Phương án phòng ngừa và ứng phó sự cố hệ thống xửlý nước thải:
- Thường xuyên theo dõi hoạt động và thực hiện bảo trì, bảo dưỡng định kỳ máy móc, thiết bị của các trạm xử lý nước thải. Trường hợp xảy ra sự cố đối với hệ thống xửlý nước thải, tạm dừng hoạt động để tiến hành kiểm tra, khắc phục sự cố. Sau khi khắc phục xong, tiếp tục hoạt động đảm bảo nước thải phát sinh trong quá trình vận hành của bệnh viện được thu gom, xử lý trước khi xả thải ra môi trường thấp hơn giá trị giới hạn cho phép của QCVN 28:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vềnước thải y tế (Cột B, K=1).
- Bố trí nhân viên quản lý, vận hành hệ thống xửlý nước thải, giám sát vận hành hàng ngày và tuân thủ nghiêm ngặt chương trình vận hành và bảo dưỡng được thiết lập cho các trạm xửlý nước thải của Bệnh viện.
- Trong trường hợp xảy ra sự cố như nghẹt bơm, vỡ đường ống hoặc nước thải xửlý chưa đạt tiêu chuẩn cần tiến hành ngưng hoạt động của hệ thống và tiến hành kiểm tra, sửa chữa. Trong thời gian này nước thải sẽ được dẫn về bể điều hòa, sau khi hệ thống được sửa chửa hoàn tất nước thải sẽ được bơm trở lại quy trình xửlý. Báo ngay cho nhà cung cấp hoặc cơ quan chức năng về môi trường các sự cố để có biện pháp khắc phục kịp thời. Trong quá trình thiết kế hệ thống XLNT, đơn vị thiết kế có tính toán đến khả năng xảy ra sự cố, dễ dàng thao tác sửa chữa, khắc phục đảm bảo sự cố được giải quyết nhanh nhất không làm ảnh hưởng đến hoạt động của Bệnh viện. Các sự cố về hệ thống xửlý nước thải thường gặp bao gồm:
* Sự cố với máy bơm:
Cần kiểm tra máy bơm xem nước có được đẩy lên hay không. Khi máy bơm hoạt động nhưng không lên nước, cần kiểm tra lần nước các nguyên nhân sau:
+ Nguồn điện cung cấp năng lượng có ổn định không.
+ Cánh bơm có bịchèn vào chướng ngại vật nào không.
+ Nếu trong lúc bơm có âm thanh lạ cũng cần ngừng bơm ngay lập tức và tìm ra nguyên nhân để khắc phục sự cố.
Tùy theo từng trường hợp cụ thể mà đưa ra phương án sửa chữa máy bơm kịp thời. Chủ đầu tư trang bị01 máy bơm dự phòng để sử dụng dự phòng trong trường hợp máy bơm chính gặp sự cố hoặc để bơm kết hợp với máy bơm chính trong trường hợp cần bơm với lưu lượng lớn hơn.
* Sự cố khi sục khí:
+ Oxy là nguyên tố quan trọng nhất trong qua trình sinh khối hoạt tính. Nếu nguồn cung cấp oxy bị cắt hoặc ngay cả khi cung cấp hạn chế, sinh khối sẽ trở nên sẫm màu, tỏa mùi khó chịu và chất lượng nước sau xử lý sẽ bị suy giảm.
+ Cần phải giảm ngay lưu lượng cấp nước thải vào hoặc ngưng hẳn (nếu máy sục khí hỏng hẳn).
+ Sau những thời kỳ dài không đủ oxy, sinh khối phải được sục khí mạnh mà không nạp nước thải mới. Sau đó, lưu lượng cấp nước thải có thể được tăng lên từng bước một.
Lưu ý: Các vấn đề về oxy sẽđược giải quyết triệt đểcàng sớm càng tốt.
