1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báocáođề xuất cấp GPMT của dự án:“Nghiêncứu, sản xuấtvàkinhdoanhCellnăng lượng mặt trời”tại KCN Cẩm Khê, thị trấn Cẩm Khê, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ

411 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu, Sản Xuất Và Kinh Doanh Cell Năng Lượng Mặt Trời
Trường học Trường Đại Học Phú Thọ
Chuyên ngành Năng Lượng Tái Tạo
Thể loại báo cáo
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 411
Dung lượng 27,71 MB

Nội dung

Trang 3 Báo cáo đề xuất cấp GPMT của dự án:“Nghiên cứu, sản xuất và kinh doanh Cell nănglượng mặt trời” tại KCN Cẩm Khê, thị trấn Cẩm Khê, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ Chủ dự án: Công ty

Trang 3

Báo cáo đề xuất cấp GPMT của dự án:“Nghiên cứu, sản xuất và kinh doanh Cell năng lượng mặt trời” tại KCN Cẩm Khê, thị trấn Cẩm Khê, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT 5

MỞ ĐẦU 9

CHƯƠNG I 10

THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 10

1 Tên chủ dự án đầu tư: 10

2 Tên dự án đầu tư: 10

3 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật KCN Cẩm Khê: 13

4 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư: 19

4.1 Công suất của dự án đầu tư: 19

4.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư: 22

4.3 Sản phẩm của dự án: 26

5 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư: 27

5.1 Nhu cầu nguyên vật liệu sản xuất 27

5.2 Nhu cầu cấp nước: 28

5.3 Nhu cầu cấp điện: 29

5.4 Nhu cầu về hóa chất xử lý nước thải, khí thải: 29

5.5 Nhu cầu máy móc, thiết bị phục vụ giai đoạn vận hành 30

6 Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư: 31

6.1 Cơ cấu tổ chức hoạt động của nhà máy 31

6.2 Các nội dung chủ cơ sở tiếp tục thực hiện theo Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường: 32

CHƯƠNG II 33

SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 33

1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường: 33

Trang 4

Báo cáo đề xuất cấp GPMT của dự án:“Nghiên cứu, sản xuất và kinh doanh Cell năng lượng mặt trời” tại KCN Cẩm Khê, thị trấn Cẩm Khê, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ

1.1 Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh,

quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường: 33

1.2 Sự phù hợp của dự án với quy hoạch ngành nghề và phân khu chức năng của khu công nghiệp 35

2 Sự phù hợp của dự án đối với khả năng chịu tải của môi trường 36

CHƯƠNG III 37

KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ 37

1 Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải: 37

1.1 Thu gom, thoát nước mưa: 37

1.2 Mạng lưới thu gom, thoát nước thải 39

1.3 Công trình xử lý nước thải: 43

2 Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải: 55

2.1 Công trình xử lý 55

2.2 Biện pháp giảm thiểu 62

2.3 Các thiết bị, hệ thống quan trắc khí thải tự động, liên tục 64

3 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường: 69

3.1 Đối với rác thải sinh hoạt 70

3.2 Đối với chất thải rắn thông thường 70

4 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại 71

5 Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung: 74

6 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong quá trình vận hành: 74 6.1 Công trình, thiết bị phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường đối với nước thải 74

6.2 Công trình, thiết bị phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường đối với bụi, khí thải 76

6.2 Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường khác 77

7 Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác: Không có 81

8 Biện pháp bảo vệ môi trường đối với nguồn nước công trình thủy lợi khi có hoạt động xả nước thải vào công trình thủy lợi: Không có 81

9 Kế hoạch, tiến độ, kết quả thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường,

Trang 5

Báo cáo đề xuất cấp GPMT của dự án:“Nghiên cứu, sản xuất và kinh doanh Cell năng lượng mặt trời” tại KCN Cẩm Khê, thị trấn Cẩm Khê, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ

phương án bồi hoàn đa dạng sinh học: Không có 81

10 Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường 81

CHƯƠNG IV 84

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 84

1 Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải: 84

1.1 Nguồn phát sinh nước thải: 84

1.2 Lưu lượng xả nước thải tối đa: 4.600 m3/ngày đêm 85

1.3 Dòng nước thải: 01 dòng 85

1.4 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải 85

1.5 Vị trí, phương thức xả nước thải: 85

2 Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải: 85

2.1 Nguồn phát sinh Bụi, khí thải: 85

2.2 Lưu lượng xả khí thải tối đa: 86

2.3 Dòng khí thải, vị trí xả khí thải: 86

2.4 Phương thức xả khí thải: 87

2.5 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải: 87

3 Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung: 88

3.1 Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung: 88

3.2 Vị trí phát sinh tiếng ồn, độ rung: 88

3.3 Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn, độ rung: 88

CHƯƠNG V 89

KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 89

1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án 89

1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm: 89

1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải: 90

Trang 6

Báo cáo đề xuất cấp GPMT của dự án:“Nghiên cứu, sản xuất và kinh doanh Cell năng lượng mặt trời” tại KCN Cẩm Khê, thị trấn Cẩm Khê, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ

1.3 Tổ chức có đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường dự kiến

phối hợp để thực hiện kế hoạch: 90

2 Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật 91

2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ: 91

2.2 Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải: 91

2.3 Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc môi trường tự động, liên tục khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoặc theo đề xuất của chủ dự án: 92

3 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm 92

CHƯƠNG VI 93

CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 93

1 Cam kết về tính chính xác, trung thực của hồ sơ đề nghị cấp phép môi trường 93

2 Cam kết việc xử lý chất thải đáp ứng quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật về môi trường và các yêu cầu về bảo vệ môi trường khác có liên quan 93

PHỤ LỤC BÁO CÁO 95

Trang 7

Báo cáo đề xuất cấp GPMT của dự án:“Nghiên cứu, sản xuất và kinh doanh Cell nănglượng mặt trời” tại KCN Cẩm Khê, thị trấn Cẩm Khê, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ

BOD Nhu cầu oxi sinh hóa

BTNMT Bộ Tài nguyên môi trường

BVMT Bảo vệ môi trường

COD Nhu cầu oxi hoá học

CTNH Chất thải nguy hại

CTR Chất thải rắn

CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt

ĐTM Đánh giá tác động môi trường

HTXLNT Hệ thống xử lý nước thải

KT-XH Kinh tế xã hội

NĐ-CP Nghị định Chính phủ

PCCC Phòng cháy chữa cháy

QCVN Quy chuẩn Việt Nam

TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam

TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam

TSS Chất rắn lơ lửng

UBND Ủy ban nhân dân

WHO Tổ chức y tế thế giới

Trang 8

Báo cáo đề xuất cấp GPMT của dự án:“Nghiên cứu, sản xuất và kinh doanh Cell năng lượng mặt trời” tại KCN Cẩm Khê, thị trấn Cẩm Khê, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ

Bảng 1.1 Bảng thống kê mốc tọa độ ranh giới dự án 11

Bảng 1.2 Hiện trạng thu hút đầu tư và lượng nước thải phát sinh tại KCN Cẩm Khê tính đến Quý IV/2024 13

Bảng 1.3 Bảng tổng hợp các hạng mục công trình của Dự án 19

Bảng 1.4 Nhu cầu sử dụng các loại nguyên, vật liệu của dự án 27

Bảng 1.5 Nhu cầu dùng nước của Dự án 28

Bảng 1.6 Bảng nhu cầu sử dụng hóa chất cho xử lý nước thải, khí thải 29

Bảng 1.7 Bảng danh mục máy móc thiết bị Sản xuất tấm cell 30

Bảng 1.8 Thành phần lao động tại Công ty TNHH Vietnam Sunergy Cell 31

Bảng 3.1 Bảng tổng hợp khối lượng mạng lưới TNM 37

Bảng 3.2 Thống kê khối lượng hệ thống thu gom nước thải 40

Bảng 3.3 Các công trình xử lý nước thải đã được lắp đặt 43

Bảng 3.4 Thông số kỹ thuật Hệ thống XLNT tập trung 4.600 m3/ngày đêm 49

Bảng 3.5 Bảng danh mục thiết bị của Trạm XLNT tập trung 50

Bảng 3.6 Bảng thông số các hệ thống xử lý khí thải của Dự án 55

Bảng 3.7 Biện pháp giảm thiểu tác động khí thải và bụi trong giai đoạn vận hành 63

Bảng 3.8 Bảng Thống kê hệ thống quan trắc bụi, khí thải tự động liên tục 65

Bảng 3.9 Bảng tổng hợp khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh 70

Bảng 3.10 Chất thải rắn sản xuất đăng ký phát sinh trong quá trình sản xuất dự án đi vào hoạt động 70

Bảng 3.11 Bảng tổng hợp khối lượng CTNH đăng ký phát sinh 72

Bảng 3.12 Bảng thay đổi các nội dung so với ĐTM được phê duyệt 82

Bảng 4.1 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm trong khí thải 87

