Kinh Doanh - Tiếp Thị - Kinh tế - Quản lý - Kinh tế Huyện Văn Bàn là một trong 5 huyện thị xã mục tiêu của dự án GREAT tại tỉnh Lào Cai. Các huyện thị xã khác là Bắc Hà, Sa Pa, Bát Xát và Mường Khương. Huyện Văn Bàn có dân số là 89.503, trong đó phần lớn (85) đến từ 13 dân tộc hiện đang sinh sống trên địa bàn huyện. Hoạt động của GREAT trong ngành nông nghiệp và du lịch của huyện là tập trung nâng cao sự tham gia phát triển kinh tế của các nhóm dân tộc thiểu số. GREAT tại Huyện Văn Bàn Huyện Văn Bàn Dự án Thúc đẩy Bình đẳng giới thông qua Nâng cao hiệu quả kinh tế Sản xuất Nông nghiệp và Phát triển Du lịch Dân tộc Dân số Dân số Huyện Phù Lá 2.356 2,6 Tày 42.744 47,8 Mông 10.678 11,9 Dao 15.810 17,7 Dân tộc khác 17.915 20,0 Kết quả mong đợi: Cải thiện thu nhập cho 40.000 phụ nữ tại Sơn La và Lào Cai Góp phần tạo thêm khoảng 4.000 việc làm cho phụ nữ. Huy động khoảng 6 triệu đô la Mỹ đầu tư từ khối tư nhân. 80 phụ nữ hưởng lợi từ dự án tăng sự tự tin, nhiệt tình và tự tôn. Tăng 15 số phụ nữ lãnh đạo và đồng quản lý doanh nghiệp hoặc hợp tác xã. Dự án Thúc đẩy Bình đẳng giới thông qua Nâng cao hiệu quả Kinh tế Sản xuất Nông nghiệp và Phát triển Du lịch (GREAT) thúc đẩy bình đẳng giới và nâng quyền kinh tế cho phụ nữ, tập trung vào hai tỉnh Sơn La và Lào Cai ở vùng Tây Bắc Việt Nam. Được chính phủ Australia tài trợ và phối hợp triển khai với chính phủ Việt Nam, GREAT là một dự án kéo dài 4 năm (2017-2021), hợp tác với nhiều đối tác thuộc khu vực tư nhân, các cơ quan Nhà nước và các tổ chức phi chính phủ để tạo cơ hội cho phụ nữ trong nông nghiệp và du lịch. Những ngành này đang tăng trưởng mạnh mẽ và có tiềm năng gia tăng sự tham gia của phụ nữ dân tộc thiểu số trong các hoạt động kinh tế. GREAT muốn tạo ra các thay đổi bằng cách: Nông nghiệp Du lịch Nông nghiệp và lâm nghiệp đóng vai trò quan trọng về kinh tế và sinh kế của người dân, chủ yếu sống ở vùng nông thôn của huyện Văn Bàn. Trên toàn tỉnh Lào Cai, ngành nông nghiệp đã thể hiện sự phát triển nhanh chóng trong những năm gần đây, với nhiều tiềm năng giúp tăng thêm 16 vào GDP của khu vực. Đây là một lĩnh vực trong đó phụ nữ đóng vai trò quan trọng trong tất cả các khâu - từ trồng trọt đến thu hoạch. Bằng cách chuyển đổi từ cây trồng chủ lực như lúa gạo sang các sản phẩm có giá trị cao hơn như gạo đặc sản, dược liệu hoặc nhựa bồ đề (thành phần chính trong nước hoa), các hộ nông dân có thể tăng cơ hội tạo thu nhập. Để các sản phẩm có giá trị cao hơn được giới thiệu và triển khai thành công thành những dòng sản phẩm nông nghiệp khả thi, cần cải thiện các yếu tố như tiếp cận đầu vào, đào tạo và phát triển và thị trường. Phát triển chính sách ngành cũng cần được xây dựng. Du lịch vẫn còn là một ngành non trẻ ở Văn Bàn. Do giao thông bất tiện và thời gian di chuyển dài từ các trung tâm du lịch khác như Sa Pa, thậm chí còn lâu hơn đến Hà Nội, huyện thu hút rất ít du khách. Với nền văn hóa đa dạng dân tộc, tài nguyên môi trường tự nhiên và lối sống nông thôn truyền thống, Văn Bàn có tiềm năng phát triển du lịch, nhưng để điều này thành hiện thực, huyện cần có sự kết nối tốt hơn. Trong khi GREAT đang hỗ trợ phát triển chính sách ngành du lịch của tỉnh, trong đó