1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trắc nghiệm triết học có đáp án

54 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Triết học là hệ thống quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó, là khoa học về quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã

ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC 1 Triết học là: a Triết học là hệ thống quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó, là khoa học về quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy b Triết học là hệ thống quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó, là khoa học về quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên và xã hội c Triết học là hệ thống quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó, là khoa học về quy luật vận động, phát triển chung nhất của xã hội và tư duy d Cả a,b,c đều đúng 2 Triết học có nguồn gốc: a Tự nhiên và xã hội b Nhận thức và xã hội c Con người và tự nhiên d Tự nhiên, xã hội và tư duy 3 Chức năng của triết học: a Thế giới quan và phương pháp luận b Thế giới quan và nhận thức luận c Tư duy và lý luận d Lý luận và thực tiễn 4 Hai phạm trù rộng nhất của triết học: a Duy vật và duy tâm b Tự nhiên và xã hội c Vật chất và ý thức d Trời và đất 5 Vấn đề cơ bản của triết học: a Vật chất và ý thức b Duy vật và duy tâm c Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức hay mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại 1 d Mối quan hệ giữa con người và xã hội 6 Theo quan niệm triết học Mác- Lênin, thế giới thống nhất ở tính nào? a Tính hiện thực b Tính vật chất c Tính tồn tại d Tính khách quan 7 Hãy sắp xếp theo trình tự xuất hiện từ sớm nhất đến muộn nhất các hình thức thế giới quan sau: a Tôn giáo - Thần thoại - Triết học b Thần thoại - Tôn giáo - Triết học c Triết học - Tôn giáo - Thần thoại d Thần thoại - Triết học - Tôn giáo 8 Đối tượng nghiên cứu của triết học bao gồm: a Toàn bộ thế giới vật chất b Toàn bộ thế giới tự nhiên c Tự nhiên và con người d Tự nhiên, xã hội và tư duy 9 Điều kiện lịch sử cho sự ra đời của triết học Mác: a Điều kiện kinh tế - xã hội; Nguồn gốc lý luận; Tiền đề khoa học tự nhiên; Nhân tố chủ quan b Điều kiện kinh tế; Điều kiện xã hội; Tiền đề lý luận c Điều kiện kinh tế - xã hội; Nhân tố chủ quan; Tiền đề khoa học tự nhiên d Tiền đề khoa học tự nhiên; Điều kiện xã hội; Nhân tố chủ quan 10 C Mác chỉ ra đâu là hạt nhân hợp lý trong triết học của Hêghen a Chủ nghĩa duy vật b Chủ nghĩa duy tâm c Phép biện chứng d Tư tưởng về vận động 2 11 Phoiơbắc là nhà triết học theo trường phái nào? a Duy tâm khách quan b Duy tâm chủ quan c Duy vật biện chứng d Duy vật siêu hình 12 Hêghen là nhà triết học theo trường phái nào ? a Duy tâm chủ quan b Duy tâm khách quan c Duy vật siêu hình d Duy vật biện chứng 13 Triết học Mác ra đời vào thập niên nào của thế kỷ XIX : a Những năm 20 b Những năm 30 c Những năm 40 d Những năm 50 14 Triết học Mác – Lênin do ai sáng lập và phát triển : a C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin b C.Mác, Ph.Ăngghen, Hêghen c Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, Phoiơbắc d Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, Hêghen 15 Ba phát minh làm tiền đề khoa học tự nhiên cho sự ra đời của triết học Mác: a Thuyết mặt trời làm trung tâm vũ trụ của Côpecních; Định luật bảo toàn khối lượng của Lômônôxốp; Học thuyết tế bào b Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng; Học thuyết tế bào; Học thuyết tiến hóa của Đácuyn c Phát hiện ra nguyên tử; Phát hiện ra điện tử; Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng d Phát hiện ra nguyên tử; Phát hiện ra điện tử; Học thuyết tế bào 16 Phát minh nào trong khoa học tự nhiên nửa đầu thế kỷ XIX vạch ra nguồn gốc tự nhiên của con người, chống lại quan điểm tôn giáo? a Học thuyết tế bào 3 b Học thuyết tiến hóa của Đác-uyn c Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng d Thuyết duy nghiệm 17 Phát minh nào trong khoa học tự nhiên nửa đầu thế kỷ XIX vạch ra sự thống nhất giữa thế giới động vật và thực vật? a Học thuyết tế bào b Học thuyết tiến hóa c Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng d Thuyết duy lý 18 Năm sinh và năm mất của Các Mác: a 1818 – 1883 b 1816 - 1883 c 1819 – 1883 d 1815 – 1883 19 Năm sinh và năm mất của Ph Ăngghen: a 1820 – 1892 b 1820 – 1893 c 1820 – 1894 d 1820 – 1895 20 Năm sinh và năm mất của V.I Lênin: a 1870 -1923 b 1871 – 1924 c 1872 – 1924 d 1870 – 1924 21 Các Mác bảo vệ luận án tiến sĩ năm: a 21 tuổi b 22 tuổi c 24 tuổi d 26 tuổi 4 22 Các Mác và Ph Ănggghen gặp nhau lần đầu tiên tại nước nào ? a Pháp b Đức c Anh d Nga 23 Các Mác là người nước nào ? a Đức b Pháp c Nga d Anh 24 Ph Ăng ghen là người nước nào ? a Pháp b Anh c Đức d Nga 25 V.I.Lênin là người nước nào ? a Nga b Đức c Anh d Pháp 26 Tác phẩm :‘‘Bản thảo kinh tế - triết học’’ được Các Mác viết năm nào ? a 1844 b 1845 c 1846 d 1848 27 Tác phẩm: ‘‘Hệ tư tưởng Đức’’ trình bày quan điểm duy vật lịch sử một cách hệ thống – xem xét lịch sử xã hội xuất phát từ con người…được Các Mác và Ph Ăngghen viết chung từ năm nào : a Cuối 1845 – đầu 1946 b Cuối 1946 – đầu 1947 5 c Cuối 1948 – đầu 1949 d Cuối 1849 – đầu 1950 28 Tác phẩm: ‘‘Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản’’ được Các Mác và Ph Ăngghen viết năm nào ? a 1846 b 1847 c 1848 d 1849 29 Mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học là: a Giữa vật chất và ý thức thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào? b Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không? c Cả a, b đều đúng d Cả a, b đều sai 30 Trong triết học Mác – Lênin, hình thức vận động nào phức tạp nhất? a Vận động sinh học b Vận động vật lý c Vận động xã hội d Cả a,b,c đều chưa đúng 31 Nguồn gốc xã hội của ý thức là yếu tố nào? a Bộ óc con người b Sự tác động của thế giới bên ngoài vào bộ óc con người c Lao động và ngôn ngữ của con người d Lao động và phản ánh 32 Kết cấu theo chiều dọc của ý thức gồm những yếu tố nào? a Tự ý thức; Tiềm thức; Vô thức b Tri thức; Niềm tin; Ý chí c Cảm giác; Khái niệm; Phán đoán d Cả a,b,c đều đúng 6 33 Phép biện chứng duy vật có mấy nguyên lý cơ bản? a Một nguyên lý cơ bản b Hai nguyên lý cơ bản c Ba nguyên lý cơ bản d Bốn nguyên lý cơ bản 34 Nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật là những nguyên lý nào? a Nguyên lý về sự tồn tại khách quan của vật chất b Nguyên lý về sự vận động và đứng im của các sự vật c Nguyên lý mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển d Nguyên lý về tính liên tục và tính gián đoạn của thế giới vật chất 35 Phép biện chứng duy vật có bao nhiêu quy luật cơ bản? a Hai quy luật b Ba quy luật c Bốn quy luật d Vô vàn 36 Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, mối liên hệ phổ biến có những tính chất gì? a Tính khách quan - Tính phổ biến - Tính đa dạng, phong phú b Tính khách quan, Tính đặc thù, Tính đa dạng, phong phú c Cả a, b đều đúng d Cả a, b đều sai 37 Muốn làm thay đổi chất của sự vật cần phải: a Kiên trì tích lũy về lượng đến mức cần thiết b Tích lũy lượng tương ứng với chất cần thay đổi c Cả a,b đều đúng d Cả a,b đều sai 38 Trong xã hội sự phát triển biểu hiện ra như thế nào? a Sự xuất hiện các hợp chất mới b Sự xuất hiện các giống loài động vật, thực vật mới thích ứng tốt hơn với môi trường 7 c Sự thay thế chế độ xã hội này bằng một chế độ xã hội khác tiến bộ hơn d Sự thay thế cấu trúc xã hội 39 Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, những tính chất nào sau đây là tính chất của sự phát triển? a Tính khách quan b Tính phổ biến c Tính chất đa dạng, phong phú d Cả a, b, và c 40 Trong nhận thức cần quán triệt quan điểm phát triển Điều đó dựa trên cơ sở lý luận của nguyên lý nào? a Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến b Nguyên lý về sự phát triển c Nguyên lý về tính thống nhất vật chất của thế giới d Nguyên lý mâu thuẫn 41 Các phạm trù: “Vật chất, Ý thức, Vận động, Mâu thuẫn, Bản chất, Hiện tượng” là những phạm trù của khoa học nào? a Triết học b Sinh học c Hoá học d Vật lý 42 Cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ: a Một sự vật, một hiện tượng, một quá trình nhất định b Sự tách biệt các bộ phận của một sự vật c Một sự vật hoàn toàn riêng lẻ so với sự vật khác d Cả a,b,c đều sai 43 Cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ: a Gộp lại tất cả những cái riêng để thành cái chung to lớn, hay nhiều hơn b Những mặt, những thuộc tính không chỉ có mặt ở một cái riêng, mà còn lặp lại trong nhiều cái riêng c Những sự vật rộng lớn, khổng lồ khó di chuyển được d Cả a,b,c đều đúng 8 44 Nguyên nhân là phạm trù triết học dùng để chỉ: a Sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau, gây ra một biến đổi nhất định nào đó b Sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật, gây ra một biến đổi nhất định nào đó c Sự tác động lẫn nhau giữa các sự vật với nhau, gây ra một biến đổi nhất định nào đó d Cả a,b,c đều sai 45 Tính quy định nói lên sự vật là gì trong một mối quan hệ nhất định? a Chất b Lượng c Độ d Bước nhảy 46 Tính quy định nói lên quy mô, trình độ phát triển của sự vật được gọi là gì? a Chất b Lượng c Độ d Điểm nút 47 Con đường phát triển của sự vật mà quy luật phủ định của phủ định vạch ra là con đường nào? a Đường thẳng đi lên b Đường tròn khép kín c Đường xoáy ốc đi lên d Đường mòn 48 Vị trí của quy luật phủ định của phủ định trong phép biện chứng duy vật? a Chỉ ra nguồn gốc của sự phát triển b Chỉ ra cách thức của sự phát triển c Chỉ ra khuynh hướng của sự phát triển d Cả a, b, c 9 49 Giai đoạn mà con người sử dụng các giác quan để tác động trực tiếp vào các sự vật nhằm nắm bắt các sự vật ấy được gọi là: a Nhận thức thông thường b Nhận thức lý tính c Nhận thức cảm tính d Nhận thức gián tiếp 50 Chân lý là: a Những ý kiến thuộc về số đông b Những lý luận có lợi cho con người c Sự phù hợp giữa tri thức với hiện thực khách quan và được thực tiễn kiểm nghiệm d Ý kiến của người có uy tín 51 Chân lý có những tính chất gì? a Tính khách quan; Tính tương đối; Tính hoàn chỉnh b Tính khách quan; Tính tuyệt đối; Tính tương đối; Tính cụ thể c Tính khách quan; Tính tuyệt đối; Tính phổ biến d Cả a, b, c đều đúng 52 Khẳng định nào sau đây là đúng? a Chỉ có chủ nghĩa duy vật biện chứng mới thừa nhận nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc con người b Chỉ có chủ nghĩa duy vật biện chứng mới thừa nhận khả năng nhận thức thế giới của con người một cách đúng đắn c Mọi chủ nghĩa duy vật đều thừa nhận con người có khả năng nhận thức thế giới và coi nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc con người d Cả a,b,c đều đúng 53 Quá trình nhận thức: cảm giác – tri giác – biểu tượng thuộc giai đoạn nhận thức nào? a Trực quan sinh động b Tư duy trừu tượng c Kinh nghiệm d Lý tính 10

Ngày đăng: 12/03/2024, 11:11

w