Báo Cáo - Thực Tập Nghề Nghiệp -Quản Trị Hệ Thống Thông Tin - Đề Tài - Phân Tích Nghiệp Vụ Cho Ứng Dụng Quét Mã Qr Và Mã Barcode Tại Công Ty Cổ Phần Bsoft Việt Nam

56 1 0
Báo Cáo - Thực Tập Nghề Nghiệp -Quản Trị Hệ Thống Thông Tin - Đề Tài - Phân Tích Nghiệp Vụ Cho Ứng Dụng Quét Mã Qr Và Mã Barcode  Tại Công Ty Cổ Phần Bsoft Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA THỐNG KÊ – TIN HỌC ───✧───✧ ──── Báo Cáo Thực Tập Nghề Nghiệp NGÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN Đề Tài PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ CHO ỨNG DỤNG QUÉT Mà QR VÀ Mà BARCODE Đơn vị thực tập: Công ty cổ phần BSoft Việt Nam a MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iii LỜI CAM ĐOAN iv MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH ẢNH .vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .viii LỜI MỞ ĐẦU 1 1.1 Lý do chọn đề tài 1 1.2 Mục đích nghiên cứu 2 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 1.5 Kết cấu của đề tài .2 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN 3 1.1 Giới thiệu về công ty cổ phần Bsoft Việt Nam 3 1.2 Ngành nghề hoạt động chính: .3 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 5 2.1 Cơ sở lý thuyết 5 2.1.1 Business Analyst .5 2.1.2 Use case 9 2.2 Công cụ hỗ trợ 12 2.2.1 FireBase 12 2.2.2 Figma .14 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG QUÉT Mà QR VÀ 16 3.1 Tổng quan về hệ thống .16 3.1.1 Khảo sát đối tượng sử dung 16 3.1.2 Tổng quan về ứng dụng 18 3.1.3 Module ứng dụng Quét mã QR – mã Barcode .19 3.2 Yêu cầu chức năng 23 3.2.1 Sơ đồ use case tổng quát 23 3.2.2 Mô tả chi tiết các Use Case 24 2 b) Use case” Tạo mã QR .26 3.2.3 Mô tả chi tiết các Code 38 3.3 Yêu cầu phi chức năng 43 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ HỆ THỐNG 44 4.2 Thiết kế giao diện người dùng 44 4.2.1 Sơ đồ màn hình 44 4.2.2 Thiết kế màn hình 45 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 52 5.1 Kết quả đạt được .52 5.2 Tồn tại những vấn đề chưa giải quyết 52 5.3 Hướng phát triển .52 b DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Logo Công ty cổ phần BSoft Việt Nam 3 Hình 2.1 Tổng Quan về BA 5 Hình 2.2 Các thành phần của Use case 12 Hình 2.3 Logo ứng dụng Firebase 13 Hình 2.4 Logo ứng dụng Figma 14 Hình 3.1 Một số ứng dụng cạnh tranh 17 Hình 3.2 Sơ đồ Use Case 23 Hình 3.3 Sơ đồ Usecase Tạo mã QR 26 Hình 3.4 Sơ đồ Use case Quản lý lịch sử 28 Hình 4.1 Sơ đồ màn hình 44 Hình 4.2 Giao diện màn hình chính 45 Hình 4.3 Giao diện màn hình Quét mã QR 46 Hình 4.4 Giao diện màn hình Tạo mã QR 46 3 Hình 4.5 Giao diện màn hình tạo mã QR”tiện ích” 47 Hình 4.6 Giao diện màn hình tạo mã QR " Cá nhân" 48 Hình 4.7 Giao diện màn hình tạo mã QR"Mạng xã hội" 49 Hình 4.8 Giao diện màn hình Tạo mã QR" Các mã vạch khác" 49 Hình 4.9 Giao diện màn hình Lịch sử 50 Hình 4.10 Giao diện màn hình Yêu thích 51 Hình 4.11 Giao diện màn hình Cài đặt 51 c DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Danh sách câu hỏi phỏng vấn 16 Bảng 3.2 Danh sách các chức năng 19 Bảng 3.3 Chi tiết use case Quét mã QR 24 Bảng 3.4 Chi tiết Usecase Tạo mã QR 26 Bảng 3.5 Chi tiết Use case Quản lý lịch sử”Đã quét” 28 Bảng 3.6 Chi tiết Use case Quản lý yêu thích 31 Bảng 3.7 Chi tiết use case Quản lý Lưu trữ 33 Bảng 3.8 Chi tiết use case Chia sẻ 35 Bảng 3.9 Chi tiết use case Cài đặt 37 d e DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 4 BSoft : Bsoft Joint Stock Company BA: Business Analyst CNTT : Công nghệ thông tin API: Application Programming Interfac 5 f Báo Cáo - Thực Tập Nghề Nghiệp -Quản Trị Hệ Thống Thông Tin - Đề Tài - PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ CHO ỨNG DỤNG QUÉT Mà QR VÀ Mà BARCODE tại Công ty cổ phần BSoft Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tài Trong thời đại công nghệ phát triển như hiện nay, bạn có thể thường xuyên nhìn thấy mã QR trên các sản phẩm mà mình sử dụng Doanh nghiệp thường đặt QR Code để người dùng có thể quét mã và truy xuất các thông tin về sản phẩm như nơi sản xuất, loại sản phẩm, thành phần sản phẩm, các danh mục liên quan, Không chỉ thế, ngày nay mã QR còn được dùng để thanh toán online rất tiện lợi QR Code ( mã QR) là viết tắt của Quick response code ( Mã phản hồi