có huyện Văn Bàn , phần lớn hoạt động của GREAT tại huyện chỉ tập trung vào lĩnh vực nông nghiệp. Cách tiếp cận của GREAT GREAT đã và đang áp dụng cách tiếp cận đa dạng để kích thích sự thay đổi trong quan hệ đối tác với các khu vực tư nhân, chính phủ và các tổ chức xã hội dân sự tại các thị trường nông nghiệp và du lịch. Nâng quyền kinh tế cho phụ nữ GREAT nỗ lực giúp phụ nữ tiếp cận các cơ hội kinh tế, tự quyết định sự tham gia của họ, được công nhận cho những đóng góp và nhận được lợi ích kinh tế công bằng. Cách tiếp cận nâng quyền kinh tế cho phụ nữ tập trung vào: Tiếp cận: Thu hút phụ nữ tham gia vào hoạt động của dự án và giải quyết các thách thức cản trở sự tham gia. Lợi ích: Giúp phụ nữ tiếp cận tốt hơn đối với tài sản, dịch vụ tài chính và dịch vụ hỗ trợ. Nâng quyền: Nâng cao năng lực cho phụ nữ để giúp họ đưa ra các quyết định quan trọng trong cuộc sống và hành động. Thúc đẩy phát triển hệ thống thị trường bao trùm GREAT hợp tác với các đối tác để xác định và triển khai các giải pháp cải thiện cách thức hoạt động của thị trường và mang đến cơ hội cho phụ nữ được tham gia tích cực và bình đẳng hơn. Điều quan trọng là GREAT luôn nỗ lực tạo điều kiện thuận lợi cho việc thay đổi hệ thống thị trường mà không trực tiếp tham gia vào. Cách tiếp cận này thúc đẩy phát triển bền vững bằng cách giúp các tác nhân dài hạn của hệ thống ảnh hưởng đến những thay đổi mà họ tham gia vào, tạo động lực để duy trì bất kỳ hoạt động mới nào. GREAT hướng tới giải quyết các nguyên nhân tiềm ẩn của thị trường kém hiệu quả và nghèo đói, thay vì chỉ giải quyết các vấn đề nổi bề ngoài. Thấu hiểu, thích ứng và đổi mới GREAT áp dụng cách tiếp cận học hỏi không ngừng. Nếu có gì không ổn, chúng tôi sẽ lập tức thay đổi và tìm kiếm các giải pháp thay thế. Cách tiếp cận này sẽ tạo tiền đề cho sự đổi mới sáng tạo vì GREAT khuyến khích việc giải quyết các vấn đề của thị trường và hoặc sự tham gia của phụ nữ. Hơn nữa, GREAT sẽ có thêm những kiến thức và bằng chứng thực tế để chia sẻ với các cơ quan và các nhà hoạch định chính sách có liên quan để vận động chính sách ngành và thay đổi chính sách. Can thiệp của dự án: Xây dựng chính sách ngành vừa hỗ trợ tăng trưởng bền vững vừa nâng cao năng lực kinh tế cho phụ nữ Cải thiện khả năng tiếp cận của du khách tới các khu vực biên giới Xây dựng, thử nghiệm và hoàn thiện bộ công cụ, giáo trình và chương trình đào tạo thực hành cho hướng dẫn viên du lịch tại chỗ Du lịch Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lào Cai Địa điểm: Toàn huyện Kết quả kỳ vọng Các đối tác tại Văn Bàn và Giải pháp để Thay đổi Ban quản lý Khu Bảo tồn Thiên nhiên Hoàng Liên Văn Bàn Địa điểm: Xã Nậm Xế và Nậm Xây Kết quả kỳ vọng 350 phụ nữ hưởng lợi, tất cả đều là người dân tộc Dao, Mông, Mường và Tày 320 phụ nữ dân tộc thiểu số tăng thu nhập 25 phụ nữ, trong đó 23 phụ nữ dân tộc thiểu số được bổ nhiệm vào các vị trí lãnh đạo hoặc được cải thiện kỹ năng lãnh đạo Can thiệp của dự án: Mở rộng vùng sản xuất măng hữu cơ Kết nối trực tiếp nông dân trồng măng với người mua Thiết lập cơ sở chế biến và lưu trữ hữu cơ Nâng cao năng lực của nông dân trong tất cả các khâu sản xuất hữu cơ Thiết kế chính sách ngành và các quy định liên quan Măng Cải thiện khả năng tiếp cận của du khách đến các khu vực biên giới, tạo thu nhập tăng thêm cho cộng đồng địa phương 3 nhóm chính sách du lịch được phát triển, thông qua và thực hiện Đào tạo hướng dẫn viên du lịch tại chỗ tạo cơ hội tăng thu nhập cho phụ nữ dân tộc thiểu số Can thiệp của dự án: Thành lập vùng sản xuất quế hữu cơ 1.200 ha Xây dựng cơ sở thu mua và sơ chế mới tại Lào Cai Lắp đặt hệ thống sấy và sơ chế hiện đại để nâng cao chất lượng Đào tạo về bình đẳng giới và quản lý tài chính Tăng số lượng nhân viên nữ và số lượng phụ nữ ở các vị trí lãnh đạo Quế Công ty VinaSamex Địa điểm: Xã Nậm Tha và Liêm Phú Kết quả kỳ vọng 160 phụ nữ, trong đó 96 phụ nữ dân tộc thiểu số có việc làm mới 1.000 phụ nữ hưởng lợi, trong đó có 600 phụ nữ dân tộc Dao, Giáy, Mông, Tày và Thái 756 phụ nữ, trong đó 454 phụ nữ dân tộc thiểu số tăng thu nhập 84 phụ nữ , trong đó 51 phụ nữ dân tộc thiểu số được bổ nhiệm vào các vị trí lãnh đạo hoặc được cải thiện kỹ năng lãnh đạo Can thiệp của dự án: Thành lập và kết nối các nhóm nông dân để cải thiện kỹ năng thương lượng Xây dựng cơ sở dữ liệu về nhà sản xuất quế trong toàn ngành Đào tạo về quy trình và sản xuất quế Đào tạo kỹ năng kinh doanh cho phụ nữ SNV Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lào Cai Địa điểm: Xã Nậm Tha và Liêm Phú Kết quả kỳ vọng 2.000 phụ nữ hưởng lợi, trong đó 1.500 từ các dân tộc Tày, Nùng, D ao, Giáy, Mông 150 phụ nữ, trong đó 100 phụ nữ dân tộc thiểu số có việc làm mới 2.000 phụ nữ, trong đó 1.500 phụ nữ dân tộc thiểu số tăng thu nhập 184 phụ nữ , trong đó 150 phụ nữ dân tộc thiểu số được bổ nhiệm vào các vị trí lãnh đạo hoặc được cải thiện kỹ năng lãnh đạo Các đối tác tại Văn Bàn và Giải pháp để Thay đổi Can thiệp của dự án: Hỗ trợ phát triển chính sách dựa trên bằng chứng Mở rộng sản xuất vùng sản xuất cây bồ đề Khuyến khích người trồng cây bồ đề sản xuất benzoin thay vì lấy gỗ Nâng cao năng lực nông hộ trong sản xuất benzoin Benzoin (nhựa bồ đề) Hạt Ki...
Trang 1Huyện Văn Bàn là một trong 5 huyện/thị xã mục tiêu của dự án GREAT tại tỉnh Lào Cai Các huyện/ thị xã khác là Bắc Hà, Sa Pa, Bát Xát và Mường
Khương Huyện Văn Bàn có dân số là 89.503, trong đó phần lớn (85%) đến từ 13 dân tộc hiện
đang sinh sống trên địa bàn huyện
Hoạt động của GREAT trong ngành nông nghiệp và
du lịch của huyện là tập trung nâng cao sự tham gia phát triển kinh tế của các nhóm dân tộc thiểu số
GREAT tại Huyện Văn Bàn
Huyện Văn Bàn
Dự án Thúc đẩy Bình đẳng giới thông qua
Nâng cao hiệu quả kinh tế Sản xuất Nông
nghiệp và Phát triển Du lịch
Huyện
Dân tộc khác 17.915 20,0%
Kết quả mong đợi:
•
•
•
•
•
Cải thiện thu nhập cho 40.000 phụ nữ tại Sơn La và
Lào Cai
Góp phần tạo thêm khoảng 4.000 việc làm cho phụ nữ
Huy động khoảng 6 triệu đô la Mỹ đầu tư từ khối tư
nhân
80% phụ nữ hưởng lợi từ dự án tăng sự tự tin, nhiệt tình
và tự tôn
Tăng 15% số phụ nữ lãnh đạo và đồng quản lý doanh
nghiệp hoặc hợp tác xã
Dự án Thúc đẩy Bình đẳng giới thông qua Nâng cao
hiệu quả Kinh tế Sản xuất Nông nghiệp và Phát triển
Du lịch (GREAT) thúc đẩy bình đẳng giới và nâng
quyền kinh tế cho phụ nữ, tập trung vào hai tỉnh Sơn
La và Lào Cai ở vùng Tây Bắc Việt Nam.
