BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐT.107C (TỪ XÃ CHIỀNG KHAY, HUYỆN QUỲNH NHAI, TỈNH SƠN LA ĐẾN XÃ NẬM SỎ, HUYỆN TÂN UYÊN, TỈNH LAI CHÂU)

398 0 0
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐT.107C (TỪ XÃ CHIỀNG KHAY, HUYỆN QUỲNH NHAI, TỈNH SƠN LA ĐẾN XÃ NẬM SỎ, HUYỆN TÂN UYÊN, TỈNH LAI CHÂU)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch Bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường, mối quan hệ của dự án với các dự án khá

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN QUỲNH NHAI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HUYỆN QUỲNH NHAI BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐT.107C (TỪ XÃ CHIỀNG KHAY, HUYỆN QUỲNH NHAI, TỈNH SƠN LA ĐẾN XÃ NẬM SỎ, HUYỆN TÂN UYÊN, TỈNH LAI CHÂU) Địa điểm thực hiện: Xã Chiềng Khay, huyện Quỳnh Nhai SƠN LA, NĂM 2023 Báo cáo ĐTM dự án: ĐT.107C (từ xã Chiềng Khay, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La đến xã Nậm Sỏ, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu) MỤC LỤC MỤC LỤC .i DANH MỤC CÁC TỪ VÀ KÍ HIỆU VIẾT TẮT iii MỞ ĐẦU 1 1 Xuất xứ của dự án 1 1.1 Thông tin chung về dự án 1 1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án 3 1.3 Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch Bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường, mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan .3 2 Căn cứ pháp lý của việc thực hiện ĐTM 5 2.1 Căn cứ pháp lý .5 2.2 Các văn bản pháp lý liên quan đến dự án 10 2.3 Các nguồn tài liệu, dữ liệu sử dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường do chủ dự án tạo lập 11 3.1 Cơ quan thực hiện ĐTM và lập ĐTM 11 3.2 Danh sách cán bộ tham gia 13 4 Phương pháp đánh giá tác động môi trường 14 5 Tóm tắt nội dung chính của báo cáo ĐTM 19 5.1 Thông tin về dự án .19 5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường 23 5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án đầu tư .24 5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án .26 5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án đầu tư 30 CHƯƠNG 1 THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN .32 1.1 Thông tin về dự án .32 1.2 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án 39 1.3 Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của dự án 49 UBND huyện Quỳnh Nhai i Báo cáo ĐTM dự án: ĐT.107C (từ xã Chiềng Khay, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La đến xã Nậm Sỏ, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu) 1.4 Công nghệ sản xuất, vận hành 60 1.5 Biện pháp tổ chức thi công 60 1.6 Tiến độ, tổng mức đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án 69 CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN .71 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 71 2.2 Hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật khu vực dự án 77 2.3 Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án 96 2.4 Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án 97 CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 105 3.1 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công, xây dựng 105 3.2 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn vận hành 184 3.3 Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 197 3.4 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả nhận dạng, đánh giá, dự báo 199 CHƯƠNG 4 202 PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG 202 CHƯƠNG 5 203 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG .203 5.1 Chương trình quản lý môi