Trang 1 I, Dấu chấm phẩyII, Trạng ngữDấu chấm phẩy thường được dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một chuỗi liệt kê phức tạp.Khái niệmCông dụngVí dụLà thành phần phụ của c
Trang 1I, Dấu chấm phẩy
II, Trạng ngữ
Dấu chấm phẩy thường được dùng để đánh dấu ranh giới giữa các
bộ phận trong một chuỗi liệt kê phức tạp.
Là thành phần phụ của
câu, có thể được đặt ở
đầu câu, giữa câu hoặc
cuối câu, nhưng phổ
biến là ở đầu câu
- Được dùng để nêu thông tin
về thời gian, địa điểm, mục đích, cách thức,… của sự việc được nói đến trong câu
- Có chức năng liên kết câu trong đoạn
Trong vườn trường,
những khóm tường vi
đã nở rộ.
Trang 21 Văn bản
Thánh
Gióng Hình tượng Thánh Gióng với nhiều màu sắc thần kì là biểu tượng rực rỡ
của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước; thể hiện sự ngợi ca, tôn vinh của nhân dân đối với các thành tựu của tiền nhân trong lịch sử
- Sử dụng nhiều chi tiết hoang đường, kì ảo
- Nghệ thuật nói quá,
so sánh
Sơn Tinh,
Thủy Tinh Sơn Tinh, Thủy Tinh đã hiện tượng lũ lụt và ước mơ của nhân dân ta
Truyện đề cao và tôn vinh những chiến công của người Việt cổ trong công cuộc chống bão lụt, chế ngự và
sử dụng nguồn nước để phát triển trồng trọt, chăn nuôi, ổn định cuộc sống, dựng xây đất nước
Sử dụng nhiều chi tiết hoang đường, kì ảo
Trang 3Ai ơi mồng
9 tháng 4
(Anh Thư)
Văn bản thuật lại sự kiện lễ hội Gióng hay còn gọi là hội làng Phù Đổng, diễn ra vào ngày mồng 9 tháng 4 âm lịch, tại xã Phù
Đổng, huyện Gia Lâm, thành phố
Hà Nội.
Số liệu chính xác, lời văn chân thực,
cô đọng.
Bánh chưng,
bánh giầy
Truyền thuyết vừa giải thích nguồn gốc của bánh chưng, bánh giầy, vừa phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước với thái
độ đề cao lao động, đề cao nghề nông
và thể hiện sự thờ kính Trời, Đất, tổ tiên của nhân dân ta
Truyện có nhiều chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho truyện dân gian
Trang 4Thạch Sanh Thạch Sanh là truyện cổ tích về người
dũng sĩ diệt chằn tinh, diệt đại bàng cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa và chống quân xâm lược
Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu
hòa bình của nhân dân ta
Truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng thần kì độc đáo và giàu ý nghĩa
Cây khế Cây khế kể về người em hiền lành
được báo đáp xứng đáng và người anh tham lam phải chịu kết cục thê thảm khi cùng được chim trả công sau khi
ăn khế Đây là bài học về sự đền ơn đáp nghĩa, niềm tin ở hiền sẽ gặp lành và may mắn của nhân
dân
Sử dụng thể loại truyện
cổ tích với những chi tiết hoang đường, kì ảo
Trang 5không nên kiêu ngạo, ngông cuồng, đừng nhạo báng người khác; đồng thời thể hiện sự bao dung, tình yêu thương của nhân dân với những người biết quay đầu, hoàn
lương
đường, kì ảo
- Sử dụng biện pháp điệp cấu trúc
Sọ Dừa Sọ Dừa là truyện cổ tích về người
mang lốt vật, bị mọi người xem thường nhưng lại có phẩm chất, tài năng đặc biệt Cuối cùng, nhân vật trút bỏ lốt vật, kết hôn cùng người đẹp, sống cuộc đời hạnh phúc
Truyện đề cao giá trị chân chính của con người và tình thương đối với người bất
hạnh
- Sử dụng nhiều chi tiết hoang đường, kì ảo
- Xây dựng hai tuyến nhân vật đối lập
Trang 6Xem người
ta
kìa!(Lạc
Thanh)
Xem người ta kìa! bàn luận về mối
quan
hệ giữa cá nhân và cộng đồng Con người luôn muốn người thân quanh mình được thành công, tài giỏi,
như những nhân vật xuất chúng trong cuộc sống Tuy nhiên, việc đi làm cho giống người khác sẽ đánh mất bản thân mỗi người Vì vậy chúng ta
nên hòa nhập chứ không nên hòa tan
Lập luận chặt chẽ, lí lẽ và
dẫn chứng xác đáng cùng cách trao đổi vấn
đề mở, hướng tới đối thoại với người đọc
Hai loại khác
biệt
(Giong-mi Mun)
Văn bản Hai loại khác biệt đã phân
biệt sự khác biệt thành hai loại: có nghĩa và vô nghĩa Người ta chỉ thực
sự chú ý và nể phục những khác biệt có ý nghĩa
