1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường cơ sở “Bệnh viện đa khoa khu vực miền núi phía Bắc Quảng Nam”

104 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường cơ sở “Bệnh viện đa khoa khu vực miền núi phía Bắc Quảng Nam”
Trường học Bệnh viện đa khoa khu vực miền núi phía Bắc Quảng Nam
Chuyên ngành Môi trường
Thể loại báo cáo
Thành phố Quảng Nam
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 4,16 MB

Nội dung

91 Trang 6 DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường BTCT Bê tông cốt thép BVMT Bảo vệ môi trường BYT Bộ Y tế CTNH Chất thải nguy hại CTR Chất thải rắn

Trang 3

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT iv

DANH MỤC BẢNG v

DANH MỤC HÌNH vi

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: THÔNG TIN CHUNG CƠ SỞ 3

1 Tên chủ cơ sở: 3

2 Tên cơ sở: 3

2.1 Địa điểm thực hiện cơ sở: 3

2.2 Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng các loại giấy phép liên quan đến môi trường, phê duyệt dự án 6

2.3 Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; các giấy phép môi trường thành phần: 6

2.4 Quy mô của cơ sở: 6

3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở: 6

3.1 Công suất của cơ sở: 6

3.2 Công nghệ sản xuất của cơ sở: 7

3.3 Sản phẩm của cơ sở: 15

4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở 15

4.1 Nguyên liệu, nhiên liệu, hóa chất, phế liệu 15

4.2 Nhu cầu sử dụng điện 20

4.3 Nhu cầu sử dụng nước 21

5 Các thông tin khác liên quan đến cơ sở 21

5.1 Các Dự án xung quanh Bệnh viện 21

5.2 Các đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội xung quanh khu vực cơ sở 22

5.3 Các hạng mục công trình của cơ sở 23

CHƯƠNG II: SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 26

2.1 Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường: 26

2.2 Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường: 26

CHƯƠNG III: KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 29

3.1 Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải: 31

3.1.1 Thu gom, thoát nước mưa 31

3.1.2 Thu gom, thoát nước thải: 34

3.1.3 Xử lý nước thải: 38

Trang 4

3.2 Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải: 51

3.3 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường: 55

3.4 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại: 61

3.5 Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung 71

3.6 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong quá trình vận hành thử nghiệm và khi cơ sở đi vào vận hành: 72

3.7 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác 80

3.8 Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định đề án bảo vệ môi trường chi tiết 80

3.9 Kế hoạch, tiến độ, kết quả thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường, phương án bồi hoàn đa dạng sinh học 81

CHƯƠNG IV: NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 82

1 Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải: 82

1.1 Nguồn phát sinh nước thải: 82

1.2 Dòng nước thải xả vào nguồn nước tiếp nhận, nguồn tiếp nhận nước thải, vị trí xả nước thải: 01 dòng 82

1.3 Lưu lượng xả nước thải lớn nhất: 300 m3/ngày (24 giờ) 82

2 Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải 83

2.1 Nguồn phát sinh khí thải: 83

2.2.Dòng khí thải, vị trí xả khí thải 83

3 Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung 84

3.1 Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung: 84

3.2 Vị trí phát sinh tiếng ồn, độ rung: 84

3.3 Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn, độ rung: 84

4 Nội dung đề nghị cấp phép đối cơ sở thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại 85

CHƯƠNG V: KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 86

5.1 Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải 86

5.1.1 Kết quả quan trắc môi trường định kỳ năm 2021 86

5.1.2 Kết quả quan trắc môi trường định kỳ năm 2022 87

5.1.3 Kết quả quan trắc môi trường định kỳ năm 2023 88

CHƯƠNG VI: CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 91

1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của cơ sở: 91

1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm: 91

1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải: 91

2 Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật 92

2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ: 92

Trang 5

2.2 Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải: 93 2.3 Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ khác theo quy định của pháp luật 93

3 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm 94 CHƯƠNG VII KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ 95 CHƯƠNG VIII: CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ 96 8.1 Cam kết về tính chính xác, trung thực của hồ sơ đề nghị cấp phép môi trường 96 8.2 Cam kết việc xử lý chất thải đáp ứng quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật về môi trường và các yêu cầu về bảo vệ môi trường khác có liên quan 96

Trang 6

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

Trang 7

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1 1 Tọa độ ranh giới Cơ sở 3

Bảng 1.2 Khối lượng nguyên, vật liệu, hóa chất sử dụng cho cơ sở 16

Bảng 1 3 Khối lượng máy móc, thiết bị sử dụng cho cơ sở 16

Bảng 1.5 Bảng tổng hợp nhu cầu sử dụng nước của Bệnh viện 21

Bảng 3.1 Các công trình môi trường của cơ sở đã hoàn thành 29

Bảng 3.2 Thống kê khối lượng thoát nước mưa 31

Bảng 3.3 Khối lượng thoát nước thải 36

Bảng 3 4 Thông số kỹ thuật hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt 40

Bảng 3.5 Thông số thiết bị chính hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt 41

Bảng 3.6 Hóa chất sử dụng xử lý nước thải trong thời gian vận hành 51

Bảng 3.7 Bảng phân loại màu sắc thùng đựng chất thải y tế của Bệnh viện 55

Bảng 3 8 Bảng khối lượng chất thải thông thường phát sinh 60

Bảng 3.9 Ước tính khối lượng chất thải nguy hại phát sinh của Bệnh viện 62

Bảng 3 10 Bảng thông số thiết bị hệ thống xử lý chất thải y tế 69

Bảng 3.11 Một số sự cố và phương án giải quyết sự cố đối với hệ thống 77

Bảng 3.12 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác 80

Bảng 3.13 Các công trình bảo vệ môi trường theo đề án BVMT chi tiết 81

Bảng 4 1 Giới hạn thông số và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải 82

Bảng 5 1 Kết quả quan trắc nước thải y tế năm 2021 86

Bảng 5 2 Kết quả quan trắc nước thải y tế năm 2022 87

Bảng 5.3 Kết quả quan trắc nước thải y tế năm 2023 88

Bảng 6.1 Thời gian tiến hành lấy mẫu giai đoạn vận hành thử nghiệm của trạm xử lý nước thải công suất 300 m3/ngày 91

Bảng 6.2 Các thông số quan trắc trong giai đoạn vận hành ổn định của công trình xử lý chất thải 92