Được chính phủ Australia tài trợ và phối hợp triển khai
với chính phủ Việt Nam, GREAT là một dự án kéo dài 4
năm (2017-2021), hợp tác với nhiều đối tác thuộc khu vực
tư nhân, các cơ quan Nhà nước và các tổ chức phi chính
phủ để tạo cơ hội cho phụ nữ trong nông nghiệp và du
lịch Những ngành này đang tăng trưởng mạnh mẽ và có
tiềm năng gia tăng sự tham gia của phụ nữ dân tộc thiểu
số trong các hoạt động kinh tế
GREAT muốn tạo ra các thay đổi bằng cách:
Trang 2Nông nghiệp Du lịch
Nông nghiệp và lâm nghiệp đóng vai
trò quan trọng về kinh tế và sinh kế
của người dân, chủ yếu sống ở vùng
nông thôn của huyện Văn Bàn Trên
toàn tỉnh Lào Cai, ngành nông nghiệp
đã thể hiện sự phát triển nhanh
chóng trong những năm gần đây, với
nhiều tiềm năng giúp tăng thêm 16%
vào GDP của khu vực Đây là một lĩnh
vực trong đó phụ nữ đóng vai trò quan
trọng trong tất cả các khâu - từ trồng
trọt đến thu hoạch
Bằng cách chuyển đổi từ cây trồng
chủ lực như lúa gạo sang các sản
phẩm có giá trị cao hơn như gạo đặc
sản, dược liệu hoặc nhựa bồ đề (thành
phần chính trong nước hoa), các hộ
nông dân có thể tăng cơ hội tạo thu
nhập Để các sản phẩm có giá trị cao
hơn được giới thiệu và triển khai
thành công thành những dòng sản
phẩm nông nghiệp khả thi, cần cải
thiện các yếu tố như tiếp cận đầu vào,
đào tạo và phát triển và thị trường
Phát triển chính sách ngành cũng cần
được xây dựng
Du lịch vẫn còn là một ngành non trẻ ở Văn Bàn Do giao thông bất tiện và thời gian di chuyển dài từ các trung tâm du lịch khác như Sa
Pa, thậm chí còn lâu hơn đến Hà Nội, huyện thu hút rất ít du khách Với nền văn hóa đa dạng dân tộc, tài nguyên môi trường tự nhiên và lối sống nông thôn truyền thống, Văn Bàn có tiềm năng phát triển du lịch, nhưng để điều này thành hiện thực, huyện cần có sự kết nối tốt hơn Trong khi GREAT đang hỗ trợ phát triển chính sách ngành du lịch của tỉnh, trong đó có huyện Văn Bàn, phần lớn hoạt động của GREAT tại huyện chỉ tập trung vào lĩnh vực nông nghiệp
Trang 3Cách tiếp cận của GREAT
GREAT đã và đang áp dụng cách tiếp cận đa dạng để kích thích sự thay đổi trong quan hệ đối tác với các khu vực tư nhân, chính phủ và các tổ chức xã hội dân sự tại các thị trường nông nghiệp và du lịch.