nhanh), hoặc có thể gọi là Mã vạch ma trận (Matrix-barcode) hay Mã vạch 2 chiều (2D) Đây là một dạng thông tin được mã hóa để hiển thị sao cho máy có thể đọc được QR Code xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1994, được tạo ra bởi Denso Wave (công ty con của Toyota) QR Code bao gồm những chấm đen và ô vuông mẫu trên nền trắng, có thể chứa những thông tin như URL, thời gian, địa điểm của sự kiện, mô tả, giới thiệu một sản phẩm nào đó, QR Code cho phép quét và đọc mã nhanh hơn bằng các thiết bị như máy đọc mã vạch hoặc điện thoại có camera với ứng dụng cho phép quét mã, vô cùng tiện lợi cho người dùng Nhận thấy được những điều này, công ty cổ phần BSoft Việt Nam đã có ý tưởng và phát triển ra ứng dụng Quét mã QR và mã Barcode Với Quét mã QR và mã Barcode, người dùng ngoài việc có thể sử dụng để quét mã QR thì còn có thể tự tạo các mã QR cho bản thân như mã QR Facebook, mã QR tiktok v.v Đề tài “ Phân tích nghiệp vụ cho ứng dụngg Quét mã QR và mã Barcode” nhằm mục đích phân tích nghiệp vụ cho ứng dụng Nội dung đề tài bao gồm 2 phần: - Phân tích hệ thống - Đề xuất giải pháp và Thiết kế hệ thống 6 • 1.2 Mục đích nghiên cứu - Phân tích được quy trình nghiệp vụ ứng dụng Quét mã QR và mã Barcode - Thiết kế sơ bộ cho ứng dụng • 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu g Đối tượng nghiên cứu: - Các chức năng trong ứng dụng Quét mã QR và mã Barcode h Phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu phương pháp thu thập và phân tích yêu cầu - Thực hiện phân tích quy trình nghiệp vụ của ứng dụng • 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phân tích, thiết kế yêu cầu sử dụng đối với người dùng • 1.5 Kết cấu của đề tài - Lời mở đầu - Chương 1: Giới thiệu về công ty Cổ phần BSoft Việt Nam - Chương 2: Cơ sở lý thuyết - Chương 3: Phân tích hệ thống Quét mã QR và mã Barcode - Chương 4: Thiết kế hệ thống - Kết luận và hướng phát triển i 7 j CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BSOFT VIỆT NAM 1.1 Giới thiệu về công ty cổ phần Bsoft Việt Nam Công ty Cổ phần BSoft hoạt động trong lĩnh vực phát triển ứng dụng và game trên nền tảng mobile cho thị trường Quốc tế với một môi trường làm việc năng động, trẻ trung, chuyên nghiệp, giàu kinh nghiệm và tràn đầy năng lượng - Tên công ty: Công ty Cổ phần Bsoft Việt Nam - Tên tiếng anh: Viet Nam Bsoft Joint Stock Company - Tên viết tắt: BSOFTVN.,JSC - Mã số thuế: 0107554064 - Địa chỉ: B5/D7 Khu đô thị mới Cầu Giấy, Phường Dịch Vọng, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội, Việt Nam - Người đại diện theo pháp luật: Lê Văn Khánh - Ngày hoạt động: 06-09-2016 - Điện thoại: 0901929666 - Loại hình pháp lý: Công ty cổ phần Hình 1.1 Logo Công ty cổ phần BSoft Việt Nam • 1.2 Ngành nghề hoạt động chính: - Lập trình máy vi tính - Sản xuất máy vi tính và thiết bị ngoại vi của máy vi tính - Sản xuất thiết bị truyền thông 8 - Xuất bản phần mềm - Tư vấn máy vi tính và quản trị hệ thống máy vi tính - Xử lý dữ liệu, cho thuê và các hoạt động liên quan - Hoạt động dịch vụ công nghệ thông tin và dịch vụ khác liên quan đến máy vi tính - Hoạt động thiết kế chuyên dụng - Quảng cáo - Nghiên cứu thị trường và thăm dò dư luận (Trừ những thông tin nhà nước cấm) - Sao chép bản ghi các loại (trừ thông tin nhà nước cấm k CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 9 • 2.1 Cơ sở lý thuyết ▪ 2.1.1 Business Analyst a) Khái niệm Business Analyst – BA (Chuyên viên phân tích nghiệp vụ) là người chịu trách nhiệm thu hẹp khoảng cách giữa CNTT và doanh nghiệp bằng cách sử dụng phân tích dữ liệu để đánh giá quy trình, xác định yêu cầu và đưa ra các khuyến nghị và báo cáo theo dữ liệu cho giám đốc điều hành và các bên liên quan Hình 2.1 Tổng Quan về BA Hiện nay để định nghĩa đc BA là gì thì BA được chia làm 3 chuyên môn chính như sau ● Management Analyst – Chuyên gia tư vấn quản lý Chuyên gia tư vấn quản lý là người chuyên đề xuất các cách để cải thiện hiệu quả của công ty hoặc tổ chức Họ tư vấn cho các nhà quản lý về cách làm cho các tổ chức hoặc công ty có lợi hơn thông qua việc giảm chi phí và tăng doanh thu ● Systems Analyst – chuyên viên phân tích hệ thống 10

Ngày đăng: 12/03/2024, 02:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan