Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Môi Trường Cho Trẻ Mẫu Giáo Ở Trường Mầm Non.pdf

224 0 0
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Môi Trường Cho Trẻ Mẫu Giáo Ở Trường Mầm Non.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 61 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, với tình cảm sâu sắc và chân thành nhất, cho phép em được bày tỏ lòng biết ơn đến quý thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Thủ Dầu Một, Viện Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Thủ Dầu Một đã tạo điều kiện cho tôi học tập và nghiên cứu khoa học Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Lãnh đạo và chuyên viên Phòng Giáo dục và Đào tạo, Ban giám hiệu, giáo viên và phụ huynh các trường Mầm non tại Thành Phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương đã nhiệt tình giúp đỡ, tham gia khảo sát đóng góp ý kiến, cung cấp tư liệu, số liệu, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu nghiên cứu đề tài đến nay, Em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giảng dạy và hướng dẫn rất tận tình, tâm huyết của Thầy Và đặc biệt hơn nữa Thầy đã giúp em tích lũy thêm nhiều kiến thức hay và bổ ích áp dụng vào quá trình công tác hiện tại Bằng tình cảm chân thành, kính trọng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đến TS Hồ Văn Thông - người Thầy đã dành nhiều thời gian quan tâm, trực tiếp giúp đỡ, chỉ bảo tận tình, luôn động viên và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài luận văn này Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, gia đình đã luôn động viên, khuyến khích, giúp đỡ trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn Kính chúc quý thầy, cô cùng quý đồng nghiệp luôn dồi dào sức khỏe, hạnh phúc và thành công trong công tác Tôi xin chân thành cảm ơn! Bình Dương, ngày tháng 09 năm 2023 Tác giả Nguyễn Ngọc Lan ii tai lieu, luan van, khoa luan, tieu luan 4 of 61 Header Page of 61 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii TÓM TẮT x PHẦN MỞ ĐẦU .1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu .5 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 5 3.1 Khách thể nghiên cứu .5 3.2 Đối tượng nghiên cứu .5 4 Phạm vi nghiên cứu .5 4.1 Về nội dung 5 4.2 Về địa bàn nghiên cứu 5 4.3 Về thời gian nghiên cứu .6 5 Giả thuyết khoa học 6 6 Nhiệm vụ nghiên cứu 6 7 Phương pháp nghiên cứu 6 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận .6 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7 7.2.1 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi .7 7.2.2 Phương pháp phỏng vấn sâu 8 7.2.3 Phương pháp nghiên cứu tài liệu, sản phẩm hoạt động 8 7.3 Nhóm phương pháp xử lý dữ liệu .8 8 Đóng góp của luận văn 10 8.1 Về lý luận 10 8.2 Về thực tiễn 10 9 Cấu trúc luận văn 10 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở TRƯỜNG MẦM NON 11 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 11 1.1.1 Những nghiên cứu trên thế giới 11 1.1.2 Những nghiên cứu ở Việt Nam 13 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài .18 1.2.1 Khái niệm giáo dục, quản lý giáo dục, trường mầm non công lập, quản lý trường mầm non 18 1.2.2 Khái niệm môi trường, giáo dục môi trường, giáo dục môi trường trường mầm non 22 iii tai lieu, luan van, khoa luan, tieu luan 5 of 61 Header Page of 61 1.2.3 Khái niệm quản lý hoạt động giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non 24 1.3 Lý luận về hoạt động giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non tại thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương .24 1.3.1 Vị trí, vai trò của hoạt động giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo ở các trường Mầm non 24 1.3.2 Mục tiêu hoạt động giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo ở các trường Mầm non 25 1.3.3 Nội dung hoạt động giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo ở trường Mầm non 26 1.3.4 Phương pháp giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo ở các trường Mầm non 28 1.3.5 Hình thức giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo ở các trường Mầm non .29 1.3.6 Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo ở các trường Mầm non 30 1.4 Lý luận về quản lý giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo ở trường Mầm non .32 1.4.1 Tầm quan trọng về quản lý giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo ở trường Mầm non 32 1.4.2 Công tác lập kế hoạch giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo ở trường Mầm non .33 1.4.3 Tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo ở trường Mầm non 34 1.4.4 Công tác chỉ đạo thực hiện giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo ở trường Mầm non 34 1.4.5 Kiểm tra đánh giá thực hiện giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo ở trường Mầm non 35 1.4.6 Quản lý các điều kiện thực hiện giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo ở trường Mầm non 36 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo ở trường Mầm non 36 1.5.1 Các yếu tố khách quan 36 1.5.2 Các yếu tố chủ quan .37 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 39 CHƯƠNG 2: THƯC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở TRƯỜNG MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT TỈNH BÌNH DƯƠNG .40 2.1 Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội và tình hình giáo dục ở Thành phố Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dương .40 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội ở Thành phố Thủ Dầu Một 40 2.1.2 Khái quát chung về giáo dục ở Thành phố Thủ Dầu Một .41 2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng về hoạt động giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non tại thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 42 2.2.1 Mục đích khảo sát 42 2.2.2 Nội dung khảo sát 42 2.2.3 Phương pháp khảo sát, phỏng vấn sâu 42 2.2.4 Mẫu khảo sát 42 2.2.5 Xây dựng thang đo 46 2.2.6 Kiểm tra độ tin cậy của thang đo 47 2.3 Thực trạng về hoạt động giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo ở các trường Mầm non tại thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 48 iv tai lieu, luan van, khoa luan, tieu luan 6 of 61 Header Page of 61 2.3.1 Thực trạng nhận thức của CB, GV; Cha mẹ trẻ về vị trí, vai trò hoạt động giáo dục môi trường 48 2.3.2 Thực trạng thực hiện nội dung hoạt động giáo dục môi trường .50 2.3.3 Thực trạng phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục môi trường .54 2.3.4 Thực trạng hình thức tổ chức hoạt động giáo dục môi trường .56 2.3.5 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục môi trường 58 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo ở các trường Mầm non tại thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương .59 2.4.1 Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về tầm quan trọng đối với hoạt động giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo 59 2.4.2 Thực trạng xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo 60 2.4.3 Thực trạng tổ chức quản lý hoạt động giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo 62 2.4.4 Thực trạng chỉ đạo thực hiện quản lý hoạt động giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo 63 2.4.5 Thực trạng kiểm tra, đánh giá quản lý hoạt động giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo 65 2.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non tại thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 67 2.6 Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động giáo dục môi trường .68 2.6.1 Những ưu điểm 68 2.6.2 Những hạn chế 69 2.6.3 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên 70 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 72 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở TRƯỜNG MẦM NONTẠI THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG 73 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 73 3.1.1 Đảm bảo tính pháp lý 73 3.1.2 Đảm bảo tính lịch sử - logic 73 3.1.3 Đảm bảo tính hệ thống - cấu trúc 73 3.1.4 Đảm bảo tính thực tiễn 74 3.1.5 Đảm bảo tính khả thi .74 3.1.6 Đảm bảo tính đồng bộ 74 3.1.7 Đảm bảo tính kế thừa và phát triển 74 3.2 Hệ thống các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo ở các trường Mầm non tại thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 75 3.2.1 Biện pháp 1: Tăng cường nhận thức cán bộ quản lý, giáo viên, cha mẹ trẻ đối với công tác giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo 75 3.2.2 Biện pháp 2: Cải tiến công tác lập kế hoạch giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo 77 3.2.3 Biện pháp 3: Đa dạng hóa các nội dung, hình thức giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo 78 3.2.4 Biện pháp 4: Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục môi trường 83 v tai lieu, luan van, khoa luan, tieu luan 7 of 61 Header Page of 61 3.2.5 Biện pháp 5: Tăng cường phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo .85 3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp đề xuất 86 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 87 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 87 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm 87 3.4.3 Phương pháp khảo nghiệm .88 3.4.4 Mẫu khảo nghiệm 88 3.4.5 Quy ước thang đo 88 3.4.6 Kết quả khảo nghiệm 88 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 101 1 Kết luận .101 2 Khuyến nghị 102 2.1 Đối với Bộ, Sở Giáo dục và đào tạo 102 2.2 Đối với UBND Thành phố Thủ Dầu Một 103 2.3 Đối với Phòng Giáo dục và đào tạo Thành phố Thủ Dầu Một 103 2.4 Đối với các trường mầm non tại Thành phố Thủ Dầu Một 103 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐỀ TÀI 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC .110 vi tai lieu, luan van, khoa luan, tieu luan 8 of 61 Header Page of 61 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Trong luận văn sử dụng các từ và cụm từ viết tắt như sau: STT Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 1 BGDĐT Bộ giáo dục đào tạo 2 BVMT Bảo vệ môi trường 3 CBQL Cán bộ quản lý 4 CBCC Cán bộ công chức 5 CBGV CNV Cán bộ giáo viên công nhân viên 6 ĐTBD Đào tạo bồi dưỡng 7 GD Giáo dục 8 GDMN Giáo dục mầm non 9 GDĐT Giáo dục đào tạo 10 GDMT Giaó dục môi trường 11 GV Giáo viên 12 NĐ – CP Nghị định – Chính phủ 13 QĐ Quyết định 14 TTg Thủ tướng 15 TTLĐXS Tập thể lao động xuất sắc 16 TP TDM Thành phố Thủ Dầu Một 17 TW Trung ương 18 UBND Ủy ban nhân dân 19 VBHN Văn bản hợp nhất vii tai lieu, luan van, khoa luan, tieu luan 9 of 61 Header Page of 61 DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2 1: Bảng thống kê số lượng khảo sát .43 Bảng 2 2: Đặc điểm CBQL và GV được khảo sát 43 Bảng 2 3: Đặc điểm cha mẹ trẻ được khảo sát 44 Bảng 2 4: Quy ước mức đánh giá, phân tích số liệu 46 Bảng 2 5: Hệ số Cronbach's Alpha của các thang đo .47 Bảng 2 6: Hệ số Cronbach's Alpha của thang đo công tác quản lý 47 Bảng 2 7: Ý kiến của CBQL, GV; Cha mẹ trẻ về vị trí, vai trò của hoạt động giáo dục môi trường 48 Bảng 2 8: Ý kiến của CBQL, GV; Cha mẹ trẻ về thực trạng thực hiện nội dung hoạt động giáo dục môi trường 50 Bảng 2 9: Ý kiến của CBQL, GV; Cha mẹ trẻ về thực trạng phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục môi trường 54 Bảng 2 10: Ý kiến của CBQL, GV; Cha mẹ trẻ về thực trạng hình thức tổ chức hoạt động giáo dục môi trường 56 Bảng 2 11: Ý kiến của CBQL, GV; Cha mẹ trẻ về thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục môi trường 58 Bảng 2 12: Ý kiến của CBQL, GV về thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo .61 Bảng 2 13: Ý kiến của CBQL, GV về thực trạng tổ chức quản lý hoạt động giáo dục môi trườngcho trẻ mẫu giáo 62 Bảng 2 14: Ý kiến của CBQL, GV về thực trạng chỉ đạo thực hiện quản lý hoạt động giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo .64 Bảng 2 15: Ý kiến của CBQL, GV về thực trạng kiểm tra, đánh giá quản lý hoạt động giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo .65 Bảng 2 16: Ý kiến của CBQL, GV về thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo 67 Bảng 3 1: Kết quả đánh giá về tính cần thiết và khả thi của biện pháp“Tăng cường nhận thức cán bộ quản lý, giáo viên, cha mẹ trẻ đối với công tác giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo” 89 viii tai lieu, luan van, khoa luan, tieu luan 10 of 61 Header Page of 61 Bảng 3 2: Kết quả đánh giá về tính cần thiết và khả thi của biện pháp“Cải tiến công tác lập kế hoạch giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo” 91 Bảng 3 3: Kết quả đánh giá về tính cần thiết và khả thi của biện pháp“Đa dạng hóa các nội dung, hình thức giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo” 92 Bảng 3 4: Kết quả đánh giá về tính cần thiết và khả thi của biện pháp“Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục môi trường” 94 Bảng 3 5: Kết quả đánh giá về tính cần thiết và khả thi của biện pháp “Tăng cường phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo” .96 ix tai lieu, luan van, khoa luan, tieu luan 11 of 61 Header Page of 61 TÓM TẮT Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất bao quanh con người Hiện nay khí hậu ngày càng khắc nghiệt, mưa bão thất thường, nạn khai thác quá nhiều khiến suy thoái đất, nước, giảm nguồn tài nguyên gây nên nhiều hậu quả đau lòng cả về con người và của cải Bên cạnh đó, môi trường nước ngọt cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng Môi trường không khí bị ô nhiễm nặng nề do khí thải công nghiệp, khí thải xe cộ và mùi rác thải sinh hoạt của con người Diện tích rừng bị chặt phá ngày càng tăng Nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ thói quen, ý thức kém của con người Từ đó thấy được tính cấp thiết của việc kêu gọi sự thức tỉnh của con người, sự thay đổi trong tư duy, nhận thức, thói quen của con người và hình thành những điều tốt đẹp từ lứa tuổi mầm non Nếu như một đứa trẻ có hành vi bảo vệ môi trường đúng đắn thì sẽ được mọi người khen ngợi và yêu mến Dạy cho trẻ có hành vi giữ gìn môi trường sạch sẽ nhằm giúp trẻ biết được những điều tốt đẹp, biết được điều gì nên làm và điều gì không nên làm để từ đó tự điều chỉnh hành vi của mình một cách phù hợp Việc giáo dục bảo vệ môi trường góp phần quan trọng vào việc phát triển toàn diện và sức khỏe cho trẻ Chính vì vậy giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho lứa tuổi mầm non là việc làm hết sức cấp bách và cần thiết Quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường là quá trình giúp giáo viên hình thành, phát triển cho trẻ có ý thức và những hiểu biết về môi trường, giúp trẻ có thái độ tích cực đối với môi trường xung quanh, đồng thời bước đầu hình thành những năng lực cần thiết để trẻ tham gia vào các hoạt động thực tế tìm hiểu và giữ gìn môi trường phù hợp với lứa tuổi Một nền giáo dục chỉ có học trên lý thuyết mà không có thực hành thì những lý thuyết ấy chỉ là lý thuyết suông, không có hiệu quả Bên cạnh đó, giáo dục phải là sự kết hợp hoàn hảo, uyển chuyển giữa gia đình - nhà trường - xã hội Nếu chỉ có sự giáo dục từ một phía thực sự là chưa đủ Đứa trẻ cần phải nhận được những kiến thức khoa học từ nhà trường và những kiến thức thực tế cuộc sống, từ gia đình Việc tuyên truyền, bồi dưỡng nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, cha mẹ trẻ về vị trí, vai trò hoạt động giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo giúp mỗi cá nhân nhận thức rõ về vai trò, nhiệm vụ của mình, từ đó có động cơ, thái độ, trách nhiệm, hành động đúng đắn trong các hoạt động giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo Tăng cường sự phối hợp giữa cán bộ quản lý với giáo viên và các bên liên quan tích cực tham gia công tác lập kế hoạch hoạt động giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo Việc đa dạng hóa về nội dung, x tai lieu, luan van, khoa luan, tieu luan 12 of 61 Header Page of 61 hình thức giáo dục sẽ làm tăng hiệu quả hoạt động giáo dục môi trường cho trẻ Giúp các thành viên trong nhà trường chủ động, sáng tạo, tích cực trong việc xây dựng chương trình, phương thức thực hiện giáo dục môi trường Tăng cường đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non nhằm đảm bảo đánh giá đúng thực chất, khách quan việc thực hiện các nguyên tắc, nội dung và hiệu quả thực hiện hoạt động giáo dục môi trường Từ đó giúp nhà quản lý nắm được quá trình triển khai, thực hiện kế hoạch đang ở mức độ nào và có sự điều chỉnh kế hoạch, đôn đốc, nhắc nhở, động viên, khích lệ các bộ phận tích cực hơn, chủ động và hiệu quả hơn huy động sức mạnh tổng hợp của tất cả các lực lượng vào công tác giáo dục môi trường cho trẻ Tóm lại, nhà quản lý có nhiệm vụ quan trọng trong việc giáo dục môi trường cho trẻ nhất là ở bậc học mầm non; Từ đó trẻ có ý thức đúng đắn trong việc bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá mà tạo hóa đã mang lại cho chúng ta Nó cung cấp cho chúng ta những nguồn tài nguyên thiên nhiên quan trọng và rất cần thiết để phát triển đời sống con người, phát triển xã hội Và thực vậy, cho dù ở bất cứ giai đoạn nào thì môi trường đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống của chúng ta xi tai lieu, luan van, khoa luan, tieu luan 13 of 61

Ngày đăng: 11/03/2024, 20:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan