qua các hình thái kinh các Nhà Trang 6 tế, trong đó, sôi động nhất và cũng chiếm vị trí, vai trò, động lực quan trọng nhất cho sự tăng trưởng phát và triển kinh tế mở của mỗi quốc gia
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VN -
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
~~~~~~*~~~~~~
TIỂU LUẬN
MÔN HỌC: KINH TẾ HỌC PHÁT TRIỂN
ĐỀ TÀI 8: Vai trò của ngoại thương đối với phát triển kinh tế
Người thực hiện: Đinh Hoàng Diệu Thảo
Mã số sinh viên: 0308382202030
Lớp: MES305_222_1_D02
Khóa học: 2022-2023
Giáo viên hướng dẫn: Lê Kiên Cường
Thành ph H Chí Minh, ố ồ Ngày 25 Tháng 05 Năm 2023
Trang 2MỤC L C Ụ
Lời m ở đầu: 2
Chương I CÁC CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NGO ẠI THƯƠNG .4
I Ngo ại thương và cơ sở kinh t c a ngo ế ủ ại thương: 4
1 Khái ni m, ngu n g c c a ngo ệ ồ ố ủ ại thương: 4
2 Cơ sở của ngo ại thương: 5
3 Các y u t ế ố tác động và xu hướ ng ngo ại thương hiệ n nay: 10
Chương II Vai trò củ a ngo ại thương đố i với phát triển kinh tế: 13 I Khái ni m phát tri n kinh t : 13 ệ ể ế II Ch ức năng và vai trò củ a ngo ại thương: 13
III Th c tr ng vai trò c a ngo ự ạ ủ ại thương trong việ c phát tri n kinh t : 15 ể ế III T ng k ổ ết: 49
Tài li u tham kh ệ ảo: 50
Trang 32
Lời m ở đầu:
Từ khi c i cách kinh t , i m i ả ế đổ ớ đất nướ và đặ biệt m c a h i c c là ở ử ộ nhậ quốp c
tế, Việt Nam đã đạt được nh ng s thay i tích cữ ự đổ ực ế như N u vào giai đo n ạ
đầ Đổu i mới (1986-1990), GDP ủ Việt Nam bình quân c a chỉ tang trưởngkhoảng 4,4% mỗi năm Nhưng vào các giai đo n kế tiếp, t l ạ ỷ ệ tăng trưởng được cải thiện đáng ể đơn ử như k , c 8,2% vào giai đo n 1991-1995, vào 1996-2000 ạthì t c tố độ ăng trưở ngGDP là 7% các , giai đoạn 2001-2010, giai đoạn 2011-
2015, giai đoạn 2016-2019 l n ầ lượ có ứ tăng trưởt m c ng GDP 7,26%, là 6% và 6,8% Quy mô ề n n kinh t ế nước ta hiện tại đang ngày càng được m rở ộng đáng
kể, đơn ử như năm 2020, nèn kinh t c ế Việt Nam đạt khoảng 343 tỷ USD vàGDP bình quân đạt 3.521 USD/ người
Những lý do mà tacó thể ể đế k n cho s thành công này ự Đầu tiên n n kinh t là ề ếthị trường định hướng h i xã ộ chủ nghĩa ừng bước hoàn thi t ện, phát triển Các h ệthống pháp lu t,ậ cơ chế, chính sách phù ợ h p liên t c ụ được bổ sung, hoàn thi n ệhơn Môi trường kinh doanh minh b ch, công bạ ằng, thu l i cho ậ ợ việc s n ả xuất,kính doanh
Hay là sự phát triển kinh theo tế hướng hiện đại hóa, công nghiệp hóa phù hợpvới xu hướng toàn cầu Công nghiệp là ngành kinh tế có tốc độ tăng trưởng hàng đầu , đóng góp 28,2% vào năm 2020 Ngoài việc đưa Việt Nam lên vị trí 19 trong
số các quốc gia xuất khẩu lớn nhất thế giới vào năm 2019 thì còn đảm bảo cho ngành nông nghiệp của Việt Nam không chỉ đảm bảo được năng suất, an ninh lương thực cho quốc gia mà còn xuất khẩu các mặt hang chất lượng cao.Trong
10 năm (2009- 2019) tốc độ tăng trưởng GDP toàn ngành nông nghiệp đạt trung bình đạt trung bình 2,61% năm, tốc độ tăng giá trị sản xuất đạt 3,64%, đóng góp đáng kể vào tăng trưởng GDP của cả nước Kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản liên tục tăng, năm 2020 đạt 41 tỷ USD Ngành dịch vụ có những bước phát triển vượt bậc, chất lượng và khả năng cạnh tranh ngày càng cao Tỷ trọng khu vực dịch vụ trong GDP đạt 42% trong năm 2019 Tốc độ tăng trưởng ngành dịch
vụ luôn đạt trên 6% năm
Ngoài còn ra có một lý do quan trọng khác Đó chính là xu hướng toàn cầu hóa
và khu vực hóa bùng nổ trên khắp thế giới Hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng,trên nhiều cấp độ, đa dạng về hình thức, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh
tế Việt Nam đã và đang trở thành một trong những nền kinh tế hội nhập toàn diện nhất thế giới qua các cấp độ (song phương, đa phương, khu vực) và theo các hình thức, khuôn khổ khác nhau, đối tác chiến lược, hiệp định (thương mại, đầu tư,môi trường), diễn đàn (APEC, ASEM ), tổ chức quốc tế (Ngân hàng thế giới,
Trang 4Quỹ tiền tệ quốc tế, Ngân hàng phát triển Châu Á), trong đó, việc trở thành thành việnWTO là sự kiện quan trọng nhất đánh dấu một mốc mới trong tiến trình hộinhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, mở ra một giai đoạn mới: nền kinh tế Việt Nam hội nhập sâu và toàn diện hơn vào nền kinh tế thế giới Trong 10 năm trở lại đây, thị trường xuất khẩu được mở rộng theo hướng đa dạng hóa, đa phương hóa Việt Nam đã xuất khẩu hàng hóa đến 200 quốc gia vùng lãnh và thổ Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam; tiếp đến là Trung Quốc;cácnước
EU, ASEAN, Hàn Quốc, Nhật Bản Quá trình hội nhập đã góp phần cải cách toàn diện nền kinh tế Việt Nam và có đóng góp lớn cho tăng trưởng và chuyểndịch cơ cấu kinh tế, đặc biệt là mở rộng đầu tư nước ngoài và tăng trưởng xuấtkhẩu.Việt Nam được đánh giá là nước phát triển đầy tiềm năng, có nền chính trị
ổn định, có thị trường với gần 100 triệu dân vớithunhập ngày càng tăng, lựclượng lao động dồi dào với cơ cấu dân số vàng và chất lượng nguồn lao động có trình công độ nghệ cao được cải thiện, có không gian phát triển rộng mở với 13 FTA đã ký kết cóhiệu lực Sau 35 năm mở cửa, hội nhập và cải cách môi trường kinh doanh, Việt Nam đã trở thành điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư nước ngoài Trong giai đoạn 2005-2018, vốn FDI đăng ký đạt gần 360 USD, tỷ năm
2017 đạt 38,2 USD, tỷ năm 2020 đạt 2 8,53 USD tỷ
Có thể thấy xu hướng toàn cầuhóa phát triển mạnh mẽ ì th ngoại thương lại càng khẳng định vị trí quan trọng của mình trong việc hòa nhập, phát triển quốc tế - tương mại Chính vì thế, việc nghiên cứu vai trò, tác động của ngoại thương đốivới việc phát triển kinh tế là điều rất quan trọng và cần thiết đối với mỗi quốc gia
Trang 54
Chương CÁC I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NGOẠI THƯƠNG
I Ngoại thương và cơ sở kinh tế của ngoại thương:
Khái 1 niệm, nguồn gốc của ngoại thương:
1.1 Khái niệm:
Ngoại thương là những hoạt động buôn bán, trao đổi trên thị trường giữa các quốc gia theo nguyên tắc ngang bằng giá Ngoài trao đổi sản phẩm, ngoại thương còn bao gồm việc giao lưu văn hóa giữa các nước với nhau trên cơ sở học hỏikinh nghiệm và lưu giữ những nét đẹp củacácquốc gia dân tộc đối với bạn bè quốc tế Như vậy, ngoại thương chính là hoạt động thương mại, buôn bán hàng hóa, dịch vụ giữa các đất nước với nhau Khi hoạt động kinh tế vượt ra khỏi phạm
vi một đất nước thì được gọi là hoạt động ngoại thương Ngoại thương có thể bao gồm việc các doanh nghiệp trong nước xuất khẩu hàng hóa bên ngoài ra hoặcnhập khẩu về cho đất nước
1.2 Nguồn gốc của ngoại thương:
Lịch sử triển nền sản xuất xã hội người đã trải đoạncông lao động xã hội lớn :
* Giai đoạn 1: Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt Các bộ lạc chăn nuôi mang thịtsữa đổi ngũ cốc, rau quả của các bộ lạc trồng trọt Đó là mầm mống rađời củaquan hệ sản xuất trao - đổi hàng hoá giản đơn
* Giai đoạn 2: Nghề thủ công tách rời khỏi nghề nông Sản xuất chuyên môn hoá bắt đầu phát triển, dẫn đến sự ra đời của ngành công nghiệp Đặc biệt, với sự xuất hiện vai trò tiền tệ đã khiến cho quan hệ sản xuất và trao đổi hàng hoá tiền tệ ra đời, thay thế quan hệ sản xuất trao đổi hàng hoá giản đơn
* Giai đoạn 3: Tầng lớp thương nhân xuất hiện, lưu thông hàng hoá tách ra khỏi lĩnh vực sản xuất, khiến cho các quan hệ sản xuất và trao đổi hàng hoá - tiền tệ trở nên phức tạp, ngày càng mở rộng, tạo điều kiện cho ngoại thương của từngquốc gia phát triển và thương mại quốc tế ra đời
Trải tế xã hội có sự thống trị của chế độ nướckhác nhau, từ chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến, đến chế độ chiếm tưbản chủ nghĩa và kể cả chế độ xã hội chủ nghĩa mới hình thành từ đầu thế kỷ này, các quan hệ sản xuất, trao đổi hàng hoá - tiền tệ đã phát triển trên phạm toàn vithế giới, hình thành nên sự đa dạng, phức tạp của các mối quan hệ kinh tế quốc
Trang 6tế, trong đó, sôi động nhất và cũng chiếm vị trí, vai trò, động lực quan trọng nhất cho sự tăng trưởng phát và triển kinh tế mở của mỗi quốc gia và cho nên kinh cả
tế thế giới là cáchoạt động thương mại quốc tế
Trong quá trình tái sản xuất mở rộng, yêu do cầu khách quan của việc xã hội hoá lực lượng sản xuất,cácnước ngày càng quan hệ chặt chẽ với nhau, lệ thuộc vào nhau Sự giao lưu tư bản, trao đổi mậu dịch, do đó, ngày càng phong phú Sự phát triển của hệ thống thông tin hiện đại, đặc biệt là kỹ thuật thông tin vi điện tử và
sự phát triển của giao thông vận tải đã tạo điều kiện cho phân công lao động quốc
tế gày càng phát triển, làm tăng quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới và đời sống của các dân tộc Sự phát triển mạnh mẽ của các Công xuyên ty quốc gia càng làm nổi bật tính thống nhất của nền sản xuất thế giới
Quốc tế hoá nền sản xuất tất yếu dẫn tới các loại liên kết kinh Sự phát tế triểncủa khoa học - công nghệ cùng với sự chuyển dịch vốn, kỹ thuật từ cácnướccông nghiệp phát triển sang cácnước đang phát triển đã giúp cho nhiều nước trởthành nước công nghiệp mới có đủ tiềm lực kinh quay tế trở lại cạnh tranh vớicácnước công nghiệp phát triển Sự ra đời của hàng loạt các liên minh kinh tếNhà nước ở các khu vực, các tổ chức kinh tế ở khắp các Châu lục, cũng như sự hiệp tác và liên minh kinh tế dưới nhiều hình thức khác đã đánh dấu sự phân công lao động sâu sắc và mở rộng quy mô phát triển chưa từng có Hệ quả trực tiếp là
sự tốc độ phát triển ngoại thương, đặc biệt là xuất khẩu của hầu hết các nước tham gia vào phân công lao động thươngvà mại quốc tế đều đã tăng mạnh và liên tụctrong các thập niên gần đây và hiện nay.Năm 1950, tổng kim ngạch xuất khẩucủa thế giới còn ở mức 59,7 tỷ USD nhưng đến năm 1990 nghĩa là 4 thập niên sau lên đã đến con 3.332 số tỷ USD, tăng 57,6 lần bình quân hàng năm tăng 10,5
% Điều lưu ý là suốt thời kỳ dài, từ sau thế chiến thứ hai đến nay, nền kinh tế thế giới nói chung và ngoại thương nói riêng, mặc dù đã trải qua những bước thăngtrầm trong sự phát triển, nhưng nhìn chung tốc độ tăng của ngoại thương đều tăng nhanh hơn tốc độ tăng của sản xuất thế giới
2 Cơ sở của ngoại thương:
2.1 Những điều kiện tiền đề của ngoại thương:
Thứ nhất, là sự ra đời, tồn tại và phát triển của kinh - hàng hóa cùng tế với đó là
sự xuất hiện của tư bản thương nghiệp Từ khi các cuộc phân công lao động xuất hiện, trình độ sản xuất phát triển hơn, chủng loại vàsản lượng sản phẩm đa dạng hơn Từ đó chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất vàsản phẩm lao động xuất hiện,cũng vì thế mà nhu cầu trao đổi hang hóa giữa mọi người càng nhiều hơn Ban đầu chỉ là dạng trao đổi hàng đổi hàng đơn giản, nhưng độ phức tạp và khókhăntrong việc trao đổi hàng hóa càng cao đã làm xuất hiện tiền tệ Đây là vật trung gian trao đổi khắc phục được các nhược điểm của trao đổi H-H (hàng – hàng) Kể
từ đó, trao đổi hàng hóa diễn ra thuận tiện hơn rất nhiều kéo theo đó là sự xuấthiện của tư bản thương nghiệp một – bộ phận tư bản công nghiệp tách rời, phục
Trang 8vụ cho việc sản xuất và một phậnbộ khác chuyên phụ trách việc tiêu thụ hàng hóa – tức là việc lưu thông, vận chuyển hàng hóa Nhờ vậy, việc sản xuất phát triển hơn, nâng cao năng suất, quá trình sản xuất, chi phí và thời gian vận chuyểntiếp kiệm được rút ngắn Có thể nói, đây chính là mầm móng đầu tiên của hoạtđộng ngoại thương, cũng từ đây ngoại thương không chỉ đơn giản là trao đổi hàng hóa thõa mãn nhu để cầu của chính mình mà còn là việc tìm kiếm lợi nhuận Thứ hai là sự ra đời và tồn tại của Nhà nước cũng như làsự phân công lao độngquốc tế giữa các quốc gia Lịch sử loài người gắn liền với sự phát triển của nềnsản xuất, một trong những động lực mạnh nhất thúc đẩy sự phát triển là quá trình phân công lao động
Lịch sử phân công lao động của con người từ trước đến nay đã trải qua 3 giai đoạn: chắn nuôi tách khỏi trồng trọt, thủ công nghiệp phát triển riêng biệt và sự xuất hiện của tầng lướp thương nhân cũng như lưu thông hàng hóa tách khỏi lĩnhvực sản xuất vật chất Điều này đã làm phức tạp hóa, mở rộng các quan hệ sảnxuất trao và đổi hàng hóa – tiền tệ từ đó tạo thuận lợi cho việc trao đổi, buôn bán xuyên quốc gia Con người cũng đã trải qua các hình thái Nhà nước khác nhau,
từ chế độ chiếm hữu nôlệ, phong kiến đến tư bản chủ nghĩa và kể , cả chế độ xãhội chủ ghĩa thì các quan hệ sản xuất, trao đổi hàng hóa đã đang phát triển rấtmạnh mẽ càng ngày và được mở rộng trên phạm vi toàn thế giới
2.2 Các lý thuyết về lợi ích của ngoại thương:
Buôn bán nói chung buôn bán và quốc tế nói riêng là hoạt động kinh trao tế đổihàng hoá - tiền tệ đã có từ lâu đời và sự phát triển của nó luôn luôn gắn liền với
sự phát triển văn minh của xã hội loài ngươì Như vậy là con người đã sớm tìm thấy lợi ích của thương mại quốc tế, nhưng để giải thích một cách khoa học về nguồn gốc của những lợi ích thương mại quốc tế thì đó đã không phải là vấn đề đơn giản.Quá trình nghiên cứu củacáctrường phái kinh tế khác nhau trong lịch
sử phát triển tư tưởng kinh tế thế giới đã đưa ranhững lý thuyết để lý giải vấn đề này, khẳng định tác động tích cực của thương mại quốc tế đối với sự tăng trưởng
và phát triển kinh tế theo trình tự nhận thức từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ phiến diện đến toàn diện, từ hiện tượng đến bản chất
2.2.1 Lý thuyết trọng thương
Lý thuyết trọng thương ở Châu Âu đã phát triển từ giữa thế kỷ XV đến giữa thế
kỷ XVIII, với nhiều đại biểu khác nhau: Jean Bodin, Melon, Jully, Colbert (Pháp), Thomas Mrm, Josias, Chhild, James Stewart (Anh)
Nội dung chính của thuyết này là: Mỗi quốc gia muốn đạt được sự thịnh vượngtrong phát triển kinh thì tế phải gia tăng khối lượng tiền tệ bằng phát triển ngoạithương và mỗi quốc gia chỉ có thể thu được lợi ích từ ngoại thương nếu cán cân thương mại mang dấu dương (hay giá trị xuất khẩu lớn hơn giá trị nhập khẩu).Được lợi là vì thặng dư của xuất khẩu so với nhập khẩu được thanh toán bằngvàng, bạc và chính vàng, bạc là tiền tệ, là biểu hiện của sự giàu có Đối với một
trắc nghiệm 100 câu kinh tế vi mô - 100…
17
1103022000 28 Hoang Gia ThyKinh tế học
6
The freshman teachers guide nalEmerging
21
Prokaryote vs Eukaryote…
Intro to
3
Trang 9sự vật hiện tượng kinh song tế, đó đã là những tư tưởng đầu tiên của các nhà kinh
tế học sảntư cổ điển nghiên cứu về hiện tượng và lợi ích của ngoại thương ý nghĩa tích cực của học thuyết này là đối lập với tư tưởng phong kiến lúc bấy giờ
là coi trọng kinh tế tự cung, tự cấp Ngoài ra, những người trọng thương cũngsớm nhận thức được vai trò qua trọng của nhà nước trong quản lý, điều hành trực tiếp các hoạt động kinh tế xãhội thông qua các công cụ thuế quan, bảo hộ mậu dịch trong nước để bảo hộ các ngành sản xuất non trẻ, kiểm soát nhập khẩu,thúc đẩy xuất khẩu
2.2.2 Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith
Trong nhiều tác phẩm của mình, trong đó nổi tiếng nhất là cuốn sách “nghiên cứu
về bản chất và nguồn gốc giàu có của các quốc gia”, Adam Smith đã đề cao vai trò của thương mại đặc biệt là ngoại thương đã có , tác dụng thúc đẩy nhanh sự phát triển và tăng trưởng kinh tế của các nước, song khác với sự phiến diện củatrọng thương đã tuyệt đối hoá quá mức vai trò ngoại thương, ông cho rằng ngoạithương có vai trò rất to lớn nhưng không phải nguồn gốc duy nhất của sự giàu có
Sự giàu có không phải do ngoại thương mà là do công nghiệp, tức là do hoạt động sản xuất đem lại chứ không phải do hoạt động lưu thông Theo ông, hoạt độngkinh (bao tế gồm cả hoạt động sản xuất và lưu thông) phải được tiến hành mộtcách tự do, do quan hệ cung cầu và biến động giá cả thị trường quy định Sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? sản xuất cho ai? Đó là câu hỏi cần được giải quyết
ở thị trường
Theo Adam Smith, sức mạnh làm cho nền kinh tế tăng trưởng là do sự tự trao dođổi giữa các quốc gia, do đó mỗi quốc gia cần chuyên môn vào những ngành sảnxuất cólợi thế tuyệt đối, nghĩa là phải biết dựa vào những ngành sản xuất có thểsản xuất ra những sản phẩmcó chi phísản xuất nhỏ hơn sovới quốc gia khác, nhưng lại thu được lượng sản phẩm nhiều nhất, sau đó đem cân đối với mức cầu
ở mức giá lớn hơn giá cân bằng Chính sự chênh lệch giá nhờ mức cầu tăng lên ở quốc gia khác làm cho nền kinh tế tăng trưởng
Quan điểm trên thể hiện nội dung cơ bản của lý thuyết lợi thế tuyệt đối trong thương mại quốc tế Một nước được coi là có lợi thế tuyệt đối so với một nước khác trong việc chuyên môn hoá sản xuất hàng hoá A khi cùng một nguồn lực cóthể sản xuất được nhiều sản phẩm A hơn là nước thứ 2
2.2.3 Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo
Lý thuyết về lợi thế so sánh trên đây cho thấy một nước có lợi thế tuyệt đối sovới nước khác về một loại hàng hoá, nước đó sẽ thu được lợi ích ngoại thương,nếu chuyên môn hoá sản xuất theo lợi thế tuyệt đối Tuy nhiên, do lýthuyết này
Trang 10chỉ dựa vào lợi thế tuyệt đối nên không đã giải thích được sao vì một nước cólợithế tuyệt đối hơn hẳn sovới nước khác, hoặc một nước không cólợi thế nào vẫn
có thể tích cực tham gia vào quá trình hợp tác phân công lao và động quốc tế để phát triển mạnh các hoạt động thương mại quốc tế
Khắc phục những hạn chế của lợi thế tuyệt đối của Adam Smith và cũng trả lời những câu hỏi trên đây, năm 1817, trong tác phẩm nổi tiếng của mình “Nhữngnguyên lý của kinh tế chính trị” nhà kinh tế học cổ điển người Anh David Ricardo
đã đưa ra lý thuyết lợi thế so sánh, nhằm giải thích tổng quát chính xác hơn về cơ chế xuất hiện lợi ích trong thương mại quốc tế Nội dung bao gồm:
- Mọi nước đều có lợi khi tham gia vào phân công lao động quốc tế, bởi phát vì:triển ngoại thương cho phép mở rộng khả năng tiêu dùng của một nước Nguyên nhân chính là do chuyên môn hoá sản xuất một số sản phẩm nhất định của mình
để đổi lấy hàng nhập khẩu từ các nước khác thông qua con đường thương mại quốc tế
- Những nước có lợi thế tuyệt đối hoàn toàn hơn hẳn các nước khác, hoặc bị kém lợi thế tuyệt đối hơn so với các nước khác, vẫn cóthể và khi tham có lợi gia vào phân công lao động và quốc tế, vì mỗi nước đều có những lợi thế so sánh nhất định về một số mặt hàng vàmột số kém lợi thế so sánh nhất định về một số mặt hàng khác
Vậy có thể kết luận rằng, một trong những điểm cốt yếu nhất của lý thuyết lợi thế
so sánh là những lợi ích chuyên môn do hoásản xuất vàthương mại quốc tế phụthuộc vào lợi thế so sánh chứ không phải làlợi thế tuyệt đối Lợi thế so sánh làđiều kiện cần và đủ đối với lợi ích của thương mại quốc tế
Liên quan đến lợi thế so sánh, có một khái niệm rất cơ bản trong kinh tế học đã được David Ricardo đề cập đến đó chi phí là cơ hội Chi phí cơ hội là chi phí bỏ
ra để sử dụng cho một mục tiêu nào đó Giả sử, một nền kinh tế khép kín (nềnkinh tế đóng) có các nguồn lực nhất định có thể sản xuất ra lương thực và quần
áo Thông thường càng dùng nhiều nguồn lực để sản xuất ra lương thực thì càng
có ít nguồn lực để sản xuất ra quần áo Chi phí cơ hội của lương thực là lượng quần áo bị giảm đi do dùng nguồn lực vào sản xuất quần áo thay cho sản xuấtlương thực Như vậy chi phí cơ hội của một hàng hoá là số lượng những hàng hoá khác mà người sản xuất phải giảm đi để có thể làm thêm ra một đơn vị hàng hoá
đó
Tóm là l ích lại ợi thương mại quốc tế bắt nguồn từ sự khác nhau về lợi thế so sánh ở mỗi quốc gia, mà cáclợi thế so sánh đó có thể được biểu hiện bằng các chi phí cơ hội khác nhau của mỗi quốc gia, do đó lợi ích của thương mại quốc tế cũng chính làbắt nguồn từ sự khác nhau về các chi phí cơ hộicủa mỗi quốc gia Chi phí cơ hội cho ta biết chi phí tương đối (chi phí sánh) làm so để ra sản phẩmhàng hoá khác nhau của mỗi quốc gia, hay nói cách khác, khi các chi phí cơ hội
ở tất cả các quốc gia đều giống nhau không thì có lợi thế so sánh và cũng không
Trang 119
có khả năng nảy sinh các lợi ích chuyên môn do hoá và thương mại quốc tế Đó cũng là nội dung cơ bản của quy luật lợi thế so sánh đã được David Ricardo khẳng định là: các nước sẽ có khi chuyên môn hoá lợi sản xuất và xuất khẩu những sảnphẩmmà họ làm ravới chi phí cơ hội (chi phí sánh) so thấp hơn so với các nước khác Quy luật này đã được nhiều nhà kinh tế khác tiếp tục phát triển, hoàn thiện,trở thành quy luật chi phối động thái phát triển của thương mại quốc tế 2.2.4 Lý thuyết nguồn lực và Thương mại Hecksher Ohlin: -
Chúng ta đã thấy rằng lợi thế sánh so là nguồn gốc những ích lợi của thương mạiquốc tế, nhưng lợi thế so sánh do đâu mà có? sao các Vì nước khác nhau lại cóchi phí cơ hội khác nhau? Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo đã không giải thích được những vấn đề trên đây Để khắc phục những hạn chế này, hai nhà kinh tế học Thuỵ điển, Eli Hecksher và B.Ohlin trong tác phẩm “Thương mại liên khu vực và quốc tế” xuất bản 1933, đã phát triển lợi thế so sánh của David Ricardo thêm một bước bằng việc đưa ra mô hình H O trình - để bầy lý thuyết ưu đãi vềnguồn lực sản xuất vốn có Lý thuyết này đã giải thích hiện tượng thương mạiquốc tế trong là do một nền kinh tế mở cửa, mỗi quốc gia đều hướng đến chuyên môn hoá các ngành sản xuất mà cho phép sử dụng nhiều yếu tố sản xuất đối vớinước đó là thuận lợi nhất Nói cách khác, theo lýthuyết H-O,một số nước này
có lợi thế so sánh hơn trong việc sản xuất và xuất khẩu một số sản phẩm hàng hoá của mình là do việc sản xuất những sản phẩm đó đã sử dụng nhiều yếu tố sản xuất mà một trong số nước đó đã được ưu đãi hơn so với một số nước khác Chính
sự ưu đãi về các lợi thế tự nhiên củacácyếu tố sản xuất này (bao gồm vốn, lao động, tài nguyên, đất đai, khí hậu ) đã khiến một số nước đó có chi phí cơ hộithấp hơn (so với việc sản xuất các sản phẩm hàng hoá khác) khi sản xuất nhữngsản phẩm hàng hoá đó
Như vậy, cơ sở lý luận khoa học của lý thuyết H O - vẫn chính là dựa vào lýthuyết lợi thế so sánh của David Ricardo, nhưng ở trình độ phát triển cao hơn là
đã xác định được nguồn gốc của lợi thế so sánh chính là sự ưu đãi các yếu tố vềsản xuất mà kinh tế học phát triển đương đại vẫn gọi là nguồn lực sản xuất Và
do vậy, lý thuyết H O còn - được coi là lý thuyết lợi thế so sánh về các nguồn lựcsản xuất vốn có, hoặc vắn tắt hơn là lý thuyết nguồn lực sản xuất vốn có Đó cũng chính là lý thuyết hiện đại về thương mại quốc tế Sau này, còn nó được các nhàkinh tế học nổi tiếng khác như Paul Samuelson, james William tiếp tục mở rộng
và nghiên cứu tỷ mỉ hơn để khẳng định tư tưởng khoa học của định H O hay lý -còn gọi là quy luật H O - về tỷ lệ cân đối các yếu tố sản xuất, trước đó đã đượcHecksher-Ohlin đưa ra với nội dung: một nước sẽ sản xuất loại hàng hoá màviệc sản xuất nócần sử dụng nhiều yếu tố rẻ vàtương đối sẵn có của nước đó vànhập khẩu hàng hoá mà việc sản xuất nócần nhiều yếu tố đắt và tương đối khan hiếm hơn của nước đó
Trang 12Tuy còn có những khiếm khuyết lý luận trước thực tiễn phát triển phức tạp củathương mại quốc tế ngày nay, song quy luật này đang là quyluật chi phối độngthái phát triển của thương mại quốc tế ý và có nghĩa chỉ đạo thực tiễn quan trọng đối với các nước đang phát triển, đặc biệtđối với nước kém phát triển, vì vậy nó
đã chỉ ra rằng đối vớicácnước này, đa số là những nước đông dân, nhiều lao động, nhưng nghèo vốn do đó trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá đất nước, cần tập trung xuất khẩu những hàng hoá sử dụng nhiều lao động và nhập khẩu những hàng hoá sử dụng nhiều vốn Sự lựa chọn các sản phẩm xuấtkhẩu phù hợp với các lợi thế so sánh về các nguồn lực sản xuất vốn có như vậy
sẽ là điều kiện cần thiết để các nước kém và đang phát triển có thể nhanh chóng hội nhập vào sự phân công lao động vàhợp tác quốc tế, và trên cơ sở lợi ích thương mại thu được sẽ thúc đẩy nhanh sự tăng trưởng và phát triển kinh tế ởnhững nước này
3 Các yếu tố tác động và xu hướng ngoại thương hiện nay:
3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến ngoại thương:
3.1.1 Môi trường chính - pháp trị luật:
Các yếu tố chính - pháp trị luật như thay đổi về thuế suất, chính sách hành vàđộng của chính phủ, sự ổn định chính trị của đất nước, các quy định ngoại thương, v.v ảnh hưởng đến hoạt động thương mại quốc tế Tình trạng thiếu ổn định chính trị trong nước ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động thương mại Ngoài ra, các chính sách thuế khác nhau và các sáng kiến của chính phủ đôi khi cản trở việc mở rộng kinh doanh ở các quốc gia khác Các yếu tố pháp liên quan lý đến môi trường pháp lý của quốc gia mà doanh nghiệp hoạt động Các luật khác nhau được ápdụng ở các quốc gia khác nhau và các công kinh doanh ty quốc tế phải tuân theo luật của mỗi quốc gia Các luật liên quan đến phân biệt tuổi tác và khuyết tật, tỷ
lệ tiền lương, luật việc làm và môi trường ảnh hưởng đến hoạt động của các công
ty kinh doanh Cùng với đó, các tổ chức cho vay quốc tế khác nhau ảnh hưởngđến văn hóa pháp lý chính sách làm và việc của doanh nghiệp
3.1.2 Các yếu tố tự nhiên:
Các nhân tố tự nhiên như môi trường, thời tiết, độ ẩm, nhiệt độ,… cũng góp phần tác động đến sản xuất các yếu tố đầu vào như nguyên nhiên liệu, các sản phẩmđầu vào Ngoài các ra yếu tố vịa trí địa lý, địa hình nhiên tự cũng tác động mạnhđến quá trình vận chuyển hàng hóa hoặc cũng cấp dịch vụ
3.1.3 Yếu tố khoa học công nghệ:
Sự phát triển của khoa học công nghệ được xem như là một trong những bước nhảy vĩ đại của loài người Các công nghệ mới giúp cho quá trình sản xuất, vậnchuyển, cung ứng sản phẩm nhanh chóng, thuận tiện tiêu hao và ít hơn, tiết kiệmchi phí sản xuất hơn rất nhiều
Trang 1311
3.1.4 Yếu tố cạnh tranh:
Toàn cầu hóa đang diễn ra một cách mạnh mẽ, m đất nưỗi ớc đều đang chạy đua trên con đường phát triển chất lượng hàng hóa để có thể xuất khẩu nhiều hơn để lấy ợc nhiều lợi đư ích h Ngoài ra rơn ất nhiều các thị trường lớn chiếm đa số sản lượng xuất khẩu của chúng ta như EU, Mỹ, Nhật, đều đặt ra những tiêu chí rất khắt khe và gắt gao về chất lượng Ngoài vừa đáp ứng chất lượng chỉ tiêu ra, chúng ta còn phải cạnh tranh rất nhiều với các quốc gia khác nhưu Trung Quốc, Hàn Quốc, Đây cũng chính là một trong những yếu t ảnh hưởng đến tố ình hình ngoại thương
3.1.5 Môi trường kinh tế – xã hội:
Các yếu tố kinh tế liên quan đến hệ thống kinh tế của quốc gia nơi công ty có hoạt động Các yếu tố kinh khác nhau tế như tỷ lệ lạm phát, lãi suất, phân phối thu nhập, mức việc làm, phân bổ ngân sách chính phủ, v.v., ảnh hưởng trực tiếp đếnhoạt động ngoại thương Các yếu tố kinh tế khác nhau như sức mua của khách hàng cũng quyết định nhu cầu về các sản phẩm và dịch vụ khác nhau Các yếu tố
xã hội như trình độ học vấn, nhận thức, xuhướng vàđịa vị của mọi người trong
xã hội ảnh hưởng đến hành mua hàng vi hóa và dịch vụ khác nhau của người tiêu dùng Ngoài môi ra, trường xã hội và văn hóa như phong tục tập quán, sống lối
và các giá khác nhau trị giữacácquốc gia, điều này ảnh hưởng trực tiếp
3.2 Xu hướng ngoại thương hiện nay:
Nội dung hoạt động thương mại rộng lớn mang tính quốc tế, chi phối hầu hết các lĩnh vực đời sống kinh tế – xãhội Do đó, thương mại ngày nay không chỉ là những hoạt động mua bán sản phẩm hàng hóa vật thể mà còn bao gồm cả những hành vi mua bán và dịch vụ phi vật thể, tất cả đều nhằm thu lợi nhuận Hình thành các loại hình công ty, tập đoàn lớn, công ty xuyên quốc gia, đa quốc gia, với phạm
vi hoạt động không biên giới và hình thành các tổ chức, hiệp hội thương mại khu vực và toàn cầu Phạm vi tác động của thương mại quốc tế ngày nay mang ý nghĩa
vô cùng sâu rộng, bao gồm nhiều thành phần thương mại, nhiều thương nhân vàhợp thành mạng lưới chằng chịt các loại hình kinh doanh và dịch vụ; vừa liên doanh, liên kết, vừa tự do hoá, vừa độc quyền, vừa cạnh tranh, vừa hợp tác, vừabình đẳng và không bình đẳng trong kinh doanh, đều cùng nhau tham gia hoạtđộng mua bán và dịch vụ trên thị trường, trên cơ sở hành lang pháp luật quốc gia
và luật lệ quốc tế Xu thế liên doanh liên kết thương mại song phương, đa phương, bình đẳng ngày càng mở rộng và không ngừng phát triển Đặc điểm kinh doanh thương mại ngày nay gồm hai chiều hướng: Một là, kinh doanh chuyên ngành, theo một sản phẩm hay một thương hiệu nhất định thành một hệ thống trên toàn cầu Hai là, tổ chức mô hình những công ty, tập đoàn kinh doanh tổng hợp vớinhiều loại hình, nhiều hàng hóa và dịch vụ khác nhau nâng để cao ưu thế cạnhtranh và chiếm lĩnh thị trường khu vực vàthị trường thế giới Tự động hóa, hiện đại hóa, áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý, mua bán qua mạng, hoạt động
Trang 14kinh doanh và dịch vụ mang tính phổ biến và ngày càng phát triển Do cạnh tranh trên thị trường ngày càng quyết liệt, thương mại không ngừng cải tiến phươngthức phục vụ hiện đại luôn luôn và đổi mới dịch vụ theo xu hướng lấy người tiêu dùng làm trọng tâm coi khách hàng và như "thượng đế".