trường của chủ dự án 203 5.2 Chương trình quan trắc, giám sát môi trường của chủ dự án 205 CHƯƠNG 6 203 THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 203 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 203 UBND huyện Quỳnh Nhai ii Báo cáo ĐTM dự án: ĐT.107C (từ xã Chiềng Khay, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La đến xã Nậm Sỏ, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu) DANH MỤC HÌNH Hình 1 Vị trí khu vực dự án 33 Hình 2 Hình ảnh minh họa phương án gia cố bãi thải 49 Hình 3: Nhà vệ sinh di động .160 DANH MỤC BẢNG Bảng 1:Các thành viên tham gia lập Báo cáo ĐTM .13 Bảng 2: Danh mục phương pháp sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM 14 Bảng 3: Tóm tắt khối lượng thi công các hạng mục công trình chính 19 Bảng 4:Bảng tọa độ đặc trưng của khu vực dự án 32 Bảng 5: Diện tích chiếm dụng đất của dự án 33 Bảng 6: Khối lượng hạng mục công trình ATGT 43 Bảng 7: Các hạng mục công trình xử lý chất thải và biện pháp bảo vệ môi trường 45 Bảng 8: Danh sách vị trí bãi thải của dự án 46 Bảng 9: Danh sách bãi thải, thông số của bãi thải 47 Bảng 10: Nguyên, vật liệu xây dựng chính phục vụ công tác xây dựng 50 Bảng 11: Bảng cân bằng khối lượng đào đắp của dự án 56 Bảng 12: Nhu cầu sử dụng xăng dầu cho máy móc, thiết bị trong quá trình thi công 57 Bảng 13: Nhu cầu sử dụng điện cho máy móc, thiết bị trong quá trình thi công 58 Bảng 14: Bảng thống kê nhiệt độ, độ ẩm, gió năm 2021 .72 Bảng 15: Bảng thống kê lượng mưa ngày lớn nhất từ năm 1992-2022 tại trạm Phiêng Lanh 73 Bảng 16: Vị trí các điểm lấy mẫu không khí 77 Bảng 17: Vị trí các điểm lấy mẫu nước mặt 77 Bảng 18: Vị trí các điểm lấy mẫu đất 78 Bảng 19: Danh mục các loài thực vật khu vực dự án 92 Bảng 20: Danh mục các loại động vật khu vực dự án 93 Bảng 21: Các đối tượng bị tác động do hoạt động của dự án 96 Bảng 22: Diện tích chiếm dụng đất của dự án .105 Bảng 23: Tóm tắt các hoạt động liên quan đến chất thải của dự án trong GĐTC .109 Bảng 24: Ước tính nồng độ các chất ô nhiễm chính trong nước thải sinh hoạt 111 Bảng 25: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải thi công 113 UBND huyện Quỳnh Nhai iii Báo cáo ĐTM dự án: ĐT.107C (từ xã Chiềng Khay, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La đến xã Nậm Sỏ, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu) Bảng 26: Hệ số dòng chảy theo đặc điểm bề mặt đất 114 Bảng 27: Hệ số ô nhiễm bụi và khí thải phát sinh từ các phương tiện vận tải sử dụng dầu DO khu vực ngoài thành phố 117 Bảng 28: Tải lượng bụi và khí thải phát sinh từ các phương tiện vận tải sử dụng dầu DO 117 Bảng 29: Hệ số phát thải bụi cuốn từ đường 117 Bảng 30: Tải lượng bụi phát sinh cuốn theo lốp xe .118 Bảng 31: Tải lượng ô nhiễm tổng hợp từ quá trình vận chuyển nguyên vật liệu và đất đá thải của Dự án 119 Bảng 32: Dự báo bụi và khí thải phát sinh theo khoảng cách từ hoạt động của động cơ xe 120 Bảng 33: Hệ số phát thải bụi và khí thải từ hoạt động đào đắp đất bằng các thiết bị có sử dụng dầu 122 Bảng 34: Tổng tải lượng các chất ô nhiễm từ quá trình thi công đào đắp các hạng mục và hoạt động của các thiết bị sử dụng dầu 123 Bảng 35: Các hệ số a, b, c, d 124 Bảng 36: Nồng độ bụi và khí thải phát sinh từ hoạt động đào đắp các hạng mục và hoạt động của các thiết bị sử dụng dầu 125 Bảng 37: Tải lượng và nồng độ bụi phát sinh tại mỗi trạm trộn bê tông .126 Bảng 38: Ước tính tải lượng khí thải trong quá trình nổ mìn 127 Bảng 39: Ước tính nồng độ khí thải trong quá trình nổ mìn 128 Bảng 40: Bán kính vùng nguy hiểm do mảnh đất đá văng xa 129 Bảng 41: Sinh khối của một số loài thực vật 130 Bảng 42: Khối lượng sinh khối tại phần diện tích dự án .131 Bảng 43: Độ ồn điển hình của các phương tiện, máy móc thi công ở khoảng cách 2m 133 Bảng 44: Mức độ ồn do các phương tiện, máy móc thi công theo khoảng cách 134 Bảng 45: Mức ồn tổng do các phương tiện, thiết bị cùng hoạt động 136 Bảng 46: Mức rung của một số máy móc thi công điển hình 137 Bảng 47: Tính toán lan truyền tiếng ồn ra xung quanh bởi quá trình nổ mìn 139 Bảng 48: Tóm lược các nguồn gây tác động phát sinh trong giai đoạn vận hành .184 Bảng 49: Đặc điểm hoá học của lớp đất bẩn trên mặt đường 185 Bảng 50: Dự tính số liệu dòng xe sau 5 năm từ khi công trình đi vào vận hành 187 Bảng 51:Hệ số ô nhiễm môi trường không khí do giao thông của WHO 187 Bảng 52: Hệ số phát thải bụi cuốn từ đường 188 Bảng 53: Tải lượng bụi cuốn từ lốp xe .189 UBND huyện Quỳnh Nhai iv Báo cáo ĐTM dự án: ĐT.107C (từ xã Chiềng Khay, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La đến xã Nậm Sỏ, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu) Bảng 54: Tổng tải lượng bụi và khí độc phát sinh khi vận hành dòng xe 189 Bảng 55: Danh mục các công trình biện pháp bảo vệ môi trường .198 Bảng 56: Độ tin cậy của đánh giá 200 DANH MỤC CÁC TỪ VÀ KÍ HIỆU VIẾT TẮT BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường BVMT : Bảo vệ môi trường BXD : Bộ xây dựng CDA : Chủ dự án CTNH : Chất thải nguy hại ĐTM : Đánh giá tác động môi trường GĐXD : Giai đoạn xây dựng NĐ-CP : Nghị định Chính phủ PCCC : Phòng cháy chữa cháy QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam UBMTTQ : Ủy ban Mặt trận Tổ quốc UBND : Ủy ban nhân dân GHCP : Giới hạn cho phép BPGT: : Biện pháp giảm thiểu HST : Hệ sinh thái UBND huyện Quỳnh Nhai v Báo cáo ĐTM dự án “ĐT.107C (từ xã Chiềng Khay, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La đến xã Nậm Sỏ, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu)” MỞ ĐẦU 1 Xuất xứ của dự án 1.1 Thông tin chung về dự án Xã Chiềng Khay, xã Nạm Sỏ đều là những xã thuộc vùng III còn gặp nhiều khó khăn của huyện, nhân dân chủ yếu làm nông nghiệp trồng lúa và nương rẫy, địa bàn hai xã có địa hình phức tạp chủ yếu là núi và đồi đất, đường sá đi lại khó khăn do nằm xa trung tâm huyện Để đảm bảo từng bước hoàn thiện hạ tầng khu vực theo quy hoạch, góp phần ổn định dân cư, phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội Đầu tư xây dựng tuyến đường tỉnh 107C từ xã Chiềng Khay, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La đến xã Nậm Sỏ, huyện Tân Uyên tỉnh Lai Châu là tuyến đường có ý nghĩa kết nối giao thông liên tỉnh, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh khu vực tuyến đi qua Đồng thời từng bước tăng cường mạng lưới đường giao thông, tạo điều kiện giao lưu phát triển kinh tế xã hội của nhân dân trong khu vực, mở rộng thông thương, tăng cường giao lưu kinh tế - xã hội giữa 2 tỉnh Theo quy hoạch phát triển, tuyến đường này có ý nghĩa hết sức quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và quốc phòng - an ninh của khu vực Tây Bắc Đặc biệt góp phần hoàn thiện cơ sở vật chất hạ tầng khu vực, ổn định dân cư xoá đói giảm nghèo, phát triển kinh tế du lịch, đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, khai thác có hiệu quả tiềm năng con người, đất đai khu vực Bên cạnh đó khi dự án được đưa vào khai thác sẽ thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp với nhu cầu thị trường, nâng cao năng suất lao động, giảm giá thành hàng hoá, từng bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, tạo cho đồng bào các dân tộc vùng cao (chủ yếu là đồng bào dân tộc Mông) có được một cuộc sống ổn định, hạn chế được các thế lực phản động lợi dụng việc tuyên truyền sai lệch đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước, gây ảnh hưởng xấu đến tình hình an ninh chính trị của khu vực Đầu tư xây dựng dự án ĐT.107C (từ xã Chiềng Khay, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La đến xã Nậm Sỏ, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu) là hết sức cần thiết hình thành cung đường kết nối giao thông giữa hai tỉnh Sơn La và tỉnh Lai Châu, tạo điều kiện cho giao thương hàng hóa, phát triển kinh tế, xã hội từng bước hoàn thành mục tiêu phát triển khu du lịch Quốc gia vùng lòng hồ thủy điện Sơn La, phát triển vùng nguyên liệu cho xuất khẩu theo định hướng Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Sơn La lần thứ XV đã đặt ra, hoàn thiện các tiêu chí nông thôn mới Tuyến đường ĐT.107C, xã Chiềng Khay với tổng chiều dài khoảng 22.60Km (trong đó có khoảng 10,4km là đường nhựa cần được cải tạo nâng cấp; mở mới khoảng 102,2km), điểm đầu đấu nối với Km18+00 - ĐT.107, xã Chiềng Khay, qua trung tâm xã Chiềng Khay, cuối tuyến tại điểm giáp danh với xã Nậm Sỏ, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu UBND huyện Quỳnh Nhai 1 Báo cáo ĐTM dự án “ĐT.107C (từ xã Chiềng Khay, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La đến xã Nậm Sỏ, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu)” Phần đoạn đầu tuyến từ Km18+00; ĐT.107 (Mường Giôn – Chiềng Khay); bản Phó, xã Chiềng Khay dài khoảng 10,4km được đầu tư xây dựng bằng nguồn vốn dự án di dân táu định cư thủy điện Sơn La, dự án được đầu tư xây dựng theo tiêu chuẩn đường GTNT loại theo 22TCN 210 -92 (Bn=5,0m, Bm= 3,5m) kết cấu mặt đường láng nhựa Dự án được hoàn thành và đưa vào khai thác sử dụng từ năm 2012 và được sửa chữa bằng nguồn vốn tiết kiệm, còn dư sau quyết toàn hoàn thành dự án di dân tái định cư Thủy Điện Sơn La năm 2017 Tuy nhiên qua quá trình khai thác sử dụng đã lâu và chịu ảnh hưởng của mưa lũ nên hiện trạng tuyến đường một số vị trí bị xuống cấp đặc biệt nghiêm trọng, ổ gà, hằn lùn vệt bánh xe, rạn nứt mai rùa, rạn nứt chân chim, hệ thống thoát nước chưa đồng bộ, sạt lở một số vị trí ta luy dương, ta luy âm tại những vị trí xung yếu do đó không đảm bảo an toàn trong quá trình khai thác Để nâng cao chất lượng và đồng bộ hệ thống giao thông, hạ tầng kỹ thuật trên địa bàn huyện nói riêng và đảm bảo hoàn thiện phương án phát triển GTVT phục vụ công tác lập Quy hoạch Sơn La thời kỳ 2021-2030 tầm nhìn năm 2050 nói chung Đồng thời đảm bảo các nội dung về phát triển kinh tế- xã hội và kết nối giao thông của huyện Quỳnh Nhai nói riêng và tỉnh Sơn La nói chung góp phần thực hiện tốt mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Sơn La lần thứ XV nhiệm kỳ 2020-2025, đến hết 2025 số xã đạt chuẩn nông thôn mới là 83 xã và 01 huyện (huyện Quỳnh Nhai) đạt chuẩn nông thôn mới thì việc đầu tư xây dựng dự án đường giao thông ĐT.107C (Chiềng Khay – Nậm Sỏ) là hết sức cần thiết Dự án thuộc đối tượng được phép chuyển mục đích sử dụng rừng tự nhiên sang mục đích khác theo quy định của Luật Lâm Nghiệp và tại điều 18, Điều 19 Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14 ngày 15 tháng 11 năm 2017 Dự án đã được Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La phê duyệt Chủ trương đầu tư dự án ĐT.107C (từ xã Chiềng Khay, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La