDP 13 Giai đoạn 2016-2018:Tỷ lệ nợ nước ngoài quốc gia/GDP của Việt Nam năm 2016 là 44,8%; năm 2017 là 48,9%; năm 2018 là 46% Như vậy năm 2017 so với năm 2016 đã tăng 4,1 % với tỷ lệ tăng 9,15%; nhưng trong giai đoạn 2017-2018 lại giảm 2,9% với tỷ lệ giảm 5.93% Nguyên nhân chủ yếu do nợ nước ngoài của các doanh nghiệp và TCTD vay theo hình thức tự vay, trả tự trong thời gian qua đã tăng rất nhanh để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng và phát triển Tốc độ tăng dư nợ nước ngoài tự vay, tự trả bình quân trong giai đoạn 2011 - 2019 lên tới 24,4%/năm, gấp 1,9 lần so với tốc độ tăng trưởng GDP danh nghĩa, gấp 2,6 lần tốc độ tăng nợ nước ngoài của Chính phủ trong cùng thời kỳ Theo đó tại một số thời điểm đã gây áp lực lên chỉ tiêu an toàn nợ nước ngoài quốc gia (nợ nước ngoài quốc gia năm 2017 ở mức 48,9% GDP, tiến sát tới giới hạn 50% GDP) Như vậy, chỉ tiêu nợ nước ngoài của quốc gia đến cuối năm 2018 so với GDP về cơ bản vẫn được kiểm soát dưới mức trần được Quốc hội cho phép (không quá 50% GDP) Nợ nước ngoài quốc gia/GDP giai đoạn 2018-2021 có xu hướng tăng chậm qua các năm nhưng lại giảm mạnh trong năm 2021 Năm 2019, là 47,1%, tăng 1,1% với tốc độ tăng 2,39% so với năm 2018; năm 2020 là 47,9%, tăng 0,8% với tốc độ tăng là 1,7% so với năm 2019; đến năm 2021 là 38,4%, giảm 9,5% với tỷ lệ giảm 19,83 Về nghĩa vụ trả nợ nước ngoài trung, dài hạn của quốc gia so với tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ : cho biết nghĩa vụ trả nợ nước ngoài trong năm bằng bao nhiêu phần trăm giá trị xuất khẩu hàng hóa dịch vụ Nghĩa vụ trả nợ nước ngoài trung, dài hạn của quốc gia so với tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ của Việt nam năm 2016 là 3,9%, năm 2017 là 6,1%, năm 2018 là 7% Năm 2017 so với năm 2016 đã tăng 2,2% với tỷ lệ tăng 56,41% Năm 2018 so với năm 2017 đã tăng 0,9% với tỷ lệ tăng 14,75% Nghĩa vụ trả nợ nước ngoài trung, dài hạn của quốc gia so với tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ năm 2019 là 5.9%, giảm 1,1% với tỷ lệ giảm 15,71% so với năm 2018; năm 2020 là 5,7 giảm 0,2 % với tỷ lệ giảm là 3,39%; đến năm 2021 tăng lên mức 6,2% với tỷ lệ tăng 8,77% 14 Nghĩa vụ trả nợ của CP/thu ngân sách: cho biết nghĩa vụ trả nợ của chính phủ trong năm bằng bao nhiêu phần trăm tổng thu NSNN Nghĩa vụ trả nợ của CP/thu NSNN năm 2016 là 20,5; năm 2017 là 18,3%; năm 2018 là 17,1% Năm 2017 so với năm 2016 đã giảm 2,2% với tỷ lệ giảm 10,73% So với năm 2017, năm 2018 đã giảm 1,2% với tỷ lệ giảm 6,56% Tỷ lệ suy giảm đang ở mức khá cao, nguyên nhân là do tình hình kinh tế xã hội còn khó khăn, nguồn thu ngân sách bị thu hẹp trong khi nghĩa vụ trả nợ tăng cao Chỉ tiêu này giảm làm giảm áp lực thanh toán các khoản nợ Nghĩa vụ trả nợ của Chính phủ /thu NSNN tăng trong giai đoạn 2018-2021, nhưng hệ số này vẫn nhỏ hơn 1 cho thấy Chính phủ có khả năng thanh toán được toàn bộ nghĩa vụ trả nợ trong năm bằng nguồn thu Năm 2019 chỉ tiêu này là 17,4%, tăng 0,3% với tốc độ tăng 1,75% so với năm 2018; năm 2020 là 21,2%, tăng 3,8% với tốc độ tăng 21,84%; năm 2021 là 21,2%, tăng 0,6% với tỷ lệ tăng 2,83% 15 BÀI TẬP CHƯƠNG 3 1 Tiêu chí về vốn TIÊU CHÍ VỀ VỐN CỦA NGÂN HÀNG MBB GIAI ĐOẠN 2020-2022 Đvt: Tỷ đồng 31/12/2022 31/12/2021 So sánh 2021-2022 Chỉ tiêu 45340 37783 Số tiền Tỉ lệ (%) I Vốn điều lệ 84618 67197 1 Vốn tự có = a + b - c 73578 58073 7557 20.00 a VTC cấp 1 14111 10953 b VTC cấp 2 3071 1828 17421 25.93 c Các khoản giảm trừ 733832 595567 2 Tổng tài sản theo mức độ rủi ro 11.53 11.28 15505 26.70 II Tỷ lệ an toàn vốn (CAR)=(1)/(2) (%) 3158 28.83 1243 68.00 138265 23.22 0.25 2.22 Nhìn chung vào số liệu ta có thể thấy được các tiêu chí về vốn của ngân hàng thương mại cổ phần quân đội MB trong năm 2022 có xu hướng tăng so với năm 2021 Cho thấy được hoạt động của ngân hàng trong năm có hiệu quả Cụ thể trong năm 2022, vốn điều lệ của ngân hàng tăng 7557 tỷ đồng với tỷ lệ tăng là 20% so với năm 2021, đạt 45340 tỷ đồng trong năm 2022 và vẫn đáp ứng được theo nghị định số 86/2019/NĐ-CP quy định về mức vốn pháp định đối với ngân hàng thương mại tối thiểu là 3000 tỷ đồng Vốn điều lệ năm 2022 tăng lên cho thấy ngân hàng đang tiếp tục mở rộng quy mô vốn để có thể mở rộng thêm quy mô và đa dạng hóa hình thức kinh doanh dịch vụ của mình Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) của ngân hàng MB năm 2021 là 11,28%, ; trong năm 2022 đạt 11,53% tăng 0,25% tương ứng tỷ lệ tăng 2,22% Có nghĩa là đầu năm 2022 ngần hàng đảm bảo được 11,28% tổng tài sản theo mức độ rủi ro bằng vốn tự có nhưng đến cuối năm thì ngân hàng đã đảm bảo được 11,53% tổng tài sản theo mức rủi ro bằng vốn tự có Như vậy mức độ đảm bảo an toàn vốn của ngân hàng cũng như khả năng chống đỡ rủi ro của ngân hàng bằng vốn tự có ở thời điểm cuối năm đã tăng lên so với đầu năm 16 Với quy định hiện hành (Basel II và Basel III : tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của ngân hàng là 8%), (Thông tư 22/2019/TT-NHNN của NHNN Việt Nam : tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu riêng lẻ/hợp nhất là 9%) thì ngân hàng trong cả 2 năm đều đảm bảo được mức độ an toàn vốn CAR thay đổi là do tác động của VTC và Tổng tài sản theo mức độ rủi ro Ngân hàng đang chấp hành tốt các quy định của pháp luật về an toàn vốn đối với TCTD 2.Tiêu chí chất lượng tài sản Đvt: Tỷ đồng TIÊU CHÍ VỀ CHẤT LƯỢNG TÀI SẢN Chỉ tiêu 31/12/2022 31/12/2021 Chênh lệch I Tiền gửi và cho vay các Số tiền Tỷ Số tiền Tỷ Tuyệt Tương Tỷ TCTD khác 28.849 trọng 35.586 trọng đối đối trọng 1 Nợ đủ tiêu chuẩn 28.849 6,22 35.505 9,44 -3,22 -6.737 -18,93 100 0,23 99,77 -6.656 -18,75 2.Nợ có khả năng mất vốn 0 0 81 0,23 -81 -100,00 -0,23 II.Cho vay khách hàng 435.191 93,78 341.285 90,56 93.906 27,52 3,22 1 Nợ đủ tiêu chuẩn 428.450 98,45 336.767 98,68 91.683 27,22 -0,23 2 Nợ cần chú ý 3.116 0,72 2.190 0,64 926 42,28 0,08 3 Nợ dưới tiêu chuẩn 649 0,15 750 0,22 -101 -13,47 -0,07 4 Nợ nghi ngờ 752 0,17 780 0,23 -28 -3,59 -0,06 5.Nợ có khả năng mất vốn 2.224 0,51 798 0,23 1.426 178,70 0,28 TỔNG DƯ NỢ TRƯỚC 464.040 100 376.871 100 87.169 23,13 0 DPRR Dự phòng rủi ro tín dụng 10.708 8.200 2.508 30,59 TỔNG DƯ NỢ TÍN DỤNG 453.332 368.671 84.661 22,96 2.409 TỔNG NỢ XẤU 3.625 0,65 1.216 50,48 4,20 0,15 22,38 a Tỷ lệ nợ xấu so với tổng 0,80 dư nợ (%) 17 0,79 18,80 b Tỷ lệ nợ xấu so với 4,99 VCSH (%) -Vốn chủ sở hữu 72.600 57.319 15.281 26,66 -10,10 0,35 -3,43 c Tỷ lệ nợ xấu sau dự -9,76 phòng so với VCSH = (Nợ xấu-DPRRTD)/Vốn chủ sở hữu (%) Tỷ lệ nợ xấu so với tổng dư nợ của NHTM MB đầu năm 2022 là 0,65%, cuối năm 2022 là 0,80%, tăng 0,15% với tỷ lệ tăng 22,38% Điều này chứng tỏ rằng, đầu năm, nợ xấu của ngân hàng chiếm 0,65% tổng dư nợ nhưng đến cuối năm, nợ xấu đã gia tăng và chiếm 0,80% tổng dư nợ tín dụng Như vậy, chất lượng các khoản nợ của MB cuối năm đã giảm so với đầu năm, gây ảnh hưởng không tốt đến giới hạn cấp tín dụng để đầu tư, kinh doanh trái phiếu doanh nghiệp và mở rộng các hoạt động kinh doanh khác Tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ của MB tại cả 2 thời điểm đều nằm trong ngưỡng giới hạn cho phép (tỷ lệ nợ xấu