CHƯƠNG IV NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG
4. Nội dung đề nghị cấp phép đối cơ sở thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại
Bệnh viện Đa khoa khu vực miền núi phía Bắc Quảng Nam đầu tư hệ thống xử lý chất thải rắn y tế theo công nghệ tiệt trùng và áp dụng mô hình xử lý tập trung (trong khuôn viên bệnh viện).
Căn cứ theo khoản 4, Điều 70 của Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2011 của Chính phủ về Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệmôi trường thì Cơ sở y tế có công trình xử lý chất thải y tế nguy hại đặt trong khuôn viện để thực hiện việc tự xử lý và xửlý chất thải y tế nguy hại cho các cơ sở y tế lân cận (mô hình cụm) theo quy định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thì không được coi là cơ sở thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại.
Do đó, hệ thống xử lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện đa khoa khu vực miền núi phía Bắc tỉnh Quảng Nam thuộc hạng mục công trình bảo vệ môi trường không mang tính chất dịch vụ xử lý chất thải nguy hại, chủ cơ sở không tiến hành xin cấp phép đối với hạng mục này.
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trườngcơ sở“Bệnh viện đa khoa miền núi phía Bắc Quảng Nam” Chủcơsở: Bệnh viện đa khoa khu vực miền núi phía Bắc Quảng Nam Đơn vịtư vấn: Công ty TNHH Tư vấn và Đầu tư 3T 86
CHƯƠNG V: KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 5.1.Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải 5.1.1. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ năm 2021 Bảng 5. 1. Kết quả quan trắc nước thải y tế năm 2021 TThông sốĐơn vịQuý I/2021Quý II/2021Quý III/2021QuýIV/2021 QCVN 28:2010/BTNM (Cột B) NT1 NT2 NT1 NT2 NT1 NT2 NT1 NT2 1 pH- 8,4 7,3 6,9 7,5 6,7 7,3 6,4 7,1 6,5 – 8,5 2 TSSmg/L4010307 265 236,5 100 3 CODmg/L86,426,092,829,283,227,2102,4 31,2100 4 BOD5mg/L52,015,65618,452,017,262,019,250 5 NH4+ -Nmg/L64,65 0,103 29,68 0,023 31,4<0,02 27,3<0,0210 6 NO3- -Nmg/L<0,023,880,4626,8<0,0220,88 0,0324,950 7 PO43— P mg/L4,373,882,081,427,6 6,742,641,4510 8 Sunfua (tính theo H2S)mg/L1,320,061,920,2 1,620,081,39<0,064,0 9 Dầu mỡ động, thực vậtmg/L0,6 <0,3 0,87<0,3 0,7 0,3 0,850,4120 10ColiformMPN/100ml 24x105 4.300 24x106 KPH24x104 KPH24x105 KPH5.000 11E.coli MPN/100ml 24x104 2.400 24x106 KPHKPHKPHKPHKPH- 12SalmonellaVi khuẩn/100mlKPHKPHKPHKPHKPHKPHKPHKPHKPH 13Shighella Vi khuẩn/100mlKPHKPHKPHKPHKPHKPHKPHKPHKPH 14Vibrio choleraeVi khuẩn/100mlKPHKPHKPHKPHKPHKPHKPHKPHKPH Ghi chú: NT1: Mẫu nước thải y tế đầu vào của hệ thống xử lý nước thải. NT2: Mẫu nước thải y tế đầu ra của hệ thống xử lý nước thải. - QCVN 28:2010/BTNMT (Cột B): Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải y tế khi xả vào nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (áp dụng hệ số K=1 với quy mô ≥300 giường bệnh)
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trườngcơ sở“Bệnh viện đa khoa miền núi phía Bắc Quảng Nam” Chủcơsở: Bệnh viện đa khoa khu vực miền núi phía Bắc Quảng Nam Đơn vịtư vấn: Công ty TNHH Tư vấn và Đầu tư 3T 87
- (-): Không quy định - KPH: Không phát hiện Nhận xét: Nước thải đầu vào trạm xử lý nước thải y tế qua kết quả phân tích 4 quý hầu hết hàm lượng BOD5, NH4+ - N, Coliform đều vượt QCVN 28:2010/BTNMT (Cột B). Hàm lượng COD quý IV/2021 vượt quy chuẩn. Tuy nhiên qua kết quả phân tích nồng độ các thông số ô nhiễm đầu ra trạm xử lý nước thải các thông số đều nằm trong ngưỡng giới hạn cho phép theo QCVN 28:2010/BTNMT (Cột B). 5.1.2. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ năm 2022 Bảng 5. 2. Kết quả quan trắc nước thải y tế năm 2022 Thông sốĐơn vịQuý I/2022Quý II/2022Quý III/2022Quý IV/2022QCVN 28:2010/BTN (Cột B) NT1 NT2 NT1 NT2 NT1 NT2 NT1 NT2 pH-7,397,148,027,797,467,527,357,316,5 – 8,5 TSSmg/l 20,218,656,210,232,214,67,2 6,8 100 BOD5mg/l 853362,510,6628,8 6611,250 CODmg/l 150 62110 20110 17110 20100 NO3- -Nmg/l 0,761 1,044 0,745 0,915 1,239 1,134 1,283 1,081 50 NH4+ -Nmg/l 12,34 6,252 22,17 2,490 16,25 6,749 16,25 1,580 10 PO43- mg/l 1,065 0,543 7,522 1,247 2,153 0,425 3,547 1,259 10 H2Smg/l <0,03<0,030,436 <0,03<0,03<0,03<0,03<0,034,0 Dầu mỡĐTVmg/l 2,2 0,7 2,9 0,3 2,2 0,3 3,6 <0,3 20 SalmonellaMPN/100ml Âm tính/100mlÂm tính/100mlÂm tính/100mlÂm tính/100mlÂm tính/100mlÂm tính/100mlÂm tính/100mlÂm tính/100mlKPH ShigellaMPN/100ml Âm tính/100mlÂm tính/100mlÂm tính/100mlÂm tính/100mlÂm tính/100mlÂm tính/100mlÂm tính/100mlÂm tính/100mlKPH Vibrio choleraeVi khuẩn/100ml Âm tính/100mlÂm tính/100mlÂm tính/100mlÂm tính/100mlÂm tính/100mlÂm tính/100mlÂm tính/100mlÂm tính/100mlKPH ColiformVi khuẩn/100ml 21.0003.400 11.0001.500 2.400.000 1.100 930.000 390 5.000 EcoliVi khuẩn/100ml 930 36200 199.300 210 4.300 26-
Ghi chú:
NT1: Mẫu nước thải y tế đầu vào của hệ thống xử lý nước thải NT2: Mẫu nước thải y tế đầu ra của hệ thống xử lý nước thải
QCVN 28:2010/BTNMT (Cột B): Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải y tế khi xả vào nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (áp dụng hệ số K=1 với quy mô ≥300 giường bệnh)
(-): Không quy định KPH: Không phát hiện
Nhận xét: Nước thải đầu vào trạm xử lý nước thải y tế qua kết quả phân tích của quý I, II, III, IV/2022 cho thấy hàm lượng BOD5, COD NH4+-N, Coliform đều vượt QCVN 28:2010/BTNMT (Cột B). Tuy nhiên qua kết quả phân tích nồng độ các thông số ô nhiễm đầu ra trạm xử lý nước thải các thông số đều nằm trong ngưỡng giới hạn cho phép theo QCVN 28:2010/BTNMT (Cột B).
