1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

250 câu hỏi trắc nghiệm triết học có đáp án

34 66 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề 250 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Triết Học Mác - Lênin
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 346,12 KB

Nội dung

Quan điểm, phương pháp xem xét: " những sự vật và những phản ánh của chúng trong tư tưởng trong mối quan hệ qua lại lẫn nhau của chúng, trong sự ràng buộc, sự vận động, sự phát sinh và t

250 CÂU TRẮC NGHIỆM TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN Câu 1: Triết học có nguồn gốc A Tự nhiên và Xã hội B Nhận thức và Xã hội C Con người và tự nhiên D Tự nhiên, Xã hội và Tư duy Câu 2: Chức năng của triết học A Thế giới quan và phương pháp luận B Thế giới quan và nhận thức luận C Tư duy lí luận D Lý luận thực tiễn Câu 3: Hai phạm trù rộng lớn nhất của triết học A Duy vật, duy tâm B Tự nhiên và xã hội C Vật chất và ý thức D Trời và đất Câu 4: Vấn đề cơ bản của triết học A Duy vật và ý thức B Duy vật và duy tâm C Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức hay mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại D Mối quan hệ con người và xã hội Câu 5: Theo quan niệm triết học Mác - Lênin, thế giới thống nhất ở tính nào ? A Tính hiện thực B Tính vật chất C Tính tồn tại D Tính khách quan Câu 6: Hãy sắp xếp theo trình tự xuất hiện từ sớm nhất đến muộn nhất các hình thức thế giới quan sau: A Tôn giáo - thần thoại - triết học B Thần thoại - tôn giáo - triết học C Triết học - tôn giáo - thần thoại D Thần thoại - triết học - tôn giáo Câu 7: Đối tượng nghiên cứu của triết học bao gồm A Toàn bộ thế giới vật chất B Toàn bộ thế giới tự nhiên C Tự nhiên và con người D Tự nhiên, xã hội và tư duy Câu 8: Điều kiện lịch sử cho sự ra đời của triết học Mác A Điều kiện KT - XH, nguồn gốc lý luận, tiền đề KH - TN, nguyên tố chủ quan B Điều kiện KT - XH, điều kiện xã hội, tiền đề lý luận C Điều kiện KT - XH, nhân tố chủ quan, tiền đề KH - TN D Tiền đề KH - TN, điều kiện xã hội, nhân tố chủ quan Câu 9: C.Mác chỉ ra đâu là hạt nhân hợp lý trong triết học của Hêghen A Chủ nghĩa duy vật B Chủ nghĩa duy tâm C Phép biện chứng D Tư tưởng về vận động Câu 10: Phoiơbắc là nhà triết học theo trường phái nào A Duy tâm khách quan B Duy tâm chủ quan C Duy vật biện chứng D Duy vật siêu hình Câu 11: Hêghen là nhà triết học theo trường phái nào A Duy tâm chủ quan B Duy tâm khách quan C Duy vật siêu hình D Duy vật biện chứng Câu 12: Triết học Mác ra đời vào thập niên nào của thế kỷ XIX A 20 B 30 C 40 D 50 Câu 13: Triết học Mác _ Lênin do ai sáng lập và phát triển A C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin B C.Mác, Ph.Ăngghen, Hêghen C Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, Phoiơbắc D Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, Hêghen Câu 14: Ba phát minh lớn làm tiền đề KH -TN cho sự ra đời của triết học A Thuyết mặt trời làm trung tâm vũ trụ của Côpecnich, định luật bảo toàn khối lượng của Lomônôxốp, học thuyết tế bào B Định luật bả toàn và chuyển hoá năng lượng, học thuyết tế bào, học thuyết tiến hoá của đác - uya C Phát hiện ra nguyên tử, phát hiện ra điện tử, định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng D Phát hiện ra nguyên tử, phát hiện ra điện tử, học thuyết tế bào Câu 15: Phát minh nào trong KH - TN nửa đầu thế kỷ XIX vách ra nguồ gốc tự nhiên của con người, chống lại quan điểm tôn giáo A Học thuyết tế bào B Học thuyết tiến hoá của Đác - uyn C Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng D Thuyết duy nghiệm Câu 16: Vai trò của ý thức đối với vật chất A Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn theo hai hướng tích cực và tiêu cực B Ý thức có tính độc lập tuyệt đối và tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn theo hai hướng tích cực và tiêu cực C Ý thức có tính độc lập và tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn theo hướng tích cực D Tất cả đếu sai Câu 17: Biệc chứng là: A Quan điểm, phương pháp xem xét: " những sự vật và những phản ánh của chúng trong tư tưởng trong mối quan hệ qua lại lẫn nhau của chúng, trong sự ràng buộc, sự vận động, sự phát sinh và tiêu vong của chúng." B Quan điểm: " xem xét sự vật và phản ánh của chúng trong mối quan hệ qua lại lẫn nhau của chúng, trong sự ràng buộc, sự vận động, sự phát sinh và tiêu vong của chúng." C Phương pháp xem xét sự vật, sự việc, hiện tượng và phản ánh của chúng trong mối quan hệ qua lại lẫn nhau của chúng, trong sự ràng buộc, sự vận động, sự phát sinh và tiêu vong của chúng D Tất cả a,b,c đều đúng Câu 18: Xem xét sự vật, sự việc theo quan điểm toàn diện yêu cầu chúng ta phải như thế nào ? A Không cần xem xét mối liên hệ B Chỉ xem xét một hoặc vài mối liên hệ C Phải xem xét tất cả các mối liên hệ của sự vật D Phải xem xét tất cả các mối liên hệ đồng thời phân loại được vị trí, vai trò của các mối liên hệ Câu 19: Biện chứng bao gồm: A Biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan B Biện chứng duy vật và biện chứng duy tâm C Cả a,b đều đúng D Cả a,b đều sai Câu 20: Mối liên hệ là: A Một phạm trù triết học dùng để chỉ các mối ràng buộc tương hỗ, quy định và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong một đối tượng hoặc giữa các đối tượng với nhau B Một phạm trù triết học dùng để chỉ các mối ràng buộc tương hỗ, quy định và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong một đối tượng C Cả a,b đều đúng D Cả a,b đều sai Câu 21: Chọn đáp án đúng nhất theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối liên hệ ? A Mối liên hệ chỉ diễn ra giữa các sự vật với nhau còn trong bản thân sự vật không có sự liên hệ B Mối liên hệ của sự vật chỉ do ý chí con người tạo ra còn bản thân sự vật không có sự liên hệ C Mối liên hệ không chỉ diễn ra giữa các sự vật mà còn diễn ra ngay bên trong mỗi sự vật D Tất a,b,c đều sai Câu 22: Tính chất của mối liên hệ phổ biến gồm: A Tính khách quan, tính phổ quát, tính đa dạng - phong phú B Tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng - phong phú C Tính khách quan, tính phổ rộng, tính đa dạng - phong phú D Cả a,b,c đều sai Câu 23: Phát triển là A Quá trình vận động từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, từ chất cũ đến chất mới ở trình độ cao B Quá trình tiến hoá từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, từ chất cũ đến chất mới ở trình độ cao C Cả a,b đều đúng D Cả a,b đều sai Câu 24: Các tính chất của nguyên lý về sự phát triển A Tính khách quan, phổ biến, kế thừa, đa dạng - phong phú B Tính khách quan, phổ biến, đa dạng - phong phú C Tính khách quan, phổ biến, kế thừa D Cả a,b,c đều sai Câu 25: Khả năng là phạm trù phản ánh: A Tổng thể các tiền đề của sự biến đổi, sự hình thành của hiệ thực mới, là cái có thể có, nhưng ngay lúc này chưa có B Tổng thể các tiền đề của sự phát triển, sự hiện thành của hiện thực mới, là cái sẽ có, những chưa biết lúc nào C Cả a,b đều đúng D Cả a,b đều sai Câu 26: Hiện thực là phạm trù phản ánh A Kết quả sinh thành, là sựu thực hiện khả năng, và là cơ sở để định hình những khả năng mới B Kết quả sinh sôi, là sự thực hiện khả năng tiềm ẩn, nhưng khó xảy ra C Cả a,b đều đúng D Cả a,b đều sai Câu 27: Trong hoạt động thực tiễn, sai lầm của sự chủ quản nóng vội, đốt cháy giai đoạn là do không tôn trọng quy luật nào ? A Quy luật mâu thuẫn B Quy luật lượng - chất C Quy luật phủ định của phủ định D Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến thức thượng tầng Câu 28: Xác định quan niệm chưa đúng về phủ định biện chứng A Phủ định có tính thừa kế B Phủ định là chấm dứt sự phát triển C Phủ định đồng thời cũng là sự khẳng định D Phủ định có tính khách quan, phổ biến Câu 29: Theo cách phân chia các hình thức vận động của triết học Mác - Lênin, hình thức vận động nào là thấp nhất? A Vận động cơ học B Vận động vật lý C Vận động hoá học D Vận động xã hội Câu 30: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng nguồn gốc của ý thức bao gôm: A Nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội B Nguồn gốc lý luận và nguồn gốc thực tiễn C Nguồn gốc kinh tế và nguồn gốc chính trị D Nguồn gốc lịch sử và nguồn gốc hiện tại Câu 31: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biệc chứng nguồn gốc tự nhiên của ý thức gồm những yếu tố nào A Bộ óc con gnười và các giác quan của con người B Bộ óc con người và thế giới khách quan C Lao động và ngôn ngữ D Cả a,b,c đều sai Câu 32: Để phản ánh hiện thực khách quan và trao đổi tư tưởng con người cần có cái gì A Công cụ lao động B Cơ quan cảm giác C Ngôn ngữ D Tư liệu sản xuất Câu 33: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nguồn gốc trực tiếp và quan trọng nhất quyết định sự ra đời và phát triển của ý thức là A Sự tác động của tự nhiên và bộ óc con người B Lao động C Bộ não người và hoạt động của nó D Công cụ lao động Câu 34: Triết học là: A Triết học là hệ thông lí luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó, là khoa học về quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội, và tư duy B triết học là hệ thống lí luận chung nhất về thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới đó, là khoa học về quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên và xã hội C Triết học là hệ thông lí luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó, là khoa học về quy luật vận động, phát triển chung nhất của xã hội, và tư duy D Cả 3 ý trên đều đúng Câu 35: Phát minh nào trong KH - TN nửa đầu thế kỷ XIX vách ra sự thống nhất giữa thế giới động vật và thực vật A Học thuyết tế bào B Học thuyết tiến hoá C Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng D Thuyết duy lí Câu 36: Năm sinh và năm mất của C Mác A 1818-1883 B 1816-1883 C 1819-1883 D 1815-1883 Câu 37: Năm sinh và năm mất của Ph Ăngghen A 1820-1892 B 1820-1893 C 1820-1894 D 1820-1895 Câu 38: Năm sinh năm mất của V.I Lênin A 1870-1923 B 1871-1924 C 1872-1924 D 1870-1924 Câu 39: C Mác bảo vệ luận án tiến sĩ năm A 21 B 22 C 24 D 26 Câu 40: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, hình thái kinh tế xã hội nào cao nhất trong 5 hình thái kinh tế ? A Cộng sản chủ nghĩa B Cộng sản nguyên thuỷ C Tư bản chủ nghĩa D chiếm hữu nô lệ Câu 41: C Mác là người nước nào A Đức B Pháp C Nga D Anh Câu 42: Ph Ăngghen là người nước nào A Pháp B Anh C Đức D Nga Câu 43: V.I Lênin là người nước nào A Nga B Đức C Anh D Pháp Câu 44: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, lịch sử loià người có mấy hình thái KT - XH ? A Ba hình thái B Bốn hình thái C Năm hình thái D Hai hình thái Câu 45: Hình thái giai cấp xã hộ nào có hai giai cấp cơ bản là: tư sản và vô sản ? A Phong kiến B Cộng sản chủ nghĩa C Tư bản chủ nghĩa D Xã hội chủ nghĩa Câu 46: Hình thái kt-xh nào sẽ không còn giai cấp A Cộng sản chủ nghĩa B Chủ nghĩa xã hội C Cộng sản nguyên thuỷ D Phong kiến Câu 47: Mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học là: A Giữa vật chất và ý thức thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào ? B Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không C cả c, b đều đúng D cả c, b đều sai Câu 48: Triết học Mác - Lênin hình thức vận động nào phức tạp nhất ? A Vận động sinh học B Vận động vật lý C Vận động xã hội D Tất cả đều chưa đúng Câu 49: Nguồn gốc Xã hội của ý thức là yếu tố nào A Bộ óc con người B Sự tác động của thế giới bên ngoài vào bộ óc con người C Lao động và ngôn ngữ của con người D Lao động và phản ánh Câu 50: Kết cấu theo chiều dọc của ý thức gồm những yếu tố nào A Tự ý thức, tiềm thức, vô thức B Tri thức, niềm tin, ý chí C Cảm giác, khái niệm, phán đoán D Cả 3 ý trên Câu 51: Phép biện chứng duy vật có