đến xã Nậm Sỏ, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu) tại quyết định số 165/NQ-HĐND ngày 18 tháng 4 năm 2023 Dự án “ĐT.107C (từ xã Chiềng Khay, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La đến xã Nậm Sỏ, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu” thuộc nhóm I theo quy định tại Điểm đ Khoản 3 Điều 28 Luật Bảo vệ môi trường 2020 và Số thứ tự 7 Mục III Phụ lục III Nghị định 08/2022/NĐ- CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, dự án thuộc đối tượng lập báo cáo ĐTM trình Bộ TN&MT phê duyệt Loại hình dự án: Dự án đầu tư mới UBND huyện Quỳnh Nhai 2 Báo cáo ĐTM dự án “ĐT.107C (từ xã Chiềng Khay, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La đến xã Nậm Sỏ, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu)” 1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án - Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư dự án: Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La - Cơ quan phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi: Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La - Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt ĐTM: Bộ Tài nguyên và Môi trường - Cơ quan có thẩm quyền quyết định chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác: Thủ tướng Chính phủ - Cơ quan có thẩm quyền cho phép chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa: HĐND tỉnh Sơn La 1.3 Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch Bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường, mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan Căn cứ các tài liệu thu thập được từ các cơ quan quản lý nhà nước do chủ dự án cung cấp cho thấy đây là dự án của chương trình mục tiêu Quốc gia dành cho mục tiêu phát triển đồng bào dân tộc miền núi tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo cho đồng bào các xã, bản vùng sâu, vùng xa do đó về mặt pháp lý đã được Quốc Hội, Chính phủ, các cơ quan từ trung ương đến địa phương quan tâm và quy hoạch từ trước nên dự án phù hợp với các quy hoạch liên quan cụ thể: a Quy hoạch bảo vệ môi trường Quốc gia - Mục tiêu, quy mô kết cấu hạ tầng kỹ thuật và các công trình bảo vệ môi trường của dự án được thực hiện phù hợp với Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 450/QĐ-TTg ngày 13/4/2022 Theo đó, mục tiêu đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 của Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia như sau: + Mục tiêu tổng quát đến năm 2030: Ngăn chặn xu hướng gia tăng ô nhiễm, suy thoái môi trường; giải quyết các vấn đề môi trường cấp bách; từng bước cải thiện, phục hồi chất lượng môi trường; ngăn chặn sự suy giảm đa dạng sinh học; góp phần nâng cao năng lực chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; bảo đảm an ninh môi trường, xây dựng và phát triển các mô hình kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh, các-bon thấp, phấn đấu đạt được các mục tiêu phát triển bền vững 2030 của đất nước + Tầm nhìn đến năm 2050: Môi trường Việt Nam có chất lượng tốt, bảo đảm quyền được sống trong môi trường trong lành và an toàn của nhân dân; đa dạng sinh học được gìn giữ, bảo tồn, bảo đảm cân bằng sinh thái; chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; xã hội hài hòa với thiên nhiên, kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh, các-bon thấp được hình thành và phát triển, hướng tới mục tiêu trung UBND huyện Quỳnh Nhai 3

Ngày đăng: 13/03/2024, 21:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan