Kinh Tế - Quản Lý - Báo cáo khoa học, luận văn tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, nghiên cứu - Quản trị kinh doanh TRÁN THỊ LỆ HIẼN NGUYỄN ĐÔNG PHƯƠNG Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định châp nhận thanh toán bằng mã phản hổi nhanh tại ứng dụng di động của các ngân hàng thương mại Việt Nam Trần Thị Lệ Hiền’’ Nguyễn Đông Phương Ngày nhận bài: 14122022 I Biên tập xong: 0242023 I Duyệt đăng: 1042023 TÓM TẮT: Mục đích của nghiên cứu này là để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định của khách hàng khi sửdụng phương thức thanh toán di động bằng mã phản hồi nhanh (QR) do hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) việt Nam cung cấp. Bài viết xây dựng mô hình nghiên cứu dựa trên học thuyết tiếp nhận, sử dụng công nghệ giữa lý thuyết thống nhất và chấp nhận công nghệ (UTAUT), kết hợp với mô hình chấp nhận công nghệ (MTAM), và sửdụng phương pháp lấy mẫu có chủ đích. Dữ liệu bao gồm 278 phiếu khảo sát hỢp lệ được thu thập từ 300 khách hàng đã trải nghiệm, hoặc có dự kiến sử dụng thanh toán di động mã QR. Sau đó, dữ liệu được đánh giá thông qua mô hình đo lường, mô hình cấu trúc và bước cuối là kiểm định giả thuyết kỹ thuật Bootstrapping trong Smart PLS. Kết quả nghiên cứu cho thấy, kỳ vọng hiệu quả (PE), nhận thức hữu ích giao dịch (PTC), điều kiện thuận lợi (FC), giá trị (PV), bảo mật công nghệ (TS) và ảnh hưởng xã hội (SI) có tác động cùng chiều đáng kể đến ỷ định thanh toán bằng mã QR. Ngoài ra, kết quả kiềm định cho phát hiện mới là nhận thức hữu ích giao dịch có tác động cùng chiều trực tiếp đến kỳ vọng hiệu quả PE và tác động gián tiếp đến ý định sử dụng phương thức thanh toán mã QR. Tương tự, nhân tổ bảo mật công nghệ có tác động cùng chiều trực tiếp đáng kể đến điều kiện thuận lợi FC và gián tiếp tác động đến ý định sửdụng phương thức thanh toán mã QR. Tuy nhiên, nhân tố thói quen không có ảnh hưởng trực tiếp đến ỷ định sử dụng thanh toán mã QR. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả đề xuất hàm ỷ chính sách phù hợp. TỪ KHÓA: Thanh toán công nghệ số, thanh toán mã QR, phương thức thanh toán, mô hình UTAUT. Mã phân loại JEL: E50, E58, E59. 1. Giới thiệu Trong thời đại công nghệ số 4.0, cùng với sự phát triển của các nén tảng internet, điện toán đám mây, công nghệ cảm biến, công ‘‘’Trần Thị Lệ Hiền - Trường Đại học công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí Minh; 140 Lê Trọng Tấn, Phường Tây Thạnh, Quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh; Email: Hienttlhufi.edu.vn. số 205 I Tháng 4.2023 Ị TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á 39 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH CHẤP NHẬN THANH TOÁN BẰNG MÃ PHẢN HỔI NHANH TẠI ỨNG DỤNG DI ĐỘNG... nghệ dải động cao (HDR),... là nền tảng phát triển các cơ chê'''' kinh doanh trực tuyến hay bán hàng online và thanh toán không dùng tiền mặt. Xã hội kinh doanh thương mại điện tử đã mang lại nhiêu lợi ích cho người dùng và người bán, tạo nên tổng thể hiệu quả kinh tế xã hội. Trong vài năm gẩn đây, có nhiều đóng góp đáng kể từ phía Android và iOS trong việc phát triển các thiết bị điện thoại thông minh, đặc biệt là sau đại dịch Covid-19 sự thay đổi nhanh chóng trong nhu cầu thanh toán không tiếp xúc. Cả hai sự việc này đã đóng vai trò quan trọng trong việc đưa ra các giải pháp thanh toán di động, giúp người dùng có thê’ thực hiện các giao dịch một cách nhanh chóng, tiện lợi và an toàn, cụ thể người tiêu dùng chỉ cấn giữ thiết bị di động và quét mã QR để thực hiện thanh toán. Lợi ích dễ nhìn thấy nhất của QR code là không dùng đến tiền mặt và không dùng đến thẻ thanh toán. Tuy nhiên, lợi ích lớn nhất là khi người dùng lựa chọn phương thức chuyển tiền bằng hình thức quét mã QR thì thông tin giao dịch được xử lý tự động, chính xác, hạn chê'''' được các rủi ro nhập sai thông tin số tài khoản và sai thông tin ngân hàng của người nhận. Dịch vụ thanh toán QR giúp khách hàng không những có những trải nghiệm mới mà còn thuận tiện và nhanh chóng so với các phương thức thanh toán trước, giảm hao phí thời gian cho bước nhập thông tin tài khoản hay lựa chọn ngần hàng. Gần đây, Việt Nam có nhiều đổi mới trong chuyển giao các công nghệ ngân hàng, đặc biệt các công nghệ mang tính xu thê'''' trên thê'''' giới như thanh toán bằng mã QR. Cụ thể, NAPAS và các cổ đông chính của NAPAS là Ngân hàng Nhà nước và các NHTM đã tổ chức buổi công bố cho phép đưa dịch vụ chuyển tiến nhanh Napas247 bằng mã QR theo hình thức trực tuyến, nhóm 14 NHTM đã tiên phong trải nghiệm sản phẩm mới đến người dùng. Tuy nhiên, sự nâng cấp thanh toán bằng mã QR cũng gặp phải một số khó khăn nhất định, đặc biệt chi phí đầu tư cao, yêu cấu độ chính xác và an toàn cao. Mặt khác, nhu cầu của khách hàng, đặc biệt các khách hàng trẻ tuổi vẽ đổi mới, nâng cấp công nghệ khá cao, do đó, nếu các ngần hàng không nâng cấp công nghệ mới hoặc thay thê'''' sử dụng công nghệ mới hoàn toàn thì khả năng mất thị trường tiêu thụ vào đối thủ cạnh tranh mới nổi rất lớn. Một trong những cải tiến vế công nghệ đó là sự xuất hiện của thanh toán di động (m-payment) bằng mã vạch QR- phương thức thanh toán bằng di động được xem tiên tiến nhất. Tuy nhiên, việc chấp nhận thanh toán di động sử dụng công nghệ phản hồi nhanh QR vẫn còn một số hạn chê'''' và cần được nghiên cứu để hoàn thiện tránh ảnh hưởng đến ý định chấp nhận thanh toán bằng mã QR. Nhất là vấn đề bảo mật và an toàn, cụ thê’ như bằng cách lừa người dùng quét mã và đưa họ đến một trang web độc hại hoặc bắt đầu lừa đảo thanh toán - một kỹ thuật được gọi là QRLjacking. Một mối đe dọa đang nổi lên khác là hiện tượng lừa đảo mã QR, hay còn gọi là “quishing”; theo đó bọn tội phạm lừa người dùng quét mã QR độc hại qua email, hướng họ đến một trang web giả mạo yêu cầu họ nhập chi tiết đăng nhập kỹ thuật này, qua mặt nhiêu hệ thống chống lừa đảo. Do đó, đê’ giải quyết các vấn để trên, nhóm tác giả nghiên cứu các nhân tố PE, PTC, SI, FC, PV, HT, ST tác động đến ý định chấp nhận thanh toán bằng mã QR. Từ đó, đưa ra một số vấn đề thảo luận khi triển khai thanh toán bằng mã QR đến các NHTM và một số hàm ý quản trị xoay quanh nâng cấp giải pháp đê’ đảm bảo đáp ứng mong đợi cùng trải nghiệm khách hàng một cách tối đa. 2. Cơ sở lý thuyết và giả thuyết nghiên cứu 2.1. Sự ra đời của việc thanh toán di động mã phản hồi QR tại Việt Nam Mã vạch có nguồn gốc từ nước Mỹ vào năm 1948, ý tưởng này đã được phát triển bởi 40 TẠP CHÍ KINH TẾVÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á I Tháng 4.2023 I số 205 TRÁN THỊ LỆ HIÉN NGUYỄN ĐÔNG PHƯƠNG Norman Joseph Woodland và Bernard Silver, khi ứng dụng kiểm tra toàn bộ quy trình tự động trong lĩnh vực buôn bán thực phẩm. Đến năm 1952, ý tưởng này đã nhận được bằng sáng chế Mỹ và chính thức ra đời, hay còn gọi mã vạch một chiều (1D). Mã QR hay còn gọi mã vạch hai chiều (2D) xuất hiện vào những năm 1990 được phát triển bởi kỹ sư người Nhật là Masahiro Harava dùng để đáp ứng việc kiểm soát dữ liệu lớn vê'''' các chi tiết sản xuất. Những năm qua trên thế giới nhiều lĩnh vực đã phát triển và ứng dụng sử dụng phổ biến mã QR (Quick response code) để mã hóa một dạng thông tin mà điện thoại thông minh và các thiết bị tương tự có máy ảnh có thể đọc được. Trong lĩnh vực thương mại điện tử và thanh toán điện tử, thông thường giữa người tiêu dùng mua hàng hóa dịch vụ, người phân phối sản phẩm và ngân hàng làm trung gian thanh toán đểu cấn điện thoại di động thông minh có cài đặt các ứng dụng di động của ngân hàng. Ở Việt Nam, ứng dụng QR xuất hiện ban đẩu trong các lĩnh vực như bán lẻ, sản xuất, chuỗi cung ứng, hậu cẩn, giao thông vận tải. Những năm 2014, ứng dụng QR được đưa vào các lĩnh vực quốc phòng, ngành y tế, cơ quan hành chính, xuất bản sách,... và rất nhiều lĩnh vực khác. Tiếp nối sự phát triển này, các ứng dụng dịch vụ ngân hàng điện tử tích hợp thêm tính năng thanh toán bằng mã QR code trên điện thoại di động cho phép người dùng sử dụng camera điện thoại quét mã QR đê’ thực hiện nhanh một số giao dịch như chuyển khoản, thanh toán hóa đơn, mua hàng. Việc cung ứng sản phẩm QR code nhằm đa dạng hóa các kênh thanh toán đáp ứng các xu thế công nghệ số cho người tiêu dùng và các doanh nghiệp. Hiện nay, tại Việt Nam các cá nhân bán hàng trực tuyên, đơn vị kinh doanh hộ gia đình, tiểu thương đểu có thể tạo mã VietQR để nhận tiến từ người chuyển thông qua hình thức in mã VietQR tại quẩy thanh toán, gắn trên trang web, facebook, trang bán hàng online hoặc gửi hình ảnh mã VietQR cho người chuyển tiền. Mã VietQR cho phép khách hàng chuyển tiền từ tài khoản của mình tới tài khoản tại một ngần hàng khác trong mạng lưới của Napas theo phương thức chuyển tiên nhanh 247 với hạn mức tối đa của một giao dịch là dưới 500 triệu đổng thông qua hình thức quét mã QR thanh toán của cá nhân. 2.2. Cơ sở lý thuyết vế chấp nhận công nghệ di động Lý thuyết hợp nhất và chấp nhận công nghệ (UTAUT) được đê'''' xuất bởi Davis, Bogozzi, Warshaw (1989) và dựa trên thuyết hành động hợp lý và lĩnh vực tâm lý học cho hệ thống thông tin, tập trung giải thích hành vi chấp nhận hoặc từ chối một công nghệ thông tin của người dùng. Lý thuyết này tiếp tục được phát triển (Venkatesh ctg, 2003) với mục đích kiểm tra sự chấp nhận công nghệ và sử dụng cách tiếp cận thống nhất hơn. Đây được coi là mô hình kết hợp của tám mô hình trước đó dựa trên quan điểm chung nhất là nghiên cứu sự chấp nhận của người sử dụng vê'''' một hệ thống thông tin mới bao gổm: TRA - Thuyết hành động hợp lý, TAM - Mô hình chấp nhận công nghệ, MM - Mô hình động cơ, TPB - Thuyết dự định hành vi, C-TAM-TPB - Mô hình kết hợp TAM và TPB, MPCU - Mô hình sử dụng máy tính cá nhân, IDT - Mô hình phổ biến sự đồi mới và SCT - Thuyết nhận thức xã hội. Nghiên cứu này đê'''' xuất các nhân tố chính trong mô hình UTAUT, bao gốm: (i) Kỳ vọng hiệu quả; (ii) Kỳ vọng nỗ lực; (iii) Ảnh hưởng xã hội; và (iv) Điếu kiện thuận lợi. Venkatesh ctg (2012) đã mở rộng lý thuyết Thống nhất chấp nhận và sử dụng công nghệ (ƯTAUT2) để nghiên cứu sự chấp nhận và sử dụng công nghệ trong bối cảnh tâm lý người tiêu dùng thay đổi nhiều như hiện nay. Mô hình UTAƯT2 đê'''' xuất với sự kết hợp thêm ba yếu tố bao gồm: Động lực hưởng thụ, Giá trị và Thói quen. Bên cạnh đó, nghiên cứu này đã nhận diện việc các nhóm cá nhân khác nhau về tuồi tác, giới tính, kinh nghiệm và sự tình nguyện sử dụng sổ 205 Tháng 4.2023 Ị TẠP CHÍ KINH TỂ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á 41 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐÈN Ý ĐỊNH CHẤP NHẬN THANH TOÁN BẰNG MÃ PHẢN HÓI NHANH TẠI ỨNG DỤNG DI ĐỘNG... được gọi chung là các yếu tố nhân khẩu học cũng được giả thuyết có tác động của các cấu trúc vê'''' ý định sử dụng và chấp nhận công nghệ. Ooi Tan (2016) dựa trên các điểm chính của mô hình lý thuyết chấp nhận công nghệ TAM ban đâu cho ra đời của mô hình MTAM, là xác định các nhân tố để điểu chỉnh cụ thể cho môi trường di động, từ đó hình thành một công nghệ. Mô hình MTAM bao gổm hai biên số, đó là tính hữu dụng trên thiết bị di động (MU) và tính dễ sử dụng trên thiết bị di động (MEOƯ). Vế sau có các nghiên cứu mở rộng MTAM đã được thực hiện để làm sáng tỏ hơn vê thanh toán di động phản hói nhanh mã QR bằng cách kết hợp các biến số quan trọng khác, cụ thể là mô hình đế xuất đã mở rộng MTAM với bốn nhân tố khác PTC, PTS, OP và PI. Việc mở rộng mô hình MTAM dựa trên các đề xuất của một số nhà nghiên cứu của Phan Daim (2011) và Benbasat Barki (2007). Ngoài ra, các nhà nghiên cứu khác cũng khuyến nghị nên kết hợp các biến ngoài khía cạnh công nghệ cho nghiên cứu công nghệ di động trong tương lai (Kim ctg, 2008; Chen, 2013). 3. Các giả thuyết và mô hình nghiên cứu Mô hình nghiên cứu đế xuất như Hình 1. Giả thuyết Hl: Kỳ vọng hiệu quả PE tác động cùng chiếu đến ý định sử dụng thanh toán di động QR-code. Giả thuyết H2: Nhận thức hữu ích giao dịch PTC tác động cùng chiếu trực tiếp kỳ vọng hiệu quả PE, từ đó tác động gián tiếp lên đến ý định sử dụng thanh toán di động QR-code. Bảng 1: Bảng tổng hợp các thang đo từ nhiều mô hình đo lường ■ Biến Biến thành phần Kỳ vọng Còng trình Ý định sửdụng thanh toán mã vạch QR BI1 Tôi dự định sử dụng các thanh toán di động QR trong tương lai Ooi ctg (2016) Venkatesh ctg (2012) BI2 Tôi sẵn sàng sừ dụng các thanh toán di động QR khi có cơ hội BI3 Tôi sử dụng các thanh toán di động QR như một phương thức phổ biến trong thời gian sắp tới BI4 Tôi khuyến nghị giới thiệu các thanh toán di động QR cho người thân quen Điều kiện thuận lợi FC1 Tôi có đủ tài nguyên thiết bị cần thiết đề thanh toán di động QR (+) Venkatesh ctg (2012) Wu ctg (2014 Oliveira ctg (2015); Tarhini ctg (2016) FC2 Tôi có kiến thức cần thiết để sử dụng thanh toán di động QR FC3 Tôi có kỹ năng sửdụng công nghệ đế thanh toán di động QR FC4 Tôi dễ dàng kiểm soát thanh toán di động QR với điều kiện thuận lợi công nghệ FC5 Tôi có thề nhờ người khác trợ giúp khi gặp khó khăn sử dụng tính năng thanh toán QR Thói quen HT1 Tôi có thói quen thích trải nghiệm công nghệ mới như thanh toán QR (+) Venkatesh ctg (2012) HT2 Tôi có thói quen đối mặt khó khăn tìm cách thừ nghiệm công nghệ mới thanh toán QR HT3 Tôi thường đi đầu sử dụng công nghệ để thanh toán di động QR HT4 Sử dụng thanh toán di động QR trở nên tự nhiên với tôi 42 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á Tháng 4.2023 số 205 TRẦN THỊ LỆ HIÉN NGUYỀN ĐÔNG PHƯƠNG Bàng 1: Bảng tổng hợp các thang đo từ nhiều mô hình đo lường (tiếp theo) Nguồn: Tồng hỢp của nhóm tác giả từ các nghiên cứu trước. Biến Biến thành phần Kỳ vọng Công trình Kỳ vọng hiệu quả PE1 Phương thức thanh toán QR giúp tôi hoàn thành công việc nhanh chóng hơn (+) Venkatesh ctg (2003) PE2 Phương thức thanh toán QR giúp việc xử lý cấc khoản thanh toán dễ dàng hơn PE3 Phương thức thanh toán QR giúp tăng tần suất giao dịch tài chính trực tuyến PE4 Phương thức thanh toán QR giúp quản lý tài chính tốt hơn Nhận thức hữu ích giao dịch PTC1 Rất dễ dàng học cách sử dụng tính năng thanh toán QR (+) Teo ctg (2015); Ooi ctg (2016); Schierz, Schilke, Wirtz (2010) PTC 2 Các bước nhập thông tin được rút ngắn gọn thanh toán QR trờ nên đơn giàn PTC 3 Thanh toán QR nhanh nâng cao tiện lợi và tốc độ PTC4 Truy cập nhanh tiết kiệm thời gian khi dùng tính năng thanh toán QR Giá trị PV1 Phương thức thanh toán QR trong ứng dụng di động có giá hỢp lý (+) Venkatesh ctg (2012) PV2 Tính năng thanh toán QR trong ứng dụng di động rất đáng đống tiền PV3 ở mức giá hiện tại, tính năng thanh toán QR trong ứng dụng di động mang lại giá trị tốt Ảnh hưởng xã hội SI1 Những người quan trọng đối với tôi cho rằng tôi nên sử dụng thanh toán di động QR (+) Venkatesh ctg (2012) SI2 Lời mời của người thân quen ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thanh toán di động QR SI3 Người sử dụng dịch vụ thanh toán di động QR có năng lực hơn những người khác SI4 Mọi người xung quanh tôi có xu hướng sử dụng thanh toán di động QR Bảo mật công nghệ TS1 Ngân hàng cung cấp chi tiết nhất quán công nghệ thanh toán QR (+) Luarn Lin (2005); Schierz ctg (2010) TS2 Ngân hàng hướng dẫn điều khoản bảo mật thanh toán di dộng QR đầy đù rõ ràng TS3 Ngân hàng quản lý an toàn thông tin của khách hàng sử dụng thanh toán di động QR TS4 Hệ thống thanh toán di động QR đảm bảo xác minh thông tin giữa các bên tham gia TS5 Ngân hàng luôn có kế hoạch chuấn bị để đối phó với rủi ro và đảm bảo an ninh dữ liệu Giả thuyết H3: Nhận thức hữu ích giao dịch PTC tác động cùng chiểu trực tiếp đến ý định sử dụng thanh toán di động QR-code. Giả thuyết H4: Điếu kiện thuận lợi FC tác số 205 I Tháng 4.2023 I TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á 43 CÁC NHÃN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH CHẤP NHẬN THANH TOÁN BẰNG MÃ PHẢN HÓI NHANH TẠI ỨNG DỤNG DI ĐỘNG... Nguồn: Đề xuất của nhóm tác giả. Hình 1: Mô hình nghiên cứu động cùng chiêu đến ý định sử dụng thanh toán di động QR-code. Giả thuyết H5: Bảo mật công nghệ TS tác động cùng chiếu trực tiếp đên điểu kiện thuận lợi FC, tác động gián tiếp đến ý định sử dụng thanh toán di động QR-code. Giả thuyết H6: Bảo mật công nghệ TS tác động trực tiếp đến ý định sử dụng thanh toán di động QR-code. Giả thuyết H7: Bảo mật công nghệ TS tác động cùng chiểu trực tiếp đến điêu kiện thuận lợi FC, tác động gián tiếp đến ý định sử dụng thanh toán di động QR-code BI. Giả thuyết H8: Giá trị PV tác động cùng chiếu đến ý định sử dụng thanh toán di động QR-code. Giả thuyết H9: Thói quen HT tác động cùng chiều đến ý định sử dụng thanh toán di động QR-code BI. Trong chín giả thuyết trên thì các giả thuyết Hl, H2, H3, H4, H6, H8 và H9 là dựa trên các nghiên cứu trước. Tuy nhiên nhóm tác giả nghiên cứu khám phá giả thuyết H5 và H7 dựa trên mục đích nghiên cứu các nến tảng lý thuyết chưa phát triển. 4. Phương pháp nghiên cứu Dữ liệu bao gốm 278 phiếu khảo sát trực tuyến hợp lệ được thu thập từ 300 khách hàng đã trải nghiệm hoặc có dự kiến sử dụng thanh toán di động QR. Các phiếu khảo sát gửi đến nhóm trẻ tuồi là sinh viên hoặc nhóm người thanh toán di động ở các quầy như siêu thị, khu vui chơi và khu ăn uống sầm uất. Phương pháp chọn mẫu có mục đích như vậy cho phép dữ liệu được thu thập để phản ánh rõ hơn vê tình hình sử dụng thanh toán bằng mã QR hiện tại. Công cụ thu thập dữ liệu là bảng câu hỏi khảo sát được xây dựng trực tuyến dựa trên các nghiên cứu trước đây như trong Bảng 1. Tất cả các mục đo lường được đánh giá bằng thang đo Likert 5 mức độ từ 1 “Hoàn toàn không đổng ý” đến 5 “Hoàn toàn đồng ý”. Sau đó, các bước phân tích dữ liệu đi trình tự từ bước một là công đoạn đánh giá mô hình đo lường vế độ tin cậy, tính hội tụ qua hệ số Cronbach’s Alpha (CA) và chỉ số độ tin cậy tổng hợp (Composite Reliability - CR) và Phương sai trung bình được trích xuất (AVE), công đoạn cuối của bước một là kiểm tra giá trị phân biệt, theo Fornell Larker và 44 TẠP CHÍ KINH TỂ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á I Tháng 4.2023 Ị số 205 TRẤN THỊ LỆ HIẼN NGUYỄN ĐỎNG PHƯƠNG Nguồn: Nhóm tác giả trực quan từ dữ liệu nghiên cứu. Hình 2: Giá trị của các hệ số đo lường mô hình theo tiêu chí HTMT. Bước hai là giai đoạn đánh giá mô hình cấu trúc thông qua phương thức kiểm tra hệ số đa cộng tuyến (VIF), hệ số xác định R2, hệ số mức độ dự báo của biến độc lập lên biến phụ thuộc Q2, hệ số í2. Bước cuối cùng là kiểm định giả thuyết kỹ thuật Bootstrapping trong Smart PLS được thực hiện để tìm hiểu kết quả thống kê của giả thuyết. 5. Phân tích dữ liệu Phần tích PLS-SEM được thực hiện thông qua SmartPLS phiên bản 3.9 để phân tích các mô hình đo lường và cấu trúc. Theo đế xuất của Tan ctg (2018), PLSSEM phù hợp dùng đo độ chính xác dự báo tốt hơn so với các phương pháp trước đây. Hình 2 cho thấy, giá trị của tải trọng ra bên ngoài, dùng để phân tích diễn giải kết quả xử lý dữ liệu mô hình đo lường, thông qua các bước giải thích tính hợp lệ và độ tin cậy của các cấu trúc, kế tiếp là đánh giá phương sai trung bình được trích xuất, độ tin cậy tổng hợp và giá trị phân biệt. 5.1. Đánh giá mô hình đo lường Độ tin cậy Kết quả kiểm định giá trị tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha (CA) cho thấy độ tin cậy của tám thang đo có giá trị từ 0,748 đến 0,826; bên cạnh đó, chỉ số CR đếu đạt giá trị nằm trong khoảng 0,841 đến 0,884. Như vậy, tổng hợp cả CA và CR có đặc điểm chung là lớn hơn 0,7 và không có giá trị nào lớn hơn 0,950. Xét theo Hair ctg (2010), các thang đo này đểu đạt yêu cẩu về độ tin cậy trong khi Sekaran Bougie (2016) ngụ ý rằng, tất cả các thước đo cấu trúc được áp dụng trong nghiên cứu này đều có độ tin cậy tốt. Giá trị hội tụ (Convergent Validity) có nghĩa là các biến trong một yếu tố có mối tương quan cao, theo Bagozzi ctg (1991). Thông qua hệ số tải ngoài của các biến quan sát phải có ý nghĩa thống kê và phải từ 0,708 trở lên. Tuy nhiên Hair ctg (2013) cho rằng, loại bỏ biến quan sát có hệ số tải ngoài nhỏ hơn 0,70 cũng nên cân nhắc đến các giá trị nội dung của biến quan sát. Theo Fornell Larcker (1981), AVE của tất cả các cấu trúc SỐ205 I Tháng 4.2023 I TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á 45 CÁC NHÂN TÓ ÀNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH CHẤP NHẬN THANH TOÁN BẰNG MÃ PHẢN HÓI NHANH TẠI ỨNG DỤNG DI ĐỘNG... Bàng 2: Tổng hợp các chỉ số đo lường giá trị hội tụ và độ tin cậy Cronbach''''s Alpha Độ tin cậy tổng hựp Phương sai trung bình được trích xuất (AVE) (CA) (CR) Nguồn: Nhóm tác giả tính toán từ dữ liệu nghiên cứu. Bảng 3: Kiểm tra giá trị phân biệt theo Fornell Larker BI FC HT PE PTC PV SI TS BI 0,773 FC 0,706 0,753 HT 0,550 0,625 0,761 PE 0,750 0,683 0,556 0,755 PTC 0,386 0,408 0,425 0,371 0,810 PV 0,660 0,698 0,629 0,675 0,334 0,841 SI 0,327 0,324 0,189 0,218 0,092 0,260 0,778 TS 0,443 0,510 0,561 0,439 0,38...
Trang 1TRÁN THỊ LỆ HIẼN • NGUYỄN ĐÔNG PHƯƠNG
Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định châp nhận thanh toán bằng mã phản hổi nhanh tại ứng dụng di động của các ngân hàng thương mại Việt Nam
Trần Thị Lệ Hiền’*’ • Nguyễn Đông Phương
Ngày nhận bài: 14/12/2022 I Biên tập xong: 02/4/2023 I Duyệt đăng: 10/4/2023
TÓM TẮT: Mục đích của nghiên cứu này là để xác định các yếu tốảnh hưởng đếnýđịnh của khách hàng khi sửdụngphươngthức thanh toán di độngbằng
mã phản hồi nhanh(QR) do hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) việt Nam cung cấp Bài viết xây dựng mô hình nghiên cứu dựa trên học thuyết tiếp nhận,sử dụng công nghệ giữa lý thuyết thống nhất và chấp nhận công nghệ (UTAUT), kết hợp với mô hình chấpnhận công nghệ (MTAM),và sửdụng phương pháp lấy mẫu có chủđích Dữ liệu bao gồm 278 phiếu khảo sát hỢp lệđược thu thậptừ 300 khách hàng đã trải nghiệm, hoặc có dựkiến sử dụng thanh toán
di động mã QR Sau đó, dữliệu được đánh giá thông qua mô hình đo lường,
môhình cấu trúcvà bướccuối là kiểm định giả thuyết kỹthuật Bootstrapping trong Smart PLS Kết quả nghiên cứu cho thấy, kỳ vọng hiệu quả (PE), nhận thức hữu ích giao dịch(PTC), điều kiệnthuận lợi (FC), giátrị (PV), bảo mậtcông nghệ (TS) và ảnh hưởng xã hội (SI) có tác động cùng chiều đáng kể đến ỷ định thanhtoán bằng mã QR.Ngoàira,kếtquả kiềm địnhcho phát hiện mới lànhận thức hữu ích giao dịch có tác động cùng chiều trực tiếp đến kỳ vọng hiệu quả
PE và tác độnggián tiếpđến ý định sử dụng phươngthức thanh toán mã QR Tương tự, nhân tổ bảo mật công nghệ có tác độngcùng chiều trực tiếp đáng
kểđếnđiều kiệnthuận lợi FCvà gián tiếp tác động đến ý định sửdụng phương thức thanh toán mã QR.Tuy nhiên, nhân tố thói quen không có ảnh hưởng trực tiếp đếnỷđịnh sử dụngthanh toán mã QR Trên cơ sở kếtquả nghiên cứu, nhóm tác giả đề xuất hàm ỷ chính sách phù hợp
TỪ KHÓA: Thanhtoán công nghệsố, thanh toán mã QR, phương thức thanh toán, môhình UTAUT
Mã phân loại JEL: E50, E58, E59
1 Giới thiệu
Trong thời đại công nghệ số4.0, cùng với
sự phát triển củacác nén tảnginternet, điện
toán đám mây, công nghệ cảm biến, công
‘‘’Trần Thị Lệ Hiền - Trường Đại học công nghiệp
Thực phẩm TP Hồ Chí Minh; 140 Lê Trọng Tấn, Phường Tây Thạnh, Quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh; Email: Hienttl@hufi.edu.vn.
số 205 I Tháng 4.2023 Ị TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á 39
Trang 2CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH CHẤP NHẬN THANH TOÁN BẰNG MÃ PHẢN HỔI NHANH TẠI ỨNG DỤNG DI ĐỘNG
nghệ dải động cao (HDR), là nềntảng phát
triển các cơ chê' kinh doanh trực tuyến hay
bán hàng online và thanh toán không dùng
tiền mặt.Xã hội kinh doanh thương mại điện
tử đãmang lại nhiêulợi íchcho người dùngvà
người bán, tạo nên tổng thể hiệu quảkinh tế
xã hội Trong vài năm gẩn đây, có nhiều đóng
góp đángkể từ phíaAndroidvà iOS trong việc
pháttriển các thiết bị điện thoại thôngminh,
đặc biệt là sau đại dịch Covid-19 sự thay
đổi nhanh chóng trong nhu cầu thanh toán
không tiếp xúc Cả hai sự việc nàyđã đóng
vai trò quantrọng trongviệc đưaracác giải
pháp thanh toándi động, giúpngười dùng có
thê’ thực hiện các giao dịch một cách nhanh
chóng, tiện lợi và an toàn, cụ thể người tiêu
dùng chỉ cấn giữ thiếtbịdi động và quét mã
QR để thực hiện thanh toán
Lợiích dễ nhìn thấy nhấtcủa QRcodelà
không dùng đếntiền mặtvà khôngdùngđến
thẻ thanhtoán Tuynhiên, lợi ích lớn nhất là
khi người dùng lựa chọn phương thức chuyển
tiền bằng hình thức quét mã QR thì thông tin
giao dịch được xử lý tự động, chính xác, hạn
chê' được các rủi ro nhập saithông tinsố tài
khoản và sai thôngtin ngân hàng của người
nhận Dịch vụ thanh toán QR giúp khách
hàng không nhữngcónhữngtrải nghiệm mới
mà cònthuậntiệnvà nhanh chóng so với các
phươngthứcthanh toán trước, giảm hao phí
thời gian chobước nhập thông tin tài khoản
haylựa chọn ngần hàng
Gần đây, Việt Namcónhiều đổi mới trong
chuyểngiao các công nghệ ngân hàng, đặc biệt
cáccông nghệmang tính xu thê' trên thê' giới
như thanh toán bằng mã QR Cụ thể, NAPAS
và các cổđông chính củaNAPAS là Ngân hàng
Nhà nướcvà cácNHTM đã tổchức buổicông
bố cho phép đưa dịch vụ chuyển tiến nhanh
Napas247 bằng mã QR theo hình thức trực
tuyến, nhóm 14 NHTM đã tiên phong trải
nghiệm sản phẩm mới đến người dùng Tuy
nhiên, sự nâng cấp thanh toán bằng mã QR
cũng gặp phải một số khó khăn nhất định, đặc
biệt chiphí đầu tư cao, yêucấu độ chínhxác
vàan toàncao.Mặt khác, nhu cầu củakhách hàng, đặc biệt các khách hàng trẻ tuổi vẽ đổi mới, nâng cấp công nghệ khá cao, do đó,nếu các ngần hàng không nâng cấpcông nghệ mới hoặc thay thê' sử dụng công nghệ mới hoàn toàn thì khả năng mất thị trường tiêuthụvào đốithủ cạnh tranh mới nổirất lớn.Một trong những cải tiến vếcôngnghệ đó là sự xuấthiện của thanh toán di động (m-payment) bằng
mã vạch QR- phương thức thanhtoán bằng
di động được xem tiên tiến nhất.Tuy nhiên, việc chấp nhận thanh toán di động sử dụng công nghệ phản hồi nhanh QR vẫn cònmột số hạnchê' và cần được nghiên cứu đểhoàn thiện tránh ảnh hưởng đến ý định chấp nhận thanh toán bằng mã QR.Nhất là vấnđề bảo mậtvà
an toàn, cụ thê’ như bằng cáchlừa người dùng quét mã và đưa họ đến một trang web độc hại hoặc bắt đầu lừa đảothanh toán - mộtkỹ thuật đượcgọi là QRLjacking.Một mối đe dọa đang nổi lên kháclà hiện tượng lừa đảo mã
QR,haycòn gọi là “quishing”; theo đó bọn tội phạm lừa người dùngquétmã QR độchại qua email, hướnghọ đến một trang web giả mạo yêu cầu họ nhập chi tiết đăng nhậpkỹ thuật này, qua mặt nhiêuhệ thống chống lừa đảo
Do đó, đê’ giải quyết cácvấnđể trên,nhóm tác giả nghiên cứu các nhân tốPE, PTC, SI, FC,
PV, HT, ST tác động đến ý định chấp nhận thanh toán bằng mã QR Từ đó, đưa ra một
số vấn đềthảo luận khi triển khai thanh toán bằng mã QR đếncác NHTM và một số hàm
ýquản trịxoay quanh nâng cấp giải pháp đê’ đảm bảo đáp ứngmong đợicùngtrải nghiệm khách hàng mộtcách tối đa
2 Cơ sở lý thuyết và giả thuyết
nghiên cứu 2.1 Sự ra đời của việc thanh toán di động mã phản hồi QR tại Việt Nam
Mã vạch có nguồn gốc từ nước Mỹ vào năm 1948, ý tưởng này đã đượcpháttriểnbởi
40 TẠP CHÍ KINH TẾVÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á I Tháng 4.2023 I số 205
Trang 3TRÁN THỊ LỆ HIÉN • NGUYỄN ĐÔNG PHƯƠNG
Norman Joseph Woodland và Bernard Silver,
khi ứng dụng kiểm tra toàn bộ quy trình tự
động trong lĩnhvực buôn bán thực phẩm.Đến
năm 1952, ý tưởng này đã nhận được bằng sáng
chếMỹ và chính thức ra đời, haycòn gọi mã
vạch một chiều (1D) Mã QR hay còn gọi mã
vạch hai chiều (2D)xuấthiệnvàonhữngnăm
1990 được phát triển bởi kỹ sưngười Nhật là
Masahiro Haravadùng để đáp ứng việc kiểm
soátdữliệu lớn vê' các chitiết sản xuất.Những
năm qua trênthế giới nhiều lĩnh vực đã phát
triển và ứng dụng sử dụng phổ biến mã QR
(Quick response code) để mã hóa một dạng
thôngtin mà điện thoại thông minh và các thiết
bị tương tựcómáyảnhcóthểđọc được
Tronglĩnh vực thương mại điện tử vàthanh
toánđiệntử, thông thường giữangười tiêu dùng
mua hàng hóa dịch vụ, người phân phối sản
phẩm và ngân hàng làm trung gian thanh toán
đểu cấn điệnthoại di độngthông minh cócài
đặt cácứng dụngdiđộng của ngân hàng Ở Việt
Nam, ứng dụng QR xuất hiện ban đẩu trong
các lĩnh vực như bán lẻ, sản xuất, chuỗicung
ứng, hậu cẩn, giao thôngvận tải Nhữngnăm
2014, ứngdụng QR được đưavào các lĩnhvực
quốc phòng,ngành y tế, cơ quan hànhchính,
xuất bản sách, và rất nhiều lĩnh vực khác
Tiếp nối sự phát triển này, cácứng dụng dịch
vụ ngânhàng điện tử tích hợp thêmtínhnăng
thanh toán bằng mã QRcode trên điện thoại
diđộng cho phép ngườidùng sửdụng camera
điện thoạiquét mãQR đê’ thực hiện nhanh một
sốgiaodịch nhưchuyển khoản,thanh toánhóa
đơn, mua hàng Việc cung ứng sảnphẩm QR
code nhằm đa dạng hóacác kênh thanh toán
đápứng các xu thếcông nghệsốcho người tiêu
dùng và các doanh nghiệp
Hiện nay, tại Việt Nam các cá nhân bán
hàng trực tuyên, đơn vị kinh doanh hộ gia
đình,tiểu thươngđểucó thể tạo mã VietQR
để nhận tiếntừ ngườichuyển thông qua hình
thức in mã VietQR tại quẩy thanh toán, gắn
trên trang web, facebook, trang bán hàng
online hoặc gửi hình ảnh mã VietQR cho
ngườichuyển tiền Mã VietQR cho phép khách hàng chuyển tiền từ tài khoản của mình tới tài khoảntạimột ngần hàng kháctrong mạng lướicủa Napas theo phươngthức chuyểntiên nhanh 24/7 với hạnmức tối đa của một giao dịch là dưới 500 triệu đổng thông qua hình thứcquétmã QR thanh toáncủa cá nhân
2.2 Cơ sở lý thuyết vế chấp nhận công nghệ
di động
Lýthuyếthợp nhấtvà chấp nhậncông nghệ (UTAUT) đượcđê' xuấtbởi Davis,Bogozzi, & Warshaw (1989) vàdựa trên thuyếthànhđộng hợp lý và lĩnh vựctâm lý học cho hệ thống thông tin, tập trung giải thích hành vi chấp nhận hoặc từchối một công nghệ thông tin của người dùng Lý thuyết này tiếp tục được phát triển (Venkatesh & ctg, 2003) với mục đích kiểm tra sự chấpnhận công nghệ và sử dụng cách tiếp cận thống nhất hơn Đây được coi là môhình kết hợp của támmôhình trước
đó dựa trên quanđiểm chung nhất là nghiên cứu sự chấpnhận củangười sử dụngvê'một hệ thống thông tin mớibao gổm: TRA - Thuyết hànhđộng hợp lý,TAM - Mô hình chấp nhận công nghệ, MM - Mô hình động cơ, TPB -Thuyết dự định hành vi, C-TAM-TPB - Mô hình kết hợpTAM vàTPB, MPCU - Môhình
sử dụng máy tínhcá nhân, IDT- Mô hìnhphổ biến sự đồi mới vàSCT-Thuyếtnhận thức xã hội Nghiêncứu này đê'xuất cácnhân tố chính trong môhình UTAUT,bao gốm: (i) Kỳvọng hiệu quả;(ii) Kỳ vọng nỗ lực; (iii) Ảnh hưởng
xã hội; và (iv) Điếu kiện thuận lợi
Venkatesh& ctg(2012)đã mở rộng lýthuyết Thống nhất chấp nhận và sửdụng công nghệ (ƯTAUT2) đểnghiên cứusự chấpnhận và sử dụng công nghệ trong bối cảnh tâm lý người tiêudùngthay đổi nhiềunhưhiện nay Môhình UTAƯT2 đê' xuất với sự kếthợpthêmba yếu tố bao gồm: Độnglựchưởngthụ,Giátrị và Thói quen.Bên cạnh đó, nghiêncứunày đã nhận diện việc các nhóm cánhân khác nhau vềtuồi tác, giới tính, kinh nghiệm và sự tình nguyện sử dụng
sổ 205 [ Tháng 4.2023 Ị TẠP CHÍ KINH TỂ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á 41
Trang 4CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐÈN Ý ĐỊNH CHẤP NHẬN THANH TOÁN BẰNG MÃ PHẢN HÓI NHANH TẠI ỨNG DỤNG DI ĐỘNG
được gọi chung là các yếu tố nhân khẩu học cũng
được giả thuyết có tácđộngcủacác cấu trúc vê'ý
định sử dụngvà chấpnhận công nghệ
Ooi & Tan (2016) dựatrên các điểm chính
của mô hình lý thuyết chấp nhận công nghệ
TAM ban đâu cho ra đời của mô hình MTAM,
là xác định cácnhân tố để điểu chỉnh cụ thể
chomôi trường di động, từ đó hình thànhmột
công nghệ Mô hìnhMTAM bao gổmhai biên
số, đó là tính hữu dụng trên thiết bị di động
(MU) vàtínhdễ sử dụng trên thiết bịdiđộng
(MEOƯ) Vế sau có các nghiên cứu mởrộng
MTAM đã được thực hiện đểlàm sángtỏ hơn
vêthanhtoán di độngphản hói nhanh mã QR
bằng cách kết hợp các biến số quantrọng khác,
cụ thể là mô hìnhđế xuấtđãmởrộng MTAM
vớibốn nhân tố khácPTC, PTS, OP vàPI.Việc
mở rộng mô hình MTAM dựa trên các đề xuất
của một số nhà nghiên cứu của Phan & Daim (2011) và Benbasat & Barki (2007) Ngoàira, các nhà nghiên cứu khác cũng khuyến nghị nên kết hợp các biến ngoài khía cạnh công nghệ chonghiên cứu công nghệdi động trong tương lai (Kim & ctg, 2008; Chen, 2013)
3 Các giả thuyết và mô hình
nghiên cứu
Mô hình nghiên cứuđếxuất như Hình1 Giả thuyết Hl: Kỳ vọng hiệu quả PE tác động cùng chiếu đến ý định sử dụng thanh toándiđộng QR-code
Giả thuyết H2: Nhận thức hữu ích giao dịchPTCtác động cùng chiếu trực tiếp kỳ vọng hiệu quả PE, từ đó tác độnggiántiếp lênđến
ý định sử dụng thanh toán di động QR-code
Bảng 1: Bảng tổng hợp các thang đo từ nhiều mô hình đolường
■
Ý định
sửdụng
thanh
toán mã
vạch QR
BI1 Tôi dự định sử dụng các thanh toán di động QR trong tương lai
Ooi & ctg (2016) Venkatesh
& ctg (2012)
BI2 Tôi sẵn sàng sừ dụng các thanh toán di động QR khi có cơ hội
BI3 Tôi sử dụng các thanh toán di động QR như một phương thức phổ biến trong thời gian sắp tới
BI4 Tôi khuyến nghị giới thiệu các thanh toán di động QR cho người thân quen
Điều
kiện
thuận
lợi
FC1 Tôi có đủ tài nguyên thiết bị cần thiết đề thanh toán di động QR
(+)
Venkatesh
& ctg (2012)
Wu & ctg (2014 Oliveira & ctg (2015); Tarhini & ctg (2016)
FC2 Tôi có kiến thức cần thiết để sử dụng thanh toán di động QR FC3 Tôi có kỹ năng sửdụng công nghệ đế thanh toán di động QR FC4 Tôi dễ dàng kiểm soát thanh toán di động QR với điều kiện thuận lợi công nghệ
FC5 Tôi có thề nhờ người khác trợ giúp khi gặp khó khăn sử dụng tính năng thanh toán QR
Thói
quen
HT1 Tôi có thói quen thích trải nghiệm công nghệ mới như thanh toán QR
(+)
Venkatesh
&ctg (2012)
HT2 Tôi có thói quen đối mặt khó khăn tìm cách thừ nghiệm công nghệ mới thanh toán QR
HT3 Tôi thường đi đầu sử dụng công nghệ để thanh toán di động QR HT4 Sử dụng thanh toán di động QR trở nên tự nhiên với tôi
42 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á Tháng 4.2023 số 205
Trang 5TRẦN THỊ LỆ HIÉN • NGUYỀN ĐÔNG PHƯƠNG
Bàng 1: Bảng tổng hợp các thangđo từ nhiều môhình đo lường (tiếp theo)
Nguồn: Tồng hỢp của nhóm tác giả từ các nghiên cứu trước.
Kỳ
vọng
hiệu
quả
PE1 Phương thức thanh toán QR giúp tôi hoàn thành công việc
nhanh chóng hơn
(+)
Venkatesh
&ctg (2003)
PE2 Phương thức thanh toán QR giúp việc xử lý cấc khoản thanh
toán dễ dàng hơn PE3 Phương thức thanh toán QR giúp tăng tần suất giao dịch tài
chính trực tuyến PE4 Phương thức thanh toán QR giúp quản lý tài chính tốt hơn
Nhận
thức
hữu ích
giao
dịch
PTC1 Rất dễ dàng học cách sử dụng tính năng thanh toán QR
(+)
Teo & ctg (2015);
Ooi & ctg (2016);
Schierz, Schilke,
& Wirtz (2010)
PTC 2 Các bước nhập thông tin được rút ngắn gọn thanh toán QR
trờ nên đơn giàn PTC 3 Thanh toán QR nhanh nâng cao tiện lợi và tốc độ
PTC4 Truy cập nhanh tiết kiệm thời gian khi dùng tính năng
thanh toán QR
Giá trị
PV1 Phương thức thanh toán QR trong ứng dụng di động có giá
hỢp lý
(+)
Venkatesh
& ctg (2012)
PV2 Tính năng thanh toán QR trong ứng dụng di động rất đáng
đống tiền PV3 ở mức giá hiện tại, tính năng thanh toán QR trong ứng dụng
di động mang lại giá trị tốt
Ảnh
hưởng
xã hội
SI1 Những người quan trọng đối với tôi cho rằng tôi nên sử
dụng thanh toán di động QR
(+)
Venkatesh
&ctg (2012)
SI2 Lời mời của người thân quen ảnh hưởng đến quyết định sử
dụng thanh toán di động QR SI3 Người sử dụng dịch vụ thanh toán di động QR có năng lực
hơn những người khác SI4 Mọi người xung quanh tôi có xu hướng sử dụng thanh toán
di động QR
Bảo mật
công
nghệ
TS1 Ngân hàng cung cấp chi tiết nhất quán công nghệ thanh
toán QR
(+)
Luarn & Lin (2005);
Schierz & ctg (2010)
TS2 Ngân hàng hướng dẫn điều khoản bảo mật thanh toán di
dộng QR đầy đù rõ ràng TS3 Ngân hàng quản lý an toàn thông tin của khách hàng sử
dụng thanh toán di động QR TS4 Hệ thống thanh toán di động QR đảm bảo xác minh thông
tin giữa các bên tham gia TS5 Ngân hàng luôn có kế hoạch chuấn bị để đối phó với rủi ro
và đảm bảo an ninh dữ liệu
Giả thuyết H3: Nhận thức hữu ích giao
dịch PTC tácđộng cùng chiểu trựctiếp đến
ý định sử dụngthanhtoán di động QR-code Giả thuyết H4: Điếu kiện thuận lợi FC tác
số 205 I Tháng 4.2023 I TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á 43
Trang 6CÁC NHÃN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH CHẤP NHẬN THANH TOÁN BẰNG MÃ PHẢN HÓI NHANH TẠI ỨNG DỤNG DI ĐỘNG
Nguồn: Đề xuất của nhóm tác giả.
Hình 1: Mô hình nghiêncứu động cùng chiêu đếný định sử dụng thanh
toándi động QR-code
Giả thuyết H5: Bảo mậtcôngnghệ TS tác
động cùngchiếu trực tiếp đên điểukiệnthuận
lợi FC, tácđộng gián tiếp đến ý định sửdụng
thanh toán diđộngQR-code
Giảthuyết H6: Bảo mật công nghệ TS tác
động trực tiếp đến ý định sử dụng thanh toán
diđộngQR-code
Giả thuyết H7: Bảomật công nghệ TS tác
động cùng chiểu trực tiếp đến điêu kiện thuận
lợiFC, tác động giántiếpđến ý định sử dụng
thanh toán di động QR-code BI
Giả thuyết H8: Giá trị PV tácđộng cùng
chiếu đến ý định sửdụng thanhtoándi động
QR-code
Giả thuyết H9: Thói quen HT tác động
cùng chiều đến ý địnhsử dụng thanh toán di
động QR-code BI
Trong chín giả thuyết trên thì các giả
thuyết Hl, H2, H3, H4, H6, H8 vàH9là dựa
trên cácnghiên cứu trước Tuynhiên nhóm
tác giả nghiên cứu khám phá giả thuyết H5
và H7dựa trên mục đích nghiên cứu các nến
tảng lý thuyết chưa phát triển
4 Phương pháp nghiên cứu
Dữ liệu bao gốm278phiếu khảo sáttrực tuyến hợp lệ được thu thập từ 300kháchhàng
đãtrải nghiệmhoặc códựkiến sử dụngthanh toán di động QR Các phiếu khảosát gửi đến nhómtrẻ tuồilàsinh viên hoặc nhóm người thanh toán di động ở các quầy như siêu thị, khu vuichơi và khu ăn uống sầm uất Phương pháp chọn mẫu có mục đích như vậy cho phép dữ liệu được thu thập để phản ánh rõ hơn vê tình hình sử dụng thanh toán bằng
mã QR hiện tại Công cụ thu thập dữ liệu là bảng câu hỏi khảo sát được xây dựng trực tuyến dựatrên cácnghiên cứu trướcđây như trong Bảng 1 Tất cả các mục đo lườngđược đánh giá bằng thang đo Likert 5mức độ từ 1
“Hoàntoàn không đổng ý” đến 5 “Hoàn toàn đồngý” Sau đó, cácbước phân tích dữ liệu
đi trình tự từ bước một là công đoạn đánh giámô hìnhđo lường vếđộ tincậy, tính hội
tụ qua hệ số Cronbach’s Alpha (CA) và chỉsố
độ tin cậy tổng hợp (Composite Reliability -CR)vàPhươngsai trungbình đượctríchxuất (AVE), công đoạn cuối của bước mộtlà kiểm tragiátrị phân biệt,theo Fornell & Larker và
44 TẠP CHÍ KINH TỂ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á I Tháng 4.2023 Ị số 205
Trang 7TRẤN THỊ LỆ HIẼN • NGUYỄN ĐỎNG PHƯƠNG
Nguồn: Nhóm tác giả trực quan từ dữ liệu nghiên cứu.
Hình 2: Giá trị của cáchệ số đo lường mô hình theo tiêu chí HTMT Bước hai là giai đoạn
đánh giá môhình cấu trúcthông qua phương
thức kiểm tra hệ sốđa cộng tuyến (VIF), hệ
số xácđịnh R2, hệ số mức độ dự báocủa biến
độc lập lên biến phụthuộc Q2,hệ số í2 Bước
cuối cùng là kiểm định giả thuyết kỹ thuật
Bootstrapping trong Smart PLS được thực
hiện để tìm hiểu kết quả thống kê của giả
thuyết
5 Phân tích dữ liệu
Phần tích PLS-SEM được thực hiện
thông qua SmartPLS phiên bản 3.9 đểphân
tíchcác mô hình đo lường và cấutrúc Theo
đế xuất của Tan &ctg (2018), PLSSEM phù
hợp dùng đođộ chínhxác dự báo tốthơn so
với các phương pháptrước đây Hình 2 cho
thấy,giátrị củatảitrọngra bên ngoài, dùng
đểphân tích diễn giải kếtquả xử lýdữ liệu
mô hình đo lường, thông quacác bước giải
thíchtính hợp lệ và độ tin cậy của các cấu
trúc, kế tiếp là đánh giá phương sai trung
bình được tríchxuất,độ tincậy tổnghợp và
giá trị phân biệt
5.1 Đánh giá mô hình đo lường
Kết quả kiểm định giá trị tin cậy của thang
đothôngqua hệ sốCronbach’s Alpha (CA)cho thấy độ tin cậycủa támthang đo cógiá trị từ 0,748 đến0,826; bêncạnhđó, chỉ số CRđếu đạt giá trị nằm trongkhoảng 0,841 đến 0,884.Như vậy, tổng hợp cả CA vàCRcó đặc điểm chung
làlớnhơn0,7vàkhôngcógiá trị nào lớn hơn 0,950 Xét theo Hair & ctg (2010), các thang
đo này đểu đạtyêu cẩu về độtin cậy trong khi Sekaran& Bougie(2016)ngụ ýrằng, tất cả các thướcđocấu trúcđược áp dụng trong nghiên cứunày đều có độ tincậy tốt
Giá trị hội tụ (Convergent Validity) có nghĩa là các biến trong một yếu tố có mối tương quan cao, theo Bagozzi & ctg (1991) Thông quahệ số tải ngoài củacác biến quan sát phải có ý nghĩa thống kê và phải từ 0,708 trở lên Tuy nhiênHair &ctg(2013) chorằng, loại bỏ biến quan sát có hệ số tải ngoài nhỏ hơn 0,70 cũng nên cân nhắc đến các giá trị nội dungcủa biến quan sát Theo Fornell & Larcker (1981), AVE của tất cả các cấu trúc
SỐ205 I Tháng 4.2023 I TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á 45
Trang 8CÁC NHÂN TÓ ÀNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH CHẤP NHẬN THANH TOÁN BẰNG MÃ PHẢN HÓI NHANH TẠI ỨNG DỤNG DI ĐỘNG
Bàng 2: Tổnghợp các chỉ số đo lường giá trịhội tụ và độ tin cậy
Cronbach's Alpha Độ tin cậy tổng hựp Phương sai trung bình được
trích xuất (AVE)
Nguồn: Nhóm tác giả tính toán từ dữ liệu nghiên cứu.
Bảng 3: Kiểm tra giá trị phân biệt theo Fornell &Larker
Nguồn: Nhóm tác già tính toán từ dữ liệu nghiên cứu.
đểu trên 0,5 Trong kết quả nghiên cứunày,
giá trị hội tụ đạt được vì phương sai trung
bình được trích xuất AVEnghiêncứu từ 0,544
đến 0,707
• Giá trị phân biệt (Discriminant Validity)
Giá trị phần biệt cho thấytính khác biệt
của một cấu trúckhi sosánh vớicáccấu trúc
khác trong mô hình Theo tiêu chí Fornell
& ctg(1981), nghiên cứu này tính phân biệt
được đảmbảovì cănbậc hai của AVEchomỗi
biến tiểm ẩn caohơn tấtcả tương quangiữa
cácbiến tiềm ẩn với nhau
Ngoài ra, suy luận
Hetero-Trait-Mo-no-Trait (HTMT) đã được dùng để đánh giá tính hợp lệ của một cấu trúc phân biệt Kết quả nghiên cứu cho thấy, HTMT đều nhỏ hơn 1 phù hợpvới tiêu chuẩn của (Garson, 2016) Kết quả Bảng 4 cho thấy rằng, tất cả các giá trị đểu nhỏ hơn một; điều này chứng minh rằng, tất cả các thang đo lường các khái niệm đạt đượctínhhợp lệ của một cấu trúc phân biệt
5.2 Đánh giá mô hình cấu trúc
Saukhi đánh giámô hình đo lường, bước tiếp theo là phân tích mô hình cấu trúc để xác
46 TẠP CHÍ KINH TỄVÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á Tháng 4.2023 sổ 205
Trang 9TRÁN THỊ LỆ HIẼN • NGUYỄN ĐÔNG PHƯƠNG
Bảng 4: Kiểm tra cấu trúcphân biệt theo tiêu chí HTMT
Nguồn: Nhóm tác già tính toán từ dữ liệu nghiên cứu.
-\
BI
định mốiquan hệ giữa các cấu trúc Bướcđầu
tiên là xem xét tính đa cộngtuyến bằng cách
sửdụng thống kê cộng tuyến (VIF) Ngoài ra,
theoHair &ctg (2011),đacộngtuyến xảy ra nếu giá trị VIF lớn hơn 5 Dựatrên Bảng 5, giá trị cấu trúc trong nghiên cứu này lànhỏ
Bảng 5: Bảng các giá trịVIF của các biến thành phần
Biến Biến thành phần VIF
Ý định sửdụng
thanh toán mã
vạch QR
Điều kiện thuận
lợi
Thói quen
Kỳ vọng hiệu quả
Biến Biến thành phần VIF
Nhận thức hữu ích giao dịch
Giá trị
Ảnh hưởng xă hội
Bảo mật công nghệ
Nguồn: Nhóm tác già tính toán từ dữ liệu nghiên cứu.
Số 205 ! Tháng 4.2023 1 TẠP CHÍ KINH TỂ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á 47
Trang 10CÁC NHẨN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ÝĐỊNH CHẤP NHẬN THANH TOÁN BẰNG MÃ PHÀN HÓI NHANH TẠI ỨNG DỤNG DI ĐỘNG
hơn5 Điều này chứng tỏ rằng, tất cả các cấu
trúc trongnghiêncứunày không có vấn đê'vê'
cộng tuyến
Kết quảBảng 6chothấy giá trị R2 của biến
phụ thuộc BI là 0,654; điều này có nghĩa là
65,4% thay đồi của BI có thể được giải thích
bằngHT, PV, FC, PE,SI và mức thay đổi này
đượcxemlà giải thích đáng kể Bêncạnh đó,
giátrịR2của biến phụ thuộc FClà0,260 được
giải thích bằng biến TS cóthể xem là vừa phải
(0,25<R2<0,50); và giá trị R2 của biến phụ
thuộc PE là 0,138 được giải thíchbằng biến
PTC có thể xemlàvừayếu (R2<0,25)
Bàng 6: Bàngcácgiá trị R2 các biến nội sinh
Hệ số R2
Nguồn: Nhóm tác giả tính toán từ dữ liệu nghiên cứu.
• Hệ số mức độ dự báo của biến độc lập
lên biến phụ thuộc Q2
Nếu như trongtừngmô hình, thành phần
sẽ cómột giá trị R2 đại diện cho mức độ giải
thíchcủa cácbiến độc lậplên biến phụ thuộc,
đông thời cũng có mộtgiátrị Q2 đại diệncho
mức độ dự báo của các biến độc lậplên biến
phụ thuộc Nhận định của Stone-Geisser
Tenenhaus (1974) cho rằng, các mô hình
thành phần có Q2> 0 thì mô hình cấu trúc
tổngthể của nghiên cứuđạt chất lượng tổng
thể Hair & ctg (2013) đưa ra các mức độ
của Q2 tương ứng với khả năng dự báo của
mô hìnhtheo các tiêuchí lẩn lượt là mức độ
chính xác dự báo thấp 0 < Q2 < 0,25; hoặc
mức độ chính xác dự báotrung bìnhkhi 0,25
< Q2<0,5;hoặc mức độ chính xác dự báo cao
Q2> 0,5
Như vậy mô hìnhcấutrúc tồng thê’ này
gốm bamô hình thànhphẩn Mô hình thành
phấnthứ nhấttươngứng của biến phụ thuộc
Bàng 7: Báng các giá trị Q2
Tổng của bình phương quan sát (SSO)
Tồng của bình phương sai
sô dự báo &
cột cuối cùng (SSE)
Q2 (=1-SSE/ SSO)
HT 1112,000 1112,000
PTC 1112,000 1112,000
SI 1112,000 1112,000
TS 1390,000 1390,000
Nguồn: Nhóm tác già tính toán từ dữ liệu
nghiên cứu.
BIcó Q2 = 0,377 (nằm trong khoảng 0,25-0,5), như vậy mô hìnhnày có tính chính xác dự báo trung bình Trongkhi đó,mô hình thành phẩn tương ứng biến phụ thuộc FC vàbiến phụ thuộc PE lẩn lượt có Q2 = 0,144 và Q2 = 0,075 (nằm trong khoảng 0 - 0,25) Như vậy
cả haimôhình còn lại có tínhchính xác dự báo thấp
Theo Gefen & Straub (2005), cường độ của mối quan hệ các biến độc lậplên biến phụ thuộcđược phân loại thànhnhỏ, hoặc trung bình hoặc lớn, nếuí2 nằm trong khoảng tương ứng từ 0,020đến0,149;0,150 đến 0,349; 0,350 trở lêntương ứng.TheoKemény & ctg (2016),
b không tồntại mối quan hệ giữabiến độc lập
và biến phụthuộc, nếu F có giá trị nhỏ hơn 0,020 Bảng 8 cho thấy, biến độc lập PE tác động trung bình đến biến phụthuộc BI, bên cạnh đó các biến FC, PV, SIthuộcnhóm biến tác độngnhỏ đến biến phụ thuộc BI, và biến độc lập HTkhôngtác độnglên biến phụ thuộc
BI Ngoàira,kết quả nghiên cứucho thấy biến độc lập PTC tác động trung bình lênbiến phụ thuộc PE, biến độc lập TStác độngmạnhlên biếnphụ thuộc FC
48 TẠP CHÍ KINH TẾVÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á Tháng 4.2023 số 205