* Các sự cố về dinh dưỡng:
Các chất dinh dưỡng trong nước thải bao gồm N và P. Trong đó: Hàm lượng Nitơ trong nước thải đầu vào được coi là đủ nếu tổng Nitơ (bao gồm Nitơ – Kjedalhl, Nitơ – Amoni, Nitơ – Nitrit, Nitơ – Nitrat) trong nước đã xử lý là 1 – 2mg/l. Để kiểm soát hàm lượng Nitơ trong nước thải trong quá trình vận hành hệ thống xử lý, hàng ngày sử dụng bộ dụng cụ test nhanh amoni và nitrat đểđo hàm lượng Nitơ và đánh giá. Nếu cao hơn, nghĩa là hàm lượng Nitơ trong nước thải đã dư thừa thì cần chấm dứt việc bổ sung Nitơ từ ngoài (nếu có). Quan trắc định kỳ 3 tháng/lần mẫu nước thải đầu vào và đầu ra của hệ thống xử lý để đánh giá về chất lượng nước thải.
* Sự nổi bùn:
+ Sự nổi bùn là hiện tượng bùn lắng và đóng khối quá nhiều dưới đáy bể lắng khi nó nổi lên trên bề mặt bể lắng thứ cấp thành từng mảng hoặc những hạt nhỏ cỡ hạt đậu. Việc bùn nổi thường gây ra váng và bọt (màu nâu) trên mặt bể thông khí và bể lắng thứ cấp.
+ Sự nổi bùn thường là do quá trình DENITRAT hóa (Sự khử Nitơ dạng Nitrat thành khí Nito trong quá trình thiếu khí sinh học)
+ Sự chuyển hóa một số Nito từ hệ thống: quá trình thiếu khí xảy ra khi các ion Nitrit và Nitrat bị khửthành khí Nito và bóng khí Nito được tạo ra từquá trình thiếu khí này. Bóng khí thâm nhập vào bông sinh học trong quá trình bùn hoạt tính và nổi bông lên bề mặt bể lắng thứ cấp.
+ Tình trạng này thường gây ra việc nổi bùn đã quan sát trong bể lắng thứ cấp. Nếu nặng, nước thải còn sinh ra H2S, màu đen trở lại, tỏa mùi hôi, chứa ít hoặc không có oxy hòa tan và tạo ra nhu cầu oxy cao và do bởi thời gian lưu bùn quá lâu trong bể lắng thứ cấp.
Khắc phục vấn đề:
+ Kiểm tra nồng độnitrate trong nước thải đầu vào của bể lắng.
+ Tăng tỷ lệ bùn tuần hoàn + Tăng DO trong bể hiếu khí + Giảm SRT (thời gian lưu bùn)
* Sự tạo bọt:
+ Ở đây có nhiều giả thuyết dẫn tới nguyên nhân này, ví dụ như sự có mặt của chất hoạt động bề mặt (chất tẩy rửa) trong nước thải hoặc cấp khí quá nhiều.
Sự tạo bọt thường là do sự duy trì không hợp lý nồng độMLSS (hàm lượng chất rắn lơ lửng trong bùn lỏng) và DO trong bể hiếu khí.
+ Khắc phục sự tạo váng nổi: Duy trì nồng độ MLSS trong bể hiếu khí cao hơn bằng cách tăng thời gian lưu bùn hoặc tăng lưu lượng bùn hồi lưu. Giảm cung cấp khí trong suốt thời gian lưu lượng thấp trong khi vẫn duy trì mức DO không nhỏ hơn 2mg/l, sử dụng máy đo DO cầm tay HI 8410 của hãng HANNA để kiểm soát DO. Áp dụng biện pháp xửlý sự cốdưới đây cho các trường hợp trục trặc cụ thể nảy sinh tại bất cứ vịtrí nào trong công trình.
* Tình huống cụ thể 1. Sự cố:
Bục vỡ đường ống dẫn thoát nước thải sinh hoạt từ đầu đẩy bể phốt nhà vệ sinh khu vực nhà kỹ thuật nghiệp vụ đi ra hệ thống xửlý nước thải tập trung công suất 300 m3/ngày đêm.
2. Nguyên nhân:
Do đường ống uPVC dẫn thoát nước thải sinh hoạt đã qua nhiều thời gian sử dụng, đoạn ống dẫn bịkém chất lượng gây bục vỡđường ống.
3. Phân tích các yếu tố đến sự cố:
- Vị trí xảy ra sự cố: Tại bể phốt nhà vệ sinh khu vực nhà kỹ thuật nghiệp vụ của Bệnh viện.
- Thời điểm xảy ra sự cố: Vào khoảng 10h sáng ca ngày, nhân viên vận hành hệ thống xửlý nước thải đi kiểm tra thiết bị, phát hiện sự cố xảy ra.
- Khối lượng nước, chất thải tràn lên trên mặt sàn: 3 m3/h.
- Hướng và phạm vi phát tán của nước thải: Mặt sàn xung quanh khu vực gần bể phốt.
- Nguy cơ cháy nổ: Không có nguy cơ cháy nổ.
- Các hoạt động sản xuất diễn ra bình thường, các vị trí đảm bảo công tác vận hành, sự việc ngay lập tức được báo cáo.
4. Các bước xửlý sự cố:
Bước 1: Nhân viên vận hành hô to: “Bị bục đường nước thải sinh hoạt” hô lặp đi lặp lại để cảnh báo, để hỗ trợ sự cố, đồng thời nhanh chóng đóng hệ thống đường ống từ bể tự hoại ra ngoài hố ga tập trung. Khẩn trương báo cáo các cán bộ đứng đầu về tình hình sự cố.
Bước 2: Các cán bộ vận hành báo cáo Lãnh đạo của Công ty vềtình hình sự cố để có hướng chỉ đạo khắc phục sự cố nhanh nhất đồng thời phối hợp và yêu cầu các nhân viên ởcác vịtrí nhanh chóng tập trung xửlý sự cố, cô lập nước thải ra ngoài môi trường.
Bước 3: Yêu cầu lãnh đạo tổ chức thực hiện giải quyết sự cốtheo phương án và phối hợp giải quyết.
Bước 4: Thực hiện xử lý sự cố:
Lãnh đạo chỉ đạo nhân viên vận hành của hệ thống nhanh chóng thực hiện các biện pháp sau:
Giăng dây, treo biển cảnh báo khu vực xảy ra sự cố;
Đóng cửa khu vệ sinh, treo biển cảnh báo, không sử dụng nguồn nước tại khu vệsinh này cho đến khi sửa chữa khắc phục xong;
Tổ y tếthường trực sơ cấp cứu cho NLĐ trong trường hợp bị ngất xỉu do tiếp xúc, thu gom xửlý chất thải hoặc các yếu tố khác,….
Đối với lượng nước thải, chất thải bị tràn ra ngoài khẩn trương cô lập, sử dụng dụng cụ bơm hút, thấm hút như cát, chất thấm sinh học,..
Tổ chức thu gom chất thải và nhiễm nước thải sinh hoạt.
Báo cáo Lãnh đạo của Công ty cho đơn vị có chức năng mang chất thải, nhiễm nước thải sinh hoạt đi xử lý theo đúng quy định;
Chủtrì chỉ huy tổ chức xửlý sự cốtheo phương án, khắc phục sự cố, làm các thủ tục đề nghị mua sắm, bổ sung, thay thế vật tư, các trang thiết bị xửlý sự cố xảy ra.
5. Báo cáo.
Khi tình trạng đã được khắc phục, nghiệm thu, kiểm tra công trình trước khi cho hoạt động trở lại, Lãnh đạo họp toàn bộcác nhân viên vận hành rút kinh nghiệm từ sự cốvà báo cáo hệ thống đã hoạt động trở lại an toàn và đúng quy định.
Phương pháp phòng cháy chữa cháy
Bệnh viện đã thành lập Đội PCCC & CNCH bán chuyên trách chỉ huy trực tiếp của Đội trưởng, Đội phó PCCC &CNCH khi được ủy quyền).
- Biện pháp cơ bản trong phòng cháy chữa cháy:
+ Quản lý chặt chẽ và sử dụng an toàn chất cháy, nguồn lửa, nguồn nhiệt, thiết bịvà dụng cụ sinh lửa, sinh nhiệt, chất sinh lửa, chất sinh nhiệt, bảo đảm các điều kiện an toàn về PCCC
+ Thường xuyên kiểm tra định kỳvà đột xuất nhằm phát hiện các sơ hở thiếu sót trong công việc an toàn PCCC & CNCH có biện pháp khắc phục kịp thời, ngăn ngừa triệt tiêu các nguy cơ gây ra cháy, nổ ngay từđầu.
+ Sử dụng điện đúng quy định tắt điện ngắt điện khi hết ca làm việc, ra khỏi nơi làm việc, phòng làm việc, nơi ở tập thể,…
+ Phương tiện giao thông cơ giới từ 4 chỗ ngồi trở lên, phương tiện giao thông cơ giới vận chuyển hàng hóa, chất nguy hiểm vềcháy, nổ phải bảo đảm các điều kiện theo quy định của cơ quan quản lý nhà nước về PCCC.
Rủi ro rò rỉ hóa chất, chất thải nguy hại từ kho chứa
+ Đảm bảo nhà lưu giữkín, khít và không bị thẩm thấu, tránh nước mưa chảy tràn từbên ngoài vào. Có mái che kín nắng, mưa cho toàn bộ khu vực lưu giữ chất thải nguy hại.
+ Khu vực lưu giữ CTNH được trang bị thiết bị phòng cháy chữa cháy để phòng ngừa sự cố cháy nổ. Bốtrí vật liệu hấp thụvà xẻng để sử dụng trong trường hợp rò rỉ, rơi vãi, đổtràn CTNH. Trên mỗi thiết bịcó dán biển dấu hiệu cảnh báo, phòng ngừa phù hợp với loại CTNH được lưu giữ theo TCVN 6707:2009.
Biện pháp phòng ngừa sự cố lao động, tai nạn nghề nghiệp
Do Bệnh viện là môi trường tập trung rất nhiều các vi khuẩn có khảnăng gây bệnh đặc biệt là những bệnh có khả năng lây nhiễm qua đường hô hấp, qua da.
Việc tiếp xúc thường xuyên với các bệnh nhân bị mắc bệnh truyền nhiễm sẽ gây ảnh hưởng xấu đến các nhân viên y tếđang làm việc và chữa bệnh cho bệnh nhân, lây bệnh đối với các bệnh nhân khác đang khám chữa bệnh trong bệnh viện. Ngoài ra, trong môi trường làm việc các nhân viên y tế bệnh viện còn tiếp xúc với các kim tiêm có chứa các vi khuẩn, vi trùng gây bệnh, nếu không chú ý đến vấn đề an toàn thì nguy cơ bịlây nhiễm rất cao
Do các yếu tố nguy hại như trên, bệnh viện sẽquan tâm đặc biệt đến vấn đề an toàn lao động và vệsinh cho nhân viên y tế cụ thể như sau:
- Trang bị đầy đủ các trang phục cần thiết về an toàn lao động và hạn chế
những tác hại cho nhân viên y tế. Trang phục nay bao gồm: áo blouse, mũ, găng tay y tế, kính bảo vệ mắt, CT cắt lớp.
- Giáo dục ý thức nghề nghiệp, an toàn lao động cho các nhân viên y tế - Ngoài ra, bệnh viện cũng sẽđảm bảo điều kiện vệsinh lao động cho nhân viên y tếvà bệnh nhân. Cụ thểlà:
+ Các phòng bệnh và phòng làm việc phải thông thoáng
+ Hệ thống chiếu sáng phải hoạt động tốt để đạt được các quy định về chiếu sáng cho nhân viên y tế làm việc, tránh được các vấn đề sơ suất đáng tiếc trong khi làm việc. Đặc biệt là hệ thống chiếu sáng trong các phòng mổ.
Biện pháp phòng ngừa sự cố đối với hệ thống xửlý chất thải y tế Bảng 3.11. Một số sự cố và phương án giải quyết sự cố đối với hệ thống
SỰ CỐ NGUYÊN NHÂN CÓ THỂ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Vỏkhông có
áp lực Không có nguồn điện
Đảm bảo dòng điện đến được công tắc từxa và các tiếp điểm, các cầu chì bên trong bảng điện và thiết bị cấp nước tối thiểu (điện trở sẽ hoạt động nếu không có)
Không có khí nén Hãy chắc chắn rằng nó đang được cung cấp từ nguồn điện hoặc máy nén
Chân không
quá thấp Không có nước trong đường nước
Hãy chắc chắn rằng nó đang được cung cấp từ nguồn điện hoặc từ Van khí nén PV6 không giữ bơmRửa sạch hoặc thay van
Pn. Van PV7 (bơm nước cấp)
không giữ Kiểm tra van điện tử thí điểm;
Thay đổi cuộn dây nếu cần Van kiểm tra thông gió N4
không giữ như trên
Van khí nén PV8 không giữ như trên Động cơ bơm chân không bị
động
Kiểm tra bơm.
Cửa/gioăng cửa
Kiểm tra trạng thái của gioăng, làm sạch nếu cần thiết và đặt nó vào vịtrí.
Áp suất hơi thấp trong
buồng
Áp suất từ hơi nước bên ngoài quá thấp (Đối với hoạt động hơi nước)
Kiểm tra áp lực nguồn Không có nước trong máy
phát ** Kiểm tra mực nước trong máy phát
Điện trởphát điện thổi * Kiểm tra và / hoặc thay đổi nó
SỰ CỐ NGUYÊN NHÂN CÓ THỂ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Van ngăn hơi nước buồng
Kiểm tra và điều chỉnh mở, nếu cần, bằng cách xoay van điều khiển
Van khí nén PV20 rò rỉ Kiểm tra và thay đổi, nếu cần thiết,thay gioăng (hoặc van) Đầu dò nhiệt độ sai Kiểm tra dây cáp; thay đổi nó Rò rỉhơi từ cửa Kiểm tra gioăng; Thay đổi nó nếu
bịmòn Dấu vết ngưng
tụ trong buồng vào cuối chu
kỳ
Pn. Van PV9 không mở Lau sạch rãnh van; Thay đổi gioăng hoặc van, nếu cần
Van cửa ngưng tụngưng tụ RC9
Kiểm tra và mở nắp lại, nếu cần Các nguyên nhân khác: xem
chân không quá thấp xem: chân không quá thấp Hoạt động bơm
ồn trong giai đoạn chân
không
Van bị khóa hoặc bịt kín bơm
điều chỉnh kém RE6 Kiểm tra và lau chùi, nếu cần;
Điều chỉnh mở nếu cần thiết Không có nước trong nguồn
nước
Không có nước trong nguồn nước Kiểm tra phân phối.
KHÔNG CHẠY CÁC
AUTOCLAVE KHÔNG CÓ NƯỚC
Bơm chân không không
khởi động
Bộ phận ngắt bơm QF1 bị ngắt
Kiểm tra động cơ bơm chân không; Đảm bảo không có sức đề kháng quay, nếu cần thiết, bấm nút trên máy cắt bên trong bảng điện, đặt lại các đầu kết nối.
Máy bơm nước không không
khởi động
Máy cắt QF2 bị trật; Động cơ thổi; Bơm bị chặn
Tìm nguyên nhân của lỗi; Đặt lại các đầu liên kết bằng cách nhấn nút trên máy cắt bên trong bảng điều khiển điện, hoặc thay đổi cầu chì.
Không đạt yêu cầu Kiểm tra
Bowie & Dick chân không yếu
Kiểm tra van ngưng tụ RC9; Van này không được làm giả. Đảm bảo rằng nước ngưng tụ thoát ra và không có gì bị tắc.
Tải tựđộng không bắt đầu
Bộ cảm biến không khớp với cần gạt của nắp khóa / bộ phận mởkhóa
Điều chỉnh đòn bẩy ởđúng vịtrí
Cửa lồng không được đóng chính xác
Đóng cửa, kiểm tra xem có tiếp xúc giữa cửa và khóa liên động.
Kiểm tra hoạt động khóa liên động.
Vỏkhông có
áp suất Không nguồn cấp Đảm bảo dòng điện đạt đến công tắc từ xa và các tiếp điểm của nó, các cầu chì bên trong bảng điện và
SỰ CỐ NGUYÊN NHÂN CÓ THỂ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC thiết bị mức nước tối thiểu ( điện trở sẽthay đổi nếu không có) Không có khí nén Đảm bảo rằng nó đang được cung
cấp từ nguồn điện hoặc máy nén
Chân không quá thấp
Không có nước trong đường ống
Hãy chắc chắn rằng nó đang được cung cấp từ nguồn điện hoặc từ máy bơm
Van khí nén PV6 không giữ Làm sạch rãnh hoặc thay van Pn. van PV7 (bơm cấp nước)
không giữ Kiểm tra van điện phi công; thay đổi cuộn dây nếu cần thiết
Van kiểm tra thông gió N4
không giữ Như trên
Van khí nén PV8 không giữ Như trên Động cơ bơm hút chân không Kiểm tra bơm Gioăng cửa
Kiểm tra trạng thái của gioăng, làm sạch nó nếu cần thiết và đặt nó trở lại vịtrí.
Áp suất hơi thấp trong
buồng
Áp lực từ nguồn điện bên ngoài hơi quá thấp
(cho vận hành hơi nước)
Kiểm tra áp suất nguồn Không có nước trong máy
phát hơi nước **
Kiểm tra mực nước trong máy phát
Trởkháng máy phát điện bị giảm *
Kiểm tra hoặc thay đổi nó
Van vào buồng hơi Kiểm tra và điều chỉnh khe hở, nếu cần, bằng cách từ từ xoay tay cầm van
Van khí nén PV20 rò rỉ Kiểm tra và thay đổi, nếu cần thiết, miếng đệm (hoặc van) Đầu dò nhiệt độ bị lỗi Kiểm tra độ mòn cáp; thay đổi nó Hơi nước rò rỉ từ cửa Kiểm tra miếng đệm; thay đổi nó
nếu mòn Dấu vết ngưng
tụ trong buồng ở cuối chu kỳ
Pn. van PV9 không mở Làm sạch rãnh van; thay đổi gioăng hoặc van, nếu cần thiết Buồng ngưng tụ buồng ngưng
tụ RC9
Kiểm tra và thông báo, nếu cần Các nguyên nhân khác: thấy
chân không quá thấp
thấy: chân không quá thấp Hoạt động bơm
ồn trong giai đoạn chân
không
Bị tắc hoặc van điều chỉnh
van chống ẩm RE6 kém Kiểm tra và làm sạch, nếu cần thiết; điều chỉnh mở nếu cần thiết Không có nước trong đường
ống dẫn nước
Kiểm tra NGUỐN NƯỚC.
KHÔNG CHẠY AUTOCLAVE KHÔNG CÓ NƯỚC
Bơm chân không không
khởi động Máy cắt bơm QF1 Kiểm tra động cơ bơm chân không; đảm bảo không có khả năng chống quay, nếu cần, nhấn