Nâng quyền kinh tế cho phụ nữ
GREAT nỗ lực giúp phụ nữ tiếp cận các
cơ hội kinh tế, tự quyết định sự tham
gia của họ, được công nhận cho những
đóng góp và nhận được lợi ích kinh tế
công bằng Cách tiếp cận nâng quyền
kinh tế cho phụ nữ tập trung vào:
Tiếp cận: Thu hút phụ nữ tham gia vào
hoạt động của dự án và giải quyết các
thách thức cản trở sự tham gia
Lợi ích: Giúp phụ nữ tiếp cận tốt hơn
đối với tài sản, dịch vụ tài chính và dịch
vụ hỗ trợ
Nâng quyền: Nâng cao năng lực cho
phụ nữ để giúp họ đưa ra các quyết
định quan trọng trong cuộc sống và
hành động
Thúc đẩy phát triển hệ thống thị
trường bao trùm
GREAT hợp tác với các đối tác để xác định và triển khai các giải pháp cải thiện cách thức hoạt động của thị trường và mang đến cơ hội cho phụ
nữ được tham gia tích cực và bình đẳng hơn
Điều quan trọng là GREAT luôn nỗ lực tạo điều kiện thuận lợi cho việc thay đổi hệ thống thị trường mà không trực tiếp tham gia vào Cách tiếp cận này thúc đẩy phát triển bền vững bằng cách giúp các tác nhân dài hạn của hệ thống ảnh hưởng đến những thay đổi
mà họ tham gia vào, tạo động lực để duy trì bất kỳ hoạt động mới nào
GREAT hướng tới giải quyết các nguyên nhân tiềm ẩn của thị trường kém hiệu quả và nghèo đói, thay vì chỉ giải quyết các vấn đề nổi bề ngoài
Thấu hiểu, thích ứng
và đổi mới
GREAT áp dụng cách tiếp cận học hỏi không ngừng Nếu có gì không ổn, chúng tôi sẽ lập tức thay đổi và tìm kiếm các giải pháp thay thế
Cách tiếp cận này sẽ tạo tiền đề cho
sự đổi mới sáng tạo vì GREAT khuyến khích việc giải quyết các vấn đề của thị trường và/ hoặc sự tham gia của phụ nữ Hơn nữa, GREAT sẽ có thêm những kiến thức và bằng chứng thực
tế để chia sẻ với các cơ quan và các nhà hoạch định chính sách có liên quan để vận động chính sách ngành
và thay đổi chính sách
Trang 4Can thiệp của dự án:
Xây dựng chính sách ngành vừa hỗ trợ tăng
trưởng bền vững vừa nâng cao năng lực kinh
tế cho phụ nữ
Cải thiện khả năng tiếp cận của du khách tới
các khu vực biên giới
Xây dựng, thử nghiệm và hoàn thiện bộ công
cụ, giáo trình và chương trình đào tạo thực
hành cho hướng dẫn viên du lịch tại chỗ
Du lịch
Sở Văn hóa, Thể thao và Du
lịch tỉnh Lào Cai
Địa điểm: Toàn huyện
Kết quả kỳ vọng
Các đối tác tại Văn Bàn và Giải pháp để Thay đổi
Ban quản lý Khu Bảo tồn Thiên nhiên Hoàng Liên
Văn Bàn
Địa điểm: Xã Nậm Xế và Nậm Xây
Kết quả kỳ vọng
350 phụ nữ hưởng lợi, tất
cả đều là người dân tộc Dao, Mông, Mường và Tày
320 phụ nữ dân tộc thiểu
số tăng thu nhập
25 phụ nữ, trong đó 23
phụ nữ dân tộc thiểu số được bổ nhiệm vào các vị trí lãnh đạo hoặc được cải thiện kỹ năng lãnh đạo
Can thiệp của dự án:
Mở rộng vùng sản xuất măng hữu cơ Kết nối trực tiếp nông dân trồng măng với người mua
Thiết lập cơ sở chế biến và lưu trữ hữu cơ Nâng cao năng lực của nông dân trong tất cả các khâu sản xuất hữu cơ
Thiết kế chính sách ngành và các quy định liên quan
Măng
Cải thiện khả năng tiếp cận
của du khách đến các khu
vực biên giới, tạo thu nhập
tăng thêm cho cộng đồng
địa phương
3 nhóm chính sách du lịch
được phát triển, thông qua và thực hiện
Đào tạo hướng dẫn viên du
lịch tại chỗ tạo cơ hội tăng thu nhập cho phụ nữ dân
tộc thiểu số
Trang 5Can thiệp của dự án:
Thành lập vùng sản xuất quế hữu cơ 1.200 ha
Xây dựng cơ sở thu mua và sơ chế mới tại Lào Cai
Lắp đặt hệ thống sấy và sơ chế hiện đại để nâng cao
chất lượng
Đào tạo về bình đẳng giới và quản lý tài chính
Tăng số lượng nhân viên nữ và số lượng phụ nữ ở các vị
trí lãnh đạo
Quế
Công ty VinaSamex
Địa điểm: Xã Nậm Tha và Liêm Phú
Kết quả kỳ vọng
160 phụ nữ, trong đó 96 phụ
nữ dân tộc thiểu số có việc
làm mới
1.000 phụ nữ hưởng lợi, trong đó có 600 phụ
nữ dân tộc Dao, Giáy, Mông, Tày và Thái
756 phụ nữ, trong đó 454
phụ nữ dân tộc thiểu số tăng thu nhập
84 phụ nữ , trong đó 51
phụ nữ dân tộc thiểu số
được bổ nhiệm vào các vị
trí lãnh đạo hoặc được cải
thiện kỹ năng lãnh đạo
Can thiệp của dự án:
Thành lập và kết nối các nhóm nông dân để cải thiện kỹ năng thương lượng
Xây dựng cơ sở dữ liệu về nhà sản xuất quế trong toàn ngành
Đào tạo về quy trình và sản xuất quế Đào tạo kỹ năng kinh doanh cho phụ nữ
SNV & Sở Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn Lào Cai
Địa điểm: Xã Nậm Tha và Liêm Phú
Kết quả kỳ vọng
2.000 phụ nữ hưởng lợi, trong đó 1.500 từ các
dân tộc Tày, Nùng, Dao, Giáy, Mông
150 phụ nữ, trong đó 100
phụ nữ dân tộc thiểu số có
việc làm mới
2.000 phụ nữ, trong đó 1.500 phụ nữ dân tộc
thiểu số tăng thu nhập
184 phụ nữ , trong đó 150
phụ nữ dân tộc thiểu số được bổ nhiệm vào các vị trí lãnh đạo hoặc được cải thiện kỹ năng lãnh đạo
Các đối tác tại Văn Bàn và Giải pháp để Thay đổi
Trang 6Can thiệp của dự án:
Hỗ trợ phát triển chính sách dựa trên bằng chứng
Mở rộng sản xuất vùng sản xuất cây bồ đề
Khuyến khích người trồng cây bồ đề sản xuất
benzoin thay vì lấy gỗ
Nâng cao năng lực nông hộ trong sản xuất
benzoin
Benzoin (nhựa bồ đề)
Hạt Kiểm Lâm huyện Văn Bàn
Địa điểm: Xã Chiềng Ken, Liêm Phú, Nậm Tha
và các xã khác Kết quả kỳ vọng
Công ty Đức Phú
Địa điểm: Xã Chiềng Ken
Kết quả kỳ vọng
570 phụ nữ hưởng lợi,
trong đó 465 phụ nữ là
người dân tộc Dao, Mông, Tày và Thái
513 phụ nữ, trong đó 419
phụ nữ dân tộc thiểu số tăng thu nhập
46 phụ nữ, trong đó 31
phụ nữ dân tộc được bổ nhiệm vào vị trí lãnh đạo hoặc cải thiện kỹ năng
lãnh đạo
Can thiệp của dự án:
Mở rộng vùng sản xuất cây bồ đề Khuyến khích người trồng cây bồ đề sản xuất benzoin thay vì lấy gỗ
Nâng cao năng lực nông hộ trong sản xuất benzoin theo tiêu chuẩn Fairtrade
Phát triển chuỗi giá trị gừng/nghệ và benzoin,
đa dạng hóa cơ hội canh tác
82 phụ nữ, trong đó 60 phụ
nữ dân tộc được bổ nhiệm vào vị trí lãnh đạo hoặc cải thiện kỹ năng lãnh đạo
1.470 phụ nữ hưởng lợi, trong đó có 1.300 phụ
nữ dân tộc Dao, Khơ
Mú, Mường và Mông
1.323 phụ nữ, trong
đó 1.170 phụ nữ dân
tộc thiểu số tăng thu
nhập
Các đối tác tại Văn Bàn và Giải pháp để Thay đổi
Trang 7Gai xanh
Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Văn Bàn
Địa điểm: Xã Chiềng Ken, Sơn Thủy, Khánh Yên Thượng,
Khánh Yên Hạ và các xã khác
Can thiệp của dự án:
Các nhóm sản xuất phụ nữ được thành lập và tập huấn kỹ thuật sản xuất, chế biến
Phát triển các dịch vụ hỗ trợ ngành (ươm cây giống, dịch vụ khuyến nông và tài chính)
Hỗ trợ phát triển chính sách dựa trên bằng chứng
Đào tạo kỹ năng lãnh đạo và quản lý cho phụ nữ
Kết quả kỳ vọng
332 phụ nữ hưởng lợi,
trong đó có 226 phụ nữ
dân tộc Dao, Mông, Tày,
Thái và Xa Phó
45 phụ nữ, trong đó 36 phụ nữ
dân tộc thiểu số có việc làm mới
918 phụ nữ, trong đó 734
phụ nữ dân tộc thiểu số
tăng thu nhập
162 phụ nữ, trong đó 138
phụ nữ dân tộc thiểu số được
bổ nhiệm vào các vị trí lãnh đạo hoặc được cải thiện kỹ năng lãnh đạo
Các đối tác tại Văn Bàn và Giải pháp để Thay đổi
Trang 8Cải thiện vị thế
và vai trò của phụ nữ trong hoạt động chính sách, quản lý và ra quyết định
Can thiệp của dự án:
Đưa bình đẳng giới và mức độ tham gia của phụ nữ vào các chỉ số kinh doanh trong Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp huyện, sở, ngành Nâng cao năng lực để tăng cường sự tham gia kinh tế của phụ nữ
Can thiệp của dự án:
Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP)
Địa điểm: Toàn huyện
Kết quả kỳ vọng
Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Lào Cai
Địa điểm: Toàn huyện
Kết quả kỳ vọng
Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lào Cai
Địa điểm: Toàn huyện
Kết quả kỳ vọng
Các đối tác tại Văn Bàn và Giải pháp để Thay đổi
Cải thiện nền kinh tế hợp tác
Nông dân/phụ nữ dân tộc thiểu số tăng quy mô sản xuất
Các hộ gia đình được tiếp cận tốt hơn với các dịch vụ đầu vào chất lượng và giá cả phải chăng
Cải thiện năng lực cạnh tranh và môi trường kinh doanh tại huyện
Tăng 15% số
doanh nghiệp đăng
ký mới do phụ nữ làm chủ
Chính sách
Lập bản đồ và phân tích các giải pháp sáng tạo và các điều kiện tiền đề cần thiết để thành công ở cấp địa phương
Thiết kế và thử nghiệm các giải pháp để đẩy nhanh giảm nghèo đa chiều ở Lào Cai và Sơn La, giúp cung cấp thông tin cho các hướng dẫn và kế hoạch hành động để thực hiện CTMTQG-SEDEMA
Thành lập Phòng thí nghiệm tăng tốc để thúc đẩy các vòng học tập tích cực để thiết
kế, thử nghiệm nhanh và áp dụng các giải pháp sáng tạo
Thúc đẩy các hướng dẫn và nguyên tắc quản
lý dựa trên kết quả trong thiết kế và hướng dẫn thực hiện của CTMTQG-SEDEMA
15 giải pháp sáng tạo
để giảm nghèo đa
chiều và kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội
vùng dân tộc thiểu số
5 báo cáo chính sách
về các giải pháp đổi
mới thành công để
giảm nghèo đa chiều
và kế hoạch phát triển
kinh tế - xã hội vùng
dân tộc thiểu số
2 kế hoạch hành động
thử nghiệm các giải pháp sáng tạo để giảm nghèo đa chiều
và các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
3 hướng dẫn/sổ tay
cho các giải pháp sáng tạo/các phương pháp tiếp cận hiệu quả được phát triển
Can thiệp của dự án:
Phát triển các chức năng hỗ trợ nhằm nâng cao chất lượng nguồn cung cấp đầu vào với chi phí hợp lý Xây dựng cơ chế hỗ trợ nông dân thành lập hợp tác xã
Thí điểm các mô hình hợp tác khác nhau
Trang 9Can thiệp của dự án:
Giới thiệu Hệ thống đảm bảo có sự tham gia và giảm chi phí chứng nhận hữu cơ
Giới thiệu các công cụ quản lý tiếp thị trực tuyến chi phí thấp và dễ sử dụng Tăng cường vai trò của Hiệp hội Đặc sản hữu cơ Chè Việt Nam để cung cấp các dịch vụ hỗ trợ cho người sản xuất
và chế biến chè, bao gồm đào tạo, đánh giá và quản lý chất lượng, xây dựng thương hiệu và tiếp thị theo vùng
Can thiệp của dự án:
Can thiệp của dự án:
Giới thiệu nhà sấy năng lượng mặt trời Đảm bảo có các nhà cung cấp dịch vụ địa phương
có năng lực lắp ráp các nhà sấy và cung cấp dịch vụ sau bán hàng
Xây dựng và thử nghiệm sổ tay hướng dẫn vận hành
kỹ thuật về sấy, bảo quản và chế biến sau thu hoạch Đào tạo và hỗ trợ để đảm bảo nhà sấy năng lượng mặt trời được vận hành theo chứng nhận Thực hành sản xuất tốt
Trung tâm VietED
Địa điểm: Toàn huyện
Expected results
Covestro
Địa điểm: Toàn huyện
Kết quả kỳ vọng
Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Nông nghiệp Hữu cơ - CODAS
Địa điểm: Toàn huyện
Kết quả kỳ vọng
Các đối tác tại Văn Bàn và Giải pháp để Thay đổi
7.406 phụ nữ, trong
đó 5.554 phụ nữ dân
tộc thiểu số áp dụng công nghệ nhà sấy năng lượng mặt trời
5 nhà sấy năng lượng
mặt trời được thành lập
Chè vùng cao được tiếp thị và quảng bá đến nhiều thị trường trong
và ngoài nước
Đổi mới Sáng tạo
980 phụ nữ hưởng
lợi, tất cả đều là người dân tộc thiểu số
Tăng thu nhập cho
140 phụ nữ, tất cả
đều từ các nhóm dân tộc thiểu số
420 phụ nữ, trong đó
294 phụ nữ dân tộc
thiểu số được đào tạo
về các nền tảng thương mại điện tử
Tăng doanh số bán
hàng trên 45 nhóm/
hợp tác xã sản xuất
Tăng cường các dịch vụ hỗ trợ thương mại điện tử cấp tỉnh, ví dụ như hậu cần (lưu trữ, vận chuyển và phân phối sản phẩm), đảm bảo chất lượng và hệ thống thanh toán
Thiết lập chương trình tư vấn giữa các nhà cung cấp thương mại điện tử hiện tại và các nhóm/hợp tác xã sản xuất
Tăng cường năng lực kinh doanh của các nhóm phụ nữ sản xuất thông qua thương mại điện tử và đào tạo kiến thức kỹ thuật số và phát triển mô hình kinh doanh
Tương tác chặt chẽ với chính phủ để thiết lập một môi trường chính sách thương mại điện tử thuận lợi
Trang 10Can thiệp của dự án:
Đào tạo kiến thức về tài chính phù hợp với phụ nữ dân
tộc thiểu số, bao gồm cả tài chính kỹ thuật số
Cho vay theo chuỗi giá trị đã được thử nghiệm và nhân
rộng
Cải thiện thời hạn cho vay phù hợp với các loại cây trồng
hoặc sản phẩm du lịch cụ thể
Nâng cao năng lực cho nhân viên ngân hàng về đầu tư
theo lăng kính giới
Các khoản cho vay được cơ cấu lại để đáp ứng với tác
động của COVID-19
Khuyến nghị chính sách nhằm cải thiện khả năng tiếp
cận tài chính cho các hộ gia đình nông thôn
Tăng sự tự tin trong quản lý tài
chính cho 640 phụ nữ, trong đó
có 560 phụ nữ dân tộc thiểu số
Cải thiện khả năng tiếp cận
tài chính cho 800 phụ nữ, trong đó có 700 phụ nữ dân
tộc thiểu số
Can thiệp của dự án:
Các doanh nghiệp có triển vọng do phụ nữ lãnh đạo sẽ được lựa chọn để tham gia chương trình tăng tốc Cấp vốn và cải thiện khả năng tiếp cận tài chính chính thức
Dịch vụ phù hợp với các nhà đầu tư cổ phần quan tâm Thiết lập mạng lưới tư vấn kinh doanh địa phương Các chính sách thúc đẩy hệ sinh thái khởi nghiệp cho phụ
nữ được lồng ghép vào các kế hoạch hành động của cấp huyện và sở
VietED-Ngân hàng Chính
sách Xã hội Việt Nam (VBSP)
Địa điểm: Toàn huyện
Tiếp cận tài chính
Kết quả kỳ vọng
Mạng lưới tư vấn địa phương hỗ trợ kinh doanh và thúc đẩy hoạt
động hiệu quả
Các doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ hoặc đồng quản lý được hỗ trợ
để nâng cao năng lực chiến lược của họ
Các chính sách hỗ trợ phụ
nữ được lồng ghép vào các chương trình hành động của địa phương
Hội Liên hiệp Phụ
nữ tỉnh Lào Cai
Địa điểm: Toàn huyện Kết quả kỳ vọng Phát triển kỹ năng
2 sản phẩm tín dụng
được phát triển
80 phụ nữ, trong đó có 70 phụ
nữ dân tộc thiểu số được vay
tín chấp từ VBSP
Các đối tác tại Văn Bàn và Giải pháp để Thay đổi