1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ISO 21001:2018 HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHO CÁC TỔ CHỨC GIÁO DỤC – CÁC YÊU CẦU VÀ HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG ISO 21001

25 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

Giáo Dục - Đào Tạo - Báo cáo khoa học, luận văn tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, nghiên cứu - Kinh tế ISO 21001:2018 Hệ thống quản lý cho các tổ chức giáo dục – Các yêu cầu và hướng dẫn áp dụng ISO 21001 L¿ GÃ? ISO 21001 là tiêu chuẩn về hệ thống quản lý áp dụng cho các tổ chức giáo dục giúp: ❖ Thể hiện khả năng hỗ trợ việc đạt được và phát triển năng lực thông qua việc giảng dạy, học và nghiên cứu ❖ Hướng đến việc nâng cao sự hài long của người học, những bên được hưởng lợi khác và cán bộ nhân viên thông qua việc áp dụng hiệu lực hệ thống quản lý giáo dục bao gồm các quá trình cải tiến hệ thống và đảm bảo sự phù hợp với các yêu cầu của người học và những bên hưởng lợi ISO 21001 được ·p dụng cho mọi tổ chức gi·o dục khÙng kể quy mÙ, loại hÏnh v‡ hÏnh thức cung cấp dịch vụ ISO 21001:2018 được ban hành lần đầu vào tháng 52018 https:www.slideshare.netanthonycamillerian-introduction-to-iso-21001 TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI ÁP DỤNG TẠI SAO NÊN ÁP DỤNG ISO 21001 Do Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ban hành – tổ chức có uy tín, được áp dụng tại nhiều quốc gia. Là tiêu chuẩn chuyên về hệ thống quản lý, đặc thù cho cơ sở giáo dục Tiêu chuẩn bao phủ cả 3 mảng chính: Đào tạo, NCKH, Phục vụ cộng đồng Quan tâm đến lợi ích của tất cả các bên liên quan Nhắc đến các yêu cầu đặc biệt của người học, thúc đẩy các cơ hội bình đẳng cho tất cả người học bất kể nguồn gốc tôn giáo, văn hóa, giới tính, khả năngkhuyết tật Đặc biệt chú ý đến thiết kế xây dựng chương trình, phương pháp giảng dạy và đánh giá người học Thêm điều khoản về cơ hội cải tiến Cơ hội để khẳng định hệ thống quản lý đạt trình độ quốc tế (PR) Chi phí áp dụng và chứng nhận không cao (tầm 100 -150M) MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH NGHĨA Dịch vụ giáo dục (educational service): Quá trình hỗ trợ người học thu nhận và phát triển năng lực thông qua việc giảng dạy, học và nghiên cứu Sản phẩm giáo dục (educational product): Học liệu, phương tiện hữu hình hoặc vô hình được sử dụng trong hỗ trợ sư phạm của dịch vụ giáo dục Nhu cầu giáo dục đặc biệt (special needs education): Yêu cầu giáo dục không theo những hướng dẫn và đánh giá thông thường (Ví dụ: Tâm lý, giao tiếp, trí tuệ, thể chất, thần đồng,…) CẤU TRÚC CỦA TIÊU CHUẨN ĐIỂM KHÁC BIỆT GIỮA ISO 21001 VÀ ISO 9001 Cấu trúc của ISO 9001:2015 Cấu trúc của ISO 21001:2018 Điểm kháccụ thể của ISO 21001 4. Bối cảnh của tổ chức 4. Bối cảnh của tổ chức 4.1. Hiểu tổ chức và bối cảnh của tổ chức 4.1. Hiểu tổ chức và bối cảnh của tổ chức 4.2. Hiểu nhu cầu và mong đợi của c·c bÍn liÍn quan 4.2. Hiểu nhu cầu và mong đợi của c·c bÍn liÍn quan Phụ lục C: phân loại các bên liên quan 4.3. X·c định phạm vi của hệ thống quản lý chất lượng 4.3. X·c định phạm vi của hệ thống quản lý tổ chức giáo dục Tất cả sp, dv giáo dục được cung cấp cho người học phải được bao gồm trong phạm vi của EOMS 4.4. Hệ thống quản lý chất lượng và c·c qu· trÏnh 4.4. Hệ thống quản lý của tổ chức giáo dục (EOMS) Phụ lục E: Cụ thể các quá trình trong hệ thống Phụ lục C và Phụ lục E ĐIỂM KHÁC BIỆT GIỮA ISO 21001 VÀ ISO 9001 Cấu trúc của ISO 9001:2015 Cấu trúc của ISO 21001:2018 Điểm kháccụ thể của ISO 21001 5. Sự lãnh đạo 5. Sự lãnh đạo 5.1. Sự lãnh đạo và cam kết 5.1.1. Kh·i qu·t 5.1.2. Hướng vào khách hàng 5.1. Sự lãnh đạo và cam kết 5.1.1. Kh·i qu·t 5.1.2. Hướng vào người học và những người hưởng lợi khác 5.1.3. Yêu cầu bổ sung đối với các giáo dục yêu cầu đặc biệt 5.1.3. Đảm bảo nguồn lực, đào tạo, cơ sở vật chất cho người học có yêu cầu giáo dục đặc biệt 5.2. ChÌnh s·ch 5.2.1. Xây dựng chính sách chất lượng 5.2.2. Truyền đạt chính sách chất lượng 5.2. ChÌnh s·ch 5.2.1. Xây dựng chính sách 5.2.2. Truyền đạt chính sách Bổ sung thêm 1 số nội dung trong chính sách: f) tính đến các phát triển kỹ thuật, khoa học và giáo dục tương ứng; g) cam kết thoả mãn các trách nhiệm xã hội; h) quản lý sở hữu trí tuệ; i) các nhu cầu và mong muốn của các bên liên quan ĐIỂM KHÁC BIỆT GIỮA ISO 21001 VÀ ISO 9001 Cấu trúc của ISO 9001:2015 Cấu trúc của ISO 21001:2018 Điểm kháccụ thể của ISO 21001 5.2. ChÌnh s·ch 5.2.1. Xây dựng chính sách chất lượng 5.2.2. Truyền đạt chính sách chất lượng 5.2. ChÌnh s·ch 5.2.1. Xây dựng chính sách 5.2.2. Truyền đạt chính sách Phụ lục D: hướng dẫn truyền đạt chính s·ch - Mức độ trao đổi thông tin - Phương pháp - Tần suất - Tiếp nhận và xử lý các phản hồi 5.3. Vai trÚ, trách nhiệm và quyền hạn trong tổ chức 5.3. Vai trÚ, trách nhiệm và quyền hạn trong tổ chức Bổ sung thêm 1 số trách nhiệm và quyền hạn: b) Đảm bảo chính sách được hiểu và thực hiện g) trao đổi thông tin; h) thống nhất tất cả các quá trình học; i) kiểm soát thông tin dạng văn bản; j) quản lý các yêu cầu đặc biệt của người học Phụ lục D ĐIỂM KHÁC BIỆT GIỮA ISO 21001 VÀ ISO 9001 Cấu trúc của ISO 9001:2015 Cấu trúc của ISO 21001:2018 Điểm kháccụ thể của ISO 21001 6. Hoạch định 6. Hoạch định 6.1. H‡nh động xác định các rủi ro và cơ hội 6.1. H‡nh động xác định các rủi ro và cơ hội 6.2. Mục tiêu chất lượng và hoạch định để đạt được các mục tiêu 6.2. Mục tiêu của tổ chức giáo dục và hoạch định để đạt được các mục tiÍu 6.3. Hoạch định sự thay đổi 6.3. Hoạch định sự thay đổi ĐIỂM KHÁC BIỆT GIỮA ISO 21001 VÀ ISO 9001 Cấu trúc của ISO 9001:2015 Cấu trúc của ISO 21001:2018 Điểm kháccụ thể của ISO 21001 7. Hỗ trợ 7. Hỗ trợ 7.1. Nguồn lực 7.1. Nguồn lực 7.1.1. Kh·i qu·t 7.1.1. Kh·i qu·t 7.1.2. Nhân lực 7.1.2. Nhân lực Cụ thể nh‚n lực bao gồm: nhân viên, tình nguyện viên, nhân viên của các nhà cung cấp bên ngoài. Các tiêu chí tuyển dụng và các hồ sơ 7.1.3. Cơ sở hạ tầng 7.1.3. Cơ sở hạ tầng Cụ thể: Xác định, cung cấp và duy trì cơ sở vật chất an toàn cho việc dạy, tự học, thực hành, nghỉ ngơi và giải trí, sinh hoạt (bao gồm cả không gian mạng, bên trong và bên ngoài) 7.1.4. Môi trường cho việc vận hành các quá trình 7.1.4. Môi trường cho việc vận hành các quá trình giáo dục Môi trường vật lý và môi trường tinh thần 7.1.5. Nguồn lực cho việc theo dõi và đo lường 7.1.5. Nguồn lực cho việc theo dõi và đo lường 7.1.6. Tri thức của tổ chức 7.1.6. Tri thức của tổ chức Yêu cầu về việc trao đổi tri thức giữa các giảng viên và nhân viên Yêu cầu về nguồn tài nguyên học thuật (xem xét định kỳ, lập cataloge, bản quyền trong việc sử dụng) ĐIỂM KHÁC BIỆT GIỮA ISO 21001 VÀ ISO 9001 Cấu trúc của ISO 9001:2015 Cấu trúc của ISO 21001:2018 Điểm kháccụ thể của ISO 21001 7.2. Năng lực 7.2. Năng lực 7.2.1. Kh·i qu·t 7.2.2. Yêu cầu bổ sung đối với các giáo dục yêu cầu đặc biệt 7.2.1. Thiết lập và thực hiện phương pháp đánh giá hoạt động của nhân viên 7.2.2. Cung cấp các nguồn lực để hỗ trợ cho giảng viên: - Giao tiếp với học viên có yêu cầu đặc biệt - Cung cấp việc truy cập vào mạng lưới chuyÍn gia ĐIỂM KHÁC BIỆT GIỮA ISO 21001 VÀ ISO 9001 Cấu trúc của ISO 9001:2015 Cấu trúc của ISO 21001:2018 Điểm kháccụ thể của ISO 21001 7.3. Nhận thức 7.3. Nhận thức 7.4. Trao đổi thÙng tin 7.4. Trao đổi thÙng tin 7.4.1. Kh·i qu·t 7.4.2. Mục đích trao đổi thông tin 7.4.3. Các cách thức truyền thông Phụ lục D: hướng dẫn truyền đạt chính s·ch - Mức độ trao đổi thông tin - Phương pháp - Tần suất - Tiếp nhận và xử lý các phản hồi 7.5. ThÙng tin dạng văn bản 7.5.1. Kh·i qu·t 7.5.2. Thiết lập và cập nhật 7.5.3. Kiểm soát thông tin dạng văn bản 7.5. ThÙng tin dạng văn bản 7.5.1. Kh·i qu·t 7.5.2. Thiết lập và cập nhật 7.5.3. Kiểm soát thông tin dạng văn bản YÍu cầu cụ thể 1 số thông tin được văn bản hoá trong trường học: lịch học, chương trình đào tạo, danh sách khoá học, điểm và đánh giá, quy định,... ĐIỂM KHÁC BIỆT GIỮA ISO 21001 VÀ ISO 9001 Cấu trúc của ISO 9001:2015 Cấu trúc của ISO 21001:2018 Điểm kháccụ thể của ISO 21001 8. Vận h‡nh 8. Vận h‡nh 8.1. Hoạch định vận hành và kiểm so·t 8.1. Hoạch định vận hành và kiểm so·t 8.1.1. Kh·i qu·t 8.1.2. Việc hoạch định và kiểm soát cụ thể đối với sản phẩm và dịch vụ giáo dục 8.1.3. Yêu cầu bổ sung đối với các giáo dục yêu cầu đặc biệt 8.2. C·c yêu cầu đối với sản phẩm, dịch vụ 8.2.1. Trao đổi thông tin với kh·ch h‡ng 8.2.2. Xác định các yêu cầu đổi với sản phẩm, dịch vụ 8.2.3. Xem xét các yêu cầu liên quan đến sản phẩm, dịch vụ 8.2.4. Các thay đ...