Trang 1513
Chương Vai trò II. của ngoại thương đối với phát triển kinh tế:
I Khái niệm phát triển kinh tế:
Phát triển kinh tế được hiểu là quá trình tăng tiến toàn diện của một nền kinh tếtrong một thời kỳ nhất định bao gồm sự gia tăng về quy mô, khối lượng hàng hóa
vàdịch vụvà sự tiến bộ cơ bản trong cơ cấu kinh tế - xã hội Bản chất của phát triển kinh tế chính quá trình thay là đổi về lượng đồng thời diễn ra cùng với quá trình thay đổi về chết của nền kinh tế
II Chức năng và vai trò của ngoại thương:
2.1 Chức năng của ngoại thương:
Chức năng của một ngành kinh tế là một phạm trù khách quan được hình thành trên cơ sở phát triển của lực lượng sản xuất và trình độ phân công lao động xãhội Ngoại thương thực hiện nhiệm vụ lưu thông hàng hóa giữa trong ngoài vànước, giữa các quốc gia với nhau Do trong quá trình xuất nhập khẩu có sự khách biệt lẫn nhau trong các điều kiện sản xuất, chế tạo giữa nội địa và các nước khác nên ngoại thương có các khả năng như sau: khả năng bổ sung, gây tác động đếnkhối lượng cũng như tổng thu nhập quốc dân, tác động mạnh mẽ đến sự phát triển cân đối, đồng đều và cóhiệu quả của nền kinh tế
2.2 Vai trò của ngoại thương trong phát triển kinh tế:
2.1 Nâng cao 2 hiệu quả kinh doanh, góp phần phát triển quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước:
Khi tham gia vào quá trình trao đổi hàng hóa trên thị trường thế giới, tất cá các nền kinh tế nội địa của một quốc gia đều phải chấp nhận những tiêu chuẩn hàng hóa, các nguyên tác cạnh tranh quốc tế Điều này bắt buộc các doanh nghiệp ngoại thương vừa phải đáp ứng tiêu chuẩn vừa phải nâng cao chất lượng sản phẩm,giảm chi phí sản xuất và vận chuyển để tạo khả năng cạnh tranh mạnh hơn các đối thủ Đồng thời từ đó sẽ kéo theo các thay đổi cơ chế, những ràng buộc, tạođiều kiện thuận lợi cho cáchoạt động ngoại thương
Thêm vào đó, ngoại thương còn cónhiệm vụ là tìm kiếm những nguồn cung đầuvào mới như nguyên liệu, công nghệ, thiết bị cũng như là quảng bá vàtiếp thị để tăng cường đầu cho ra sản phẩm
Trong quá trình mở cửa hội nhập nền kinh toàn tế cầu, ngoại thương còn đượcxem công quan là cụ trọng để thúc đẩy kinh trong ngoài tê và nước Không chỉ
để khai thác lợi ích từ hoạt động xuất nhập khẩu khi gắn kết kinh tế mà nó còn hỗ trợ cho các quá trình phát triển hoàn và thiện kinh tế nội địa cũng thông qua phát triển các hoạt động như xuất nhập khẩu, chuyển giao công nghệ, thu hút đầu tưvốn, marketing từ các công ty nước ngoài
Trang 162.2.2 Góp phần giải quyết những vấn đề kinh - tế xã hội quan trọng: Vốn, việc làm, công nghệ, nguyên thiên nhiên: tài
Việc thị trường quốc tế bằng việc mở cửa thương với nước ngoài mag đã lại nguồn ngoại tệ đáng kể Điều này bổ sung thêm nguồn vốn đầu
tư, nhập khẩu thêm máy móc thiết bị, học hỏi được các kinh nghiệm phát triểncủa các nước Từ đó phát triển sản xuất tạo thêm nhiều cơ hội việc làm cho người lao động, giải quyết được nạn thất nghiệp góp và phần tăng sinh an xã hội Đồng thời, khi tham gia vào thị trường quốc tế, các doanh nghiệp phải đổi mớitay nghề để có thể đáp ứng được yêu cầu về chất lượng sản phẩm và tăng sứccạnh tranh Sự đổi mới trong các doanh nghiệp này cũng sẽ tạo ra tiền đề để có được những sự đổi mới công nghệ trong các ngành nghề khác
Việc tham gia vào môi trường quốc tế xung giúp khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên quốc gia một cách khoa học có hiệu quả hơn Điều này đạt được nhờvào các mối quan hệ về cạnh tranh phân công lao và động trong mậu dịch quốc
tế
2.2.3 Tác động làm thay đổi cơ cấu của nền kinh tế quốc dân :
Do tính tất yếu của quan hệ hợp tác lao động và thương mại quốc tế nên mỗi quốc gia đều phải thay đổi cơ cấu kinh tế nhằm khai thác triệt để lợi thế của mình sovới các quốc gia khác Mỗi quốc gia đều có sự khác biệt về tài nguyên thiên nhiên, điều kiện tự nhiên, thị trường nên cũng có sự khác nhau về cơ cấu kinh Sự tế.thay đổi trong cơ cấu kinh không tế bất biến theo thời gian thay Sự đổi trong lợithế này dẫn đến sự thay đổi dần trong cơ cấusản xuất và ngoại thương (do sự thay đổi mức lương và sự tích lũy tư bản, kỹ thuật) Thay đổi cơ cấu có thể được
mô tả một cách đơn giản như sau: thay đổi lợi thế → thay đổi cơ cấusản xuất và ngoại thương → thay đổi cơ cấu kinh tế thay → đổi cơ cấu xuất nhập khẩu Khi
cơ cấu xuất khẩu thay đổi sẽ góp phần định hướng đầu tư, ngược lại, cấu đầucơ
tư lại quyết định đến sự thành công của chuyển dịch cơ cấu kinh tế Đây là xuhướng phát triển chung của tất cả các quốc gia trên thế giới
2.2.4 Khích thích tăng trưởng kinh tế:
Trong quá trình m cở ửa nền kinh tế v i th ớ ế giới bên ngoài, ngoại thương cònđược s dử ụng như một công c ụ thúc đẩy quá trình liên k t kinh t ế ế ở trong nước
và gi a ữ trong nước với nước ngoài Quá trình này không ch ỉ đơn giản là gắn liền kinh t trong ế nước với n n kinh t th ề ế ế giới để tranh th ủ những l i th do ợ ếngoại thương và phân công lao động qu c t mang l i, mà quan trố ế ạ ọng hơn là dùng ngoại thương để thúc đẩy các quá trình phát tri n kinh t trong n i b nể ế ộ ộ ền kinh t ế quốc dân, phát tri n n n kinh t ể ề ế thị trường thống nhất ở trong nước qua các hoạt động xu t nh p kh u, chuy n giao công ấ ậ ẩ ể nghệ, vốn, know-how, marketing t ừ các công ty nước ngoài vào nước ta Qua hoạt động liên doanh, đầu tư vốn hình thành các khu công nghi p, thành ph l n, khu ch ệ ố ớ ế biến xuất
Trang 17và là những nước tập trung nhiều nhất và kích thích tăng trưởng kinh tế Trung Quốc và Ấn Độ vốn là những nước đóng cửa nhất với ngoại thương vào thập niên
60 và 70 Khi Trung Quốc bắt đầu trở nên hướng ngoại hơn vào thập niên 80 và
Ấn Độ vào thập niên 90, cả hai nước đều đạt được những tỉ lệ tăng trưởng tăng vọt Nhiều yếu tố kinh tế, chính trị, thể chế, địa lý, nhân khẩu, và văn hoá –- rõ ràng góp phần cho kết quả tốt đẹp này Ví dụ, các nước châu Á đầu tư nhiều vào nguồn vốn nhân lực và vật lực, là yếu tố trọng tâm cho sự phát triển nhanh chóng Nhưng việc tập trung xuất khẩu hàng hoá thâm dụng lao động rõ ràng đóng vai trò quan trọng trong việc làm cho người lao động có trình độ và vốn trở nên hữu hiệu hơn so với trong cơ chế kinh tế hướng nội và bảo hộ Xuất khẩu vẫn được xem là “động lực tăng trưởng” tại các nền kinh tế này
Nhiều nghiên cứu công phu trong đó kiểm soát ảnh hưởng của các yếu tố xã hội, địa lý và kinh tế khác đã hỗ trợ rõ rệt cho mối quan hệ giữa chiến lược hướng ngoại và tăng trưởng kinh tế ác kỹ thuật thống kê sử dụng, và định nghĩa về mở C
Trang 18cửa, nhưng đa số các nghiên cứu kết luận rằng những nền kinh tế hội nhập vào nền kinh tế thế giới sẽ đạt được kết quả tốt hơn so với những nền kinh tế đóng hay cô lập
Một mối quan hệ đồng biến mạnh giữa ngoại thương và tăng trưởng kinh tế nhanh chóng không chứng minh được rằng yếu tố đi trước là nguyên nhân tạo ra yếu tố
đi sau Hoàn toàn hợp lý khi mối quan hệ nhân quả vận hành theo một cách khác: Tăng trưởng năng suất và thu nhập nhanh chóng, thông qua tăng công suất sản xuất và giảm chi phí, có thể làm cho đất nước trở nên cạnh tranh hơn trên thị trường thế giới và dẫn đến tăng trưởng xuất khẩu công nghiệp chế tạo nhanh hơn Cũng có thể là cả tăng trưởng xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế xảy ra đồng thời bởi một nguyên nhân nào khác, như chính sách kinh tế vĩ mô cải thiện, hệ thống chính trị ổn định hơn, tham nhũng giảm bớt, hay tiết kiệm tăng lên Các nước xuất khẩu được tiếp cận nhiều hơn với máy móc và công nghệ mới giúp hỗ trợ tăng trưởng, đồng thời tăng trưởng kinh tế nhanh hơn mang lại phương tiện để tài trợ đầu tư vào cơ sở hạ tầng và giáo dục giúp đẩy mạnh xuất khẩu Để cô lập tác động của ngoại thương với các thể chế và những ảnh hưởng khác, hai nhà kinh tế học của Ngân hàng Thế giới David Dollar và Aart Kraay đã xem xét mối quan hệ giữa những thay đổi trong tỷ trọng ngoại thương và tăng trưởng, đồng thời kiểm soát một số yếu tố khác Họ nhận thấy rằng sự gia tăng tỷ trọng ngoại thương từ
20 lên 40 phần trăm GDP trong một thập niên sẽ làm tăng tỉ lệ tăng trưởng từ 0,5 đến 1,0 phần trăm một năm Một cuộc khảo sát gần đây của một số nghiên cứu lớn nhận thấy rằng, như một giá trị ước lượng khoảng giữa, mỗi một phần trăm gia tăng của tỷ số (xuất khẩu + nhập khẩu)/GDP (ví dụ như từ 40 lên 40,4 phần trăm) gắn liền với sự gia tăng sản lượng trên đầu người khoảng 0,5 phần trăm trong khoảng thời gian 10 20 năm Việc đo lường mối liên kết giữa các chính sách - ngoại thương cụ thể và tăng trưởng thì phức tạp hơn, vì có nhiều chính sách ảnh hưởng đến ngoại thương
Các nghiên cứu xem xét sự kết hợp chính sách thương mại đã tìm thấy mối quan
hệ mạnh giữa mở cửa và tăng trưởng Các nhà kinh tế học Jeffrey Sachs và Andrew Warner xem xét kết quả tăng trưởng kinh tế của 79 quốc gia trên thế giới trong giai đoạn 1970 - 1989 và nhận thấy rằng những nước có chính sách mở cửa hơn và tỷ giá hối đoái chênh lệch không nhiều sẽ tăng trưởng nhanh hơn khoảng
2 điểm phần trăm so với các nền kinh tế đóng Các nghiên cứu tiếp theo sau đó
đã mở rộng các phát hiện này cho thập niên 90, mặc dù với một ảnh hưởng hơi nhỏ hơn Bất chấp một vài nhận xét chỉ trích số đo mở cửa của họ, một số nghiên cứu khác sử dụng các số đo chính sách thương mại khác cũng tìm thấy mối quan
hệ mạnh với tăng trưởng
Có ít nghiên cứu xem xét mối quan hệ giữa ngoại thương và xoá nghèo hơn, nhưng phần lớn bằng chứng cho thấy mở cửa nhiều hơn và tăng trưởng nhanh hơn của hàng xuất khẩu thâm dụng lao động gắn liền với giảm nghèo Khi thu nhập bình quân tăng lên, phân phối thu nhập tương đối ít thay đổi: hu nhập của t
Trang 1917
những người rất nghèo cũng có xu hướng tăng, đôi khi nhanh hơn bình quân, đôi khi chậm hơn, nhưng xu hướng chung vẫn là thu nhập của người nghèo tăng lên cùng với tăng trưởng kinh tế Một số nước có tăng trưởng nhanh nhất trong hàng xuất khẩu thâm dụng lao động cũng đạt được giảm nghèo nhanh nhất Ở Trung Quốc, tỉ lệ phần trăm người nghèo sống với thu nhập dưới 1 USD một ngày giảm
từ 28 phần trăm xuống 16 phần trăm từ năm 1987 đến năm 2001; ở Indonesia, tỉ
lệ này giảm từ 28 phần trăm xuống 8 phần trăm; và ở Thái Lan, tỉ lệ này giảm từ
18 phần trăm xuống 2 phần trăm Hai nghiên cứu mới đây kết luận rằng phong trào toàn cầu tiến tới mậu dịch tự do sẽ đưa 300 triệu người thoát khỏi cảnh nghèo trong vòng 10-20 năm tới thông qua tác động lên tăng trưởng thu nhập Một cách
để tự do hoá thương mại ảnh hưởng đến đói nghèo là thông qua tác động lên giá tiêu dùng Khi các hàng rào nhập khẩu được tháo gỡ, giá của nhiều hàng hoá mà các gia đình nghèo mua giảm xuống, làm tăng thu nhập thực của họ Nhưng kênh tác động trực tiếp nhất qua đó chiến lược hướng ngoại có thể giúp giảm nghèo là thông qua gia tăng cầu lao động Thương mại các hàng hoá thâm dụng lao động, bao gồm hàng công nghiệp chế tạo và nông sản, có tiềm năng tạo ra cơ hội việc làm đáng kể cho người lao động kỹ năng thấp, chính xác là những người sống dưới mức hay cận kề mức đói nghèo Đây là những gì đã xảy ra tại nhiều nền kinh tế hướng ngoại: ơ hội việc làm mới giúp tăng thu nhập của người nghèo và cgiảm số người sống trong cảnh nghèo Nhưng mở cửa cũng có thể dẫn đến mất việc làm trong một số khu vực, như khi các doanh nghiệp nội địa được bảo hộ hay hàng nông sản không thể cạnh tranh hữu hiệu với hàng nhập khẩu, và người lao động phổ thông trong những khu vực này bị mất việc Như chúng ta đã nhấn mạnh, trong khi ngoại thương mở cửa hơn có thể mang lại lợi ích cho tổng thể nền kinh tế, ngoại thương không nhất thiết làm lợi cho tất cả mọi người Tác động chung phụ thuộc nhiều vào khả năng lưu chuyển lao động: Để cho việc mở cửa giúp làm giảm nghèo, người lao động phổ thông cần có khả năng di chuyển từ những khu vực được bảo hộ (đang thu hẹp dần) sang những khu vực hàng hoá ngoại thương (đang mở rộng dần) Các nghiên cứu quốc gia ở Colombia và Ấn
Độ cho thấy rằng cải cách ngoại thương gắn liền với gia tăng đói nghèo chỉ khi các bộ luật lao động không linh hoạt làm cản trở sự lưu chuyển người lao động
từ hoạt động này sang hoạt động khác
Trang 203.2 Ngo ại thương và nề n kinh t ế Việ t Nam:
3.2.1 Thờ ỳ phong kiến: i k
Trước thể kỷ XVII, những điều kiện để phát triển ngoại thương của nước ta rất hạn ch Trong l ch s ế ị ử thế giới cho th y mu n phát tri n ngoấ ố ể ại thương thì phải
đi đôi với quá trình chinh ph c bi n c ụ ể ả để có thể xây d ng các c ng biự ả ển Nước
ta có hơn 3000km đường bờ biển cùng v i r t nhi u lo i s n v t phong phú và ớ ấ ề ạ ả ậquý hi m th ế ế nhưng đây cũng là nơi gặp rất nhiều thiên tai và gió bão Quá trình chinh ph c biụ ển c cả ủa nước ta cũng rất chậm chạp, nh ng con s ữ ố điều tra dân tộc h c cho biọ ết, trước đây dân ta ra khơi không quá 20km, đi lộng không quá 10km Có l ẽ thời xa xưa, người Việt không c m th y m n mà vả ấ ặ ới bi n vì công ểviệc chính c a h là tr ng lúa Chính nh ng tâm lý ủ ọ ồ ữ ổn định và sự không mấy quan tâm đến bi n cho nên vào thể ời điểm ấy, ngoại thương không thật sự phát triển mạnh Cũng trong thời gian này, những phương tiện di chuy n trên biể ển cũng rất hạn chế và thô sơ, những chiếc thuyền được ch t o t các mế ạ ừ ảnh ván được ghép l i v i nhau b ng dây bu c, khe h ạ ớ ằ ộ ở giữa các mảnh ván b ng nhằ ựa cây Chính vì nh ng lý do này mà ngoữ ại thương của nước ta vào th i gian r t ờ ấthụ động và hoàn toàn không có tác động gì đối vời nền kinh t ế Việt Nam Tiếp theo vào th k XVII, ngoể ỷ ại thương của nước ta đã đạt đến đỉnh cao chưa từng th y Vào th i k Hấ ờ ỳ ậu Lê, đất nước bị chia cắt, kh ng ho ng chính tr xủ ả ị ảy
ra, tập đoàn phong kiến Trịnh – Lê ở Đàng Ngoài cùng với chúa Nguyễn ở Đàng Trong đều chạy đua để bành trướng lực lượng đã gây ra những cuộc chiến tranh th m kh c kéo dài n a th k Chính cu c chiả ố ử ế ỷ ộ ến tranh này đã tạo tiền đềlàm cho c ả 2 bên thay đổi các chính sách ngoại thương của mình từ tự cung, tự cấp đã chuyển sang m cở ửa thông thương với nước ngoài Chúa Tr nh ị ở Đàng
Trang 2119
Ngoài chào đón các lái buôn Trung Quốc, Nhật Bản và đặc bi t là t Tây Âu, ệ ừcòn ở Đàng Trong thì thông thương với người Bồ Đào Nha, Anh, Hà Lan với mục đích quan ọng là mua vũ ktr hí Mặt khác, thông thương với nước ngoài cũng đưa đến một món h i l n, bù lờ ớ ại được ph n thi u h t trong ngân kh ầ ế ụ ố do chiến tranh, đồng thời đáp ứng được tính hi u k c a vua chúa và quan l i ế ỳ ủ ạChính những điều này đã thúc đẩy quá trình ngoại thương ở nước ta hung khởi hơn
Cũng do sự kích thích c a ngoủ ại thương đã đẩy mạnh sự phát tri n c a các ể ủngành kinh t nế ội địa, đặc biệt là các ngành nghê thủ công (dệt lụa), làm đường, sành sứ,… các nghề khai thác như hương liệu, gỗ quý,… Tuy nhiên, số lượng hàng hóa xu t kh u còn r t nhi u hấ ẩ ấ ề ạn ch và vế ẫn chưa diễn ra một cách đều đặn
Rõ ràng, hoạt động ngoại thương đã được đẩy mạnh hơn hẵn các thời kỳ trước, nền kinh t ế trong nước cũng được kích thích để tăng trưởng dẫn đến sự phát triển c a nhủ ững thành th ị nhộn nhịp, s m u t có th k ầ ấ ể ể đến như Hội An, Ph ốHiến, Tuy nhiên, tác d ng c a ngoụ ủ ại thương vẫn là chưa đủ ớn để l có th tể ạo
ra tác động đối với c n n kinh t Nả ề ế ền kinh t c truyế ổ ền đặc biệt là thương nghiệp truy n th ng thì v n không chuy n biề ố ẫ ể ến được là m y N n nông nghiấ ề ệp lúa nước kết hợp với nghề phụ gia đình và thương nghiệp buôn bán nhỏ vẫn tồn tại v ng ch c ữ ắ
Sau thế kỷ XVIII, tình hình ngoại thương của nước ta ngày càng trở nên suy thoái hơn vì những chính sách hạn chế thắt chặt, thủ tục phức tạp Đặc biệt vào thời Nguyễn, vua chúa nắm độc quyền ngoại thương và kiểm soát chặt chẽ Sau năm 1818, các thương gia phương Tây phải trả thuế nhập cảng quá cao, chỉ vài loại hàng mới được miễn Hoạt động thương mại của Việt Nam với các nước láng giềng không thể phát triển tự do khi các quan chức đánh thuế nặng lên thương mại, còn thủ tục thì rất phiền phức Ngoài ra, triều đình còn cấm đoán một số mặt hàng, muốn bán phải có giấy phép riêng
Bộ máy hành chính của nhà Nguyễn cản trở rất nhiều các hoạt động của thương nhân trong thế kỷ 19 mà cũng không có một tầng lớp trung lưu làm giàu bằng thương mại để thúc đẩy triều đình mở rộng giao dịch quốc tế
Về các thành thị công thương, Hội An, Phố Hiến, Thanh Hà do nhiều nguyên nhân trở nên suy tàn và không thể phục hồi như xưa; còn Thăng Long, Bến Nghé, Đà Nẵng vẫn tiếp tục cuộc sống công thương như bình thường; Gia Định vẫn phát triển đều đặn Xuất hiện thêm vài hiệu buôn người Hoa, một số phường thủ công cũng ổn định mặt hàng nhưng không thay đổi nhiều
Thương mại của Vi t Nam còn h n chệ ạ ế, các thương nhân người Việt buôn l ẻhàng hóa c a ủ người Hoa bán l i ki m l i Vi c t để ạ ế ờ ệ ổ chức thương mạ ủ người i c a Việt sơ sài, trong phạm vi gia đình Nếu có những h i buôn lộ ớn thì cũng chỉ là những phường họp vài thương gia hùn vốn với nhau để kinh doanh r i chia tiồ ền
Trang 22ngay H không liên k t l i thành nh ng họ ế ạ ữ ội buôn làm ăn lâu dài Nhiều người Việt Nam cho vay lãi tr ở nên phát tài nhưng họ dùng tiền của để mua ruộng đất chứ không đầu tư kinh doanh, khuếch trương thương mại hay công nghệ Do đó thương nghiệp không mạnh được, một ph n lầ ớn cũng bởi tâm lý của người dân
3.2.2 Ngo ại thương Việt Nam dướ i th i Pháp thu ờ ộc:
Dưới sự thống trị của thực dân Pháp, Việt Nam là một “thuộc địa khai thác” - thuộc địa kém phát triển nhất trong các thuộc địa ở Châu Á
Trước chiến tranh thế giới lần thứ hai, lúc mà Việt Nam đạt mức phát triển cao nhất dưới thời Pháp thuộc, nền kinh tế nước ta vẫn là một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, kỹ thuật canh tác cổ truyền Công nghiệp tập trung vào khai thác tài nguyên thiên nhiên, chủ yếu là ngành khai khoáng (than, kẽm, thiếc, xi măng…) Công nghiệp chế biến nhỏ bé, tập trung vào những ngành sử dụng nhiều lao động và nguyên liệu tại chỗ, hoặc những ngành sử dụng nhiều lao động và nguyên liệu tại chỗ, hoặc những ngành đầu tư ít vốn, thu nhiều lợi nhuận, thu hồi vốn nhanh (dệt, rượu thuốc lá, thuộc da, diêm, đường….)Với nền kinh tế như vậy, ngoại thương kém phát triển cả về quy mô, mặt hàng
và thị trường Xuất khẩu chủ yếu của nước ta trong thời kỳ này là nông sản và khoáng sản với ba mặt hàng chủ yếu là gạo, cao su và than đá Trong 50 năm, từ
1890 đến 1939, ba nước Đông Dương, trong đó chủ yếu là Việt Nam, xuất khẩu57.788.000 tấn gạo, trung bình mỗi năm 1,15 triệu tấn (chiếm 20% tổng sản lượng gạo sản xuất), 397 ngàn tấn cao su (gần như toàn bộ lượng sản xuất), 28triệu tấn than (trên 65% sản lượng than sản xuất) Hai mặt hàng gạo và cao su chiếm 70 80% kim ngạch xuất khẩu Hàng tiểu thủ công chiếm tỷ trọng không - đáng kể trong kim ngạch xuất khẩu Nhập khẩu chủ yếu là hàng tiêu dùng và một số nguyên liệu như xăng dầu, bông, vải Nhập máy móc thiết bị cũng có,nhưng chiếm tỷ lệ thấp, từ 1,4% (năm 1915) đến 8,8% (năm cao nhất - 1931)trong tổng kim ngạch nhập khẩu
Trang 2321
Xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam thời kỳ 1934-1939
Đơn vị : Triệu đồng Đông Dương
Nguồn: Tóm tắt thống kê Đông Dương 1913 – 1939
Về cán cân ngoại thương, trong thời gian 50 năm (1980 - 1939), chỉ có 9 năm các nước Đông Dương nhập siêu, còn 41 năm xuất siêu Đối với một nước thuộc địa, xuất siêu không phải là bằng chứng của sự phồn vinh và tăng trưởng kinh tế như ở các nước độc lập, vì khối lượng xuất siêu đó phản ánh mức độ tước đoạt, bóc lột của thực dân Pháp Để bảo vệ đặc quyền, đặc lợi trong lĩnh vực ngoại thương, Pháp thực hiện ở Đông Dương một hàng rào thuế quan rất chặt chẽ, có lợi cho chúng
Ngày 11/11/1892, Pháp ban hành luật về “đồng hoá thuế quan” Với chế độ
“đồng hoá thuế quan” Việt Nam và Pháp nằm trong một hàng rào thuế quan chung Hàng của Pháp nhập khẩu vào Việt Nam được miễn thuế nhập khẩu, còn hàng của các nước khác thì bị hàng rào thuế quan ngăn trở, với thuế suất cao Mặt khác, hàng của Việt Nam (thực tế do tư bản Pháp nắm) nhập vào Pháp được tự do và không phải nộp thuế Chính sách đó đảm bảo lợi ích trong xuất nhập khẩu ở Việt Nam của thực dân Pháp nhưng lại hoàn toàn bất lợi cho nhân dân ta
Năm 1939, chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ Tháng 6 năm 1940, Pháp thua trận, đầu hàng Đức Tháng 10 năm 1940, quân Nhật đổ bộ lên Đông Dương Để đối phó lại, các nước đồng minh phong toả nước Pháp và các thuộc địa của Pháp, khiến cho hoạt động buôn bán giữa Pháp và các thuộc địa bị gián đoạn Chính sách “đồng hoá thuế quan” được nhà cầm quyền Pháp thay bằng chế độ “thuế quan tự trị” Chế độ này được thi hành từ 01/01/1941 với nội dung sau:
1 Hàng của nước Pháp nhập khẩu vào các nước Đông Dương và của cácnước Đông Dương nhập vào Pháp không được miễn thuế, trừ những mặt hàng chính phủ Pháp quy định trong một danh mục cụ thể
2 Thu ế xuất nh p kh u áp d ng ậ ẩ ụ ở Đông Dương do các nước Đông Dương quy định nhưng phải được Chính phủ Pháp chu n y So vẩ ới chính sách “đồng
Trang 24hoá thu ế quan”, chính sách “thuế quan tự trị” có lợi với các thuộc địa Hàng rào thuế quan được n i l ng, thu ớ ỏ ế suất tối đa được bãi bỏ, thuế suất t i thiổ ểu được
áp dụng đố ới v i hàng nhập kh u t ẩ ừ nước ngoài, tr ừ trường h p hàng nh p khợ ậ ẩu
từ Nhật Bản được hưởng thuế suất đặc biệt, thấp hơn thuế suất tối thiểu
3.2.3 Ngo ại thương Việ t Nam th i k ờ ỳ 1945 -1954:
Trong hoàn c nh chi n tranh, ngoả ế ại thương nhằm mục tiêu vừa đấu tranh chống
âm mưu bao vây và phong tỏa của các đế quốc Pháp v a duy trì và m rừ ở ộng giao lưu kinh tế với bên ngoài Đố ới v i vùng t m b ạ ị địch kiểm soát th i kỳ này ờchính ph ta áp d ng chính sách: bao vây kinh t ủ ụ ế vùng địch ki m soát (1947 - ể1950); đẩy mạnh giao lưu kinh tế giữa vùng t ự do và vùng địch tạm kiểm soát (1951 - 1954) Chính sách bao vây kinh t ế vùng địch ki m soát, tể ức là “đóng cửa” vùng tự do đối với vùng t m chi n có nhi u m t không có l i Vì thạ ế ề ặ ợ ế, hội nghị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam l n th ầ ứ nhất (tháng 3 -1951) đã nhấn mạnh: “Mụ đích đấc u tranh kinh t , tài chính vế ới địch cốt làm cho địch thiếu thốn, mình no đủ ại cho đị, h ch, lợi cho mình Do đó, không phải ta đặt một hàng rào ngăn hẳn giữa ta với địch mà chúng ta v n m mang buôn bán vẫ ở ới địch nhưng chỉ cho vùng địch những th hàng không h i ứ ạ cho ta và đưa ra (vùng
tự do) nh ng th hàng c n cho kháng chi n và cữ ứ ầ ế ần cho đời sống nhân dân” Đấu tranh kinh t vế ới địch phải trên nguyên tắc “Độ ậc l p, t ự chủ, tranh th trao ủ đổi
có lợi” bảo v kinh t vùng t do Phù h p v i nguyên t c trên, chính sách xu t ệ ế ự ợ ớ ắ ấnhập kh u v i vùng t m bẩ ớ ạ ị ch kiđị ểm soát g m nh ng nồ ữ ội dung sau:
- Đẩy mạnh xuất khẩu để phát tri n s n xuể ả ất ở vùng t ự do, nâng cao đời sống nhân dân để có ngo i t (tiạ ệ ền Đông Dương) nhập khẩu (t vùng t m b ch ừ ạ ị địkiểm soát) hàng hoá c n tầ hiết
- Tranh th ủ nhập kh u hàng hoá c n thi t, c m nh p kh u ho c h n ch ẩ ầ ế ấ ậ ẩ ặ ạ ế nhập khẩu những hàng hoá có kh ả năng cạnh tranh v i các s n ph m c a vùng t do ớ ả ẩ ủ ự
- Đấu tranh giá c ả trong trao đổi hàng hoá gi a hai vùng nh m góp phữ ằ ần ổn định giá c vùng t do ả ự
- Đấu tranh tiền t (gi a ti n Vi t Nam và tiệ ữ ề ệ ền Đông Dương) nhằm mở rộng phạm vi lưu hành tiền Việt Nam, gi v ng giá tr n Vi t Nam so v i ti n ữ ữ ị tiề ệ ớ ềĐông Dương
- Làm th t bấ ại âm mưu của địch, lợi dụng việc giao lưu kinh tế ữa hai vùng để gilũng đoạn kinh tế vùng t do ự
Những chủ trương mới đó phù hợp với điều kiện chiến tranh và đáp ứng lợi ích của nhân dân hai vùng, được nhân dân hưởng ứng rộng rãi Kết quả việc thực hiện chủ trương trên là trị giá hàng hoá xuất nhập khẩu tăng vọt
Trang 26Cuối năm 1950, ta giải phóng các tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn phá được vòng vây của địch ở biên giới phía Bắc Hưởng ứng lời kêu gọi của Chính phủ Việt Nam, Trung Quốc, Liên Xô và các nước Đông Âu, quan hệ chính thức về kinh tế và thương mại giữa nước ta với nước ngoài về mặt Nhà nước được thiết lập Năm
1952, Chính phủ ta ký Hiệp định thương mại với Chính phủ Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, và năm 1953, Chính phủ ta ký với Chính phủ Trung Quốc Nghị định thư về mậu dịch tiểu ngạch biên giới, quy định việc trao đổi hàng hoá giữa nhân dân các tỉnh biên giới Việt Trung Thời kỳ này, Việt Nam xuất khẩu sang -Trung Quốc nông, lâm, thổ sản: chè, sơn, gỗ, hoa hồi, quế, sa nhân, trâu bò Nhập khẩu từ Trung Quốc máy móc, dụng cụ, sắt thép, hoá chất, vải sợi, hàng tiêu dùng, dược phẩm Giá trị hàng hoá trao đổi với nước ngoài năm 1954 so với năm 1952 tăng gấp 4 lần Ngoài việc quan hệ thương mại, Trung Quốc còn viện trợ cho Việt Nam một số vật tư hàng hoá, không phải hoàn lại Việc phát triển và mở rộng các quan hệ kinh tế và thương mại với nước ngoài có ý nghĩa quan trọng đối với kinh tế vùng tự do và đến cục diện đấu tranh trên mặt trận kinh tế Mở rộng quan hệ kinh tế với bên ngoài giúp nước ta tăng nhanh được tiềm lự kinh tế và tiềm lực quốc phòng, có thêm vật tư hàng hoá để đáp ứng c nhu cầu, kháng chiến và dân sinh, ổn định thị trường, giá cả Tuy vậy, khối lượng buôn bán với bên ngoài rất hạn chế do hoàn cảnh chiến tranh và sự bao vây phong toả của kẻ địch Trong lĩnh vực thương mại, thời kỳ 1945 - 1954 là thời kỳ đầy khó khăn, những kinh nghiệm quý báu rút ra được là trong bất kỳ tình huống nào, nhất là trong tình huống địch cấm vận bao vây kinh tế ta, ta lại càng phải tranh thủ cơ hội để “mở cửa” nền kinh tế ra thế giới bên ngoài bằng mọi cách và mọi hướng, kể cả việc trao đổi hàng hoá với vùng địch tạm chiếm trên cơ sở đẩy mạnh xuất khẩu để nhập khẩu và tích luỹ ngoại tệ
3.2.4 Ngoại thương thời kỳ 1955 – 1975:
Thời kỳ 1955 1975 là thời kỳ cải tạo và xây dựng kinh tế, phát triển văn hoá- theo CNXH ở miền Bắc, vừa phải tiến hành cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước Hai nhiệm vụ chiến lược trên gắn bó chặt chẽ với nhau, kháng chiến chống Mỹ cứu nước là nhiệm vụ hàng đầu, nhưng xây dựng và phát tri n kinh t ể ế
- xã hội ở miền B c lắ ại là nhân t quyố ết định s ự thắng l i c a cách mợ ủ ạng trên c ảnước Trong th i k này s phát tri n ngoờ ỳ ự ể ại thương có thể chia làm hai giai đoạn:
Giai đoạn 1: m r ng và phát tri n ngoở ộ ể ại thương phục vụ công cu c khôi ph c ộ ụkinh t ế miền B c, xây d ng hắ ự ậu phương vững mạnh đảm bảo cho cuộc đấu tranh gi i phóng mi n Nam, th ng nhả ề ố ất T ổ quốc (1955 - 1965) Sau hoà bình lập l i, chúng ta th c hiạ ự ện phương châm không ngừng củng cố phát trivà ển quan h kinh t ệ ế và thương mạ ới các nưới v c xã hội chủ nghĩa, đồng th i m ờ ởrộng quan h vệ ới các nước ngoài XHCN T ừ năm 1955, Chính phủ ta đã ký với Liên Xô, Trung Quốc và các nước XHCN khác các hiệp định về viện trợ hàng
Trang 2725
hoá và k thuỹ ật nh m giúp nhân dân ta kh c ph c h u qu cằ ắ ụ ậ ả ủa chi n tranh, m ế ở
đầu s hợp tác toàn di n gi a ta vự ệ ữ ới các nước XHCN anh em
Đối với các nước ngoài h ệ thống XHCN, Chính ph ta ký Hiủ ệp định thương mại với Chính ph Pháp (cuủ ối năm 1955), Ấn Độ (1956), Inđônêxia (1957) và những năm sau đó với C ng hoà ộ Ả-Rập th ng nhố ất, Campuchia, Irăc Song song với vi c thiệ ết l p quan h kinh t ậ ệ ế thương mại, về mặt Nhà nước ta cũng đặt quan
hệ buôn bán v i m t s ớ ộ ố thị trường trong khu v c châu Á - ụ Thái Bình Dương Từ năm 1955, các tổ chức kinh tế Việt Nam đã đặt quan hệ buôn bán v i các công ớ
ty Nh t B n, H ng Kông, Xingapo, ậ ả ồ Xrilanca, CHLB Đức, Italia, B , Hà Lan, ỉAnh, Thu ỵ Sĩ, Thuỵ Điển v.v Đến năm 1964, mi n Bề ắc đã có quan hệ thương mại với 40 nước (năm 1955 mới có 10 nước) Đặc điểm cơ bản của hoạt động ngoại thương trong giai đoạn này là:
- Xuất khẩu tăng chậm và ch d ng lỉ ừ ại ở con s 70 80 triố – ệu rúp/năm Năm
1965, t ng kim ng ch xu t khổ ạ ấ ẩu so với năm 1960 tăng gấp 1,7 lần (nhập khẩu tăng 2 lần, còn xu t kh u ch ấ ẩ ỉ tăng gấp gần 1,3 lần (xem b ng s 1) ả ố
- Trong kim ng ch nh p kh u, t ạ ậ ẩ ỷ trọng viện tr không hoàn l i ti p t c gi m, tợ ạ ế ụ ả ừ 1,3% kim ng ch nh p khạ ậ ẩu năm 1960, giảm xuống còn 0,7 năm 1964 Xuất khẩu th i gian này m i ch m bờ ớ ỉ đả ảo được hơn một nửa nhập kh u, còn l i nh ẩ ạ ờvào c p tín dấ ụng ừ các nướ t c XHCN (xem b ng s 3) ả ố
- Cơ cấu hàng xu t khấ ẩu ảnh hưởng trình độ phát tri n kinh t l c hể ế ạ ậu và s ựkhông ổn định của n n kinh tề ế Xu t kh u hàng công nghi p n ng (khoáng s n, ấ ẩ ệ ặ ảgỗ ) năm 1965 là 37,5% so với 46% năm 1961 Tương tự thời gian trên, hàng công nghi p ệ nhẹ là 32,4% và 36%; hàng nông s n 30% và 17,6% ả
- Để phục v cho công cu c khôi ph c và xây d ng kinh t , vi c nh p khụ ộ ụ ự ế ệ ậ ẩu tư liệu sản xuất được lưu ý và tăng dần Nhóm hàng này trong t ng kim ng ch ổ ạnhập kh u ẩ năm 1965 là 76,5% so với 44,9% năm 1955; tương tự nhóm hàng tiêu dùng gi m d n t 54,6% trong t ng kim ng ch nhả ầ ừ ổ ạ ập khẩu năm 1955 xuống còn 23,5% năm 1965
- Buôn bán c a ta ch y u là vủ ủ ế ới các nước XHCN, các nước này chi m t ế ừ 85đến 90% tổng kim ng ch buôn bán cạ ủa ta với nước ngoài
Ngay sau hoà bình l p lậ ại, chúng ta đã xoá bỏ chế độ độc quyền ngoại thương, thực hiện ch ế độ Nhà nước th ng nh t quố ấ ản lý ngoại thương, tiếp nhận sự viện trợ của các nước xã hội chủ nghĩa anh em và bước đầu đặt quan hệ buôn bán v i ớmột s ố nước, góp ph n tích c c vào vi c khôi ph c kinh t và cung c p hàng ầ ự ệ ụ ế ấtiêu dùng cho nhân dân Bước vào th i k k ờ ỳ ế hoạch 5 năm lần th ứ nhất (1961 - 1965), công tác ngo i ạ thương được tăng cường thêm một bước, phục vụ nhiệm
vụ chủ yếu bước đầu xây dựng cơ sở ậ v t ch t k thu t cấ ỹ ậ ủa CNXH và phát triển
xuất khẩ Kim ng ch xu t kh u mu ạ ấ ẩ ỗi năm mỗi tăng Dựa vào việc khai thác tài nguyên, n n nông nghi p nhiề ệ ệt đới và sức lao động của nhân dân ta, ngành ngoại thương đã xuất khẩu được những nông s n, s n ph m công nghiả ả ẩ ệp (nh t ấ