mấy nguyên lí cơ bản A 1 B 2 C 3 D 4 Câu 52: Nguyên lí cơ bản của phép biện chúng duy vật là những nguyên lý nào ? A Nguyên lí về sự tồn tại khách quan của vật chất B Nguyễn lý về sự vận động và đứng im của sự vật C Nguyên lý mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển D Nguyên lí tính liên tục và tính gián đoạn của thế giới vật chất Câu 53: Phép biện chứng duy vật có bao nhiêu quy luật cơ bản A 2 B 3 C 4 D Vô số Câu 54: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, mối liên hệ phổ biến có những tính chất gì A Tính khách quan - phổ biến - đa dạng, phong phú B Tính khách quan - đặc thù - đa dạng, phong phú C Đều đúng D Đều sai Câu 55: Muốn làm thay đổi chất của sự việc cần phải A Kiên trì tích luỹ về lượng đền mức cần thiết B Tích luỹ lượng tương ứng với chất cần thay đổi C Đều đúng D Đều sai Câu 56: Trong xã hội sự phát triển biểu hiện ra như thế nào A Sự xuất hiện các hợp chất mới B Sự xuất hiện các giống loài động vật, thực vật mới thích ứng tốt hơn với môi trường C Sự thay thế chế độ xã hội khác tiến bộ hơn D Sự thay thế cấu trúc xã hội Câu 57: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, những tính chất nào sau đây là tính chất của sự phát triển ? A Tính khách quan B Tính phổ biến C Tính đa dạng, phong phú D Cả 3 ý trên Câu 58: Trong nhận thức cần quán triệt quan điểm phát triển Điều đó dựa trên cơ sở lý luận của nguyên lý nào ? A Nguyên lý về mối quan hệ phổ biến B Nguyên lý về sự phát triển C Nguyên lý về tính thống nhất vật chất của thế giới D Nguyên lý mâu thuẫn Câu 59: Các phạm trù: " vật chất, ý thức, vận động, mâu thuẫn,bản chất, hiện tượng" là những phạm trù của khoa học nào A Triết học B Sinh học C Hoá học D Vật lý Câu 60: Cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ A Một sự vật, một hiệ tượng, một quá trình nhất định B Sự tách biệt các bộ phận của một sự vật C Một sự vật hoàn toàn riêng lẻ so với sự vật khác D Cả a, b,c đều sai Câu 61: Cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ A Gộp lại tất cảnhững cái riêng để dành cái chung to lớn, hay nhiều hơn B Những mặt, những thuộc tính không chỉ có mặt ở một cái riêng, mà còn lặp lại trong nhiều cái riêng C Những sự vật rộng lớn khổng lồ khó di chuyển được D Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tế khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phán ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác Câu 114: Định nghĩa vật chất của V.I Lênin bao quát đặc tính quan trọng nhất của mọi dạng vật chất dể phân biệt ý thức, đó là đặc tính gì A Thực tại khách quan độc lập với ý thức của con người B Vận động và biến đổi C Có khối lượng và quáng tính D Tồn tại Câu 115: Theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất, trong môi trường chân không có vật chất tồn tại không A Có B Không C Chưa biết D Vùa có, vừa không Câu 116: Trường phái triết học nào cho rằng vận động là mọi sự biến đổi nói chung, là phương thức tồn tại của vật chất ? A Chủ nghĩa duy vật siêu hình B Chủ nghĩa duy vật biện chứng C Chủ nghĩa duy tâm chủ quan D Chủ nghĩa duy tâm khách quan Câu 117: Ph Ănghen viết: " là điều kiện cơ bản đầu tiên của toàn bộ đời sống loài người, và như thế đến một mức mà trên một ý nghĩa nào đó, chúng ta phải nói: đã sáng tạo ra bản thân con người" Hãy điền vào chổ trống A Lao động B Vật chất C Tự nhiên D Sản xuất Câu 118: Vai trò đầy đủ nhất của vật chất đối với ý thức: A Vật chất quyết định nguồn gốc, nội dung, bản chất, sự vận động và phát triển ý thức B Vật chất quyết định nội dung, bản chất, sự vận động và phát triển của ý thức C Vật chất quyết định nguồn gốc, nội dung, sự vận động và phát triển của ý thức D Cả a,b,c đều đúng Câu 119: Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biên chứng về bản chất ý thức A Ý thức là thực thể độc lập

Ngày đăng: 12/03/2024, 11:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w