5.1.3. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ năm 2023
Bảng 5.3. Kết quả quan trắc nước thải y tế năm 2023
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trườngcơ sở“Bệnh viện đa khoa miền núi phía Bắc Quảng Nam” Chủcơsở: Bệnh viện đa khoa khu vực miền núi phía Bắc Quảng Nam Đơn vịtư vấn: Công ty TNHH Tư vấn và Đầu tư 3T 89
STTThông sốĐơn vịQuýI/2023Quý II/2023Quý III/2023Quý IV/2023QCVN 28:2010/BTNM (Cột B) NT1 NT2 NT1 NT2 NT1 NT2 NT1 NT2 1pH-7,1 7,9 7,2 7,9 7,4 8 6,4 7,3 6,5 – 8,5 2 TSSmg/l 134 204,5 304 283 100 3 CODmg/l 102 38,49683,2108,8 75,2147,2 46,4100 4 BOD5mg/l 60,223,854,24766,444,280,824,850 5 NH4+ -N mg/l 56,32 4,5 44,82,756,3 1,5 182,2 4,7 10 6 NO3- -Nmg/l <0,022,57<0,021,940,683 4,820,081,4450 7 PO43- mg/l 4,452,035,570,422,630,018 3,863,2610 8 H2S mg/l 0,7 0,082,07<0,06 1,8 <0,061,64<0,06 4,0 9 Dầu mỡ ĐTVmg/l 0,6 <0,30,95<0,32,4 0,6 165,7 20 10ColiformVi khuẩn/100ml24x105 <3 43x103 <3 2.4x105 930 24x104 <35.000 11EcoliVi khuẩn/100ml 23x103 <3 930<3 2.400<3 7.500 <3 - 12SalmonellaMPN/100ml KPHKPHKPHKPHKPHKPHKPHKPHKPH 13ShigellaMPN/100ml KPHKPHKPHKPHKPHKPHKPHKPHKPH 14Vibrio choleraeVi khuẩn/100ml KPHKPHKPHKPHKPHKPHKPHKPHKPH
Ghi chú:
NT1: Mẫu nước thải y tế đầu vào của hệ thống xử lý nước thải NT2: Mẫu nước thải y tế đầu ra của hệ thống xử lý nước thải
QCVN 28:2010/BTNMT (Cột B): Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải y tế khi xả vào nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (áp dụng hệ số K=1 với quy mô ≥300 giường bệnh)
(-): Không quy định KPH: Không phát hiện
Nhận xét: Nước thải đầu vào trạm xử lý nước thải y tế qua kết quả phân tích của quý I, II, III, IV/2022 cho thấy hàm lượng BOD5, COD NH4+-N, Coliform đều vượt QCVN 28:2010/BTNMT (Cột B). Tuy nhiên qua kết quả phân tích nồng độ các thông số ô nhiễm đầu ra trạm xử lý nước thải các thông số đều nằm trong ngưỡng giới hạn cho phép theo QCVN 28:2010/BTNMT (Cột B).
CHƯƠNG VI: CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của cơ sở:
1.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm:
Cơ sở “Bệnh viện Đa khoa khu vực miền núi phía Bắc Quảng Nam” tại thị trấn Ái Nghĩa, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam không thuộc loại hình sản suất, kinh doanh có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường với công suất lớn quy định tại Cột 3, Phụ lục II, phụ lục ban hành kèm theo Nghịđịnh số08/2022/NĐ-CP của Chính phủ ngày 10/01/2022 quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường.
Do đó, Theo Điểm b, Khoản 6, Điều 31, Nghịđịnh số08/2022/NĐ-CP “Thời gian vận hành thử nghiệm đối với các dựán khác do chủ dựán đầu tư quyết định và tự chịu trách nhiệm nhưng không quá 06 tháng và phải bảo đảm đánh giá được hiệu quả của công trình xử lý chất thải theo quy định”.
Thời gian vận hành thử nghiệm: 01 tháng (sau khi được cấp giấy phép môi trường). Bệnh viện sẽđiều chỉnh và gửi thông báo kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án đến Bộ Tài nguyên và Môi trường; Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Nam sau khi được cấp Giấy phép môi trường.
Công suất dự kiến đạt được của cơ sở sau khi kết thúc vận hành thử nghiệm dự kiến khoảng 80-90%.
1.2. Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xửlý của các công trình, thiết bị xửlý chất thải:
1.2.1. Kế hoạch chi tiết về thời gian dự kiến lấy mẫu:
Căn cứ Khoản 5, Điều 21, Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường ngày 10/01/2022 về việc Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường, đối với các dự án không thuộc loại hình sản suất, kinh doanh có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường với công suất lớn quy định tại Cột 3, Phụ lục II, phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP, việc quan trắc chất thải do chủ dự án đầu tư, cơ sở tự quyết định nhưng phải bảo đảm quan trắc ít nhất 03 mẫu đơn trong 03 ngày liên tiếp của giai đoạn vận hành ổn định các công trình xửlý chất thải.
Kế hoạch chi tiết về thời gian dự kiến lấy mẫu được thể hiện trong bảng dưới đây:
Bảng 6.1. Thời gian tiến hành lấy mẫu giai đoạn vận hành thử nghiệm của trạm xử lý nước thải công suất 300 m3/ngày
Công đoạn Công trình Thời gian Vị trí lấy mẫu Loại mẫu Quan trắc đánh
giá hiệu quả trong giai đoạn vận hành ổn định
của công trình xử lý chất thải
Thiết bị hấp chất thải y tế
lây nhiễm
Ngày thứ 25, 26, 27
CT1: Thiết bị hấp CT2:
Chất thải đầu vào
CT3: Chất thải sau xửlý Mẫu đơn
1.2.2. Thông số đo đạc, lấy và phân mẫu chất thải trong giai đoạn vận hành ổn định của công trình xử lý chất thải
Các thông số đo đạc, lấy và phân mẫu chất thải trong giai đoạn vận hành ổn định của công trình xử lý nước thải được thể hiện trong bảng dưới đây:
Bảng 6.2. Các thông số quan trắc trong giai đoạn vận hành ổn định của công trình xử lý chất thải
Công
trình Vị trí quan
trắc Thông số quan
trắc Tần
xuất Số lượng
mẫu
Quy chuẩn so sánh
Thiết bị hấp chất thải y tế
nhiễmlây
CT1: Thiết bị hấp
Nhiệt độ buồng hấp; áp suất buồng hấp; thời gian hấp
ngày/lần 01 ngày (03
liên tiếp)
01
QCVN 55:2013/BTNMT
–Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
thiết bị hấp chất thải y tế lây
nhiễm CT2: Chất thải
đầu vào Vi sinh vật Mycobacterium phlei
01 CT3: Chất thải
sau xử lý 01
2. Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật
2.1. Chương trình quan trắc môi trường định kỳ:
2.1.1. Đối với nước thải
Đối với nước thải y tế của bệnh viện theo Khoản 2, Điều 97, Nghị định 08/2022/NĐ-CP (đối tượng quy định tại Phụ lục XXVIII ban hành kèm theo NĐ08/2022/NĐ-CP) thì hệ thống xửlý nước thải y tếcông suất 300 m3/ngày.đêm của bệnh viện:
+ Thuộc đối tượng quy định tại số thứ tự 3, Cột 2 (Dựán, cơ sởkhông thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo nghị định này), Phụ lục XXVIII ban hành kèm theo NĐ08/2022/NĐ-CP;
+ Không thuộc cột 4 (lưu lượng nước thải từ 1000m3/ngày đêm trở lên) và cột 5 (lưu lượng nước thải từ 500 đến dưới 1000m3/ngày đêm) Phụ lục XXVIII ban hành kèm theo NĐ08/2022/NĐ-CP.
Vì vậy, hệ thống xửlý nước thải y tế của bệnh viện không thuộc đối tượng phải tiến hành quan trắc nước thải tựđộng, liên tục và định kỳ. Tuy nhiên, chủcơ sở vẫn đề xuất tiến hành quan trắc định kỳ hệ thống xử lý nước thải y tế nhằm kiểm soát quá trình xửlý nước thải được đảm bảo các yêu cầu vềmôi trường. Kế hoạch quan trắc nước thải y tếđịnh kỳđược tiến hành như sau:
- Vịtrí: Nước thải y tế bệnh viện
- Tần suất: 3 tháng/lần
- Vịtrí giám sát: 1 vịtrí (đầu ra của hệ thống xửlý nước thải y tế Bệnh viện).