ISO 21001:2018 Hệ thống quản lý cho các tổ chức giáo dục – Các yêu cầu và hướng dẫn áp dụng ISO 21001 LÀ GÌ? ISO 21001:2018 được ban hành lần đầu vào tháng 5/2018 ISO 21001 là tiêu chuẩn về hệ thống quản lý áp dụng cho các tổ chức giáo dục giúp: ❖ Thể hiện khả năng hỗ trợ việc đạt được và phát triển năng lực thông qua việc giảng dạy, học và nghiên cứu ❖ Hướng đến việc nâng cao sự hài long của người học, những bên được hưởng lợi khác và cán bộ nhân viên thông qua việc áp dụng hiệu lực hệ thống quản lý giáo dục bao gồm các quá trình cải tiến hệ thống và đảm bảo sự phù hợp với các yêu cầu của người học và những bên hưởng lợi ISO 21001 được áp dụng cho mọi tổ chức giáo dục không kể quy mô, loại hình và hình thức cung cấp dịch vụ https://www.slideshare.net/anthonycamilleri/an-introduction-to-iso-21001 TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI ÁP DỤNG TẠI SAO NÊN ÁP DỤNG ISO 21001 • Do Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ban hành – tổ chức có uy tín, được áp dụng tại nhiều quốc gia • Là tiêu chuẩn chuyên về hệ thống quản lý, đặc thù cho cơ sở giáo dục • Tiêu chuẩn bao phủ cả 3 mảng chính: Đào tạo, NCKH, Phục vụ cộng đồng • Quan tâm đến lợi ích của tất cả các bên liên quan • Nhắc đến các yêu cầu đặc biệt của người học, thúc đẩy các cơ hội bình đẳng cho tất cả người học bất kể nguồn gốc tôn giáo, văn hóa, giới tính, khả năng/khuyết tật • Đặc biệt chú ý đến thiết kế xây dựng chương trình, phương pháp giảng dạy và đánh giá người học • Thêm điều khoản về cơ hội cải tiến • Cơ hội để khẳng định hệ thống quản lý đạt trình độ quốc tế (PR) • Chi phí áp dụng và chứng nhận không cao (tầm 100 -150M) MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH NGHĨA Dịch vụ giáo dục (educational service): Quá trình hỗ trợ người học thu nhận và phát triển năng lực thông qua việc giảng dạy, học và nghiên cứu Sản phẩm giáo dục (educational product): Học liệu, phương tiện hữu hình hoặc vô hình được sử dụng trong hỗ trợ sư phạm của dịch vụ giáo dục Nhu cầu giáo dục đặc biệt (special needs education): Yêu cầu giáo dục không theo những hướng dẫn và đánh giá thông thường (Ví dụ: Tâm lý, giao tiếp, trí tuệ, thể chất, thần đồng,…) CẤU TRÚC CỦA TIÊU CHUẨN ĐIỂM KHÁC BIỆT GIỮA ISO 21001 VÀ ISO 9001 Cấu trúc của ISO 9001:2015 Cấu trúc của ISO 21001:2018 Điểm khác/cụ thể của ISO 21001 4 Bối cảnh của tổ chức 4 Bối cảnh của tổ chức 4.1 Hiểu tổ chức và bối cảnh của tổ 4.1 Hiểu tổ chức và bối cảnh của tổ Phụ lục C: phân loại các bên liên chức chức quan 4.2 Hiểu nhu cầu và mong đợi của 4.2 Hiểu nhu cầu và mong đợi của Tất cả sp, dv giáo dục được cung cấp các bên liên quan các bên liên quan cho người học phải được bao gồm trong phạm vi của EOMS 4.3 Xác định phạm vi của hệ thống 4.3 Xác định phạm vi của hệ thống Phụ lục E: Cụ thể các quá trình trong quản lý chất lượng quản lý tổ chức giáo dục hệ thống 4.4 Hệ thống quản lý chất lượng và 4.4 Hệ thống quản lý của tổ chức các quá trình giáo dục (EOMS) Phụ lục C và Phụ lục E ĐIỂM KHÁC BIỆT GIỮA ISO 21001 VÀ ISO 9001 Cấu trúc của ISO 9001:2015 Cấu trúc của ISO 21001:2018 Điểm khác/cụ thể của ISO 21001 5 Sự lãnh đạo 5.1 Sự lãnh đạo và cam kết 5 Sự lãnh đạo 5.1.3 Đảm bảo nguồn lực, đào tạo, cơ sở vật chất cho người học có yêu cầu giáo 5.1.1 Khái quát 5.1 Sự lãnh đạo và cam kết dục đặc biệt 5.1.2 Hướng vào khách hàng 5.1.1 Khái quát 5.1.2 Hướng vào người học và Bổ sung thêm 1 số nội dung trong chính 5.2 Chính sách những người hưởng lợi khác sách: f) tính đến các phát triển kỹ thuật, 5.2.1 Xây dựng chính sách chất 5.1.3 Yêu cầu bổ sung đối với khoa học và giáo dục tương ứng; g) cam lượng các giáo dục yêu cầu đặc biệt kết thoả mãn các trách nhiệm xã hội; h) 5.2.2 Truyền đạt chính sách chất quản lý sở hữu trí tuệ; i) các nhu cầu và lượng 5.2 Chính sách mong muốn của các bên liên quan 5.2.1 Xây dựng chính sách 5.2.2 Truyền đạt chính sách ĐIỂM KHÁC BIỆT GIỮA ISO 21001 VÀ ISO 9001 Cấu trúc của ISO 9001:2015 Cấu trúc của ISO 21001:2018 Điểm khác/cụ thể của ISO 21001 5.2 Chính sách 5.2 Chính sách Phụ lục D: hướng dẫn truyền đạt chính 5.2.1 Xây dựng chính sách chất 5.2.1 Xây dựng chính sách sách lượng 5.2.2 Truyền đạt chính sách 5.2.2 Truyền đạt chính sách chất - Mức độ trao đổi thông tin lượng - Phương pháp - Tần suất 5.3 Vai trò, trách nhiệm và quyền 5.3 Vai trò, trách nhiệm và quyền - Tiếp nhận và xử lý các phản hồi hạn trong tổ chức hạn trong tổ chức Bổ sung thêm 1 số trách nhiệm và quyền hạn: b) Đảm bảo chính sách được hiểu và thực hiện g) trao đổi thông tin; h) thống nhất tất cả các quá trình học; i) kiểm soát thông tin dạng văn bản; j) quản lý các yêu cầu đặc biệt của người học Phụ lục D ĐIỂM KHÁC BIỆT GIỮA ISO 21001 VÀ ISO 9001 Cấu trúc của ISO 9001:2015 Cấu trúc của ISO 21001:2018 Điểm khác/cụ thể của ISO 21001 6 Hoạch định 6.1 Hành động xác định các rủi ro và 6 Hoạch định cơ hội 6.2 Mục tiêu chất lượng và hoạch 6.1 Hành động xác định các rủi ro và định để đạt được các mục tiêu cơ hội 6.3 Hoạch định sự thay đổi 6.2 Mục tiêu của tổ chức giáo dục và hoạch định để đạt được các mục tiêu 6.3 Hoạch định sự thay đổi ĐIỂM KHÁC BIỆT GIỮA ISO 21001 VÀ ISO 9001 Cấu trúc của ISO 9001:2015 Cấu trúc của ISO 21001:2018 Điểm khác/cụ thể của ISO 21001 7 Hỗ trợ 7 Hỗ trợ 7.1 Nguồn lực 7.1 Nguồn lực Cụ thể nhân lực bao gồm: nhân viên, tình nguyện viên, nhân viên 7.1.1 Khái quát 7.1.1 Khái quát của các nhà cung cấp bên ngoài Các tiêu chí tuyển dụng và các 7.1.2 Nhân lực 7.1.2 Nhân lực hồ sơ Cụ thể: Xác định, cung cấp và duy trì cơ sở vật chất an toàn cho 7.1.3 Cơ sở hạ tầng 7.1.3 Cơ sở hạ tầng việc dạy, tự học, thực hành, nghỉ ngơi và giải trí, sinh hoạt (bao gồm cả không gian mạng, bên trong và bên ngoài) 7.1.4 Môi trường cho việc 7.1.4 Môi trường cho việc vận Môi trường vật lý và môi trường tinh thần vận hành các quá trình hành các quá trình giáo dục 7.1.5 Nguồn lực cho việc 7.1.5 Nguồn lực cho việc theo Yêu cầu về việc trao đổi tri thức giữa các giảng viên và nhân viên theo dõi và đo lường dõi và đo lường Yêu cầu về nguồn tài nguyên học thuật (xem xét định kỳ, lập 7.1.6 Tri thức của tổ chức 7.1.6 Tri thức của tổ chức cataloge, bản quyền trong việc sử dụng) ĐIỂM KHÁC BIỆT GIỮA ISO 21001 VÀ ISO 9001 Cấu trúc của ISO 9001:2015 Cấu trúc của ISO 21001:2018 Điểm khác/cụ thể của ISO 21001 7.2 Năng lực 7.2 Năng lực 7.2.1 Thiết lập và thực hiện phương pháp 7.2.1 Khái quát đánh giá hoạt động của nhân viên 7.2.2 Yêu cầu bổ sung đối với các 7.2.2 Cung cấp các nguồn lực để hỗ trợ giáo dục yêu cầu đặc biệt cho giảng viên: - Giao tiếp với học viên có yêu cầu đặc biệt - Cung cấp việc truy cập vào mạng lưới chuyên gia ĐIỂM KHÁC BIỆT GIỮA ISO 21001 VÀ ISO 9001 Cấu trúc của ISO 9001:2015 Cấu trúc của ISO 21001:2018 Điểm khác/cụ thể của ISO 21001 7.3 Nhận thức 7.3 Nhận thức 7.4 Trao đổi thông tin 7.4 Trao đổi thông tin Phụ lục D: hướng dẫn truyền đạt chính sách 7.5 Thông tin dạng văn bản 7.4.1 Khái quát - Mức độ trao đổi thông tin 7.5.1 Khái quát 7.4.2 Mục đích trao đổi thông tin - Phương pháp 7.5.2 Thiết lập và cập nhật 7.4.3 Các cách thức truyền thông - Tần suất 7.5.3 Kiểm soát thông tin dạng - Tiếp nhận và xử lý các phản hồi văn bản 7.5 Thông tin dạng văn bản 7.5.1 Khái quát Yêu cầu cụ thể 1 số thông tin được văn 7.5.2 Thiết lập và cập nhật bản hoá trong trường học: lịch học, 7.5.3 Kiểm soát thông tin