Kỹ Thuật - Công Nghệ - Công Nghệ Thông Tin, it, phầm mềm, website, web, mobile app, trí tuệ nhân tạo, blockchain, AI, machine learning - Kỹ thuật 1 LÝ THUYẾT Mạch điện mắc đối xứng là mạch điện gồm các điện trở giống nhau được mắc với nhau tạo thành các hình đối xứng. Trục đối xứng rẽ của mạch điện là đường thẳng (hay mặt phẳng) đi qua nút vào và nút ra của dòng điện và phân chia mạch điện thành hai nửa đối xứng. Các điểm nằm đối xứng với nhau qua trục đối xứng rẽ thì có điện thế bằng nhau. Trục đối xứng trƣớc – sau của mạch điện là đường thẳng (hay mặt phẳng) vuông góc với đườ ng thẳng nối điểm vào và điểm ra của mạch điện và phân chia mạch điện thành hai nửa đối xứng vớ i nhau. Các điểm nằm trên trục đối xứng trước – sau thì có điện thế bằng nhau. CÁC QUY TẮC XỬ LÍ MẠCH ĐIỆN Quy tắc chập điểm: Các điểm có điện thế bằng nhau thì có thể chập lại khi tính toán. Quy tắc tách nút: Có thể tách một nút thành nhiều nút để tính toán nếu các nút mới tách có điện thế bằng nhau. (Nút là nơi tập trung từ 3 đầu dây trở lên). Quy tắc bỏ điện trở: Ta có thể bỏ đi điện trở có giá trị khác 0 nếu ở hai đầu điện trở có điện thế bằ ng nhau. BÀI GIẢNG: ĐIỆN TRỞ TƠNG ĐƠNG CỦA MẠCH MẮC ĐỐI XỨNG CHUYÊN ĐỀ: ĐIỆN HỌC. ĐIỆN TỪ HỌC MÔN: VẬT LÍ LỚP 9 THẦY GIÁO: NGUYỄN THẾ VINH – GV TUYENSINH247.COM 2 VẬN DỤNG Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ. Mỗi phần đoạn mạch có điện trở R (thí dụ AE, OH, CH…). Tính điện trở tương đương khi cho dòng điện qua mạch vào A, ra C. Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ, mỗi cạnh hình tam giác nhỏ đều có điện trở là R. Tính điện trở tương đương của mạch khi cho dòng điện qua mạch vào A, ra D. Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ, mỗi phần của đoạn mạch hình ngôi sao đều có điện trở R. Tính điện trở tương đương của mạch khi cho dòng điện qua mạch vào A, ra I. Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ. Mỗi phần đoạn mạch có điện trở R. Tính điện trở tương đương khi cho dòng điện qua mạch vào A, ra O. Bài 5: Cho mạch điện như hình vẽ. Mỗi phần đoạn mạch có điện trở R. Tính điện trở tương đương khi cho dòng điện chạy qua mạch: a) Vào A, ra B. b) Vào C, ra D. c) Vào C, ra B. Bài 6: Cho mạch điện như hình vẽ, mỗi cạnh hình tam giác nhỏ đều có điện trở là R. Tính điện trở tương đương của mạch khi cho dòng điện chạy qua mạch: a) Vào A, ra B. b) Vào C, ra D. Bài 7: Cho mạch điện như hình vẽ, mỗi phần của đoạn mạch hình ngôi sao đều có điện trở R. Tính điện trở tương đương của mạch khi cho dòng điện qua mạch: a) Vào G, ra H. b) Vào L, ra I. c) Vào A, ra E. 3 HỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN Bài 1: Trục đối xứng rẽ là trục AC Các cặp điểm có cùng điện thế là: - E và G. - D và B. - I và H. Chập các cặp điểm có cùng điện thế, ta có mạch điện tương đương: Ta có điện trở tương đương: 2 2 2 2 3 2 AG GB BI GBI GOI GI IC AC AG GI IC R R R R R R R R R R R R R R R R R Bài 2: AD là trục đối xứng rẽ của mạch, ta có thể chập các điểm sau: - C và G. - E và B. Ta có mạch điện tương đương: Điện trở tương đương là: 2 2 3 5 6 AC CE ED CEB CD AD AC CD R R R R R R R R R R R R R Bài 3: Cách 1: Phƣơng pháp chập điểm: AI là trục đối xứng, chập các điểm sau: - L và G. - E và B. - H và K. 4 - C và D. Ta có mạch điện tương đương: Điện trở tương đương: 2 . 2 2 2 3 2 2 2 7 2 3 3 6 AL LH HI AI AL LH HI R R R R R R R R R R R R R R R R R R R...
BÀI GIẢNG: ĐIỆN TRỞ TƢƠNG ĐƢƠNG CỦA MẠCH MẮC ĐỐI XỨNG CHUYÊN ĐỀ: ĐIỆN HỌC ĐIỆN TỪ HỌC MÔN: VẬT LÍ LỚP 9 THẦY GIÁO: NGUYỄN THẾ VINH – GV TUYENSINH247.COM LÝ THUYẾT Mạch điện mắc đối xứng là mạch điện gồm các điện trở giống nhau được mắc với nhau tạo thành các hình đối xứng Trục đối xứng rẽ của mạch điện là đường thẳng (hay mặt phẳng) đi qua nút vào và nút ra của dòng điện và phân chia mạch điện thành hai nửa đối xứng Các điểm nằm đối xứng với nhau qua trục đối xứng rẽ thì có điện thế bằng nhau Trục đối xứng trƣớc – sau của mạch điện là đường thẳng (hay mặt phẳng) vuông góc với đường thẳng nối điểm vào và điểm ra của mạch điện và phân chia mạch điện thành hai nửa đối xứng với nhau Các điểm nằm trên trục đối xứng trước – sau thì có điện thế bằng nhau CÁC QUY TẮC XỬ LÍ MẠCH ĐIỆN Quy tắc chập điểm: Các điểm có điện thế bằng nhau thì có thể chập lại khi tính toán Quy tắc tách nút: Có thể tách một nút thành nhiều nút để tính toán nếu các nút mới tách có điện thế bằng nhau (Nút là nơi tập trung từ 3 đầu dây trở lên) Quy tắc bỏ điện trở: Ta có thể bỏ đi điện trở có giá trị khác 0 nếu ở hai đầu điện trở có điện thế bằng nhau 1 VẬN DỤNG Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ Mỗi phần đoạn mạch có điện trở R (thí dụ AE, OH, CH…) Tính điện trở tương đương khi cho dòng điện qua mạch vào A, ra C Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ, mỗi cạnh hình tam giác nhỏ đều có điện trở là R Tính điện trở tương đương của mạch khi cho dòng điện qua mạch vào A, ra D Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ, mỗi phần của đoạn mạch hình ngôi sao đều có điện trở R Tính điện trở tương đương của mạch khi cho dòng điện qua mạch vào A, ra I Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ Mỗi phần đoạn mạch có điện trở R Tính điện trở tương đương khi cho dòng điện qua mạch vào A, ra O Bài 5: Cho mạch điện như hình vẽ Mỗi phần đoạn mạch có điện trở R Tính điện trở tương đương khi cho dòng điện chạy qua mạch: a) Vào A, ra B b) Vào C, ra D c) Vào C, ra B Bài 6: Cho mạch điện như hình vẽ, mỗi cạnh hình tam giác nhỏ đều có điện trở là R Tính điện trở tương đương của mạch khi cho dòng điện chạy qua mạch: a) Vào A, ra B b) Vào C, ra D Bài 7: Cho mạch điện như hình vẽ, mỗi phần của đoạn mạch hình ngôi sao đều có điện trở R Tính điện trở tương đương của mạch khi cho dòng điện qua mạch: a) Vào G, ra H b) Vào L, ra I c) Vào A, ra E 2 HƢỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN Bài 1: Trục đối xứng rẽ là trục AC Các cặp điểm có cùng điện thế là: - E và G - D và B - I và H Chập các cặp điểm có cùng điện thế, ta có mạch điện tương đương: Ta có điện trở tương đương: RAG R 2 RGB RBI R RGBI RGOI R RGI R 2 2 RIC R 2 RAC RAG RGI RIC 3R 2 Bài 2: AD là trục đối xứng rẽ của mạch, ta có thể chập các điểm sau: - C và G - E và B Ta có mạch điện tương đương: Điện trở tương đương là: RAC R 2 RCE RED R RCEB R RCD R 2 3 RAD RAC RCD 5R 6 Bài 3: Cách 1: Phƣơng pháp chập điểm: AI là trục đối xứng, chập các điểm sau: - L và G - E và B - H và K 3 - C và D Ta có mạch điện tương đương: Điện trở tương đương: RAL R 2 R R R 2 2 2 R RLH RHI R R R 3 222 RAI RAL RLH RHI R R R 7R 233 6 Cách 2: Phƣơng pháp bỏ điện trở AI là trục đối xứng, ta có thể bỏ được điện trở LG, ta có: Ta có mạch điện tương đương: Điện trở tương đương: RAL R 2 RLH RHI RLK RKI 2R.R 2R 2R R 3 2R 2R 2 . 2 3 3 2R RLI 2R 2R 3 2 2 3 3 RAI RAL RLI R 2R 7R 23 6 4 Bài 4: Cách 1: Phƣơng pháp chập điểm: AO là trục đối xứng, ta chập các điểm sau: - E và G - D và B - I và H Ta có mạch điện tương đương: Điện trở tương đương: RAE R 2 3R2 R2 3R REO 3R R 8 22 RAO RAE REO R 3R 7R 28 8 Cách 2: Phƣơng pháp bỏ điện trở Vì H và I cùng điện thế nên ta có thể bỏ điện trở trên đoạn HC và IC ra khỏi mạch Ta có mạch điện tương đương: Điện trở tương đương: RGO REO 3R.R 3R 3R R 4 RAGO RAEO R 3R 7R 44 RAO RAGO 7R 28 5 Bài 5: a) ∆ là trục đối xứng trước sau, ta tách được tại nút O thành O1, O2 như sau: Cách 1: Ta có mạch điện tương đương: Điện trở tương đương: RCD REG 2R.R 2R 2R R 3 RACDB RAEGB R 2R R 8R 3 3 1 8R 2R 4R RAB 2 3 1 8R 5 2R 23 Cách 2: Phƣơng pháp chập điểm: Ta tách nút O thành O1, O2 như trên Nhận thấy các điểm C và E, D và G có cùng điện thế, ta chập được mạch điện tương đương: Điện trở tương đương: 1 1 1 1 1 3 RCD R RCD R 2R 2R R R 3 RACDB R R R 4R 232 3 4R 2R 4R RAB 3 4R 5 2R 3 6 b) ∆ là trục trước sau, ta tách nút O thành O1, O2 như sau: Ta có mạch điện tương đương: Điện trở tương đương: REG 2R.R 2R 2R R 3 RAEGB 2R 2R 8R 3 3 8R 2R 8R RAB 3 8R 7 2R 3 RCABD 8R 2R 22R 7 7 1 1 1 7 20 RCD 11R 0,55R RCD R 2R 22R 11R 20 c) ∆ là trục trước sau, ta tách nút O thành O1, O2 như sau: Ta có mạch điện tương đương: 7 Điện trở tương đương: RAG 2R R 2 RACGB R 2R 3R 1 1 1 1 4 RCB 3R 0, 75R RCB 2R 2R 3R 3R 4 Bài 6: a) ∆ là trục trước sau, ta tách nút G thành G1, G2 như sau: Mạch điện tương đương: Điện trở tương đương: 1 1 1 1 2 RCD R RCD R 2R 2R R 2 RACDB R 2R 5R 2 2 5R2 2R 10R RAB 5R 2R 9 2 b) ∆ là trục trước sau, ta tách nút G thành G1, G2 như sau: Mạch điện tương đương: 8 Điện trở tương đương: 1 1 1 1 1 9 RCD 4R RCD 2R R 2R 4R 4R 9 Bài 7: a) ∆ là trục trước sau, ta tách nút K thành K1, K2 như sau: Mạch điện tương đương: Điện trở tương đương: RGL RIH 2R.R 2R 2R R 3 RLI 2R.4R 4R 2R 4R 3 RGLIH 2R 4R 2R 8R 333 3 1 1 1 3 15 RGH 8R RGH 2R R 8R 8R 15 b) ∆ là trục trước sau, ta tách nút K thành K1, K2 như sau: Mạch điện tương đương: 9 Điện trở tương đương: RLG RGH RHI 2R.R 2R 2R R 3 RLGHI 3 2R 2R 3 1 1 1 1 5 RLI 4R RLI 2R 4R 2R 4R 5 c) ∆ là trục trước sau, ta tách nút L thành L1, L2 như sau: Mạch điện tương đương: Điện trở tương đương: RGH RHI RIK 2R.R 2R 2R R 3 RGHIK 3 2R 2R 3 RGK 2R R 2 RAGKE 3R 1 1 1 5 RAE 6R RAE 2R 3R 6R 5 10