1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN CẢI THIỆN CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI THÀNH PHỐ SƠN LA

189 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường Của Dự Án Cải Thiện Cơ Sở Hạ Tầng Đô Thị Ứng Phó Với Biến Đổi Khí Hậu Tại Thành Phố Sơn La
Trường học Uỷ Ban Nhân Dân Tỉnh Sơn La
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Sơn La
Định dạng
Số trang 189
Dung lượng 6,55 MB

Nội dung

Trang 1 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH SƠN LA BAN QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ---o0o--- BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN CẢI THIỆN CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI THÀNH P

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH SƠN LA BAN QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN o0o BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN CẢI THIỆN CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI THÀNH PHỐ SƠN LA Sơn La, năm 2023 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG .v DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU .1 1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN 1 2 CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 4 3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 9 4 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 10 5 TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 13 CHƯƠNG 1 THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 22 1.1 Thông tin về Dự án .22 1.1.1 Tên Dự án .22 1.1.2 Tên chủ dự án 22 1.1.3 Vị trí địa lý 22 1.1.4 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất của Dự án 26 1.1.5 Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường 26 1.1.6 Mục tiêu; loại hình, quy mô, công suất và công nghệ sản xuất của dự án 27 1.2 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án 28 1.2.1 Các hạng mục công trình chính 28 1.2.2 Các hạng mục công trình phụ trợ của dự án 35 1.2.3 Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường 35 1.3 Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của dự án 36 1.3.1 Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến 36 1.3.2 Khối lượng đất đào, đắp của dự án 38 1.3.3 Điều kiện cung cấp năng lượng 39 1.3.4 Điều kiện cung cấp dịch vụ hạ tầng 39 1.3.5 Nhu cầu công nhân .39 1.4 Công nghệ sản xuất, vận hành 39 1.5 Biện pháp tổ chức thi công .40 Trang | i 1.5.1 Thi công công trình thuỷ lợi 40 1.5.2 Biện pháp thi công đường giao thông 44 1.6 Tiến độ, tổng mức đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án 51 1.6.1 Tiến độ thực hiện dự án 51 1.6.2 Tổng mức đầu tư của Dự án 52 1.6.3 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 52 CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 55 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 55 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 55 2.1.2 Kinh tế - Xã hội .56 2.2 Hiện trạng chất lượng môi trường và đa dạng sinh học khu vực thực hiện dự án .61 2.2.1 Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường 61 2.2.2 Hiện trạng đa dạng sinh học .71 CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG .72 3.1 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công, xây dựng 72 3.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động .72 3.1.2 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường 100 3.2 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn vận hành .122 3.2.1 Đánh giá, dự báo các tác động 122 3.2.2 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường 126 3.3 Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 130 3.3.1 Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 130 3.3.2 Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường 131 3.4 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả nhận dạng, đánh giá, dự báo 133 3.4.1 Mức độ chi tiết của các đánh giá 133 3.4.2 Mức độ tin cậy của các đánh giá 135 CHƯƠNG 4 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 138 4.1 Chương trình quản lý môi trường của chủ dự án 138 Trang | ii 4.2 Chương trình quan trắc, giám sát môi trường của chủ dự án 146 4.2.1 Mục tiêu của chương trình giám sát môi trường 146 4.2.2 Nội dung chương trình giám sát môi trường .146 4.2.3 Tổ chức thực hiện hoạt động giám sát 147 CHƯƠNG 5 KẾT QUẢ THAM VẤN 149 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO 156 Trang | iii DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT BĐKH : Biến đổi khí hậu BQLDA : Ban Quản lý Dự án BTCT : Bê tông cốt thép COD : Nhu cầu oxi hóa học CSHT : Cơ sở hạ tầng CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt CTNH : Chất thải nguy hại CTR : Chất thải rắn DO : Oxy hòa tan ĐTM : Đánh giá Tác động Môi trường HTX : Hợp tác xã AFD : Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản QCVN : Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia Việt Nam Sở TNMT : Sở Tài nguyên và Môi trường SS : Chất rắn lơ lửng TCVN : Tiêu chuẩn Kỹ thuật Quốc gia Việt Nam TĐC : Tái định cư TSP : Tổng bụi lơ lửng UBMTTQ : Ủy ban Mặt trận Tổ quốc UBND : Ủy ban Nhân dân USEPA : Cục Bảo vệ Môi trường Mỹ VLXD : Vật liệu xây dựng VOC : Các hợp chất hữu cơ bay hơi WB : Ngân hàng Thế giới WHO : Tổ chức Y tế Thế giới ∑N : Tổng Nitơ ∑P : Tổng Phospho Trang | iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 0-1: Danh sách những người tham gia lập báo cáo ĐTM 10 Bảng 1-1: Hạng mục công trình của Dự án phân theo đơn vị hành chính .23 Bảng 1-2: Hiện trạng sử dụng đất của Dự án .26 Bảng 1-3: Quy mô và tiêu chuẩn kỹ thuật 33 Bảng 1-4: Dự kiến nhu cầu xe, máy thi công cho 01 hạng mục công trình 37 Bảng 1-5: Bảng tổng hợp nguyên vật liệu 38 Bảng 1-6: Dự kiến tiến độ thực hiện Dự án 51 Bảng 1-7: Tổng mức đầu tư của Dự án 52 Bảng 2-1: Kết quả quan trắc và phân tích môi trường không khí 63 Bảng 2-2: Kết quả quan trắc và phân tích môi trường không khí (tiếp) 63 Bảng 2-3: Kết quả quan trắc và phân tích môi trường không khí (tiếp) 64 Bảng 2-4: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt trong khu vực Dự án 65 Bảng 2-5: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt trong khu vực Dự án (tiếp) 66 Bảng 2-6: Kết quả phân tích chất lượng nước dưới đất 67 Bảng 2-7: Kết quả phân tích chất lượng nước dưới đất (tiếp) 68 Bảng 2-8: Kết quả phân tích chất lượng đất 69 Bảng 2-9: Kết quả phân tích chất lượng đất (tiếp) 69 Bảng 2-10: Kết quả phân tích chất lượng đất (tiếp) .70 Bảng 3-1: Khối lượng các chất ô nhiễm (tính cho 1 công trường) 73 Bảng 3-2: Tải lượng và nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 73 Bảng 3-3: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải thi công 75 Bảng 3-4: Cường độ mưa tính toán tại khu vực thực hiện dự án 76 Bảng 3-5: Lượng nước mưa chảy tràn tại các khu vực công trình .76 Bảng 3-6: Khối lượng nguyên vật liệu và đất dư thừa cần vận chuyển của Dự án 78 Bảng 3-7: Nồng độ bụi phát sinh từ hoạt động đào đắp .79 Bảng 3-8: Hệ số phát thải các khí thải 80 Bảng 3-9: Ước tính lượng khí thải phát sinh từ các phương tiện thi công 81 Bảng 3-10:Tải lượng các chất ô nhiễm trong quá trình hàn 81 Bảng 3-11: Khói thải của quá trình đun nhựa đường 100 tấn/giờ 83 Bảng 3-12: Khói thải của quá trình đun nhựa đường trong 1 ngày thi công tại khu vực công trình .83 Bảng 3-13: Tỷ lệ các thành phần trong rác thải sinh hoạt 84 Bảng 3-14: Tải lượng ô nhiễm trong rác thải sinh hoạt tính 84 Bảng 3-15: Sinh khối của 1ha loại thảm thực vật 85 Trang | v Bảng 3-16: Tổng khối lượng nguyên vật liệu rơi vãi cho các hạng mục công trình 86 Bảng 3-17: Bảng thống kê chất thải nguy hại phát sinh trong thời gian thi công 88 Bảng 3-18: Mức ồn phát sinh do các máy móc dùng trong thi công 91 Bảng 3-19: Mức ồn tối đa theo khoảng cách 91 Bảng 3-20: Độ ồn bổ sung khi có nhiều hoạt động xảy ra tại một vị trí 92 Bảng 3-21: Mức rung gây ra do các thiết bị, máy móc thi công 93 Bảng 3-22: Biện pháp ngăn ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng .119 Bảng 3-23: Nguồn tác động và quy mô tác động trong giai đoạn vận hành 122 Bảng 3-24: Mức ồn của các loại xe cơ giới 124 Bảng 3-25: Mức ồn tối đa theo khoảng cách từ các phương tiện giao thông .124 Bảng 3-26: Biện pháp ngăn ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong giai đoạn vận hành của Dự án .129 Bảng 3-27: Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 130 Bảng 3-28: Vai trò của các đơn vị liên quan 132 Bảng 3-29: Đánh giá độ tin cậy của phương pháp sử dụng 135 Bảng 4-1: Chương trình quản lý môi trường của dự án .140 Trang | vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1-1: Sơ đồ vị trí các hạng mục công trình của Dự án 25 Hình 3-1: Hình ảnh minh hoạ công tác rà phá bom mìn, vật liệu nổ .90 Hình 3-2: Cường độ của các loại âm thanh và ảnh hưởng đối với sức khỏe 93 Hình 3-3: Hình ảnh minh hoạ nhà vệ sinh di động 101 Hình 3-4: Sơ đồ nguyên lý của hố lắng xử lý nước thải xây dựng .102 Hình 3-5: Hình ảnh minh hoạ thùng rác 120l .108 Hình 3-6: Hệ thống tổ chức, quản lý môi trường trong các giai đoạn của dự án 131 Trang | vii MỞ ĐẦU 1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN 1.1 Thông tin chung về dự án Thành phố Sơn La có địa hình đặc trưng là thung lũng lòng chảo, bao quanh bởi nhiều đồi, núi cao, có độ dốc lớn; có dòng suối Nậm La chảy qua trung tâm, là hướng thoát nước, thoát lũ duy nhất của toàn bộ thành phố Quỹ đất ít, khả năng mở rộng khó khăn, trượt lở nguy cơ cao là một trong những trở ngại cho phát triển, mở rộng địa bàn sinh sống và sản xuất của TP Sơn La Thành phố Sơn La là đô thị loại 2 có tốc độ phát triển bậc nhất trong khu vực Sự tăng trưởng và mở rộng quy mô dân số nhanh chóng kéo theo hàng loạt vấn đề của đô thị hóa hiện đại, như: Thoát nước đô thị, phòng chống thiên tai, ngập lụt, bảo vệ môi trường và không khí Đặc biệt, sự tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH) đã khiến thành phố ngày càng chịu nhiều thiệt hại do hứng chịu mưa đá, lũ lụt và sạt lở đất, tiêu biểu như trong các trận mưa lũ lịch sử năm 1991, 2008, 2015, 2018 vừa qua Trong đó, trận lũ lịch sử xảy ra trên địa bàn thành phố Sơn La vào ngày 27/7/1991 đã cuốn trôi nhiều nhà cửa, gia súc dọc ven suối Nậm La, làm 43 người thiệt mạng, nhiều công trình giao thông, thủy lợi, xây dựng của nhà nước và nhân dân tại vùng lũ xảy ra đã bị phá huỷ Trận lũ năm 2015: 02 nhà bị trôi; 20 nhà bị sạt lở; 4 nhà phải di dời; 400 nhà bị ngập; khoảng 389 ha lúa và hoa màu, 61 ha ao nuôi cá bị ngập úng, cùng nhiều công trình thủy lợi, cầu, đường giao thông, hạ tầng bị hư hỏng toàn bộ Trong 3 ngày (từ 5/6 - 7/6)/2022 tại thành phố Sơn La có mưa to đến rất to, gây thiệt hại 126 ngôi nhà, trong đó có 2 nhà thiệt hại nặng; 19 nhà thiệt hại 1 phần; 65 nhà bị ngập nước; 40 nhà phải di dời khẩn cấp Thiệt hại 41,05 ha lúa; 2,4 ha cây trồng hằng năm và 23 ha hoa màu; khiến 333m kênh bị sạt lở; 1 đập thủy lợi bị hư hỏng; 7 phai tạm dâng nước trên suối bị cuốn trôi 8,4 ha ao nuôi cá truyền thống bị thiệt hại; 1 công trình nước sạch bị hư hỏng Tại Kỳ họp Đối thoại cao cấp về kinh tế Việt Nam – Pháp lần thứ sáu, được tổ chức vào tháng 11/2019 tại Paris – Pháp, UBND tỉnh Sơn La đã trình bày nội dung đề xuất dự án “Cải thiện cơ sở hạ tầng đô thị nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu tại thành phố Sơn La và thị trấn Ít Ong, huyện Mường La, tỉnh Sơn La”, và đã được sự đồng thuận, ý kiến phản hồi tích cực từ các cơ quan Việt Nam và Pháp Ngày 17/12/2019, Văn phòng Chính phủ đã có văn bản số 11471/VPCP-QHQT, giao UBND tỉnh Sơn La làm việc với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính và các cơ quan liên quan của Pháp về đề xuất dự án sử dụng vốn vay ODA của Cơ quan phát triển Pháp – AFD Tiếp thu các ý kiến của Bộ kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính và đáp ứng theo các tiêu chí, định hướng của AFD (tại cuộc họp ngày 22/9/2020), UBND tỉnh có Công văn số 3237/UBND-TH ngày 18/10/2020 gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư phục vụ cuộc họp định hướng với Nhà tài trợ AFD (diễn ra ngày 20/10/2020) và phối hợp với AFD thực hiện khảo sát chi tiết tại tỉnh Sơn La trong tháng 11/2021 Qua khảo sát, đánh giá đoàn công tác đánh giá cao về sự cần thiết của các hạng mục đề xuất cho mục tiêu phòng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu trên địa bàn thành phố Sơn La và tính phù hợp của dự án với định hướng hoạt động của AFD tại Việt Nam Dự án được triển khai thực hiện là thực sự cần thiết, cấp bách để: (i) Giải quyết đồng bộ các vấn đề về: Phòng chống lũ lụt; chống ngập úng, đảm bảo khả năng Trang | 8

Ngày đăng: 13/03/2024, 21:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w