dạng chương trình đào tạo, danh sách khoá văn bản học, điểm và đánh giá, quy định, ĐIỂM KHÁC BIỆT GIỮA ISO 21001 VÀ ISO 9001 Cấu trúc của ISO 9001:2015 Cấu trúc của ISO 21001:2018 Điểm khác/cụ thể của ISO 21001 8 Vận hành 8 Vận hành 8.1 Hoạch định vận hành và kiểm 8.1 Hoạch định vận hành và kiểm 8.2.1 Các yêu cầu về an toàn và sức khoẻ soát soát được áp dụng: Phục lục G 8.2.2 Cụ thể các thông tin cần được cung 8.2 Các yêu cầu đối với sản phẩm, 8.1.1 Khái quát cấp đến người học và các bên liên quan dịch vụ trước khi cung cấp sản phẩm và dịch vụ 8.1.2 Việc hoạch định và kiểm giáo dục 8.2.1 Trao đổi thông tin với soát cụ thể đối với sản phẩm và khách hàng dịch vụ giáo dục 8.2.2 Xác định các yêu cầu đổi 8.1.3 Yêu cầu bổ sung đối với với sản phẩm, dịch vụ các giáo dục yêu cầu đặc biệt 8.2.3 Xem xét các yêu cầu liên quan đến sản phẩm, dịch vụ 8.2 Các yêu cầu đối với sản phẩm, 8.2.4 Các thay đổi về yêu cầu dịch vụ giáo dục của sản phẩm, dịch vụ 8.2.1 Xác định các yêu cầu đối với sản phẩm, dịch vụ giáo dục 8.2.2 Trao đổi thông tin yêu cầu của sản phẩm, dịch vụ giáo dục 8.2.4 Các thay đổi về yêu cầu của sản phẩm, dịch vụ giáo dục ĐIỂM KHÁC BIỆT GIỮA ISO 21001 VÀ ISO 9001 Cấu trúc của ISO 9001:2015 Cấu trúc của ISO 21001:2018 Điểm khác/cụ thể của ISO 21001 8.3 Thiết kế và phát triển sản phẩm, 8.3 Thiết kế và phát triển sản phẩm, Cụ thể kiểm soát thiết kế và phát dịch vụ dịch vụ triển: 8.3.4.2 Dịch vụ đào tạo (educational 8.3.1 Khái quát 8.3.1 Khái quát services) 8.3.4.3 Chương trình đào tạo 8.3.2 Hoạch định thiết kế và 8.3.2 Hoạch định thiết kế và (Cirriculum) phát triển phát triển 8.3.4.4 Đánh giá tổng kết 8.3.3 Đầu vào thiết kế và phát 8.3.3 Đầu vào thiết kế và phát (Summative assessment) triển triển 8.3.4 Kiểm soát thiết kế và phát 8.3.4 Kiểm soát thiết kế và phát triển triển 8.3.5 Đầu ra thiết kế và phát 8.3.5 Đầu ra thiết kế và phát triển triển 8.3.6 Thay đổi thiết kế và phát 8.3.6 Thay đổi thiết kế và phát triển triển ĐIỂM KHÁC BIỆT GIỮA ISO 21001 VÀ ISO 9001 Cấu trúc của ISO 9001:2015 Cấu trúc của ISO 21001:2018 Điểm khác/cụ thể của ISO 21001 8.4 Kiểm soát các quá trình, sản 8.4 Kiểm soát các quá trình, sản phẩm, dịch vụ được bên ngoài cung phẩm, dịch vụ được bên ngoài cung cấp cấp 8.4.1 Khái quát 8.4.1 Khái quát 8.4.2 Phân loại và mức độ kiểm 8.4.2 Phân loại và mức độ kiểm soát soát 8.4.3 Thông tin cho nhà cung cấp 8.4.3 Thông tin cho nhà cung cấp bên ngoài bên ngoài ĐIỂM KHÁC BIỆT GIỮA ISO 21001 VÀ ISO 9001 Cấu trúc của ISO 9001:2015 Cấu trúc của ISO 21001:2018 Điểm khác/cụ thể của ISO 21001 8.5 Sản xuất và cung cấp dịch vụ 8.5 Cung cấp các sản phẩm, dịch 8.5.1 Cụ thể trong dịch vụ đào tạo: 8.5.1 Kiểm soát sản xuất và vụ giáo dục 8.5.1.2 Tuyển sinh (Admission): Thông tin trước cung cấp dịch vụ tuyển sinh, điều kiện tuyển sinh 8.5.2 Nhận biết và xác định 8.5.1 Kiểm soát cung cấp các 8.5.1.3 Cung cấp sản phẩm và dịch vụ giáo dục: nguồn gốc sản phẩm, dịch vụ giáo dục Thiết lập quá trình cho việc giảng dạy, điều phối 8.5.3 Tài sản thuộc về khách 8.5.2 Nhận biết và xác định học tập, hỗ trợ học tập hàng và các nhà cung cấp nguồn gốc 8.5.1.4 Đánh giá tổng kết (Summative bên ngoài 8.5.3 Tài sản thuộc về các bên assessement) 8.5.4 Bảo toàn sản phẩm liên quan 8.5.5 Các hoạt động sau bàn 8.5.4 Bảo toàn sản phẩm 8.5.1.5 Ghi nhận kết quả học tập (recognition of giao 8.5.5 Bảo vệ và minh bạch các assessed learning) 8.5.6 Kiểm soát sự thay đổi dữ liệu của người học 8.5.6 Kiểm soát các thay đổi 8.5.1.6 Yêu cầu bổ sung cho dịch vụ giáo dục 8.6 Bàn giao sản phẩm, dịch vụ của các sản phẩm, dịch vụ giáo theo các yêu cầu đặc biệt dục 8.5.2 Quá trình của người học, kết quả nghiên 8.7 Kiểm soát các đầu ra không cứu, kết quả công việc của nhân viên phù hợp 8.6 Bàn giao sản phẩm, dịch vụ 8.5.3 Cụ thể các tài sản thuộc về các bên liên giáo dục quan 8.7 Kiểm soát các đầu ra giáo dục không phù hợp ĐIỂM KHÁC BIỆT GIỮA ISO 21001 VÀ ISO 9001 Cấu trúc của ISO 9001:2015 Cấu trúc của ISO 21001:2018 Điểm khác/cụ thể của ISO 21001 9 Đánh giá hoạt động 9.1 Kiểm soát, đo lường, phân tích và 9 Đánh giá hoạt động 9.1.2 Cụ thể: đánh giá 9.1.2.1 Theo dõi sự hài long 9.1 Kiểm soát, đo lường, phân tích và 9.1.2.2 Cách thức giải quyết các 9.1.1 Khái quát đánh giá khiếu nại/phàn nàn (complaints and 9.1.2 Sự thoả mãn của khách appeals) hàng 9.1.1 Khái quát 9.1.3 Cụ thể là các phản hồi về sản 9.1.3 Phân tích và đánh giá 9.1.2 Sự thoả mãn của người phẩm và dịch vụ, về kết quả đạt được học, những người hưởng lợi khác các đầu ra của việc học tập, về ảnh 9.2 Đánh giá nội bộ và nhân viên hưởng của tổ chức trong cộng đồng 9.1.3 Các nhu cầu theo dõi và đo 9.1.4 Phụ lục E: Các chỉ số và phương lường khác pháp đo lường 9.1.4 Các phương pháp theo dõi, đo lường, phân tích và đánh giá 9.1.5 Phân tích và đánh giá

Ngày đăng: 11/03/2024, 20:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w