- Thông số giám sát: pH, BOD5, COD, TSS, Sunfua, Amoni, Nitrat, Photphat, Dầu mỡĐộng thực vật, Tổng hoạt độ phóng xạ α, Tổng hoạt độ phóng xạ β, Tổng coliforms, Salmonella, Shigella, Vibrio cholerae.
- Quy chuẩn áp dụng: QCVN 28:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vềnước thải y tế (Cột B với K = 1).
2.1.1. Đối với thiết bị hấp chất thải y tế lây nhiễm
a. Giám sát hiệu quả xửlý của thiết bị hấp (trường hợp kết hợp chỉ thị nhiệt và chỉ thị vi sinh vật)
Giám sát bằng chỉ thị vi sinh vật: Mycobacterium phlei, Mycobacterium bovis hoặc vi sinh vật chỉ thịkháng nhiệt Geobacillus stearothemophilus, Bacillus atrophaeus.
Tần suất: 1 tháng/lần hoặc 01 lần /40 mẻtùy điều kiện nào đến trước b. Giám sát nhiệt độ buồng hấp
Nhiệt độ buồng hấp được đánh giá thông qua chỉ thị nhiệt. Chỉ thị nhiệt phải đảm bảo chỉthay đổi màu khi nhiệt độ buồng hấp đạt được giá trịkhông thấp hơn quy định (Nhiệt độ buồng hấp không nhỏhơn 121 oC tương ứng với áp suất buồng hấp không nhỏhơn 1 atm và thời gian hấp không nhỏhơn 45 phút; Nhiệt độ buồng hấp không nhỏ hơn 135 oC tương ứng với áp suất buồng hấp không nhỏ hơn 2,1 atm và thời gian hấp không nhỏhơn 30 phút).
Tần suất: 01 lần/tuần. Trường hợp thiết bị hấp được sử dụng không liên tục với tần suất dưới 02 mẻ/tuần, giám sát nhiệt độ tối thiểu là 01 lần/02 mẻ.
c. Quy chuẩn áp dụng: QCVN 55:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị hấp chất thải y tếlây nhiễm.
2.2. Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải:
Cơ sởkhông thuộc đối tượng quan trắc tự động, liên tục chất thải.
2.3. Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ khác theo quy định của pháp luật Bảng 6. 3. Chươngtrình giám sát môi trường định kỳ khác
TT Hạng
mục Chỉ tiêu
giám sát Vị trí
giám sát Tần suất
giám sát Cơ sở so sánh, đánh giá 1 Giám sát
CTR
Khối lượng, công tác thu gom, tập kết và
xử lý CTR
Toàn bộ khu
vực dự án. Thường
xuyên Nghị định 08/2022/NĐ-CP
TT Hạng
mục Chỉ tiêu
giám sát Vị trí
giám sát Tần suất
giám sát Cơ sở so sánh, đánh giá 2 Giám sát
CTNH
Khối lượng, công tác thu gom, tập kết và xử lý CTR
Nghị định 08/2022/NĐ-CP 3. Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm
Kinh phí giám sát môi trường hàng năm của bệnh viện khoảng 25.000.000 - 30.000.000/năm (căn cứ Hợp đồng Năm 2023, Bệnh viện đa khoa khu vực miền núi phía Bắc Quảng Nam đã kí hợp đồng số23/HĐ-NT với Công ty TNHH Khoa học Kỹ thuật Nam Thành về việc giám sát môi trường năm 2023 với giá trị là 26.733.000 đồng).
CHƯƠNG VII. KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆMÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ
Trong năm 2020 và năm 2021, Bệnh viện không có đợt kiểm tra nào về bảo vệ môi trường. Hằng năm, Bệnh viện đã làm báo cáo công tác bảo vệmôi trường và thực hiện báo cáo hoạt động xảnước thải vào nguồn nước trình SởTài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Nam.