Bảng 5.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm của dự án 89

Bảng 5.2 Chương trình giám sát môi trường định kỳ khác 92

Trang 9

Báo cáo đề xuất cấp GPMT của dự án:“Nghiên cứu, sản xuất và kinh doanh Cell năng lượng mặt trời” tại KCN Cẩm Khê, thị trấn Cẩm Khê, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ

Hình 1.1 Vị trí Dự án trong QH phân khu XD 1/2000 KCN Cẩm Khê 11

Hình 1.2 Vị trí địa lý Dự án trên bản đồ vệ tinh 12

Hình 1.3 Sơ đồ công nghệ xử lý trạm XLNT tập trung KCN 16

Hình 1.4 Tổng mặt bằng sử dụng đất của dự án 21

Hình 1.5 Sơ đồ công nghệ sản xuất tấm Cell năng lượng mặt trời và phát sinh chất thải 22

Hình 1.6 Sản phẩm đầu ra tại Công ty TNHH Vietnam Sunergy Cell 27

Hình 1.7 Sơ đồ cơ cấu tổ chức, quản lý của Công ty giai đoạn vận hành 31

Hình 3.1 Sơ đồ thu gom, thoát nước mưa chảy tràn 37

Hình 3.2 Tổng mặt bằng thoát nước mưa của Dự án 38

Hình 3.3 Một số hình ảnh hệ thống thoát nước mặt của Dự án 39

Hình 3.4 Sơ đồ minh họa tổng thể mạng lưới thu gom, thoát nước thải 39

Hình 3.5 Một số hình ảnh thoát nước thải của Dự án 41

Hình 3.6 Tổng mặt bằng thu gom và thoát nước thải của Dự án 42

Hình 3.7 Sơ đồ và nguyên lý bể tự hoại 03 ngăn 44

Hình 3.8 Sơ đồ xử lý nước thải chứa dầu mỡ từ khu vực nấu ăn 44

Hình 3.9 Sơ đồ công nghệ Hệ thống XLNT tập trung 4.600 m3/ngày đêm 46

Hình 3.10 Vị trí bể sự cố trong mặt bằng trạm XLNT 48

Hình 3.11 Tổng mặt bằng bố trí hệ thống xử lý khí thải 55

Hình 3.12 Cấu tạo tháp lọc rửa xử lý khí thải axit 57

Hình 3.13 Sơ đồ công nghệ XLKT bằng tháp làm sạch sương mù axit 58

Hình 3.14 Sơ đồ công nghệ xử lý khí thải của hệ thống xử lý khí SiH4 59

Hình 3.15 Thiết bị làm sạch bằng sợi than hoạt tính 61

Hình 3.16 Sơ đồ công nghệ xử lý khí thải hữu cơ 61

Hình 3.17 Một số hình ảnh đường ống thu gom và hệ thống xử lý khí thải 62

Hình 3.18 Hệ thống thải nhiệt công nghệ (quạt hút thông thoáng nhà xưởng) 63

Hình 3.19 Ống khói quan trắc tự động và nhà đặt thiết bị quan trắc tự động 65

Trang 10

Báo cáo đề xuất cấp GPMT của dự án:“Nghiên cứu, sản xuất và kinh doanh Cell nănglượng mặt trời” tại KCN Cẩm Khê, thị trấn Cẩm Khê, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ

Hình 3.20 Kho chất thải nguy hại và kho chứa bùn của Dự án 73Hình 3.21 Rãnh thu gom sự cố kho CTNH và rãnh thu gom nước thải vệ sinh khochứa bùn 73Hình 3.22 Lưu trình sơ tán ứng biến khẩn cấp 79

Trang 11

Báo cáo đề xuất cấp GPMT của dự án:“Nghiên cứu, sản xuất và kinh doanh Cell nănglượng mặt trời” tại KCN Cẩm Khê, thị trấn Cẩm Khê, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ

MỞ ĐẦU Hiện nay, việc sử dụng pin năng lượng mặt trời đang phát triển nhanh chóng.Các ngân hàng phát triển đa phương, các cơ quan viện trợ và phát triển nước ngoài,các nhà đầu tư ngành năng lượng mặt trời và năng lượng tái tạo đã và đang tiếp tụcbày tỏ sự quan tâm trong việc giúp phát triển và phát triển năng lượng mặt trời vànăng lượng tái tạo của Việt Nam Bên cạnh đó Chính phủ cũng đang xem xét, hỗ trợcho các hộ gia đình mua hệ thống năng lượng mặt trời trên mái nhà và đưa các chínhsách ưu đãi cho những người đầu tư vào các dự án điện mặt trời

Xuất phát từ những lý do trên Công Ty Cổ Phần Vietnam Sunergy (VSUNSOLAR) với 100% vốn đầu tư từ Nhật Bản, hơn 10 năm kinh nghiệm nghiên cứu

và phát triển, thiết kế cung ứng trong lĩnh vực năng lượng mặt trời đã quyết địnhđầu tư xây dựng Dự án “Nghiên cứu, sản xuất và kinh doanh Cell năng lượngmặt trời” với quy mô công suất là 3GW/năm tại Khu công nghiệp Cẩm Khê,huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ, Việt Nam, tổ chức kinh tế được giao thực hiện dự

án đầu tư là “Công ty TNHH VIETNAM SUNERGY CELL” Dự án đã đượcBan quản lý các Khu công nghiệp Phú Thọ cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư

số 8781428578, chứng nhận lần đầu ngày 03/11/2022, chứng nhận đăng ký điềuchỉnh lần thứ nhất ngày 07/12/2022; phê duyệt Đồ án Quy hoạch chi tiết xây dựng

tỷ lệ 1/500 tại Quyết định số 205/QĐ-BQLKCN ngày 16/12/2022

Ngày 09/2/2023, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã có Quyết định số BTNMT về việc Phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môitrường của Dự án “Nghiên cứu, sản xuất và kinh doanh Cell năng lượng mặttrời” tại Khu công nghiệp Cẩm Khê, thị trấn Cẩm Khê, huyện Cẩm Khê, tỉnh PhúThọ Đến thời điểm hiện tại, Công ty TNHH VIETNAM SUNERGY CELL đãtriển khai xây dựng các hạng mục công trình theo Báo cáo ĐTM được phê duyệt

198/QĐ-và chuẩn bị đưa dự án đi 198/QĐ-vào vận hành

Căn cứ theo khoản 1 điều 39, Luật Bảo vệ môi trường, dự án “Nghiên cứu,sản xuất và kinh doanh Cell năng lượng mặt trời” tại Khu công nghiệp CẩmKhê, thị trấn Cẩm Khê, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ thuộc đối tượng phải cóGiấy phép môi trường Căn cứ theo khoản 1, điều 41 Luật Bảo vệ môi trường, dự

án thuộc thẩm quyền cấp Giấy phép môi trường của Bộ Tài nguyên và Môi trường Mẫu báo cáo tuân thủ theo Phụ lục 08 của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ về quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môitrường (Mẫu báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án đầu tư đã cóquyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trườngtrước khi đi vào vận hành thử nghiệm)

Trang 12

Báo cáo đề xuất cấp GPMT của dự án:“Nghiên cứu, sản xuất và kinh doanh Cell nănglượng mặt trời” tại KCN Cẩm Khê, thị trấn Cẩm Khê, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ

CHƯƠNG I THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1 Tên chủ dự án đầu tư:

- Tên chủ đầu tư: Công ty Cổ phần VIETNAM SUNERGY CELL

- Tổ chức kinh tế thực hiện dự án đầu tư: Công ty TNHH VIETNAM SUNERGY CELL

+ Người đại diện: Ông Ryu Junsei Chức vụ: Tổng giám đốc+ Địa chỉ trụ sở chính: Khu Công Nghiệp Cẩm Khê, huyện Cẩm Khê, tỉnhPhú Thọ

+ Điện thoại: 02043.566.688

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty trách nhiệm hữu hạn mộtthành viên mã số doanh nghiệp: 2601084657, đăng ký lần đầu ngày 08 tháng 11 năm

2022 tại Phòng Đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh tỉnh Phú Thọ

- Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư số 8781428578 do Ban quản lý Khu côngnghiệp Phú Thọ cấp chứng nhận lần đầu ngày 03/11/2022, chứng nhận điều chỉnhlần thứ nhất: ngày 07/12/2022

2 Tên dự án đầu tư:

- Tên dự án: “Nghiên cứu, sản xuất và kinh doanh Cell năng lượng mặt trời”

- Địa điểm thực hiện dự án: Lô CN02, Khu công nghiệp Cẩm Khê, thị trấnCẩm Khê, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ

Dự án nằm tại lô CN02, KCN Cẩm Khê, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ, đã đượcBan quản lý các KCN tỉnh Phú Thọphê duyệt Đồ án Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ

lệ 1/500 tại Quyết định số 205/QĐ-BQLKCN ngày 16/12/2022 với tổng diện tích134.213,0 m2, được giới hạn bởi các điểm 1,2,3….,9,1 theo bản đồ Quy hoạch đượcphê duyệt Phạm vi ranh giới của Dự án được xác định như sau:

- Phía Bắc tiếp giáp với tuyến giao thông tuyến chính RD02N

-Phía Tây tiếp giáp với tuyến giao thông nội bộ RD06

- Phía Nam tiếp giáp với tuyến giao thông nội bộ RD03

Ranh giới tọa độ khép góc dự án được thể hiện trong bảng sau:

Trang 13

Báo cáo đề xuất cấp GPMT của dự án:“Nghiên cứu, sản xuất và kinh doanh Cell nănglượng mặt trời” tại KCN Cẩm Khê, thị trấn Cẩm Khê, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ

Bảng 1.1 Bảng thống kê mốc tọa độ ranh giới dự án STT mốc Tên

Tọa độ (Hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 104o45’, múi chiếu 3o)

Trang 15

Báo cáo đề xuất cấp GPMT của dự án:“Nghiên cứu, sản xuất và kinh doanh Cell nănglượng mặt trời” tại KCN Cẩm Khê, thị trấn Cẩm Khê, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ

- Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng: Ban quản lý KCN tỉnh Phú Thọ

- Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo ĐTM của Dự án: Quyếtđịnh số 198/QĐ-BTNMT ngày 09/2/2023 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môitrường về việc Phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Nghiên cứu, sản xuất và kinh doanh Cell năng lượng mặt trời” tại Khucông nghiệp Cẩm Khê, thị trấn Cẩm Khê, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ

- Quy mô của dự án đầu tư: Tổng vốn đầu tư của Dự án là 4.600.000.000.000 VNĐ (Bốn nghìn sáu trăm tỷ đồng Việt Nam) tương đương

với 200.000.000 USD (Hai trăm triệu đô la Mỹ) Quy mô của dự án thuộc nhóm

A theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công (mục b, khoản 2, điều 8Luật Đầu tư công) Dự án thuộc danh mục dự án đầu tư Nhóm I có nguy cơ tácđộng xấu đến môi trường ở mức độ cao quy định tại khoản 3 Điều 28 Luật Bảo

vệ môi trường (mục số 17, Phụ lục II và mục số 3, Phụ lục III, Nghị định số08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022)

3 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật KCN Cẩm Khê:

Khu Công nghiệp Cẩm Khê đã được UBND tỉnh Phú Thọ phê duyệt Điều chỉnhcục bộ Quy hoạch phân khu xây dựng tỷ lệ 1/2000 tại Quyết định số 3077/QĐ-UBND ngày 23/11/2022 với tổng diện tích 450ha và đã được Bộ Tài nguyên và Môi trườngphê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường tại Quyết định số 1771/QĐ-BTNMT ngày 04/06/2018 Đến thời điểm hiện tại, Công ty cổ phần xây dựng Đức Anh (chủ hạtầng KCN) đã cơ bản hoàn thiện hạ tầng kỹ thuậtkhoảng 50ha (bao gồm lô đất CN

02 của Dự án), đáp ứng điều kiện thu hút các doanh nghiệp đầu tư Hiện trạng thu hút đầu tư và hạ tầng kỹ thuật KCN Cẩm Khê thời điểm hiện tại cụ thể như sau:

 Hiện trạng thu hút đầu tư

Bảng 1.2 Hiện trạng thu hút đầu tư và lượng nước thải phát sinh tại KCN

Cẩm Khê tính đến Quý IV/2024 Stt Tên nhà máy Ngành nghề kinh

doanh Diện tích

thuê (m2)

Lượngnước thảiphát sinh

I Các nhà máy đang hoạt động

1 Công ty TNHH thời trang

Raindrop Việt Nam Sản xuất gia côngmay mặc 20.250

2 Công ty TNHH HWA SUNG VINA Dây cáp kết nối 10.000

3 Công ty TNHH Leeho Vina Sản xuất các sản

phẩm sợi thủy tinh 20.000

4 Công ty TNHH UJU Vina Sản xuất viên nén gỗ

xuất khẩu 48.600

Trang 16

Báo cáo đề xuất cấp GPMT của dự án:“Nghiên cứu, sản xuất và kinh doanh Cell nănglượng mặt trời” tại KCN Cẩm Khê, thị trấn Cẩm Khê, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ

6 Công ty TNHH Majestic Fashion Inc Hà Nội May áo váy cưới vàlễ phục 51.100

7 Công ty TNHH Samhwa Việt Nam Sản xuất gia vị thựcphẩm 10.000

11 Công ty TNHH điện tử JinXinfeng Việt Nam Sản xuất linh kiệnđiện tử 35.000

12 Công ty TNHH Sunrise Công nghiệp Việt Nam Sản xuất sản phẩmmay mặc quần áo 49.490

13 Công ty TNHH PTP VINA Sản xuất sản phẩm từplastic 6.350

14 Công ty TNHH Công nghệTwinsel Việt Nam Sản xuất đèn chiếusáng 158.928

thuật Langer (Việt Nam Sản xuất khung tranh

II Các nhà máy đang xây dựng

20 Công ty TNHH VNIC Phú Thọ Nhà xưởng cho thuê 16.000

21 Công ty TNHH Công nghiệp Drillmaco

Sản xuất các loại vancho các loại máy lọc

22 Công ty CP gỗ MDFMekong Sản xuất các loại gỗ

ép cao cấp xuất khẩu 258.466 Nguồn: Công ty cổ phần xây dựng Đức Anh (chủ hạ tầng KCN)

Trang 17

Báo cáo đề xuất cấp GPMT của dự án:“Nghiên cứu, sản xuất và kinh doanh Cell nănglượng mặt trời” tại KCN Cẩm Khê, thị trấn Cẩm Khê, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ

 Mạng lưới thu gom, thoát nước mưa

- Hệ thống thu gom nước mưa KCN được thiết kế tách riêng với hệ thống thu gom nước thải, được thiết kế theo nguyên tắc tự chảy, tuân thủ theo hướng thoát tự nhiên của khu vực trong khu công nghiệp Thoát nước bám theo độ dốc san nền

- Hệ thống thu gom, thoát nước mưa của Khu công nghiệp phần diện tích 50ha

đã được đầu tư 100% Nước mưa từ các nhà máy thành viên và của dự án được thu gom vào hệ thống mương gạch kết hợp với bê tông cốt thép trên có đậy đan bê tông

cốt thép, đoạn có độ dốc lớn tạo rãnh chuyển bậc tiêu năng để giảm vận tốc dòng

chảy, kết hợp cống hộp qua đường thoát ra mương hở ở bao quanh khu công nghiệp Tùy theo lưu vực thoát nước xây dựng cống hộp thoát nước B600, B800, B1200, B1400, B1600 Trên các tuyến cống bố trí các hố ga thu nước cách nhau 30 - 50m

để thu nước trên mặt đường

Hiện nay, tỉnh Phú Thọ đã đầu tư Trạm bơm tiêu cho KCN Cẩm Khê và các xã lân cận với mục tiêu Chủ động tiêu úng cho 1.506ha đất tự nhiên (trong đó: Tiêu choKCN Cẩm Khê 450ha; tiêu cho khu dân cư và sản xuất nông nghiệp là 1.056ha) thuộc các xã Sai Nga, Sơn Nga, Thanh Nga, Xương Thịnh và thị trấn Sông Thao, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ Đến nay các hạng mục xây dựng khu đầu mối, kênh

dẫn nước đã cơ bản xây dựng xong

Tuyến mương bao quanh khu công nghiệp có kích thước trung bình AxBxH=8x4x2,9m, chiều dài 2,6 Km, về mùa khô tự chảy ra hệ thống kênh tiêu theo

dự án thoát nước chung khu vực tại cống Câu xã Sai Nga; khi mực nước sông Hồng lên cao trạm bơm sẽ bơm tiêu lũ ra sông Hồng, toàn bộ hệ thống thoát nước này đãđược đầu tư xây dựng trong Dự án ĐTXD công trình trạm bơm tiêu cho các xã SơnNga, Sai Nga, Thanh Nga và thị trấn sông Thao, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ

 Mạng lưới thu gom, thoát nước thải:

Hệ thống đường ống thu gom, thoát nước thải của KCN Cẩm Khê phần diện tích 50ha đã được xây dựng 100% Hệ thống đường ống thu gom sử dụng ống

cống uPVC D300-600mm dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN Các ống được đặt trên móng bê tông lắp ghép mác 200# và lấp ống bằng cát đentưới nước đầm chặt đến K=0.95 Các hố ga được xây dựng cách nhau 30-50m Nước thải sau xử lý được dẫn theo đường ống thoát HDPE, dài 510m (dẫn nước sau xử lý ra sông Hồng)

 Trạm xử lý nước thải tập trung KCN Cẩm Khê

Theo Công văn số 76/2023/CV/KCNCK ngày 15/12/2023 của Công ty Cổ phầnxây dựng Đức Anh (chủ hạ tầng KCN Cẩm Khê) về việc xác nhận công suất trạmXLNT tập trung của KCN đảm bảo tiếp nhận lượng nước thải phát sinh của dự án

“Nghiên cứu, sản xuất và kinh doanh Cell năng lượng mặt trời”, hiện nay Công ty đãxây dựng trạm XLNT với tổng công suất xử lý 12.000m3/ngày đêm Công ty đangtiến hành thủ tục xin cấp GPMT cho Dự án “Đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu

hạ tầng KCN Cẩm Khê, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ” và đã được Bộ Tài nguyên

Trang 18

Báo cáo đề xuất cấp GPMT của dự án:“Nghiên cứu, sản xuất và kinh doanh Cell nănglượng mặt trời” tại KCN Cẩm Khê, thị trấn Cẩm Khê, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ

và Môi trường ban hành Quyết định số 3687/QĐ-BTNMT ngày 05/12/2023 về việcthành lập đoàn kiểm tra cấp GPMT của dự án, được Cục kiểm soát ô nhiễm môitrường thông báo kế hoạch kiểm tra cấp GPMT tại Văn bản số 4365/KSONMT-CTRSH ngày 11/12/2023 Dự kiến trong tháng 1/2024 sẽ hoàn thiện thủ tục cấpGPMT cho KCN Cẩm Khê, đảm bảo thời gian tiếp nhận lượng nước thải phát sinhcủa dự án “Nghiên cứu, sản xuất và kinh doanh Cell năng lượng mặt trời” Nước thải sau xử lý của Khu công nghiệp đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột A (kq=1,0, kf=0,9) trước khi thải ra môi trường

Công nghệ xử lý của trạm XLNT tập trung của KCN Cẩm Khê như sau:

Hình 1.3 Sơ đồ công nghệ xử lý trạm XLNT tập trung KCN

Trang 19

Báo cáo đề xuất cấp GPMT của dự án:“Nghiên cứu, sản xuất và kinh doanh Cell nănglượng mặt trời” tại KCN Cẩm Khê, thị trấn Cẩm Khê, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ

Nước thải sau xử lý của các đơn vị thứ cấp trong KCN và của Dự án sẽ phải xử

lý đạt cột B, QCVN 40:2011/BNTMT sau đó thoát ra hệ thống thu gom nước thải củaKCN, dẫn về trạm XLNT tập trung tổng công suất tối đa 12.000 m3/ngày đêm củaKCN để xử lý đạt cột A, QCVN 40:2011/BNTMT (Cmax, kq=1,0, kf=0,9): Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải công nghiệp sau đó thoát ra sông Hồng

Đánh giá khả năng đáp ứng của trạm XLNT Khu công nghiệp Cẩm Khê: Theo Công văn số 76/2023/CV/KCNCK ngày 15/12/2023 của Công ty Cổ phầnxây dựng Đức Anh (chủ hạ tầng KCN Cẩm Khê) về việc xác nhận công suất trạmXLNT tập trung của KCN đảm bảo tiếp nhận lượng nước thải phát sinh của dự án

“Nghiên cứu, sản xuất và kinh doanh Cell năng lượng mặt trời”, hiện nay KCN CẩmKhê đã thu hút được 23 đơn vị đang đi vào sản xuất với lưu lượng nước thải phátsinh hàng ngày khoảng 4.000 m3/ngày đêm Tổng lượng nước thải phát sinh của

dự án khi đi vào hoạt động khoảng 4.600 m3/ngày đêm, do đó trạm XLNT củaKCN hoàn toàn có khả năng đáp ứng nhu cầu xử lý nước thải của dự án

Ngành nghề sản xuất của Dự án phù hợp với ngành nghề thu hút của KCNCẩm Khê (Theo Văn bản số 1150/SCT-KHTC ngày 19 tháng 10 năm 2022 của Sởcông thương và Văn bản số 2103/SKH&ĐT- TĐ&QLDAĐT ngày 17/10/2022 của

Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Phú Thọ) Theo đó, về tính chất nước thải phát sinh vànhu cầu xả nước thải của loại hình sản xuất của Dự án đã được đánh giá chi tiếttrong Báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được Bộ Tài nguyên và Môi trườngphê duyệt tại Quyết định số 1771/QĐ-BTNMT ngày 04/06/2018

xi măng M350 dày 25cm; Móng cấp phối đá dăm loại 1 gia cố xi măng 5% dày18cm; Móng cấp phối đá dăm loại 2 dày 18cm; Lớp sát móng dày 30 cm đầm nénđạt K=0,98; Đất nền đầm nén đạt K=0,95 Hè đường được lát gạch Block tự chèn,mỗi bên rộng 4m cho người đi bộ, được bó vỉa có đan rãnh kích thước1000x230x260 Hệ thống biển báo và kẻ vạch theo Điều lệ đường bộ

 Hệ thống cấp nước

- Hiện tại, KCN Cẩm Khê hoàn thiện 100% hệ thống đường ống cấp nước và đãđầu tư xây dựng 01 Trạm cấp nước để chủ động cấp nước cho doanh nghiệp sảnxuất

Trang 20

Báo cáo đề xuất cấp GPMT của dự án:“Nghiên cứu, sản xuất và kinh doanh Cell nănglượng mặt trời” tại KCN Cẩm Khê, thị trấn Cẩm Khê, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ

kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt và chữa chảy KCN phù hợp với Quyết định số2052/QĐ-TTG ngày 22/12/2016 của thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt điềuchỉnh định hướng cấp nước khu đô thị và công nghiệp Việt Nam định hướng đến 2025

- Tổng nhu cầu cấp nước của KCN khi lấp đầy 100% dự kiến công suất:15.000m3/ngày đêm Nguồn nước cấp cho trạm xử lý nước sạch khu công nghiệpCẩm khê được lấy từ sông Hồng, công trình thu và trạm bơm cấp 1 ở phía ĐôngBắc KCN tại vị trí bờ sông không bồi lấp hàng năm, dẫn nước qua đường Quốc lộ32C đi dọc theo đường trục chính từ Quốc lộ 32C đến KCN qua đường ống vàotrạm cấp nước đặt tại khu HTKT 02 của khu công nghiệp ở phía Tây Nam Từ vịtrí đặt trạm bơm cấp 1 đến khu công nghiệp khoảng 0,8 km (Dự kiến cấp nước thô

sẽ đi qua đường Quốc lộ 32C, đi trên vỉa hè trục chính đường vào KCN và trên vỉa

hè đường nhánh dẫn vào khu nhà máy xử lý, cấp nước sạch, chiều dài khoảng 0,8km

là phương án tối ưu nhất)

- Mạng lưới cấp nước của khu công nghiệp là đường ống cấp nước kết hợp: cấpnước sản xuất và chữa cháy theo một đường ống chung và được thiết kế theo mạngvòng Nước từ trạm xử lý được dẫn qua hệ thống ống D400, D350, D300, D250,D200 và D150 xây dựng dọc theo trục đường giao thông cấp cho khu vực các nhàmáy tại vị trí các hố van Ống cấp nước được bố trí chôn dưới vỉa hè, độ sâu chônống trung bình 1,2m tính từ mặt đất đến đỉnh ống Các vị trí ống cấp nước đi dướiđường thì phải có biện pháp để bảo vệ đường ống Hố van được bố trí tại các điểmnút để thuận tiện cho công tác vận hành và quản lý mạng lưới đường ống Mạng lướitruyền dẫn được thiết kế đảm bảo cấp nước an toàn liên tục

+ Hệ thống cấp nước cứu hoả áp lực thấp, áp lực nước tối thiểu tại trụ cứu hoả

là 10m Nước cấp cho xe cứu hoả được lấy từ các trụ cứu hoả dọc đường Các trụcứu hoả kiểu nổi theo tiêu chuẩn, được bố trí tại các ngã ba, ngã tư đường và dọctuyến ống với cự ly 100-150m có 1 trụ cứu hoả

 Hệ thống cấp điện

- Điện trung áp: Hiện tại, KCN Cẩm Khê đã đầu tư xây dựng 01 trạm biến

áp riêng có công suất 110/22KV-2x60MVA Từ trạm biến áp trung gian này xâydựng các tuyến dây 22kV cấp đến các phụ tải trong khu công nghiệp Nguồn cấpcho trạm biến áp lấy từ đường dây 110KV chạy qua phía Tây KCN

- Chiếu sáng giao thông: Lưới chiếu sáng đi ngầm, cấp từ trạm biến áp đến

tủ chiếu sáng Mặt cắt A-A bố trí chiếu sáng 2 bên vỉa hè, mặt cắt C-C bố trí chiếusáng 1 bên vỉa hè, khoảng cách thiết kế 30 - 35m Đèn chiếu sáng đường giaothông trong Khu công nghiệp sử dụng đèn cao áp bóng Solium, choá đèn sử dụngcủa các hãng nổi tiếng đạt tiêu chuẩn quốc tế như Phillip, Hapulico v.v… có độbền cao, tiết kiệm năng lượng

Trang 21

Báo cáo đề xuất cấp GPMT của dự án:“Nghiên cứu, sản xuất và kinh doanh Cell nănglượng mặt trời” tại KCN Cẩm Khê, thị trấn Cẩm Khê, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ

Đánh giá: Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật của KCN Cẩm Khê đã được đầu tưhoàn chỉnh, đồng bộ Do đó, việc đấu nối hạ tầng kỹ thuật của dự án tương đối thuận lợi Ngoài ra, vị trí địa lý khu đất dự án gần Quốc lộ rất thuận tiện cho việc

đi lại, vận chuyển nguyên vật liệu, hàng hóa trong giai đoạn hoạt động của Dự án

4 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư:

4.1 Công suất của dự án đầu tư:

- Quy mô Công suất: 3GW/năm tương đương 3.000.000 KWh/năm (tấm Cell năng lượng mặt trời)

- Diện tích: 134.213 m2 (13,42ha)

- Quy mô lao động: Khoảng 900 lao động

- Quy mô các hạng mục công trình:

Bảng 1.3 Bảng tổng hợp các hạng mục công trình của Dự án

Số

hiệu Hạng mục công trình tầng Số

Diện tích xây dựng (m2)

Tổng diện tích sàn (m2)

Chiều cao (m)

Trang 22

Báo cáo đề xuất cấp GPMT của dự án:“Nghiên cứu, sản xuất và kinh doanh Cell nănglượng mặt trời” tại KCN Cẩm Khê, thị trấn Cẩm Khê, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ

Trang 24

Báo cáo đề xuất cấp GPMT của dự án:“Nghiên cứu, sản xuất và kinh doanh Cell nănglượng mặt trời” tại KCN Cẩm Khê, thị trấn Cẩm Khê, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ

Trong đó:

1 Xưởng sản xuất Cell A 10 Trạm tách khí

2 Xưởng sản xuất Cell B 11 Kho hoá chất

3 Nhà văn phòng 12 Kho chất thải rắn/nguy hiểm

4 Nhà nghỉ ca/nhà ăn 13 Bể nước ngầm/Trạm bơm

9 Kho hoá chất lỏng

4.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư:

Hình 1.5 Sơ đồ công nghệ sản xuất tấm Cell năng lượng mặt trời và phát

KT: hơi HF NT: dung dịch HF

NT: dung dịch: NaOH 3%, dung dịch axit HF; dung dịch: HNO 3 +HF+HCl KT: hơi HF, HCl, NO x

CTR: Sản phẩm không đạt KT: Benzen, toluen

Trang 25

Báo cáo đề xuất cấp GPMT của dự án:“Nghiên cứu, sản xuất và kinh doanh Cell nănglượng mặt trời” tại KCN Cẩm Khê, thị trấn Cẩm Khê, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ

Tấm tế bào quang điện (sản xuất Tấm pin năng lượng mặt trời) sản xuấtgồm tấm pin đơn tinh thể và đa tinh thể, về cơ bản quá trình chế tạo hai loại tấmpin này là giống nhau, chỉ khác nhau một chút ở khâu chế tạo Bo bề mặt

* Xuất xứ công nghệ: Công nghệ sản xuất tấm Pin năng lượng mặt trờicủa công ty xuất xử từ Trung Quốc hay còn gọi là Công nghệ Trung Quốc, được

áp dụng sản xuất theo công nghệ kế thừa từ công ty mẹ bên Trung Quốc áp dụngcho sản xuất tại Việt Nam Công nghệ áp dụng theo tiêu chuẩn và thiết kế của nhàmáy sản xuất tấm Pin năng lượng mặt trời bên trung quốc thuộc tập đoàn EZINTERNATIONAL LIMITED

* Số lượng dây chuyền lắp đặt: Hiện tại công ty chỉ đầu tư lắp đặt 01 dây chuyềnsản xuất tại xưởng sản xuất pin A, đối với xưởng sản xuất pin B được đầu tư xây dựngtrước và lắp đặt các dây chuyền cho dự án đầu tư mở rộng trong giai đoạn sau

* Thuyết minh công nghệ:

1 Kiểm nghiệm tấm silic

Lát silic là vật dẫn của khối Pin; chất lượng tốt, xấu của lát silic quyết địnhtrực tiếp đến hiệu suất của khối Pin chuyển hóa năng lượng mặt trời Vì vậy cầnphải tiến hành kiểm nghiệm tấm silic nguyên liệu bằng cách đo các thông số kỹthuật của tấm Silic như: độ đồng đều của bề mặt tấm silic, tuổi thọ, điện trở suất,vết nứt, Các công đoạn kiểm tra đều sử dụng máy móc hiện đại chuyên dụng.Những nguyên liệu không đạt tiêu chuẩn, công ty sẽ chuyển trả lại đơn vị cung cấp

Phòng kiểm nghiệm lắp đặt các thiết bị để kiểm nghiệm gồm 1 hệ thống

2 Tạo gai hay còn gọi là tạo Bo bề mặt:

Đây là công đoạn lợi dụng tính ăn mòn mang tính chất khác nhau theo cáchướng của tấm Silic Trên mỗi cm2bề mặt tấm silic hình thành tới vài triệu tinh thểhình chóp tứ giác đều - cũng chính là kết cấu hình Kim tự tháp Do tia sáng mặt trờitạo lên nhiều lần phản xạ và khúc xạ tại bề mặt, đã làm tăng thêm hấp thu ánh sáng,tăng thêm cường độ dòng điện đoản mạch và làm thay đổi hiệu suất của Pin

Quá trình ăn mòn được thực hiện trên dây chuyền hoàn toàn tự động vàđược thực hiện theo từng bước sau:

+ Tấm Silic đơn tinh thể nhúng vào bể chứa dung dịch NaOH  nhúng vào

bể chứa nước sạch (khử ion) để rửa dung dịch NaOH dính trên bề mặt tấm silic

Lò sấy  đơn tinh thể mặt nhung

+ Tấm Silic đa tinh thể được nhúng vào bể chứa dung dịch: HF  nhúng vào bể chứa nước sạch (khử ion) để rửa dung dịch HF dính trên bề mặt tấm silic

 nhúng vào bể chứa dung dịch HNO3 +HCl + HF  nhúng vào bể chứa nước

Trang 26

Báo cáo đề xuất cấp GPMT của dự án:“Nghiên cứu, sản xuất và kinh doanh Cell nănglượng mặt trời” tại KCN Cẩm Khê, thị trấn Cẩm Khê, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ

sạch (khử ion) để rửa dung dịch HCl + HF dính trên bề mặt tấm silic  Lò sấy

 đa tinh thể mặt nhung

Công đoạn chế tạo bo bề mặt đơn tinh thể: Tấm silic đơn tinh thể được ănmòn bằng cách sử dụng NaOH, HF, HCl và nước tiến hành khắc hóa học, tạo thành đơn tinh thể mặt nhung

Công đoạn chế tạo bo bề mặt đa tinh thể: Tấm silic đa tinh thể được ănmòn bằng cách sử dụng NaOH, HF, HNO3 và nước để khắc hóa học, tạo thành

đa tinh thể mặt nhung

Khí Nitơ là khí mang thổi qua máy sục khí có chứa dung dịch POCl3

(phosphorus oxychloride), tạo ra khí POCl3được hòa trộn với O2và được dẫn trựctiếp vào lò ống Oxit phospho lắng đọng trên bề mặt tấm silic, giải phóng Cl2 loại

bỏ kim loại tạp chất Dưới tác dụng của nhiệt độ cao phospho khuếch tán vào silictạo ra chuyển tiếp p-n trên đế silic loại p Sau công đoạn này đã hình thành dòngđiện một chiều

- Các chất thải phát sinh: khí Cl2 đi vào tháp làm sạch sương mù axit bằng bình thép thủy tinh xử lý sau thoát ra ngoài bằng ống khói

4 Khắc ăn mòn axit

Sử dụng phương pháp ăn mòn bằng dung dịch axit - tức là ngâm mặt saucủa tấm silic vào trong dung dịch ăn mòn để khử đi kết nối PN tại viền tấm pin,

sử dụng dung dịch ăn mòn là dung dịch axit HF,

Tấm silic sau nhúng bể HF được nhúng vào bể chứa nước sạch (khử ion)

để rửa dung dịch HF dính trên bề mặt

- Các chất thải phát sinh:

+ Nước thải: nước thải rửa chứa dung dịch axit HF Nước thải đưa vào khu xử

lý nước thải tập trung và thải ra ngoài hệ thống thoát nước chung về hệ thống xử lý

Trang 27

Báo cáo đề xuất cấp GPMT của dự án:“Nghiên cứu, sản xuất và kinh doanh Cell nănglượng mặt trời” tại KCN Cẩm Khê, thị trấn Cẩm Khê, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ

- Các chất thải phát sinh: khí silane (SiH4), NH3 được thu gom vào tháp tẩy

rửa đốt cháy silane (SiH4) sau thoát ra ngoài bằng ống thoát khí

6 Mạ lớp màng phản xạ (TOPCON)

Tỷ lệ phản xạ của bề mặt tấm Silic đánh bóng là 35% Để giảm thiểu phản

xạ bề mặt, nâng cao hiệu suất chuyển đổi của Pin, cần phải lắng đọng một lớpmàng Silicon nitride để giảm phản xạ - lớp chống phản xạ ánh sáng mặt trời

Áp dụng thể cân bằng Ion nhiệt độ thấp làm nguồn năng lượng Vật mẫuđặt trong khí áp thấp, ánh sáng rực rỡ chiếu trên cực âm phóng điện; lợi dụng ánhsáng rực rỡ phóng điện khiến cho vật mẫu tăng nhiệt độ lên đến điện độ dự định,sau đó thông vào phản ứng thể khí SiH4và NH3với lượng thích hợp Thể khí trảiqua một loạt phản ứng hóa học và phản ứng cân bằng Ion; ở bề mặt vật mẫu hìnhthành màng mỏng trạng thái rắn tức là màng mỏng Silic nitride Trong tình trạngbình thường, sử dụng loại cân bằng Ion này để tăng cường thể khí hóa học, phươngpháp lắng đọng lẫn nhau thì độ dày của màng mỏng trầm tích vào khoảng 70nm.Màng mỏng có độ dày như vậy có sẵn tính công năng cơ học Lợi dụng nguyên

lý can thiệp màng mỏng có thể làm cho phản xạ ánh sáng mạnh được giảm thiểu,cường độ dòng điện đoản mạch và đầu ra của Pin thì tăng lên rất lớn, hiệu suấtcũng được nâng cao lên tương ứng

- Các chất thải phát sinh: khí silane (SiH4), NH3 được thu gom vào tháp tẩy

rửa đốt cháy silane (SiH4) sau thoát ra ngoài bằng ống thoát khí

7 In lưới

Đây là công đoạn để tạo ra cực Âm (-) và cực dương (+) của Pin Phương phápnày là áp dụng in áp sát, đem hình vẽ đã dự định để in lên tấm cơ bản, thiết bị này được in bởi ba bộ phận in lưới hợp thành, gồm: in nhũ tương Nhôm, Bạc (Al brei, Ag); in nhũ tương nhôm (Al brei); in nhũ tương Bạc (Ag brei) đều in trên mặt sau

của Pin mặt trời

- Các chất thải phát sinh: khí thải chứa hợp chất hữu cơ (Non-methane

Trang 28

Báo cáo đề xuất cấp GPMT của dự án:“Nghiên cứu, sản xuất và kinh doanh Cell nănglượng mặt trời” tại KCN Cẩm Khê, thị trấn Cẩm Khê, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ

hydrocarbon),được thu gom và xử lý bằng than hoạt tính sauđóthoátrangoàimôi trường

8 Thiêu kết nhanh

Tấm Silic sau khi in lưới xong, không thể trực tiếp sử dụng được, phải trảiqua thiêu kết nhanh trong lò thiêu kết, nhằm đốt cháy hết chất dính kết bằng nhựahữu cơ, phần còn lại hầu như là điện cực bằng Bạc (Ag) thuần chất Do tác dụngcủa chất thủy tinh mà gắn kết chặt lên tấm Silic Khi điện cực Bạc và Silic tinhthể ở nhiệt độ đạt đến nhiệt độ cùng trong suốt như nhau thì nguyên tử Silic tinhthể với tỉ lệ nhất định sẽ tan vào trong vật liệu điện cực bằng bạc nóng chảy ra; từ

đó mà hình thành tiếp xúc điện trở của điện cực trên, dưới

Nâng cao hai tham số then chốt là: Điện áp mở đường và thừa số bổ sung thêm

của khối Pin, khiến cho nó có đủ đặc tính điện trở để nâng cao hiệu suất của khối Pin

Lò thiêu kết phân ra 03 giai đoạn gồm: dự bị thiêu kết, thiêu kết, hạ nhiệt

độ làm nguội Mục đích giai đoạn dự bị thiêu kết là: làm cho chất dính kết cao phân tử trong nhũ tương phân giải, cháy hết sạch Giai đoạn này nhiệt độ tăng dần lên Trong giai đoạn thiêu kết, bên trong vật thể thiêu kết hoàn thành các loại phản ứng hóa học, vật lý; hình thành kết cấu màng điện trở, khiến cho giai đoạn hạ nhiệt độ làm nguội, thủy tinh được làm nguội, hóa cứng và đông đặc cứng rắn lại, làm cho màng điện trở kết cấu cố định dính chặt vào tấm cơ bản

- Các chất thải phát sinh: khí thải chứa NMHC (Non-methane hydrocarbon), được thu gom và xử lý bằng than hoạt tính sau đó thoát ra ngoài môi trường

9 Kiểm tra, lựa chọn:

Công đoạn cuối của quá trình sản xuất pin mặt trời, mỗi cell pin mặt trời đượcđưa vào máy để kiểm tra bằng phương pháp đo đặc trưng I-V (các thông số kiểm tra: Hiệu suất, Công suất, Điện áp hoạt động tối đa, Điện lưu hoạt động tối đa, Đặc tính

rò rỉ ngược) Các cells được xác định chất lượng quang học, xác định dòng điện tạiđiểm công suất cực đại, phân loại cell theo từng loại dòng điện của cell để giảm tốithiểu tổn thất không cân bằng giữa các cell trong modun bao gồm nhiều cell đượcghép nối tiếp với nhau, xác định điện áp đảo chiều để tránh điểm nóng nhiệt trong modun, xác định các thông số của pin mặt trời như hiệu suất chuyển đổi, điện áp mởmạch, dòng điện ngắn mạch và hệ số FF là bước kiểm soát cuối cùng

Công đoạn cuối cùng là đóng gói nhập kho rồi xuất bán

- Các chất thải phát sinh: tấm pin không đạt tiêu chuẩn chiếm tỷ lệ khoảng < 8‰ 4.3 Sản phẩm của dự án:

Sản phẩm của dự án là tấm Cell năng lượng măt trời công suất 3GW/nămtương đương 3.000.000 KWh/năm

Trang 29

Báo cáo đề xuất cấp GPMT của dự án:“Nghiên cứu, sản xuất và kinh doanh Cell nănglượng mặt trời” tại KCN Cẩm Khê, thị trấn Cẩm Khê, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ

Hình 1.6 Sản phẩm đầu ra tại Công ty TNHH Vietnam Sunergy Cell

5 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cungcấp điện, nước của dự án đầu tư:

5.1 Nhu cầu nguyên vật liệu sản xuất

Bảng 1.4 Nhu cầu sử dụng các loại nguyên, vật liệu của dự án

Tên nguyên phụ

liệu

Thành

phần hóa học chính

Đơn vị Mbìức tiêu thụ nh thường

hàng năm

Khối lượng (tấn)

Trạng thái

Tấm silicon đơn Si Vạn tấm 12.658,23 Rắn

Nước tinh khiết H2O m3 180.400,00 180.000 Lỏng

Nitơ tinh khiết cao N2 Vạn m3 683.544.420,00 - Khí

Trang 30

Báo cáo đề xuất cấp GPMT của dự án:“Nghiên cứu, sản xuất và kinh doanh Cell nănglượng mặt trời” tại KCN Cẩm Khê, thị trấn Cẩm Khê, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ

peroxide

Acid nitric HNO3 L 20.270.527,70 30.607 Lỏng Natri hydroxit NaOH L 46.177.223,04 98.357 Lỏng 5.2 Nhu cầu cấp nước:

- Nguồn nước:

+ Nước cấp cho toàn bộ dự án sẽ được đấu nối từ đường ống cấp nước phânphối D250 (ở phía Nam dự án) của KCN Cẩm Khê bằng đường ống HDPE DN200đồng hồ đo nước, tuyến ống cấp nước này đi ngầm dẫn nước về bể nước ngầmcủa dự án

+ Xây dựng bể chứa nước phục vụ cho sinh hoạt 200m3 và trạm bơm tăng ápsinh hoạt (Dự trữ trong 1 ngày dùng nước)

+ Xây dựng bể chứa nước phục vụ cho chữa cháy 950m3và trạm bơm chữa cháy + Xây dựng bể chứa nước phục vụ cho sản xuất 3000m3 (Dự trữ trong 1/2 ngày dùng nước)

- Nhu cầu sử dụng nước:

+ Nước sinh hoạt cho người lao động: 25 l/ người

+ Nước cho nhân viên văn phòng : 15 l/ người

+ Nước cho căng tin nhân viên: 25l/suất

+ Nước cho phòng nghỉ : 100 l/người

+ Nước tưới cây và rửa đường: 1l /m2

+ Nước sản xuất : 5600 m3/ngày (theo công nghệ đề xuất)

Tổng nhu cầu dùng nước của Dự án được tính toán chi tiết tại bảng sau:

Bảng 1.5 Nhu cầu dùng nước của Dự án Stt Đối tượng Quy mô Tiêu chuẩn

cấp nước Lưu lượngm3/ngày Ký hiệu

1 Nhân viên văn

phòng 100 người l/người/ngày 15 1,5 Q1

2 Nhà nghỉ chuyên

3 Công nhân xưởng 700 người l/người/ngày 25 17,5 Q3

Trang 31

Báo cáo đề xuất cấp GPMT của dự án:“Nghiên cứu, sản xuất và kinh doanh Cell nănglượng mặt trời” tại KCN Cẩm Khê, thị trấn Cẩm Khê, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ

5 Tưới cây, rửađường 33.700,41 m2 1/l/m2/ngày 33,7 Q5

Tổng nhu cầu sử dụng nước ngày lớn nhất (k=1,2) 6.822,24 Qmax

5.3 Nhu cầu cấp điện:

- Nguồn điện: Lấy từ lưới điện 22kV đã xây dựng đi bên ngoài khu đất theoquy hoạch của khu công nghiệp Cẩm Khê để đáp ứng nhu cầu của dự án Từ điểm đấu nối được đi cáp ngầm tới hệ thống trạm biến áp 22/0.4kV thuộc dự án.Lắp đặttrạm biến áp trong với tổng công suất 67.5MVA: 20 máy 3150(KVA), 1 máy2500(KVA), 1 máy 2000(KVA)

- Nhu cầu về điện: Theo thiết kế, nhu cầu sử dụng điện cấp cho hoạt động vậnhành của dự án khoảng 67.5MVA/ngày

5.4 Nhu cầu về hóa chất xử lý nước thải, khí thải:

Trên cơ sở tham khảo các trạm XLNT, hệ thống xử lý khí thải có quy môtương đương, công tác vận hành cần sử dụng các hóa chất vận hành, khối lượng

sử dụng ước tính tại bảng sau:

Bảng 1.6 Bảng nhu cầu sử dụng hóa chất cho xử lý nước thải, khí thải

Trang 32

Báo cáo đề xuất cấp GPMT của dự án:“Nghiên cứu, sản xuất và kinh doanh Cell nănglượng mặt trời” tại KCN Cẩm Khê, thị trấn Cẩm Khê, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ

II Xử lý khí thải

5.5 Nhu cầu máy móc, thiết bị phục vụ giai đoạn vận hành

Bảng 1.7 Bảng danh mục máy móc thiết bị Sản xuất tấm cell

lượng Công sumáy (W) ất Xuất xứ Tình trạng

1 Máy tạo kết cấu đơn tinh

loại khe 4 (2GW) GĐ I 237 Trung Quốc Mới 100%

2 Máy xếp và kết cấu tinh thể

động kết nối (Bao gồm máy

test điện trở tự động kết nối) 6 32 Trung Quốc Mới 100%

6

Bộ oxy hóa phía trước (Bộ

oxy hóa áp suất thấp với bơm

10 Lò nung và oxy hóa (oxy hóa

áp suất thấp với bơm Baker) 6 324 Trung Quốc Mới 100%

tự động kết nối (một đối hai) 10 32 Trung Quốc Mới 100%

14 Máy phủ mặt sau TOPCON 10 300 Trung Quốc Mới 100%

Trang 33

Báo cáo đề xuất cấp GPMT của dự án:“Nghiên cứu, sản xuất và kinh doanh Cell năng

lượng mặt trời” tại KCN Cẩm Khê, thị trấn Cẩm Khê, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ

(có chức năng alumin)

15 Máy xếp dỡ tự động than chì

16 Máy in lưới song song 6 175 Trung Quốc Mới 100%

17 Máy làm sạch tấm 2 45 Trung Quốc Mới 100%

18 Máy làm sạch khuôn than

19 Máy làm sạch ống thạch anh 2 3 Trung Quốc Mới 100%

6 Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư:

6.1 Cơ cấu tổ chức hoạt động của nhà máy

+ Thời gian lao động: Thời gian làm việc trong năm 288 ngày/năm Chế độ

làm việc 2 ca/ngày, 8 tiếng/ca

+ Cơ cấu tổ chức cán bộ, công nhân hoạt động trong nhà máy thể hiện trong

sơ đồ dưới đây

Hình 1.7 Sơ đồ cơ cấu tổ chức, quản lý của Công ty giai đoạn vận hành

Tổng số lao động trực tiếp tại Công ty trong giai đoạn vận hành dự kiến là

900 người, trong đó:

Bảng 1.8 Thành phần lao động tại Công ty TNHH Vietnam Sunergy Cell

Loại lao động Người Việt Nam Người nước ngoài Tổng cộng

Tổng giám đốc

Thư ký/phiên dịch Phòng điều hành

Phiên dịch

P.Kỹ thuật P.Hành chính P.Sản xuất P.Kinh doanh P.Môi trường

Thư ký/phiên dịchCác xưởng sản xuất

Trang 34

Báo cáo đề xuất cấp GPMT của dự án:“Nghiên cứu, sản xuất và kinh doanh Cell nănglượng mặt trời” tại KCN Cẩm Khê, thị trấn Cẩm Khê, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ

Trang 35

Báo cáo đề xuất cấp GPMT của dự án:“Nghiên cứu, sản xuất và kinh doanh Cell nănglượng mặt trời” tại KCN Cẩm Khê, thị trấn Cẩm Khê, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ

CHƯƠNG II

SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG

CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG

1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia,quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường:

1.1 Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh,quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường:

- Dự án phù hợp với Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030,tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số450/QĐ-TTg, ngày 13/4/2022; phù hợp với các quy định của Luật Bảo vệ môitrường số 72/2020/QH14, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/1/2022 củaChính phủ về quy định chi tiết một số điều của luật bảo vệ môi trường và Thông

tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường

Dự án góp phần đẩy mạnh việc sử dụng năng lượng tái tạo, năng lượng sạch và chú trọng sử dụng năng lượng một cách hiệu quả, hoàn toàn phù hợp với mục tiêucủa Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia: Ngăn chặn xu hướng gia tăng ônhiễm, suy thoái môi trường; giải quyết các vấn đề môi trường cấp bách; từngbước cải thiện, phục hồi chất lượng môi trường; ngăn chặn sự suy giảm đa dạngsinh học; góp phần nâng cao năng lực chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu;bảo đảm an ninh môi trường, xây dựng và phát triển các mô hình kinh tế tuầnhoàn, kinh tế xanh, các-bon thấp, phấn đấu đạt được các mục tiêu phát triển bềnvững 2030 của đất nước

- Dự án phù hợp với nhiệm vụ lập quy hoạch bảo vệ môi trường thời kỳ

2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tạiQuyết định số 274/QĐ-TTg ngày 18/02/2020: Hiện nay, quy hoạch đang đượccác cơ quan chức năng xây dựng, soạn thảo và chưa được Thủ tướng Chính phủphê duyệt Vì vậy, báo cáo ĐTM chưa có cơ sở để xem xét sự phù hợp của Dự

án với quy hoạch này Theo dự thảo sơ bộ của Quy hoạch, môi trường đượcphân vùng theo 3 cấp độ nhạy cảm - Vùng cấp độ 1 là vùng bảo vệ nghiêmngặt, bao gồm: Khu dân cư tập trung, khu bảo tồn thiên nhiên, vùng nước cấpcho mục đích sinh hoạt hoặc có các yếu tố, đối tượng nhạy cảm khác cần bảo

vệ nghiêm ngặt, vùng có độ cao từ 1.000 m trở lên so với mặt nước biển - Vùng cấp độ 2 là vùng hạn chế tác động, bao gồm: vùng đệm của vùng bảo vệnghiêm ngặt, vùng thuộc khu di sản thiên nhiên, hành lang đa dạng sinh học,vùng đất ngập nước quan trọng, khu vực có đa dạng sinh học cao, hệ sinh tháirừng tự nhiên, rạn san hô, cỏ biển, thủy sinh quan trọng cần được bảo vệ; cáckhu vực có độ cao từ 300m đến 1.000m so với mặt nước biển - Vùng cấp độ 3

Trang 36

Báo cáo đề xuất cấp GPMT của dự án:“Nghiên cứu, sản xuất và kinh doanh Cell nănglượng mặt trời” tại KCN Cẩm Khê, thị trấn Cẩm Khê, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ

là vùng khác còn lại trên địa bàn quản lý Dự án được thực hiện tại Khu CôngNghiệp Cẩm Khê, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ đã được quy hoạch để sảnxuất công nghiệp (phù hợp với kế hoạch sử dụng đất tại địa phương) và cácmối liên hệ vùng (sẽ trình bày tại nội dung tiếp theo) không thuộc diện vùngcấp độ 1 (vùng bảo vệ nghiêm ngặt) và vùng 2 (vùng hạn chế tác động)

- Dự án phù hợp với Nghị quyết số 171/2008/NQ-HĐND ngày 16/12/2008của hội đồng nhân dân tỉnh Phú Thọ khoá XVI, kỳ họp thứ mười lăm ban hành vềChiến lược bảo vệ môi trường tỉnh Phú Thọ đến năm 2015, định hướng đến năm

2020 Trong đó, mục tiêu của dự án phù hợp với nhiệm vụ của Chiến lược: Sửdụng tiết kiệm năng lượng, khuyến khích phát triển và sử dụng các dạng nănglượng sạch, năng lượng tái tạo được;

- Dự án phù hợp với nội dung về bảo vệ môi trường trong Nghị quyết số11/NQ-HĐND ngày 12/08/2021 về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm2021-2025 của Hội đồng nhân dân tỉnh hội đồng nhân dân tỉnh Phú Thọ, khoáXIX, kỳ họp thứ hai Mục tiêu hoạt động của dự án là sản xuất tấm Cell nănglượng mặt trời Đây là ngành sản xuất các sản phẩm phục vụ cho phát triển nănglượng sạch, năng lượng tái tạo, hoàn toàn phù hợp với mục tiêu của Nghị quyết:Tập trung phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn, công nghệ mới, côngnghiệp công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ có ý nghĩa chiến lược, có khả năng tạo

ra giá trị gia tăng lớn, công nghệ hiện đại: Công nghiệp mới, năng lượng sạch,năng lượng tái tạo

- Dự án phù hợp với phân vùng bảo vệ môi trường theo Quyết định số1579/QĐ-TTg ngày 05/12/2023 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt quyhoạch tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 Theo đó, toàntỉnh chia làm 03 phân vùng môi trường:

+ Vùng bảo vệ nghiêm ngặt bao gồm: (1) Nội thị đô thị loại I, II, III (thành phốViệt Trì, thị xã Phú Thọ); (2) Phạm vi vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinhhoạt; (3) Các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia (Vườn quốc gia Xuân Sơn,Rừng quốc gia Đền Hùng) và các khu bảo tồn, rừng đặc dụng; (4) Khu vực bảo vệ 1của các di tích lịch sử, văn hóa theo quy định của pháp luật về di sản văn hóa + Vùng hạn chế phát thải, bao gồm: (1) Vùng đệm các khu bảo tồn thiênnhiên; (2) Vùng đất ngập nước quan trọng; (3) Hành lang bảo vệ nguồn nước mặtđược dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt; (4) Nội thị đô thị loại IV, V; (5) Khuvực có yếu tố nhạy cảm về môi trường dễ bị tổn thương trước tác động của ônhiễm môi trường khác cần được bảo vệ

+ Vùng khác: Các vùng còn lại trên địa bàn tỉnh

Trang 37

Báo cáo đề xuất cấp GPMT của dự án:“Nghiên cứu, sản xuất và kinh doanh Cell nănglượng mặt trời” tại KCN Cẩm Khê, thị trấn Cẩm Khê, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ

Dự án nằm tại KCN Cẩm Khê, thuộc thị trấn Cẩm Khê, là thị trấn trực thuộchuyện (đô thị loại IV) Theo khoản 1, điều 3 và Văn bản hợp nhất số 16/VBHN-VPQH ngày 15/07/2020 của Văn phòng Quốc hội quy định: “1 Đô thị là khu vực

tập trung dân cư sinh sống, bao gồm nội thành, ngoại thành của thành phố; nội thị, ngoại thị của thị xã; thị trấn” Theo đó “nội thành, nội thị” được hiểu là nội thành của thành phố, nội thị của thị xã, thị trấn không có nội thị, ngoại thị Do đó,

dự án không thuộc vùng bảo vệ nghiêm ngặt và vùng hạn chế phát thải

1.2 Sự phù hợp của dự án với quy hoạch ngành nghề và phân khu chức năngcủa khu công nghiệp

Dự án “Nghiên cứu, sản xuất và kinh doanh Cell năng lượng mặt trời” nằmtại Lô CN02 Khu Công Nghiệp Cẩm Khê, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ Khucông nghiệp Cẩm Khê đã được UBND tỉnh Phú Thọ phê duyệt Điều chỉnh cục bộQuy hoạch phân khu xây dựng tỷ lệ 1/2000 tại Quyết định số 3077/QĐ-UBND ngày 23/11/2022 với tổng diện tích 450ha và đã được Bộ Tài nguyên và Môitrường phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường tại Quyết định số1771/QĐ-BTNMT ngày 04/06/2018 Các lĩnh vực, ngành nghề được thu hút đầu tưtại KCN Cẩm Khê bao gồm:

1 Công nghiệp cơ khí lắp ráp công - nông nghiệp;

2 Công nghiệp vật liệu xây dựng;

3 Công nghiệp điện tử, tiêu dùng cao cấp;

4 Công nghiệp lắp ráp chế tạo ô tô, máy xây dựng;

5 Công nghiệp thiết bị dệt may & dệt may cao cấp, da giầy;

6 Công nghiệp cơ khí sản xuất và chế biến nông - lâm nghiệp

Theo Báo cáo ĐTM được phê duyệt kèm theo Quyết định số BTNMT ngày 04/06/2018 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệtbáo ĐTM của Dự án “Đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp Cẩm Khê, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ”, ngành nghề thu hút của KCNCẩm Khê bao gồm nhóm ngành nghề: Công nghiệp điện tử, tiêu dùng cao cấp(sản xuất, gia công cácthiết bị điện, điện tử và các linh kiện điện tử) Dự án thuộcngành nghề Sản xuất pin và ắc quy (mã ngành nghề theo VSIC: 2920) thuộc loạihình sản xuất thiết bị điện hoàn toàn phù hợp với loại hình ngành nghề được phépthu hút vào KCN Cẩm Khê

1771/QĐ-Mặt khác, theo Văn bản số 995/BQLKCN-ĐT&XD ngày 27/10/2022 củaBan quản lý các KCN tỉnh Phú Thọ về việc đề nghị chấp thuận chủ trương đầu tư

dự án Nghiên cứu, sản xuất và kinh doanh Cell năng lượng mặt trời tại Khu công

Trang 38

Báo cáo đề xuất cấp GPMT của dự án:“Nghiên cứu, sản xuất và kinh doanh Cell nănglượng mặt trời” tại KCN Cẩm Khê, thị trấn Cẩm Khê, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ

nghiệp Cẩm Khê: Mục 3.2 Về sự phù hợp với quy hoạch: Mục tiêu dự án phùhợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh; Phù hợp với ngànhnghề dự kiến thu hút đầu tư vào Khu công nghiệp Cẩm Khê Dự án cũng đã đượcBan quản lý các KCN tỉnh Phú Thọ phê duyệt Đồ án Quy hoạch chi tiết xây dựng

tỷ lệ 1/500 tại Quyết định số 205/QĐ-BQLKCN ngày 16/12/2022

Do đó, Dự án “Nghiên cứu, sản xuất và kinh doanh Cell năng lượng mặt trời”của Công ty TNHH Vietnam Sunergy Cell hoàn toàn phù hợp với ngành nghề thuhút đầu tư của KCN Cẩm Khê

2 Sự phù hợp của dự án đối với khả năng chịu tải của môi trường

Khu vực thực hiện dự án nằm trong khu công nghiệp Cẩm Khê do đó khôngđánh giá sự phù hợp của dự án đối với khả năng chịu tải của môi trường Tuynhiên, khi dự án đi vào hoạt động, nếu các nguồn thải phát sinh của dự án khôngđược xử lý, môi trường sẽ bị ô nhiễm Vì vậy các vấn đề môi trường cần phải quantâm đặc biệt là khí thải, bụi, tiếng ồn, chất thải rắn, nước thải Trong quá trìnhhoạt động, nhà máy sẽ nghiêm túc chấp hành các quy định và thực hiện các biệnpháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường để hạn chế những ảnh hưởng của hoạt độngnhà máy đến các thành phần môi trường

Trang 39

Báo cáo đề xuất cấp GPMT của dự án:“Nghiên cứu, sản xuất và kinh doanh Cell nănglượng mặt trời” tại KCN Cẩm Khê, thị trấn Cẩm Khê, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ

CHƯƠNG III KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ

MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1 Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải:

1.1 Thu gom, thoát nước mưa:

- Thiết kế hệ thống thoát nước mưa tách riêng hệ thống thoát nước thải

- Mạng lưới thoát nước mưa sử dụng hệ thống cống tròn BTCT đường kínhDN400 ÷ DN1000 và mương thoát nước Nước mưa được đấu nối vào hệ thốngthoát nước mưa của KCN, bố trí tổng cộng 03 cửa xả nước, tạo điều kiện cho nướcmưa được thoát nhanh nhất và giảm được tối thiểu tiết diện cống

Hình 3.1 Sơ đồ thu gom, thoát nước mưa chảy tràn Bảng 3.1 Bảng tổng hợp khối lượng mạng lưới TNM

+ Mương, cống thoát: Bê tông cốt thép B20 (m250#)

+ Giếng thăm và kết hợp hố ga thu nước dọc đường bằng bê tông cốt thép B20 (m250#) Bê tông dùng cho các hố ga, nắp đan mác 250 Lót móng hố ga

bằng bê tông đá 4x6 mác 100 Thép AI maRa=2300kg/cm2, thép AII maRa

=2800kg/cm2

Nước mưa Cống, mương,Hố ga Cửa xả Môi trường bên ngoài

Nạo vét định kỳ

C ặn lắng

Ngày đăng: 12/03/2024, 22:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w