Bảng 6 3 Chương trình giám sát môi trường định kỳ khác 93

Trang 8

DANH MỤC HÌNH

Hình 1 1 Vị trí của bệnh viện và các đối tượng xung quanh 5

Hình 1.2 Quy trình khám chữa bệnh tại bệnh viện 7

Hình 1.3 Sơ đồ nguồn thải của các khoa, phòng 8

Hình 1 4 Quy trình khám chữa bệnh ngoại trú tại Bệnh viện 9

Hình 1.5 Quy trình khám chữa bệnh nội trú tại Bệnh viện 10

Hình 3.1 Sơ đồ thu gom nước mưa chảy tràn 31

Hình 3 2 Rãnh thu gom nước mưa 32

Hình 3.3 Mặt bằng thoát nước mưa của bệnh viện 33

Hình 3.4 Sơ đồ thu gom nước thải sinh hoạt của bệnh viện 34

Hình 3.5 Hệ thống thu gom nước thải y tế của Bệnh viện 35

Hình 3.6 Mặt bằng thu gom, thoát nước thải của Bệnh viện 37

Hình 3.7 Cấu trúc bể tự hoại 3 ngăn 38

Hình 3.8 Sơ đồ quy trình xử lý sơ bộ nước thải xí tiếu từ các nhà vệ sinh 38

Hình 3.9 Hình ảnh bể tách mỡ tại bệnh viện 39

Hình 3.10 Sơ đồ quy trình xử lý nước thải từ nhà ăn 40

Hình 3.11 Hệ thống xử lý nước thải 300 m3/ngày đêm 43

Hình 3.12 Một số hình ảnh hệ thống XLNT sinh hoạt bệnh viện 48

Hình 3.13 Sơ đồ thu gom, xử lý khí, mùi phát sinh từ hệ thống XLNT 53

Hình 3.14 Tháp hấp phụ bằng than hoạt tính 54

Hình 3.15 Bảng phân loại chất thải của bệnh viện 57

Hình 3.16 Sơ đồ thu gom chất thải y tế của Bệnh viện 58

Hình 3.17 Hình ảnh thùng đựng rác và xe vận chuyển rác thải sinh hoạt 60

Hình 3.18 Sơ đồ lưu giữ chất thải nguy hại 63

Hình 3 19 Kho chứa chất thải nguy hại 65

Hình 3.20 Quy trình xử lý chất thải nguy hại 67

Trang 9

MỞ ĐẦU

Bệnh viện Đa khoa khu vực miền núi phía Bắc Quảng Nam là bệnh viện đạt chuẩn hạng I trực thuộc sở Y tế Quảng Nam được thành lập tại Quyết định số 839/QĐ-UB của UBND tỉnh Quảng Nam ngày 20/03/2001 với quy mô 120 giường bệnh nhằm phục vụ công tác khám chữa bệnh cho nhân dân các huyện phía Bắc của tỉnh bao gồm: Tây Giang, Đông Giang, Nam Giang, Nông Sơn, Đại

Lộc cùng các xã cận kề của huyện Duy Xuyên và thị xã Điện Bàn

Hàng năm, được sử quan tâm của các cấp chính quyền, nhà tài trợ bệnh viện được đầu tư thêm các khối nhà mới và cải tạo lại các khối nhà đã cũ đến năm 2006

bệnh viện đã có 300 giường Với nhu cầu khám chữa bệnh của người dân ngày càng cao nên các bệnh viện tuyến tỉnh, bệnh viện chuyên khoa và một số bệnh

viện đa khoa tuyến huyện có hiện tượng quá tải Trước tình hình đó, bệnh viện

tiến hành đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp bệnh viện đến năm 2015 bệnh viện nâng công suất lên là 1.007 giường và đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết tại Quyết định số 2840/QĐ- BTNMT ngày 05/11/2015 trên tổng diện tích 46.139 m2 Các hạng mục biện pháp công trình bảo

vệ môi trường bao gồm:

- Hệ thống thu gom, xử lý nước thải công suất 300 m3/ngày đêm Chất lượng nước thải sau xử lý đạt cột B, QCVN 28:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải y tế trước khi xả vào sông Vu Gia;

- Hệ thống xử lý chất thải rắn y tế phát sinh trong quá trình hoạt động của

Bệnh viện với công nghệ không đốt;

- Nhà lưu giữ chất thải rắn: nhà 01 tầng, diện tích xây dựng 42m2;

- Bể cô lập chất thải: diện tích 11m2

Năm 2017, Bệnh viện đã xây dựng hệ thống xử lý nước thải công suất 300

m3/ngày đêm đi vào hoạt động tháng 01/2019 Bệnh viện đã được Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 153/GP-UBND ngày 17/01/2019

Đồng thời trong năm 2019, Bệnh viện đa khoa khu vực miền núi phía Bắc

Quảng Nam được ngân hàng thế giới tài trợ lắp đặt thiết bị nghiền cắt và khử trùng Cisa MWT Concept 300 xử lý chất thải rắn lây nhiễm (nghiệm thu lắp đặt và bàn giao tháng 12/2019) Tuy nhiên thì thiết bị này chưa đi vào hoạt động

- Loại hình Dự án: dự án cơ sở y tế đang hoạt động

- Tổng mức đầu tư của Dự án: 91.902.020.000 đồng (chín mươi mốt tỷ, chín trăm lẻ hai triệu, không trăm hai mươi nghìn đồng) Căn cứ khoản 1, Điều

ật đầu tư công số 39/2019/QH14 ngày 13/06/2019, Dự án thuộc loại hình

Trang 10

cơ sở y tế có tổng mức đầu tư từ 45 tỷ đồng đến 800 tỷ đồng Do đó, Cơ sở được xếp loại nhóm B

Căn cứ số thứ tự 2, Phụ lục IV – Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ (Dự án nhóm A và nhóm B có

cấu phần xây dựng được phân loại theo tiêu chí của pháp luật về đầu tư công, xây

dựng và không thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường), dự án thuộc danh mục cơ sở nhóm II có nguy cơ tác động xấu đến môi trường

Căn cứ Khoản 1, Điều 39 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 Dự án thuộc đối tượng phải lập giấy phép môi trường tương ứng mẫu phụ lục X - Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định 08/NĐ-CP Quy định chi tiết một số điều của Luật

Bảo vệ môi trường (Mẫu báo cáo đề xuất cấp, cấp lại giấy phép môi trường của cơ

sở, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp đang hoạt động

có tiêu chí về môi trường tương đương với dự án nhóm I hoặc nhóm II);

Căn cứ điểm b, khoản 3, Điều 41 Luật bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14

thẩm quyền cấp giấy phép môi trường của cơ sở Bệnh viện Đa khoa miền núi phía

bắc Quảng Nam do Bộ Tài nguyên và Môi trường thẩm định và cấp Giấy phép

Trang 11

CHƯƠNG I: THÔNG TIN CHUNG CƠ SỞ

1 Tên chủ cơ sở:

Bệnh viện Đa khoa khu vực miền núi phía Bắc Quảng Nam

- Địa chỉ: số 107 Quang Trung, thị trấn Ái Nghĩa, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam

- Người đại diện pháp luật: Nguyễn Thống Nhất

- Chức vụ: Phó Giám đốc

- Điện thoại: 023 5374 7432

- Quyết định thành lập Bệnh viện đa khoa khu vực miền núi phía Bắc Quảng Nam số 839/QĐ-UB của UBND tỉnh Quảng Nam ngày 20/03/2001;

- Giấy phép hoạt động khám bệnh, chữa bệnh số 00305/SYT-GPHĐ của Sở

Y tế Quảng Nam ngày 26/12/2013

- Giấy phép hoạt động khám chữa bệnh, chữa bệnh số 00305/SYT-GPHĐ ngày 01/10/2023 của Sở y tế Quảng Nam (cấp lần 2)

2 Tên cơ sở:

“Bệnh viện Đa khoa khu vực miền núi phía Bắc Quảng Nam”

2.1 Địa điểm thực hiện cơ sở:

Bệnh viện Đa khoa khu vực miền núi phía Bắc Quảng Nam địa chỉ tại Số

107 đường Quang Trung, thị trấn Ái Nghĩa, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam Ranh giới khu vực lập dự án như sau:

- Phía Bắc: Giáp khu dân cư;

- Phía Nam: Giáp đồi bạch đàn của quân đội;

- Phía Đông: Giáp khu dân cư, đất quân đội, bàu sen;

- Phía Tây: Giáp sông Vu Gia

Tọa độ ranh giới của Cơ sở được thể hiện như sau:

Trang 12

TT Tên mốc Kinh tuyến trục 107Hệ tọa độ VN2000, o45', múi chiếu 3o Diện tích

Trang 14

2.2 Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng các loại giấy phép liên quan đến môi trường, phê duyệt dự án

- Giấy chứng nhận thẩm duyệt thiết kế về phòng cháy và chữa cháy số 93.19/TD-PCCC ngày 03/04/2019 của Phòng CS PCCC và CNCH đối với Khoa gây mê hồi sức – ngoại tiết niệu – tiêu hóa – đông y;

- Giấy chứng nhận thẩm duyệt thiết kế về phòng cháy và chữa cháy số 283.18/TD-PCCC ngày 14/11/2018 của Phòng CS PCCC và CNCH đối với Khoa

vật lý trị liệu – phục hồi chức năng;

- Giấy chứng nhận thẩm duyệt thiết kế về phòng cháy và chữa cháy số 207.20/TD-PCCC ngày 03/9/2020 của Phòng CS PCCC và CNCH đối với tầng 5

hạng mục khoa phục hồi chức năng;

- Ngày 11/09/2014 Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Nam đã cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại với mã số quản lý chất thải nguy hại 49.000015.T

2.3 Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; các giấy phép môi trường thành phần:

+ Ngày 11/12/2007 UBND huyện Đại Lộc cấp giấy xác nhận đăng kí bản cam kết bảo vệ môi trường số 25/GXN-UBND;

+ Quyết định 2840/QĐ-BTNMT ngày 05/11/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc Phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết của “Bệnh viện đa khoa khu vực miền núi phía Bắc tỉnh Quảng Nam” tại thị trấn Ái Nghĩa, huyện Đại

Lộc, tỉnh Quảng Nam;

+ Ngày 17/01/2019, UBND tỉnh Quảng Nam đã cấp Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 153/GP-UBND, cho phép Bệnh viện Đa khoa khu vực miền núi phía Bắc Quảng Nam xả vào nguồn tiếp nhận với chế độ xả nước thải: 24

giờ/ngày.đêm, thời gian xả liên tục trong năm

2.4 Quy mô của cơ sở:

Tổng mức đầu tư: 91.902.020.000 đồng

Căn cứ khoản 1, Điều 9, Luật đầu tư công số 39/2019/QH14 ngày 13/06/2019, Dự án thuộc loại hình cơ sở y tế có tổng mức đầu tư từ 45 tỷ đồng đến 800 tỷ đồng Do đó, Cơ sở được xếp loại nhóm B

3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở:

3.1 Công suất của cơ sở:

Quy mô diện tích: 46.139 m2;

Trang 15

Quy mô công suất (giường bệnh)

Bệnh viện Đa khoa khu vực miền núi phía Bắc Quảng Nam có quy mô 1.007 giường bệnh

Tính chất: Là cơ sở y tế khám chữa bệnh đa khoa tuyến tỉnh

3.2 Công nghệ sản xuất của cơ sở:

Bệnh viện Đa khoa khu vực miền núi phía Bắc Quảng Nam là bệnh viện đa khoa tuyến chuyên môn cao nhất về khám chữa bệnh trong các lĩnh vực của tỉnh Quy trình vận hành tổng thể của Bệnh viện được mô tả như sau:

Hình 1.2 Quy trình khám chữa bệnh tại bệnh viện

Trang 16

Hình 1.3 Sơ đồ nguồn thải của các khoa, phòng

Nước thải sinh hoạt: BOD, COD, TSS, Amoni, Coliform,…

Nước thải sinh hoạt: BOD, COD, TSS, Amoni, Coliform ,…

CTR Sinh ho ạt: Thức ăn thừa, túi

ni long, vỏ lon, giấy,…

CTNH: bóng đèn huỳnh quang, bóng đén led, mực in,…

Khu vực phòng chức năng bao gồm 8 phòng:

+ Khoa thận nhân tạo

+ Khoa truy ền nhiễm

+ Khoa n ội tiêu hóa

+ Khoa Nội hô hấp

+ Khoa N ội tim mạch

+ Khoa Ung bướu- Huyết học lâm sàng

+ Khoa Nhi

+ Khoa Ngoại tổng hợp

+ Khoa ngoại thần kinh

+ Khoa ngo ại chấn thương- CH

+ Khoa phục hồi chức năng

CTR Sinh hoạt: Thức ăn thừa, túi

ni long, vỏ lon, giấy,…

CTYT: Ch ất thải y tế thông thường và Chất thải y tế nguy hại

Trang 17

Theo đó, khi khách hàng (bệnh nhân) có nhu cầu khám, chữa bệnh sẽ liên hệ tiếp tân để đăng ký và chờ ở phòng tiếp nhận bệnh nhân Bác sỹ sẽ tiếp nhận, khám, và tư vấn cho khách hàng Sau đó tùy mức độ tình trạng của bệnh nhân, bác sỹ sẽ quyết định tiến hành điều trị nội trú hoặc ngoại trú (chữa bệnh) Khi bệnh nhân hoàn thành điều trị, sẽ thực hiện kết thúc quy trình khám chữa bệnh Quy trình khám chữa bệnh Ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Nam

Hình 1 4 Quy trình khám chữa bệnh ngoại trú tại Bệnh viện

1 Khách hàng đến Quầy Đăng ký tại bàn tiếp đón (Sảnh nhà điều hành đối

với Đăng ký khám bệnh Yêu Cầu); xuất trình Giấy (CCCD, BHYT, Giấy chuyển tuyến (Nếu có)), nhân viên tiếp đón sẽ nhập thông tin cá nhân của khách hàng vào

hệ thống máy tính và số thứ tự khám bệnh sẽ được nhập tự động vào máy tính của bác sỹ

2 Ngồi ghế chờ tại cửa phòng khám đã được chỉ định, chờ bác sỹ gọi vào khám bệnh theo thứ tự

3 Bác sỹ tiến hành khám bệnh và ra chỉ định làm dịch vụ cận lâm sàng (Chỉ định làm xét nghiệm, chuẩn đoán hình ảnh, thăm dò chức năng, )

* Nếu bệnh nhân được chỉ định dịch vụ cận lâm sàng:

Tiến hành nộp tiền tại Quầy thu ngân tại Bệnh viện

Đến phòng lấy mẫu xét nghiệm, phòng chụp X-Quang, phòng siêu âm, phòng

chụp CT, phòng nội soi, theo chỉ dẫn trên tờ chỉ định của bạn

Trang 18

Bệnh nhân ngồi ghế chờ tại cửa phòng khám để bác sĩ gọi lần lượt vào để

tiến hành các thủ tục Sau khi tiến hành các thủ thuật, bệnh nhân ra khỏi phòng khám và tiếp tục đợi để lấy kết quả xét nghiệm và kết luận

* Nếu bệnh nhân được chỉ định nhập viện:

Làm thủ tục hành chính tại phòng tiếp đón

Đợi tại Quầy tiếp đón để được nhân viên y tế đưa đến phòng bệnh

Quy trình khám chữa bệnh Nội trú tại Bệnh viện Đa khoa miền núi phía

bắc tỉnh Quảng Nam:

Hình 1.5 Quy trình khám chữa bệnh nội trú tại Bệnh viện

Bác sĩ ngoại trú Chỉ định nhập viện Cấp cứu

Trang 19

1 Phòng khám hoặc khoa cấp cứu bệnh viện ra chỉ định bệnh nhân nhập

viện Nhân viên tiếp đón sẽ dẫn người bệnh vào tận Khoa nội trú

2 Khoa nội trú tiếp nhận bệnh nhân, tạo bệnh án nội trú (cấp số vào viện),

cấp giường cho bệnh nhân

Thực hiện các nghiệp vụ điều trị bệnh nhân như:

- Theo dõi công nợ hằng ngày

3 Bác sĩ có thể xem kết quả cận lâm sàng trên hệ thống, tra cứu và cập nhật thông tin trên bệnh án điện tử

4 Ghi nhận ngày xuất viện làm thủ tục ra viện, thanh toán viện phí

C Các hoạt động chuyên môn của Bệnh viện:

*/ Về kỹ thuật Lâm sàng:

Khám lâm sàng là hoạt động khám đầu tiên của tất cả quy trình khám chữa

bệnh Bác sĩ sẽ trực tiếp khám người bệnh thông qua các kỹ năng lâm sàng cơ bản

là nhìn, sờ, gõ, nghe, để phát hiện các dấu hiệu bất thường của các cơ quan trong

cơ thể Khám lâm sàng giúp bác sĩ tìm ra các yếu tố tác động tới tình trạng sức

khỏe người bệnh như tuổi, tiền sử bệnh, môi trường sống, nghề nghiệp, nghiện rượu, thuốc lá, Bước khám này giúp bác sĩ xác định tình trạng bệnh ban đầu, định hướng để chỉ định các xét nghiệm cận lâm sàng phù hợp để từ đó chẩn đoán xác định bệnh

Hiện nay, Bệnh viện đã đầu tư nhiều kỹ thuật Lâm sàng mới, tương đương tuyến trung ương và được đưa vào triển khai tại bệnh viện bao gồm trong lĩnh vực ngoại khoa và các chuyên khoa:

- Phẫu thuật cấp cứu các loại;

- Phẫu thuật chấn thương sọ não;

- Phẫu thuật lấy sỏi đường tiết niệu;

- Phẫu thuật dị dạng đường tiết niệu;

ẫu thuật bóc u xơ tiền liệt tuyến bằng nội soi;

Trang 20

- Tán sỏi niệu quản ngược dòng bằng Laser;

- Phẫu thuật bướu cổ;

- Phẫu thuật thay chỏm xương đùi;

- Phẫu thuật kết hợp xương các loại dưới màng hình tăng sáng (máy C-arm);

- Phẫu thuật nội soi khớp gối;

- Phẫu thuật nội soi các bệnh lý đường tiêu hoá và gan mật;

- Phẫu thuật cắt trĩ bằng sóng cao tần và phương pháp Longo;

- Phẫu thuật nội soi mũi xoang, sàn hàm;

- Phẫu thuật vá nhĩ bằng nội soi và vi phẫu;

- Phẫu thuật mạch máu dưới kính hiển vi;

- Phẫu thuật các bệnh lý sản phụ khoa nội soi;

- Phẫu thuật các bệnh lý ung thư sản phụ khoa;

- Phẫu thuật đục thủy tinh thể bằng phương pháp Phaco;

- Phẫu thuật ghép giác mạc tự thân;

- Phẫu thuật Glaucome;

- Phẫu thuật đục bao sau bằng Laser YAG;

- Phẫu thuật kết hợp xương mặt;

- Kỹ thuật chỉnh hình răng - hàm - mặt và trồng răng giả;

Các kỹ thuật lâm sàng cấp cứu, hồi sức, nội khoa, nhi khoa, gây mê:

- Cấp cứu, hồi sức tích cực các bệnh lý rối loạn chức năng sống và ngộ độc

nội khoa, nhi khoa và ngoại khoa;

- Đơn nguyên điều trị nhi sơ sinh bệnh lý;

- Thận nhân tạo, siêu lọc, HDF online;

- Thở máy các loại, ECMO;

- Đặt máy khử rung tim;

- Thăm dò điện sinh lý học tim;

- Triệt đốt rối loạn nhịp tim bằng năng lượng sóng có tần số radio Sốc điện điều trị;

- Monitoring;

- Theo dõi áp lực tĩnh mạch trung tâm;

Trang 21

- Tán sỏi ngoài cơ thể, niệu quản;

- Laser điều trị các bệnh da liễu và hoa liễu;

- Holter huyết áp, Holter điện tim;

- Nghiệm pháp gắng sức;

- Gây mê tĩnh mạch, nội khí quản, tủy sống, gây tê tại chỗ, mask thanh quản;

- Các kỹ thuật y học cổ truyền và phục hồi chức năng;

- Chẩn đoán và điều trị bệnh bằng phương pháp y học cổ truyền Điện châm, mai hoa châm, mãng châm, thủy châm, cấy chỉ, cứu;

- Siêu âm điều trị trong vật lý trị liệu;

- Máy kéo dãn cột sống;

- Laser điều trị phục hồi chức năng;

- Máy sung điện;

- Điện từ trường;

- Máy sóng ngắn ;

- Bó parafine;

- Dụng cụ tập các cơ

Các kỹ thuật y học cổ truyền và phục hồi chức năng với nhiệm vụ chẩn đoán

và điều trị bệnh bằng phương pháp y học cổ truyền; điện châm, mai hoa chấm; siêu âm điều trị vật lý trị liệu, laser điều trị phục hồi chức năng; máy sung điện,

*/ Về kỹ thuật Cận lâm sàng:

Khám sức khỏe cận lâm sàng là một khâu nằm trong quy trình khám sức

khỏe định kỳ, nó bao gồm nhiều kỹ thuật như: Chụp X-quang, Siêu âm, chụp cắt

lớp vi tính (CT), chụp cộng hưởng từ (MRI),… Kỹ thuật y học cận lâm sàng là sự

hỗ trợ đắc lực cho các bác sĩ trong quá trình chẩn đoán và điều trị bệnh

Hiện nay, Bệnh viện đã đầu tư các khoa chẩn đoán, xét nghiệm,… với kỹ thuật tiên tiến, phục vụ công tác khám chữa bệnh cho bệnh nhân bao gồm:

* Khoa Chẩn đoán hình ảnh:

- Chụp mạch máu kỹ thuật số hóa xóa nền (DSA);

- Chụp cộng hưởng từ (MRI) - Chụp cắt lớp điện toán (CT Scanner);

- X quang tăng sáng truyền hình;

- X quang kỹ thuật số;

Trang 22

- X quang và siêu âm di động tại giảng;

- X quang chụp răng toàn cảnh (Lental panoranic chụp);

- X quang nhũ ảnh;

- Hệ thống C-Arm;

- Máy chụp đáy mắt;

- Siêu âm tim mạch, Doppler 4D;

- Siêu âm sản phụ khoa 4D;

- Siêu âm đầu dò âm đạo, trực tràng;

- Siêu âm tổng quát - Siêu âm A/B mắt

* Khoa Thăm dò chức năng

- Đo độ loãng xương bằng máy năng lượng ké;

- Đo điện cơ;

- Điện não đồ;

- Điện tim;

- Phế dung kế;

- Đo điếc bằng máy hiện đại

* Khoa Nội soi chẩn đoán:

- Nội soi dạ dày;

- Nội soi đại tràng;

Trang 23

* Khoa giải phẫu bệnh

Thực hiện các kỹ thuật chẩn đoán các tổn thương bệnh lý

3.3 Sản phẩm của cơ sở:

Bệnh viện đa khoa khu vực miền núi phía Bắc Quảng Nam là cơ sở khám

chữa bệnh đa khoa tuyến tỉnh thuộc tỉnh Quảng Nam Bệnh viện cung cấp các

dịch vụ khám chữa bệnh đến người dân khu vực các huyện phía Bắc của tỉnh bao

gồm: Tây Giang, Đông Giang, Nam Giang, Nông Sơn, Đại Lộc cùng các xã cận

kề của huyện Duy Xuyên và thị xã Điện Bàn Nâng cao chất lượng sức khỏe người dân khu vực

Năm 2022, Bệnh viện đã tiếp nhận 205.575 lượt khám chữa bệnh Trong đó

có 46.891 bệnh nhân điều trị nội trú với tổng số ngày điều trị trung bình là 9 ngày

Với đội ngũ y bác sỹ và trang thiết bị tiên tiến, bệnh viện Đa khoa khu vực miền núi phía Bắc Quảng Nam đảm bảo dịch vụ khám chữa bệnh, nâng cao sức khỏe của người dân khu vực

4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở

4.1 Nguyên liệu, nhiên liệu, hóa chất, phế liệu

4.1.1 Nhu cầu sử dụng nguyên liệu, nhiên liệu, hóa chất

Hàng năm nhu cầu hóa chất, vật tư tiêu hao phục vụ cho quá trình khám chữa

bệnh tại bệnh viện là tương đối lớn với nhiều chủng loại mặt hàng khác nhau Trong đó vật liệu, hóa chất tiêu hao chủ yếu được chia theo các nhóm cơ bản sau:

- Băng, bông, gạc y tế;

- Bơm tiêm và bơm hút các loại;

- Huyết áp kế, ống nghe;

- Chỉ khâu, vật liệu cầm máu;

- Dao, panh, kìm, kéo và các dụng cụ phẫu thuật;

- Dây truyền dịch, dây dẫn lu, các loại sond, các loại dây nối;

- Găng tay phẫu thuật, khám, xét nghiệm đã tiệt trùng, chưa tiệt trùng, găng tay chống tia;

- Hóa chất xét nghiệm tế bào, sinh hóa, test nhanh thử HIV, viêm gan, heroin, môi trường nuôi cấy lao, thử lao, nhóm máu và các loại hóa chất xét nghiệm khác;

- Phim X-quang và các vật tư, hóa chất sử dụng cho máy X-quang;

- Vật tư ngành xương;

Trang 24

- Các loại gen tiếp xúc và các loại vật tư y tế khác

Khối lượng nguyên, vật liệu, hóa chất sử dụng cho hệ thống hoạt động của

cơ sở được thể hiện như sau:

Bảng 1.2 Khối lượng nguyên, vật liệu, hóa chất sử dụng cho cơ sở

Trang 25

STT Tên thiết bị Model Hãng Số lượng

IMD (INTERMEDICAL) /

Ethicon Endo Surgery - Johnson &

36 Máy gây mê kèm thở

Trang 26

STT Tên thiết bị Model Hãng Số lượng

GE Healthcare/ Hoa

Trang 27

STT Tên thiết bị Model Hãng Số lượng

Trang 28

STT Tên thiết bị Model Hãng Số lượng

APPLIED

Flextronics Manufaceturing Pte

* Nhu cầu sử dụng điện thực tế

Căn cứ tình hình hoạt động hiện tại của Bệnh viện, căn cứ hóa đơn điện hàng tháng của Bệnh viện Nhu cầu sử dụng điện thực tế khoảng 105.676 KWh/tháng

Trang 29

4.3 Nhu cầu sử dụng nước

Trong quá trình hoạt động, Bệnh viện không sử dụng nước giếng khoan, toàn

bộ nhu cầu sử dụng nước tại bệnh viện đều được cấp từ nhà máy nước Đại Lộc – Chi nhanh Công ty Cổ phần Môi trường Đô thị Quảng Nam Nước sạch được dẫn vào bể nước ngầm 45m3 với đường kính D50 bằng đường ống D300, sau đó bơm lên đài nước và cấp xuống cho các vị trí tiêu thụ

Nước cấp sản xuất và tưới bụi đường được lấy từ cụm téc inox V = 3m3 đặt bên ngoài mặt bằng phía Đông Nam bệnh viện

Nước cấp cho cứu hỏa tại bệnh viện được lấy từ cụm téc V = 50 m3÷ 100 m3 Theo số liệu của bệnh viện cung cấp, nhu cầu sử dụng nước của bệnh viện giao động khoảng 400-435m3/ngày đêm

Nhu cầu sử dụng nước của Bệnh viện như sau:

Bảng 1.4 Bảng tổng hợp nhu cầu sử dụng nước của Bệnh viện

Lưu lượng nước thải

là nước sạch, do đó bệnh viện tiến hành thu gom cùng với hệ thống thu gom nước

mưa

vào đất

nước cấp

5 Các thông tin khác liên quan đến cơ sở

5.1 Các Dự án xung quanh Bệnh viện

Trang 30

- Dự án nhà máy nước Đại Lộc cách bệnh viện 200m về phía Tây Bắc Đây

là nhà máy thuộc chi nhánh của Công ty Cổ phần 6.3 với chức năng cung cấp nguồn nước sạch đến các khu vực nhà dân xung quanh huyện Đại Lộc, đồng thời đây cũng là đơn vị cung cấp nước sạch phục vụ mục đích sinh hoạt và hoạt động

của Bệnh viện Với diện tích khoảng 3.900 m2, nhà máy nước Đại Lộc đã xây

dựng hệ thống cung cấp và xử lý nước cấp đầu vào phục vụ mục đích sinh hoạt đạt QCVN 01-1-2018/BYT

- Phía Đông Bắc tiếp giáp Dự án tuyến đường cao tốc Đà Nẵng- Quảng Ngãi Tuyến đường cao tốc cách bệnh viện 10 km, đây là dự án đường cao tốc thuộc tuyến đường cao tốc Bắc – Nam Việt Nam phía Đông Đường cao tốc này nối Đà

Nẵng với Quảng Ngãi, có điểm đầu tuyến tại thôn Túy Loan, xã Hòa Phong, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng và điểm cuối là nút giao thông đường vành đai quy hoạch thành phố Quảng Ngãi thuộc xã Nghĩa Kỳ, huyện Tư Nghĩa,

tỉnh Quảng Ngãi

- Xung quanh khu vực Bệnh viện là khu dân cư tập trung Thị trấn Ái Nghĩa

có diện tích 12,30 km², dân số năm 2019 là 17.493 người, mật độ dân số đạt 1.422 người/km² Thị trấn Ái Nghĩa được sông Vu Gia bao bọc, nên hàng năm cứ đến mùa lụt là những cánh đồng lúa, hoa màu được bồi thêm một lượng phù sa đáng

kể, do vậy tại đây dân cư sinh sống chủ yếu bằng nghề trồng lúa nước

5.2 Các đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội xung quanh khu vực cơ sở

a Các đối tượng tự nhiên

* Sông, suối: Trong phạm vi khu vực cơ sở có sông lớn là sông Vu Gia, đây

là nhánh sông con của sông Thu Bồn

Lưu vực sông Vu Gia nằm ở phía Bắc lưu vực sông Thu Bồn, thuộc địa phận

của các huyện: Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang, Đại Lộc, Điện Bàn và hạ lưu là huyện Hoà Vang thuộc thành phố Đà Nẵng

Sông Vu Gia có diện tích lưu vực tính đến Thành Mỹ là 1850km2 (thượng nguồn sông Vu Gia có một đoạn nguồn nằm trên đất tỉnh Kon Tum, với chiều dài 38km, tương ứng với phần diện tích lưu vực là 500km2)

Phần hạ lưu sông Vu Gia khi chảy đến Ái Nghĩa có phân lưu là sông Quảng

Huế mang nước từ sông Vu Gia đổ vào sông Thu Bồn Dòng chính sông Vu Gia trước khi chảy qua địa phận thành phố Đà Nẵng chia ra hai phân lưu: Sông Yên

và sông Chu Bái Sông Yên chảy về phía An Trạch sau đó nhập lưu với sông Túy Loan chảy vào sông Hàn và đổ ra biển ở cửa Đà Nẵng

Bệnh viện cách sông Vu Gia khoảng 500 m về phía Đông, sông Vu Gia đoạn qua khu vực bệnh viện sâu từ 29 m vào mùa khô; rộng từ 100150 m Tốc độ

Trang 31

dòng chảy trung bình khoảng 1,4 m/s Lưu lượng dòng chảy nhỏ nhất trong năm khoảng 250 m3/s Đoạn qua khu vực bệnh viện chảy theo hướng từ Tây Nam sang Đông Bắc

Chất lượng nguồn nước tiếp nhận

Nước thải sau khi qua hệ thống xử lý được dẫn bằng đường ống nhựa D100mm vào cống thoát nước chung tuyến đường ĐT609B, Khu 7, thị trấn Ái Nghĩa, huyện Đại Lộc Hệ thống cống thoát nước của tuyến đường ĐT609B được thiết kế, quy hoạch để thu gom và thoát nguồn nước bẩn từ các hộ dân, cơ sở sản

xuất kinh doanh trên địa bàn thị trấn Ái Nghĩa Cống thoát nước được xây dựng kiên cố và được che chắn kín bởi các tấm đan bê tông Tại đây, không có sự tồn

tại của hệ sinh vật thủy sinh

* Hệ thống giao thông: Trong khu vực, hệ thống giao thông rất phát triển với

ba loại hình là giao thông đường bộ, đường thủy và đường sắt tương đối hoàn chỉnh

Hệ thống giao thông đường bộ:

- Cách bệnh viện khoảng 10 km về phía Đông là Cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi

- Ngoài ra, các hệ thống đường giao thông liên xã, liên thôn và đường giao thông nội bộ cũng đã tương đối hoàn chỉnh

Hệ thống giao thông đường thủy: Phía Tây bệnh viện có sông Vu Gia (cách

bệnh viện khoảng 1,5km về phía Tây)

b Các đối tượng xã hội

- Đặc điểm dân cư: Trong ranh giới khu vực chủ yếu là dân cư sinh sống Khu dân cư gần nhất có khoảng 200 hộ dân thuộc khu vực thị trấn Ái Nghĩa, huyện Đại Lộc (cách bệnh viện khoảng 1,3km về phía Nam)

- Hệ thống cung cấp điện, nước: Điện, nước phục vụ dự án được lấy từ lưới điện quốc gia của thị trấn Ái Nghĩa, huyện Đại Lộc tỉnh Quảng Nam

- Hệ thống thông tin liên lạc: Mạng thông tin di động trong vùng đã được

phủ kín Mạng điện thoại có dây đã được đưa tới khu vực của cơ sở

5.3 Các hạng mục công trình của cơ sở

Ngày 05/11/2015, UBND tỉnh Quảng Nam đã phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết “Bệnh viện Đa khoa khu vực miền núi phía Bắc Quảng Nam” tại quyết định số 2840/QĐ-UBND với quy mô 1.007 giường bệnh nên các hạng mục công trình đã được xây dựng và đi vào hoạt động được thể hiện như sau:

Hạng mục công trình chính:

- Khu hành chính, cấp cứu, xét nghiệm: tổng diện tích sàn xây dựng 1.550 m2

Trang 32

- Khu kỹ thuật nghiệp vụ: tổng diện tích sàn xây dựng 1.409 m Khoa nội

tổng hợp: tổng diện tích sàn xây dựng 672 m2

- Khoa nội hô hấp: tổng diện tích sàn xây dựng 672 m2

- Khoa điều trị Đông y: tổng diện tích sàn xây dựng 672 m2

- Khoa nội hô hấp: tổng diện tích sàn xây dựng 672 m2

- Khoa điều trị Đông y: tổng diện tích sàn xây dựng 672 m2

- Khoa khám Đông Y: tổng diện tích sàn xây dựng 396 m2

- Khoa dược: tổng diện tích sản xây dựng 336 m2

- Khoa Nội C: tổng diện tích sàn xây dựng 390 m2

- Khoa nội tim mạch, ung bướu: tổng diện tích sàn xây dựng 760 m2

- Khoa gây mê hồi sức – Tai mũi họng: tổng diện tích sàn xây dựng 1.340 m2

- Khoa vật lý trị liệu – PHCN: tổng diện tích sàn xây dựng 718 m2

- Khoa mắt – RHM: tổng diện tích sàn xây dựng 564 m2

- Khoa ngoại tổng hợp: tổng diện tích sàn xây dựng 1.785 m2

- Khu kiểm soát nhiễm khuẩn: tổng diện tích sàn xây dựng 684 m2

- Khoa khám bệnh: tổng diện tích sàn xây dựng 2.670 m2

- Khoa hồi sức tích cực: tổng diện tích sàn xây dựng 3.226m Tất cả các khoa trên có kết cấu móng, cột, dầm, sàn BTCT; tường xây gạch; mái lợp tôn màu, xà

Hạng mục công trình công trình bảo vệ môi trường:

- Hệ thống xử lý nước thải công suất 300m3/ngày đêm;

- Hệ thống xử lý chất thải rắn y tế theo công nghệ tiệt trùng công suất 55 70kg/h

Khu vực lưu chứa chất thải diện tích 120m2: 5 kho

+ Kho 1: Chất thải tái chế;

Trang 33

+ Kho 2: Chất thải sinh hoạt;

+ Kho 3: Chất thải nguy hại;

+ Kho 4: Chứa chất thải lây nhiễm;

+ Kho 5: Phòng đặt Hệ thống xử lý chất thải rắn y tế theo công nghệ tiệt trùng

Trang 34

CHƯƠNG II: SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ

NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG

Bệnh viện Đa khoa khu vực miền núi phía Bắc Quảng Nam đã được phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết tại Quyết định số 2840/QĐ-BTNMT ngày 05/11/2015

2.1 Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường:

Cơ sở phù hợp với các quy hoạch bảo vệ môi trường, phân vùng môi trường

cụ thể như sau:

- Phù hợp với chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 theo Quyết định số 450/QĐ-TTg ngày 13/04/2022 của thủ tướng Chính phủ với mục tiêu ngăn chặn xu hướng gia tăng ô nhiễm, suy thoái môi trường; giải quyết các vấn đề môi trường cấp bách; từng bước cải thiện, phục hồi chất lượng môi trường; ngăn chặn sự suy giảm đa dạng sinh học; góp phần nâng cao năng lực chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; bảo đảm an ninh môi trường, xây dựng và phát triển các mô hình kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh, cácbon

thấp, phấn đấu đạt được các mục tiêu phát triển bền vững 2030 của đất nước

- Phù hợp với Quy hoạch tổng thể hệ thống xử lý chất thải rắn y tế nguy hại đến năm 2025 theo Quyết định số 170/QĐ-TTg ngày 08/02/2012 của Thủ tướng chính phủ với quan điểm đảm báo tập trung thu gom, cô lập, giảm thiểu chất thải

rắn y tế nguy hại tại nguồn và xử lý triệt để nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường; áp

dụng các công nghệ xử lý chất thải rắn tiên tiến, thân thiện với môi trường;

- Phù hợp với Quy định về công tác quản lý, bảo vệ môi trường trên địa bàn

tỉnh Quảng Nam tại Quyết định số 31/2022/QĐ-UBND ngày của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam ngày 24/10/2022

2.2 Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường:

Năm 2017, Bệnh viện được Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam cấp giấy phép

xả nước thải vào nguồn nước số 153/GP-UBND ngày 17/01/2019

- Đặc điểm nguồn tiếp nhận

Nước thải của bệnh viện sau khi xử lý theo đường cống thoát nước của tuyến đường ĐT 609B chảy ra sông Vu Gia, cách hệ thống xử lí nước thải khoảng 1,2 km Lưu vực sông Vu Gia nằm ở phía Bắc lưu vực sông Thu Bồn, thuộc địa phận

của các huyện: Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang, Đại Lộc, Điện Bàn và hạ lưu là huyện Hoà Vang thuộc thành phố Đà Nẵng

Trang 35

Sông Vu Gia có diện tích lưu vực tính đến Thành Mỹ là 1850km2 (thượng nguồn sông Vu Gia có một đoạn nguồn nằm trên đất tỉnh Kon Tum, với chiều dài 38km, tương ứng với phần diện tích lưu vực là 500km2)

Phần hạ lưu sông Vu Gia khi chảy đến Ái Nghĩa có phân lưu là sông Quảng

Huế mang nước từ sông Vu Gia đổ vào sông Thu Bồn Dòng chính sông Vu Gia trước khi chảy qua địa phận thành phố Đà Nẵng chia ra hai phân lưu: Sông Yên

và sông Chu Bái Sông Yên chảy về phía An Trạch sau đó nhập lưu với sông Túy Loan chảy vào sông Hàn và đổ ra biển ở cửa Đà Nẵng

Bệnh viện cách sông Vu Gia khoảng 500 m về phía Đông, sông Vu Gia đoạn qua khu vực bệnh viện sông sâu từ 29 m vào mùa khô; rộng từ 100150 m Tốc

độ dòng chảy trung bình khoảng 1,4 m/s Lưu lượng dòng chảy nhỏ nhất trong năm khoảng 250 m3/s Đoạn qua khu vực dự án chảy theo hướng từ Tây Nam sang Đông Bắc

Xung quanh khu vực Bệnh viện Đa khoa khu vực miền núi phía Bắc Quảng Nam có dân cư sinh sống và công trình công cộng được xây dựng tại đây như: Nhà huyện đội, huyện Đại Lộc, Nhà máy may Thái Liên, Điện lực Đại Lộc, hạt

kiểm lâm, … nằm trong khu vực này Các công trình này có quy mô và lưu lượng

xả nước thải nhỏ Nước thải của các đơn vị, kinh doanh xung quanh bệnh viện

thải ra môi trường bên ngoài chủ yếu là nước thải sinh hoạt bị ô nhiễm bởi các

chất hữu cơ, các chất dinh dưỡng (chứa N, P), dầu mỡ thực phẩm, vi sinh Các công trình này đều xây dựng hệ thống xử lý nước thải sơ bộ (như bể tự hoại) trước khi xả thải ra nguồn tiếp nhận là cống thoát nước chung dọc theo các tuyến đường trong khu vực

Lưu lượng xả thải lớn nhất của Bệnh viện là 300 m3/ngày đêm ~ 0,003 m3/s

- Vị trí xả nước thải:

Nước thải sau khi qua hệ thống xử lý được dẫn bằng đường ống nhựa D100mm vào cống thoát nước chung tuyến đường ĐT609B, Khu 7, thị trấn Ái Nghĩa, huyện Đại Lộc sau đó chảy ra sông Vu Gia

* Đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước

Ngày 02/11/2022, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam đã có quyết định số 2961/QĐ-UBND về việc phê duyệt khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải của các sông là nguồn nước nội tỉnh trên địa bàn tỉnh Quảng Nam Quyết định này chỉ tính toán khả năng chịu tải của 10 đoạn sông tại các huyện, thị xã, thành phố: Hội

An, Điện Bàn, Duy Xuyên, Quế Sơn, Thăng Bình, Tam kỳ, Núi Thành không bao

gồm sông Vu Gia

Trang 36

Theo quy định tại điểm b khoản 2, điều 8 Luật bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 năm 2020: Bộ Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm tổ chức

thực hiện đánh giá khả năng chịu tải của môi trường nước mặt đối với sông, hồ liên tỉnh; tổ chức kiểm kê, đánh giá nguồn thải, mức độ ô nhiễm và tổ chức xử lý

ô nhiễm sông, hồ liên tỉnh Theo quy định tại điểm a, d, khoản 3 điều 8 Luật bảo

vệ môi trường số 72/2020/QH14 năm 2020: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm đánh giá khả năng chịu tải, hạn ngạch xả nước thải đối với nguồn nước mặt các sông, hồ nội tỉnh và nguồn nước mặt khác trên địa bàn có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường

Theo quy định tại điểm e, khoản 1 điều 42 Luật bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 năm 2020 Tại thời điểm lập Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường, tỉnh Quảng Nam đã ban hành khả năng chịu tải trên địa bàn tỉnh, tuy nhiên trong quyết định số 2961/QĐ-UBND ngày 02/11/2011, Ủy ban nhân dân tỉnh

Quảng Nam lại không có đánh giá đoạn sông tiếp nhận nước thải của cơ sở Do vậy, báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của cơ sở chưa đề cập đến nội dung này

Trang 37

CHƯƠNG III: KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH,

BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường của Bệnh viện được thể hiện trong bảng dưới đây:

Bảng 3.1 Các công trình môi trường của cơ sở đã hoàn thành

I.1 Thu gom, thoát

nước mưa - BTCT Nước mưa chảy tràn bề mặt, nước mưa mái → Cống → Hệ thống thoát nước mưa chung của khu vực

I.2 Thu gom, thoát nước thải

đêm

cụ, nước rửa tay sau phẫu thuật,….) → Hố ga thoát nước

tiếp nhận → Tách rác tinh → Bể điều hòa → Bể kị khí vách ngăn → Bể thiếu khí → Bể hiếu khí → Màng lọc MBR →

Hệ thống thoát nước khu vực → sông Vu Gia

Sử dụng xe điện chở bệnh nhân vào viện

bệnh viện để tạo không khí trong lành, mát mẻ

viện được phân loại ngay tại các khoa phòng và cho vào túi đựng rác màu

Trang 38

TT Tên công trình,

-

đầu hồi các tầng và tại kho lưu giữ chất thải sinh hoạt (thùng, túi đựng rác màu xanh)

lưu giữ chất thải rắn Tường kho lưu trữ xây gạch, mái lợp tôn chống nóng

đồng số 29/CTTC/2023 ngày 04/01/2023 về mua bán, vận chuyển xử lý chất thải tái chế

-

thu gom chuyên dụng màu vàng)

lít đặt tại nhà chứa chất thải của bệnh viện (thùng chuyên dụng màu vàng)

-

cơ lây nhiễm cao ngay tại nơi phát sinh bằng hóa chất khử khuẩn hoặc tiệt

đặt tại nhà chứa chất thải của bệnh viện (thùng túi thu gom chuyên dụng màu vàng)

-

xét nghiệm, loại 240 lít đặt tại nhà chứa chất thải của bệnh viện (thùng túi thu gom chuyên dụng màu vàng)

-

nơi tập chung chất thải của bệnh viện là loại 240 lít (thùng, túi chuyên dụng màu đen)

-

+ Kho 1: Chất thải sinh hoạt tái chế

+ Kho 2: Chất thải sinh hoạt

+ Kho 3: Chất thải nguy hại

+ Kho 4: Chứa chất thải lây nhiễm

+ Kho 5: Phòng đặt thiết bị xử lý rác (thiết bị hấp tiệt trùng)

Trang 39

3.1 Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải: 3.1.1 Thu gom, thoát nước mưa

Hệ thống thoát nước mưa của Bệnh viện được xây dựng riêng biệt với hệ

thống thoát nước thải

Hình 3.1 Sơ đồ thu gom nước mưa chảy tràn Nước mưa chảy tràn bề mặt: Toàn bộ nước mưa chảy tràn bệnh viện được thu gom bằng hệ thống cống B400 chạy dọc theo chiều dài của bệnh viện, chia làm 2 kênh thu nước chính với chiều dài khoảng 893m Dọc 02 hệ thống rãnh thoát nước mưa chính của bệnh viện đã bố trí 25 hố ga có kích thước 1m x 1m để

lắng cặn trước khi thoát ra mương thoát nước của của tuyến đường ĐT609B Ngoài ra, đối với từng khu nhà trong bệnh viện đều có hệ thống cống hộp 400x400mm bao quanh nhà, 04 hố thu nước để đấu nối vào 02 kênh thu nước chính chạy dọc theo chiều dài của bệnh viện Có tổng cộng 24 hệ thống cống hộp bao quanh 24 khu nhà nằm trong khuôn viên bệnh viện

Đối với nước mưa mái bệnh viện: Toàn bộ nước mưa trên mái bệnh viện được thu gom vào hệ thống máng thu nước trên mái sau đó đưa về đường ống dẫn đứng PVC D90; nước từ đường ống này được đưa xuống các hố ga thu nước tại

04 góc của khu nhà và được đấu nối về hệ thống rãnh thoát nước mưa chính của

Bệnh viện cùng với nước mưa chảy tràn trên bề mặt dẫn về hệ thống thoát nước mưa bằng cống B400

Bảng 3.2 Thống kê khối lượng thoát nước mưa

Nước mưa chảy tràn KV

PVC D90

Trang 40

Hình 3 2 Rãnh thu gom nước mưa

Vị trí xả thải nước mưa (theo hệ tọa độ VN 2000 kinh chiếu trục 107o45’, múi chiếu 3o):

Tọa độ vị trí xả nước mưa của Bệnh viện Đa khoa khu vực miền núi phía

Bắc Quảng Nam, tại Thị trấn Ái Nghĩa, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam (ĐX1):

+ Cửa xả: 01 cửa xả;

+ Chế độ xả nước thải: không liên tục, tùy thuộc vào lượng mưa;

+ Phương thức xả nước thải:Tự chảy; xả mặt và ven bờ

Ngày đăng: 13/03/2024, 10:18

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w