Lập luận chặt chẽ, lí lẽ xác đáng, dẫn chứng xác thực
Trang 7Bài tập làm
văn (trích
Nhóc Ni-
cô-la: những
chuyện chưa
kể, Rơ-nê Gô-
xi-nhi- và
Giăng-giắc
Xăng-pê)
Văn bản là câu chuyện vui vẻ về việc hai người cùng muốn giúp Ni-cô-la làm văn nhưng vì mâu thuẫn mà không thể thực hiện được Qua bài, Ni-cô-la nhận ra, bài văn mình phải
tự viết thì mới có cá tính và độc đáo được
Nghệ thuật tự sự đặc sắc mang lại tiếng cười vui vẻ, triết lí sâu sắc
Tiếng cười
không muốn
nghe(Minh
Đăng)
Tiếng cười không muốn nghe là bài
văn nghị luận phê phán những nụ cười nhạo báng, mỉa mai người khác
Đồng thời nhấn mạnh thái độ đúng đắn trước những khiếm khuyết của người khác và coi lòng nhân ái là
“phương thuốc” trị “căn bệnh”
chê bai người khác
Lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, bằng chứng xác thực
Trang 8Truyền
thuyết Là loại truyện dân gian kể về các sự kiện và nhân vật ít
nhiều có liên quan đến lịch sử, thông qua sự tưởng tượng, hư cấu
- Nhân vật chính là những người anh hùng
Nội dung thường gồm ba phần gắn với cuộc đời nhân vật chính: hoàn cảnh xuất thân và thân thế; chiến công phi thường; kết cục
- Lời kể cô đọng, mang sắc thái trang
- trọng, ngợi ca, có yếu tố kì ảo
Trang 9Cổ tích Là loại truyện dân
gian có nhiều yếu tố
hư cấu, kì ảo, kể về số phận và cuộc đời của các nhân vật trong những mối quan hệ xã hội Truyện cổ tích thể hiện cái nhìn về hiện thực, bộc lộ quan niệm đạo đức, lẽ công bằng và ước mơ về một cuộc sống tốt đẹp hơn của
người lao động xưa
- Nhân vật thường chia làm hai tuyến: chính diện (tốt, thiện) và phản diện (xấu, ác)
- Các chi tiết, sự việc thường có tính chất hoang đường, kì ảo; thể hiện rõ quan hệ nhân quả
Trang 10thông tin dùng để cung cấp
thông tin bày những gì mà người viết chứng kiến hoặc tham gia.
- Diễn biến của sự kiện thường được sắp xếp theo trình tự thời gian
Văn bản
nghị luận Là loại văn bản chủ yếu dùng để thuyết
phục người đọc (người nghe) về một vấn đề
Cần sử dụng lí lẽ và bằng chứng thuyết phục:
+ Lí lẽ là những lời diễn giải có lí mà người viết (người nói) đưa ra để khẳng định ý kiến của mình
+ Bằng chứng là những ví dụ được lấy
từ thực tế đời sống hoặc từ các nguồn khác để chứng minh cho lí lẽ
Trang 111, Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện (một sinh hoạt văn hóa)
1, Yêu cầu
- Xác định rõ người tường thuật tham gia hay chứng kiến sự kiện và sử dụng ngôi tường thuật phù hợp
- Giới thiệu được sự kiện cần thuật lại, nêu được bối cảnh (không gian và thời gian)
- Thuật lại được diễn biến chính, sắp xếp các sự việc theo một trình tự hợp lí
- Tập trung vào một số chi tiết tiêu biểu, hấp dẫn, thu hút được sự chú ý của người đọc
- Nêu được cảm nghĩ, ý kiến của người viết về sự kiện
Trang 121, Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện (một sinh hoạt văn hóa)
2, Dàn ý:
- Mở bài: Giới thiệu sự kiện (không gian, thời gian, mục
đích tổ chức sự kiện).
- Thân bài: Tóm tắt diễn biến của sự kiện theo trình tự thời gian.
+ Những nhân vật tham gia sự kiện.
+ Các hoạt động chính trong sự kiện; đặc điểm, diễn biến
của từng hoạt động.
+ Hoạt động để lại ấn tượng sâu sắc nhất.
- Kết bài: Nêu ý nghĩa của sự kiện và cảm nghĩ của người viết.
Trang 132 , Viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích
a, Yêu cầu
- Được kể từ người kể chuyện ngôi thứ nhất Người kể chuyện đóng vai một nhân vật trong truyện
- Khi kể có tưởng tượng, sáng tạo thêm nhưng không thoát li truyện gốc; tránh làm thay đổi, biến dạng các yếu tố cơ bản của cốt truyện ở truyện gốc
- Cần có sự sắp xếp hợp lí các chi tiết và bảo đảm có sự kết nối giữa các phần Nên nhấn mạnh, khai thác nhiều hơn các chi tiết tưởng tượng, hư cấu, kì ảo
- Có thể bổ sung các yếu tố miêu tả, biểu cảm để tả người, tả vật hay thể hiện cảm xúc của nhân vật
Trang 14b, Dàn ý:
- Mở bài: Đóng vai nhân vật để tự giới thiệu sơ lược về mình
và câu chuyện định kể.
- Thân bài: Kể lại diễn biến của câu chuyện.
+ Xuất thân của các nhân vật.
+ Hoàn cảnh diễn ra câu chuyện.
+ Diễn biến chính: Sự kiện 1, sự kiện 2, sự kiện 3,…
Kết bài: Kết thúc câu chuyện và nêu bài học được rút ra từ câu chuyện.
LUYỆN TẬP:
Trang 15váng cả lên, thả xuống năm sáu hột(2) Ít lâu sau từ những hột ấy mọc ra một loại cây dây bò lan xanh um cả bãi, có rất nhiều quả xanh mướt, to
bằng đầu người(3) Mai An Tiêm trẩy một quả, bổ ra thấy ruột đỏ hồng, hột đen nhánh(4) Vợ chồng con cái cùng nếm thấy vị ngòn ngọt thanh thanh, Mai reo lên(5):
- Ôi đây là thứ dưa lạ, chưa từng thấy bao giờ(6) Hãy gọi nó là dưa tây, vì thứ dưa này được bầy chim đưa từ phương tây lại từ đất liền ra cho chúng ta(7) Trời nuôi sống chúng ta rồi(8)
(Nguyễn Đồng Chí Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập 1, NXB Khoa học xã hội, 1976, tr 8)
Câu 1: Đoạn trích trên viết theo thể loại nào?
A Truyện cổ tích B Truyện đồng thoại
C Truyện truyền thuyết D.Truyện cười
Trang 16Câu 3: Nhân vật chính trong đoạn trích trên là ai?
A Người vợ B Mai An Tiêm
C Người con D Đàn chim
Câu 4: Nghĩa của từ “ ngòn ngọt” là:
A vị ngọt, nhưng có mức độ nhạt hơn so với ngọt
B Vị ngọt nhưng pha chút của vị mặn
C Vị ngọt , nhưng có mức độ ngọt đậm
D.Vị nhạt, xem lẫn chút vị ngọt
Câu 5: Xác định biện pháp tu từ trong câu 3
A Nhân hóa B Điệp ngữ
C.So sánh D Ẩn dụ
Câu 6: Đàn chim lớn đã làm gì để giúp đỡ Mai An Tiêm?
A Mang những hạt thóc đến B Mang hạt dưa lạ đến (Thông hiểu)
C Hát để Mai An Tiêm vui D.Động viên, an ủi Mai An Tiêm
Trang 17Câu 8: Theo suy luận của em, chi tiết nào trong đoạn trích cho biết về đặc
điểm của giống dưa hấu khiến các nhân vật trong truyện phải tò mò?
A Một đàn chim lớn bay từ phương tây lại, đậu đen ngòm cả một bãi cát (1) Rồi chúng bay đến trước mặt hai vợ chồng kêu váng cả lên, thả xuống năm sáu hột
B Vợ chồng con cái cùng nếm thấy vị ngòn ngọt thanh thanh
C Mai An Tiêm trẩy một quả, bổ ra thấy ruột đỏ hồng, hột đen nhánh
D Cây thân dây; mọc trên cát biển; có quả lớn, vỏ màu xanh mướt, ruột đỏ hồng, hạt đen nhánh, ăn thấy có vị ngòn ngọt, thanh thanh
Câu 9: Hãy chỉ ra những chi tiết có thế giúp ta hình dung được hoàn cảnh
sống của các nhân vật Hoàn cảnh đó đã tác động như thế nào đến nhân vật chính ?
Câu 10: Từ những gì được gợi lên trong đoạn trích, ern suy nghĩ như thế
nào về mới quan hệ giữa con người và thiên nhiên?
Trang 18n
Trang 19cho chúng ta
=> Các nhân vật sống trên một hòn đảo giữa Biển Đông.
- “Trời nuôi sống chúng ta rồi”: Câu nói cho biết các nhân vật
phải vật lộn với hoàn cảnh để tìm cái ăn, để tồn tại được ở nơi vốn không có người sinh sống.
=> Đó là một hoàn cảnh sống đầy thử thách, đòi hỏi con người
phải không ngừng vươn lên nếu muốn tồn tại.
10 - Đoạn trích có thể đưa đến ý nghĩ: Giữa con người và thiên nhiên có
mối quan hệ thân thuộc, gắn bó Thiên nhiên bao bọc con người, luôn dành cho con người nhiều cơ hội tốt đẹp để cải thiện cuộc sống
Cuộc sống vốn chứa đựng rất nhiều điều kì lạ, nhưng những điều ấy chỉ thực sự đến với ai không ngừng vươn tới và biết cách nâng niu, đón nhận nó Có thể xem điều kì lạ là món quà được dành để tặng
riêng cho những người xứng đáng
Trang 20- Chú ý dàn ý bài viết đóng vai nhân vật kể lại 1 chuyện cổ tích
- Chuẩn bị kiến thức để làm bài KT giữa kỳ 2