161 Trang 6 4DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT BTC : Bộ tài chính BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng BXD : Bộ xây dựng BYT : Bộ y tế CBCNV : Cán bộ công nhân viên CTR : Chất thải
Trang 1BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ NÂNG CÔNG SUẤT CÔNG TRÌNH KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN ĐÁ XÂY DỰNG TẠI MỎ ĐÁ THÔN 10, XÃ
EA M'DOAL, HUYỆN M'ĐRĂK, TỈNH ĐẮK LẮK
Công suất: 180.000 m 3 đá nguyên khai/năm
Đăk Lăk, tháng 6/2023
Trang 2BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ NÂNG CÔNG SUẤT CÔNG TRÌNH KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN ĐÁ XÂY DỰNG TẠI MỎ ĐÁ THÔN 10, XÃ
EA M'DOAL, HUYỆN M'ĐRĂK, TỈNH ĐẮK LẮK
Công suất: 180.000 m 3
đá nguyên khai/năm
Đăk Lăk, tháng 6/2023
Trang 3MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT 4
DANH MỤC CÁC BẢNG 5
DANH MỤC CÁC HÌNHVÀ SƠ ĐỒ 7
MỞ ĐẦU 8
1 Xuất xứ của dự án 8
2 Căn cứ pháp lý và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM 9
3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường 12
4 Phương pháp đánh giá tác động môi trường 13
5 Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM 15
CHƯƠNG 1 5
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 5
1.1 Thông tin chung về dự án 5
1.1.1 Tên dự án 5
1.1.2 Chủ dự án – tiến độ thực hiện dự án 5
1.1.3 Vị trí địa lý của địa điểm thực hiện dự án 5
1.1.4 Hiện trạng quản lý và sử dụng đất của dự án 8
1.1.5 Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường 10 1.1.6 Mục tiêu, loại hình, quy mô, công suất, công nghệ sản xuất của dự án 10
1.2 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án 12
1.2.1 Hiện trạng các hạng mục công trình của dự án cũ 12
1.2.2 Các hạng mục công trình chính 12
1.2.3 Các hạng mục công trình phụ trợ 13
1.2.4 Các hoạt động của dự án 13
1.2.5 Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường 14
1.3 Nguyên, nhiên, vật liệu, nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của dự án 16
1.3.1 Nguyên, nhiên, vật liệu phục vụ dự án 16
1.3.2 Nhu cầu về điện, nước và các sản phẩm 18
1.3.3 Nhu cầu lao động của dự án 19
1.3.4 Danh mục máy móc thiết bị của dự án 20
1.4 Công nghệ khai thác, chế biến đá xây dựng 21
1.4.1 Công nghệ khai thác đá 21
1.4.2 Công nghệ chế biến đá 42
1.5 Biện pháp tổ chức thi công 43
1.6 Tiến độ, vốn đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án 43
CHƯƠNG 2 45
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 45
Trang 42.1.1 Điều kiện tự nhiên 45
2.1.1.1 Điều kiện về vị trí địa lý 45
2.1.1.2 Điều kiện về địa hình, địa chất 45
2.1.1.3 Điều kiện về khí tượng 49
2.1.1.4 Điều kiện thủy văn, hải văn 51
2.1.2 Nguồn tiếp nhận nước thải của dự án 51
2.1.3 Điều kiện về kinh tế - xã hội 52
2.1.3.1 Điều kiện kinh tế 52
2.2 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT KHU VỰC DỰ ÁN 53 CHƯƠNG 3 61
ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 61
3.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN DỰ ÁN ĐI VÀO VẬN HÀNH 61
3.1.1 Đánh giá, dự báo tác động giai đoạn vận hành 61
3.1.1.1 Nguồn gây tác động giai đoạn vận hành 61
3.1.1.2 Đánh giá tác động trong giai đoạn vận hành 83
3.1.1.3 Dự báo những rủi ro, sự cố môi trường do dự án gây ra trong giai đoạn vận hành dự án 89
3.1.2 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện 90
3.1.2.1 Nước thải 90
3.1.2.2 Chất thải rắn 94
3.1.2.3 Bụi, khí thải 96
3.1.2.4 Các biện pháp bảo vệ môi trường khác 100
3.2.TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG106 3.2.1 Danh mục, chi phí công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 106
3.2.2 Kế hoạch xây lắp các công trình bảo vệ môi trường của dự án 107
3.3 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO 108
CHƯƠNG 4 113
PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG 113
4.1 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG 113
4.2 NỘI DUNG CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG 120
4.2.1 Khối lượng công việc 120
4.2.1.1 Khu vực khai thác 120
4.2.1.2 Bãi thải đất đá 124
4.2.1.3 Khu phụ trợ 125
4.2.1.4 Tu sửa đường giao thông 126
Trang 54.2.1.6 Giám sát môi trường giai đoạn cải tạo, PHMT (01 năm trong thời gian cải tạo, phục hồi
môi trường) 126
Bản đồ hoàn thổ không gian khai thác thể hiện ở bản đồ số 10, phụ lục 130
4.2.2 Nhu cầu máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ công tác cải tạo, phục hồi môi trường 130
4.2.3 Các kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường trong quá trình cải tạo, phục hồi môi trường 130
4.3 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 131
4.3.1 Sơ đồ tổ chức thực hiện cải tạo, phục hồi môi trường 131
4.3.2 Tiến độthực hiện cải tạo, phục hồi môi trường và kế hoạch giá sát chất lượng công trình 132
4.3.3 Kế hoạch tổ chức giám định các công trình cải tạo, PHMT 135
4.3.4 Giải pháp quản lý, bảo vệ các công trình cải tạo, PHMT sau khi kiểm tra, xác nhận 136 4.4 DỰ TOÁN KINH PHÍ CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG 136
4.4.1 Dự toán chi phí phục hồi môi trường 136
4.4.2 Tổng hợp dự toán chi phí cải tạo, phục hồi môi trường 155
4.4.4 Tính toán khoản tiền quỹ và thời điểm ký quỹ 155
4.4.5 Đơn vị nhận ký quỹ 156
4.4.6 Tổng hợp phương án cải tạo, PHMT của dự án hiện tại so với dự án nâng công suất157 CHƯƠNG 5 161
CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 161
5.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA CHỦ DỰ ÁN 161
5.2 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG CỦA CHỦ DỰ ÁN 163
CHƯƠNG 6 167
THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 167
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 168
1 KẾT LUẬN 168
2 KIẾN NGHỊ 169
3 CAM KẾT 169
PHỤ LỤC 171
Trang 7DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Bảng thống kê toạ độ các điểm g c khu vực dự án nâng công suất 5
Bảng 1.2 Bảng toạ độ các điểm g c khu vực phụ trợ 6
Bảng 1.3 Tổng hợp quyền sử dụng đất tại dự án 9
Bảng 1.4 Tổng hợp hiện trạng sử dụng đất tại dự án 9
Bảng 1.5 Các hạng mục công trình chính của dự án 12
Bảng 1.6 Các hạng mục công trình phụ trợ của dự án 13
Bảng 1.7 Các hạng mục công trình môi trường của dự án 14
Bảng 1.8 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động đến môi trường 15
Bảng 1.9 Nhu cầu nhiên liệu của hoạt động khai thác và chế biến đá 18
Bảng 1.10 Nhu cầu sử dụng điện của dự án 19
Bảng 1.11 Nhu cầu sử dụng nước của dự án 19
Bảng 1.12 Nhu cầu lao động của dự án nâng công suất 20
Bảng 1.13 Máy móc thiết bị sử dụng tại dự án 21
Bảng 1.14 Tổng hợp các thông số của hệ thống khai thác 37
Bảng 1.15 Tổng hợp các thông số khoan – nổ mìn 37
Bảng 1.16 Tổng hợp các thông số bình đồ an toàn bãi nổ 40
Bảng 1.17 Tiến độ thực hiện dự án 44
Bảng 1.18 Tổng vốn đầu tư dự án 44
Bảng 2.1 Nhiệt độ không khí trung bình các năm 49
Bảng 2.2 Đặc trưng lượng mưa các năm 50
Bảng 2.3 Độ ẩm trung bình các năm 50
Bảng 2.4 Lượng bốc hơi trung bình các năm 50
Bảng 2.5 Chất lượng môi trường không khí, tiếng ồn tại khu vực dự án 55
Bảng 2.6 Chất lượng nước mặt tại khu vực dự án 56
Bảng 2.7 Chất lượng nước ngầm tại tại giếng khoan trong khu vực phụ trợ 57
Bảng 2.8 Các đối tượng bị tác động bởi hoạt động của dự án 58
Bảng 3.1 Các tác động liên quan đến chất thải 61
Bảng 3.2 Khối lượng xúc bốc đất phủ tại dự án trong một năm 62
Bảng 3.3 Tải lượng xúc bốc đất phủ tại dự án trong một năm 63
Bảng 3.4 Nồng độ ô nhiễm bụi trong quá trình xúc b c đất phủ 64
Bảng 3.5 Tải lượng bụi phát sinh trong hoạt động khoan 64
Bảng 3.6 Nồng độ ô nhiễm bụi trong quá trình khoan 65
Bảng 3.7 Tải lượng bụi phát sinh trong hoạt động nổ mìn 66
Bảng 3.8 Tải lượng xúc bốc đá nguyên khai trong một năm 66
Bảng 3.9 Nồng độ ô nhiễm bụi trong quá trình xúc b c đá 67
Bảng 3.10 Khối lượng chế biến đá thành phẩm trong một năm 67
Bảng 3.11 Tải lượng bụi phát sinh trong hoạt chế biến đá 68
Trang 8Bảng 3.13 Tải lượng xúc bốc đá thành phẩm trong một năm 69
Bảng 3.14 Nồng độ ô nhiễm bụi trong quá trình xúc b c đá 69
Bảng 3.15 Dự tính số lượt xe vận chuyển đá thành phẩm 70
Bảng 3.16 Tải lượng phát thải bụi do các phương tiện vận chuyển đá thành phẩm đi tiêu thụ 71
Bảng 3.17 Nồng độ phát thải bụi do hoạt động vận chuyển đá thành phẩm 71
Bảng 3.18 Khối lượng dầu DO sử dụng cho một ca máy 72
Bảng 3.19 Tải lượng khí thải từ các thiết bị trong một ca máy 72
Bảng 3.20 Nồng độ khí thải từ quá trình khai thác đá 73
Bảng 3.21 Tải lượng nước mưa chảy tràn 74
Bảng 3.22 Lượng nước ngầm dự tính rơi vào moong khai thác 76
Bảng 3.23 Khối lượng chất ô nhiễm phát sinh trong nước thải sinh hoạt 77
Bảng 3.24 Tải lượng chất ô nhiễm phát sinh do NTSH của công nhân trong giai đoạn hoạt động 78
Bảng 3.25 Dự tính lượng chất thải nguy hại phát sinh tại dự án 79
Bảng 3.26 Các tác động không liên quan đến chất thải 80
Bảng 3.27 Mức độ gây ồn của các thiết bị 81
Bảng 3.28 Mức ồn do các thiết bị gây ra ở các khoảng cách 82
Bảng 3.29 Bảng kiểm tra tác động do quá trình hoạt động 84
Bảng 3.30 Bảng ma trận tác động của quá trình hoạt động 85
Bảng 3.31 Kết quả phân tích mẫu nước tháo khô moong của dự án hiện tại 93
Bảng 3.32 Kết quả đo đạc chất lượng không khí mẫu tổ hợp tại khu vực chế biến của dự án hiện tại 97
Bảng 3.33 Các công trình môi trường đã đầu tư tại dự án hiện tại 106
Bảng 3.34 Danh mục, chi phí đầu tư các công trình môi trường dự kiến 107
Bảng 3.35 Kế hoạch xây lắp các công trình môi trường dự kiến 107
Bảng 4.1 Dự tính lượng cây trồng xung quanh moong khai thác 121
Bảng 4.2 Khối lượng tháo dỡ các công trình 125
Bảng 4.3 Tổng hợp các công trình cải tạo, phục hồi môi trường 128
Bảng 4.4 Nhu cầu máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu sử dụng trong quá trình cải tạo 130
Bảng 4.5 Tiến độ thực hiện cải tạo, phục hồi môi trường 133
Bảng 4.6 DỰ TOÁN CHI PHÍ TRỒNG VÀ CHĂM SÓC 01 HA RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT TỪ NĂM 1 ĐẾN NĂM 4 138
Bảng 4.7 Dự toán chi phí phân tích mẫu nước mặt và không khí 145
Bảng 4.8 Chi phí giám sát môi trường trong 1 năm 145
Bảng 4.9 Tổng hợp chi phí cải tạo phục hồi môi trường 147
Bảng 4.11 Bảng giá vật liệu đến công trình 151
Bảng 4.14 Bảng đơn giá nhân công 152
Bảng 4.15 Chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng công trình và chi phí khác 153
Bảng 4.16 Chi phí dự phòng các khối lượng phát sinh 154
Trang 9Bảng 4.18 Tổng chi phí dự phòng 155
Bảng 4.19 Tổng hợp dự toán chi phí cải tạo, phục hồi môi trường 155
Bảng 4.20 Tổng hợp số tiền ký quỹ của dự án hiện tại 156
Bảng 4.21 Tổng hợp phương án cải tạo, PHMT của dự án hiện tại so với dự án nâng công suất 157
Bảng 5 Chương trình quản lý môi trường của chủ dự án 162
DANH MỤC CÁC HÌNHVÀ SƠ ĐỒ Hình 1.1 Mối tương quan của dự án với các đối tượng 8
Hình 1.2 Sơ đồ quy trình khai thác và chế biến đá của dự án 23
Hình 1.4 Sơ đồ quy trình hệ thống đập – nghiền – sàng 43
Hình 1.5 Sơ đồ quản lý của công ty 44
Hình 3.1 Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn 91
Hình 3.2 Sơ đồ cấu tạo giếng thấm 92
Hình 3.3 Sơ đồ hệ thống tháo khô moong 93
Trang 10MỞ ĐẦU
1 Xuất xứ của dự án
1.1 Thông tin chung về dự án
Mỏ đá thôn 10, xã Ea M'Doal, huyện M'Đrăk trước đây đã được UBND tỉnh Đăk Lăk cấp phép khai thác tại Giấy phép khoáng sản số 42/GP-UBND ngày 19/8/2022 với công suất khai thác là 75.000m3 đá nguyên khai/năm, diện tích được phép khai thác 56.273,8m2 được xác định theo tờ Trích lục bản đồ địa chính số 24/TL-VPĐKQSĐĐ và 25/TL-VPĐKQSĐĐ ngày 21/1/2015 do Văn phòng đăng
ký đất đai tỉnh Đăk Lăk lập Và đã được UBND tỉnh cho phép thuê đất để khai thác khoáng sản theo Quyết định số 1859/UBND-NNMT ngày 19/8/2022
Hiện tại, khu vực huyện M‟Đrăk đang xúc tiến đầu tư thi công nâng cấp hạ tầng kỹ thuật và thi công dự án Cao tốc Buôn Ma Thuột – Khánh Hòa Với công suất cũ không thể cung ứng đủ nguồn đá xây dựng cho các công trình trọng điểm
Do đ , công ty xin đề xuất nâng công suất khai thác của mỏ để đảm bảo cung ứng nguyên nguyên vật liệu xây dựng cho khu vực và được UBND tỉnh Đăk Lăk cho phép lập thủ tục điều chỉnh Giấy phép khoáng sản số 42/GP-UBND ngày 19/8/2022 theo công văn số 5322/QĐ-UBND ngày 26/6/2023 Đồng thời đã lập
“Báo cáo kinh tế kỹ thuật dự án đầu tư nâng công suất công trình khai thác và chế biến đá làm vật liệu xây dựng thông thường tại mỏ đá thôn 10, xã Ea M'Doal,
nguyên khai/năm
Tuân thủ Luật Bảo vệ Môi trường số 72/2020/QH14, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường; và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/1/2022 của
Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường, Công ty TNHH Đầu tư Thương mại Dương Lâm Phát đã phối hợp với Công ty TNHH Địa chất và Môi trường Toàn Tâm lập Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của “Dự án đầu tư xây dựng công trình nâng công suất khai thác và chế biến đá xây dựng tại mỏ đá thôn 10, xã Ea M'Doal, huyện M'Đrăk, tỉnh Đăk Lăk” để trình Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đăk Lăk thẩm định và UBND tỉnh Đăk Lăk phê duyệt
Đây là dự án đầu tư nâng sông suất, nội dung và trình tự các bước thực hiện ĐTM được tuân thủ theo các quy định pháp luật về môi trường và các hướng dẫn của Bộ Tài nguyên và Môi trường về lập ĐTM cho các dự án đầu tư, nhằm đánh giá các tác động môi trường, đề xuất các biện pháp giảm thiểu các tác động xấu, phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường, xây dựng chương trình quản lý và giám sát môi trường trong quá trình khai thác và phương án phục hồi môi trường sau khi kết thúc khai thác mỏ
Trang 11Công ty TNHH Đầu tư Thương mại Dương Lâm Phát đã được UBND tỉnh Đăk Lăk cho phép lập thủ tục điều chỉnh Giấy phép khoáng sản số 42/GP-UBND ngày 19/8/2022 theo công văn số 5322/QĐ-UBND ngày 26/6/2023
1.3 Sự phù hợp của dự án đầu tư với các quy hoạch có liên quan
Dự án được UBND tỉnh Đăk Lăk cấp phép khai thác theo Giấy phép khoáng sản
số 42/GP-UBND ngày 19/8/2022, thời hạn khai thác là 15 năm
Dự án nằm trong Quy hoạch khoáng sản đã được UBND tỉnh Đăk Lăk phê duyệt tại Quyết định 2210/QĐ-UBND ngày 23/09/2014 và nằm trong khu vực không đấu giá quyền khai thác khoáng sản theo Quyết định 750/QĐ-UBND ngày 27/3/2015 của UBND tỉnh Đăk Lăk Đồng thời không nằm trong khu vực cấm, khu vực tạm thời cấm hoạt động khoáng sản theo Quyết định 673/QĐ-UBND ngày 28/3/2019 của UBND tỉnh Đăk Lăk về việc phê duyệt các khu vực cấm hoạt động khoáng sản, khu vực tạm thời cấm hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk
2 Căn cứ pháp lý và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM
2.1 Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi trường có liên quan
2.1.1 Các văn bản pháp lý và hướng dẫn kỹ thuật về môi trường có liên quan
Nam khóa XII thông qua ngày 17/11/2010 có hiệu lực ngày 01/07/2011;
Hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 21/6/2012 và có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2013;
Luật Đất đai số 45/2013/QH13,được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 29/11/2013 và có hiệu lực kể từ ngày 01/07/2014;
Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 được Quốc Hội nước Cộng hoà Xã Hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 18/06/2014;
nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua và c hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2022;
định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước;
xử lý nước thải
Trang 12quản lý hàng lang bảo vệ nguồn nước;
hành chi tiết một số điều của Luật khoáng sản;
đầu tư xây dựng;
một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng;
tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường;
về quản lý chất thải rắn xây dựng”;
xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
Thông tư 12/2021/TT-BXD ngày 31/8/2021 của Bộ xây dựng về việc ban hành định mức xây dựng;
Môi trường về việc Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường;
Quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Đăk Lăk đến năm 2020, định hướng đến năm 2030;
việc phê duyệt danh mục các khu vực không đấu giá quyền khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường và than bùn trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk;
việc phê duyệt các khu vực cấm hoạt động khoáng sản, khu vực tạm thời cấm hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk;
Lăk về việc hướng dẫn về phương pháp lập dự toán và xác định chi phí nhân công trong quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
công bố đơn giá nhân công xây dựng, giá ca máy và thiết bị thi công trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk năm 2022 theo quy định tại Thông tư số 11/2021/TT-BXD;
Lắk về việc công bố giá vật liệu xây dựng tháng 3/2023 trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk;
Trang 13Lắk về việc thông báo điều chỉnh giá nhiên liệu;
- Và các văn bản pháp luật khác có liên quan
2.1.2 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng trong báo cáo ĐTM
hoạt;
thác mỏ lộ thiên;
hại trong không khí xung quanh;
QCVN 05:2012/BLĐTBXH- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động trong khai thác và chế biến đá;
không khí xung quanh;
nước mặt;
nước dưới đất;
xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc;
bảo quản, vận chuyển, sử dụng, tiêu hủy vật liệu nổ công nghiệp và bảo quản tiền chất thuốc nổ
2.2 Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền liên quan đến dự án
- Giấy phép thăm dò khoáng sản số 35/QĐ-UBND ngày 11/06/2015 của UBND tỉnh Đắk Lắk “V/v cho phép Công ty TNHH Bình Hòa được thăm dò đá làm vật liệu xây dựng thông thường tại thôn 10, xã Ea M‟Đoal, huyện M‟Đrăk, tỉnh Đắk Lắk”;
- Quyết định số 2864/QĐ- UBND của UBND tỉnh Đăk Lăk ngày 07/10/2015, V/v phê duyệt trữ lượng đá làm vật liệu xây dựng thông thường trong “Báo cáo kết
Trang 14huyện M‟Đrăk, tỉnh Đắk Lắk”
- Trích lục bản đồ địa chính số 24/TL-VPĐKQSDĐ ngày 21/1/2015 của Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất tỉnh Đăk Lăk, thửa đất số 50, tờ bản đồ số 17, diện tích 13.111,1m2
tại xã Ea M'Doal, huyện M'Đrăk
- Trích lục bản đồ địa chính số 25/TL-VPĐKQSDĐ ngày 21/1/2015 của Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất tỉnh Đăk Lăk, thửa đất số 51, tờ bản đồ số 17, diện tích 43.116,27m2
tại xã Ea M'Doal, huyện M'Đrăk
- Bảng xác nhận số dư tiền ký quỹ môi trường tại Quỹ đầu tư phát triển Đăk Lăk ngày 17/6/2021
- Quyết định số 1632/QĐ-UBND, ngày 25 tháng 7 năm 2022 của UBND tỉnh Đăk Lăk về việc cho phép Công ty TNHH Bình Hòa chuyển nhượng quyền khai thác và chế biến đá tại mỏ đá thôn 10, xã Ea M‟Đoal, huyện M‟Đrắk, tỉnh Đăk Lăk cho Công ty TNHH Đầu tư Thương mại Dương Lâm Phát;
- Giấy phép khai thác khoáng sản số 42/GP-UBND của UBND tỉnh Đăk Lăk về việc cho phép Công ty TNHH Đầu tư Thương Mại Dương Lâm Phát khai thác và chế biến đá xây dựng tại mỏ đá thôn 10, xã Ea M'Doal, huyện M'Đrăk, tỉnh Đăk Lăk;
- Quyết định 1859/QĐ-UBND ngày 19/8/2022 của UBND tỉnh Đăk Lăk về việc
tại thôn 10, xã Ea M'Doal, huyện M'Đrăk, tỉnh Đăk Lăk để sử dụng vào mục đích khai thác và chế biến đá bazan làm VLXDTT;
- Công văn số 5322/QĐ-UBND ngày 26/6/2023 của tỉnh Đăk Lăk về việc cho phép lập thủ tục điều chỉnh Giấy phép khoáng sản số 42/GP-UBND ngày 19/8/2022 của UBND tỉnh Đăk Lăk
2.3 Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập
- Báo cáo kết quả thăm dò mỏ đá thôn 10, xã Ea M'Doal, huyện M'Đrăk, tỉnh Đăk Lăk, 2010;
- Báo cáo kinh tế kỹ thuật Dự án đầu tư nâng công suất công trình khai thác và chế biến đá xây dựng tại mỏ đá thôn 10, xã Ea M'Doal, huyện M'Đrăk, tỉnh Đăk Lăk do chủ dự án thuê Công ty TNHH Địa chất và Môi trường Toàn Tâm thực hiện năm 2023
- Các số liệu điều tra, khảo sát về các yếu tố môi trường tại khu vực dự án được tiến hành vào tháng 6/2023
3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường
Trang 15trình khai thác và chế biến đá xây dựng tại mỏ đá thôn 10, xã Ea M'Doal, huyện
đá nguyên khai/năm” của Công ty
TNHH Đầu tư Thương mại Dương Lâm Phát được lập báo cáo cùng với sự tư vấn
của Công ty TNHH Địa chất và môi trường Toàn Tâm và các chuyên gia am hiểu
về đánh giá tác động môi trường với các lĩnh vực chuyên môn sâu về: địa chất, kiểm soát ô nhiễm không khí, ô nhiễm do nước thải, tiếng ồn, độ rung, chất thải độc hại, kinh tế môi trường, sinh thái môi trường, …
Thông tin về đơn vị tư vấn:
Công ty TNHH Địa chất và Môi trường Toàn Tâm
- Địa chỉ liên lạc: số 211/39 Đường Phạm Văn Đồng, Phường Tân Hòa, Tp Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk
3 Lê Thùy Nhung Ks Môi trường Chương 3, 4
4 Lê Thị Huyền Minh Thạc sỹ địa chất Chương 2
5 Trần Lê Khoa Ks Xây dựng cầu đường Chuyên môn
phần xây dựng
6 Nguyễn Tuấn Ks Xây dựng thủy
lợi-thủy điện
Chuyên môn phần thủy lợi
4 Phương pháp đánh giá tác động môi trường
4.1 Các phương pháp ĐTM
4.1.1 Phương pháp danh mục kiểm tra
Trang 164.1.2 Phương pháp đánh giá nhanh
Phương pháp đánh giá nhanh để xác định tải lượng, nồng độ chất ô nhiễm Phương pháp này được áp dụng tại chương 3 “Đánh giá, dự báo tác động môi trường của dự án”
4.1.3 Phương pháp so sánh
Nghiên cứu các diễn biến môi trường tại một số các công trình có tính chất tương tự để dự báo các tác động có thể xảy ra đối với các yếu tố: địa chất, khí hậu, chất lượng nước dựa trên cơ sở các TCVN, QCVN để đánh giá được mức độ ô nhiễm do các tác động của dự án gây ra
Phương pháp này được áp dụng tại chương 2 “Điều kiện môi trường tự nhiên và kinh tế - xã hội khu vực thực hiện dự án”
4.1.4 Phương pháp đánh giá, dự báo
Xác định, đánh giá và dự báo tải lượng ô nhiễm từ các hoạt động của dự án cũng như đánh giá tác động của chúng đến môi trường bằng cách sử dụng hệ số ô nhiễm của Tổ chức Y tế thế giới, các công thức toán học, … để:
- Ước tính tải lượng các chất ô nhiễm từ các hoạt động của dự án;
- Dự báo những tác động đến sức khoẻ cộng đồng và môi trường khi thực hiện dự án và sau khi hoàn thành
Phương pháp này được áp dụng tại chương 3 “Đánh giá, dự báo tác động môi trường của dự án”
Trang 17Dựa trên cơ sở thực hiện các biện pháp đánh giá số liệu, tài liệu thu thập được, áp dụng các kỹ thuật công nghệ GIS để xây dựng các sơ đồ, bản đồ trong báo cáo
Phương pháp này áp dụng để xây dựng bản đồ kèm theo phần phụ lục
4.2.3 Phương pháp thu thập tài liệu và xử lý số liệu
Phương pháp này nhằm thu thập và xử lý các số liệu về điều kiện khí tượng thuỷ văn, kinh tế xã hội tại khu vực dự án
Phương pháp này được áp dụng tại chương 2 “Điều kiện môi trường tự nhiên
và kinh tế - xã hội khu vực thực hiện dự án”
4.2.4 Phương pháp tham vấn ý kiến cộng đồng
Bằng cách tham vấn với những người sống xung quanh khu vực thực hiện dự
án thông qua UBND xã Ea M'Doal, cộng đồng dân cư xung quanh dự án
5 Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM
5.1 Thông tin về dự án
5.1.1 Thông tin chung
- Tên dự án: Dự án đầu tư nâng công suất công trình khai thác và chế biến đá xây dựng tại mỏ đá thôn 10, xã Ea M'Doal, huyện M'Đrăk, tỉnh Đăk Lăk
- Địa điểm thực hiện: thôn 10, xã Ea M'Doal, huyện M'Đrăk, tỉnh Đăk Lăk
- Chủ dự án: Công ty TNHH Đầu tư Thương mại Dương Lâm Phát
5.1.2 Phạm vi, quy mô, công suất
+ Công suất đá nguyên khai: 180.000m3 đá nguyên khai/năm
5.1.3 Công nghệ sản xuất
a Công nghệ khai thác đá: Dự án sử dụng công nghệ khai thác đá bằng phương pháp khai thác lộ thiên
Trang 18động do Nga sản xuất, col 900, với năng suất 01 tổ hợp c năng suất của máy: Q1
= 150 tấn/h (100m3/h); và một tổ hợp c năng suất của máy: Q2 = 34 tấn/h (23m3/h)
5.1.5 Các yếu tố nhạy cảm về môi trường (nếu có)
Khu vực thực hiện dự án không c các yếu tố nhạy cảm về môi trường Dự án cung cấp đá phục vụ xây dựng các công trình trên địa bàn xã Ea M'Doal nói riêng
và huyện M'Đrăk n i chung, và các công trình dân sinh khác trong khu vực Tuy nhiên không thể tránh khỏi những tác động tiêu cực trong quá trình hoạt động Những tác động tiêu cực cũng như biện pháp giảm thiểu được đánh giá chi tiết trong chương 3
5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường:
Dự án thực hiện tại mỏ đá đã được cấp phép khai thác trước đây Các công trình phụ trợ đã được xây dựng từ dự án cũ, đều được sử dụng lại
Tổng hợp các hoạt động kèm theo tác động môi trường chính dự án được trình bày tại bảng sau:
TT Các hoạt động/hạng mục công trình Tác động môi trường
Giai đoạn vận hành
1 Bốc đất phủ và vận chuyển
- Tác động đến môi trường không khí do bụi, khí thải, tiếng ồn
- Tác động đến môi trường đất
2 Khoan
- Tác động đến môi trường không khí do bụi, khí thải, tiếng ồn
- Tác động đến môi trường đất
3 Nổ mìn
- Tác động đến môi trường không khí do bụi, khí thải, tiếng ồn
- Tác động đến môi trường đất
Trang 191.1 Nước thải sinh hoạt
- Nguồn phát sinh: hoạt động sinh hoạt của nhân viên
- Quy mô, lưu lượng: 1,6 m3/ngày đêm
1.2 Nước mưa chảy tràn
- Nguồn phát sinh: vào những ngày mưa
- Quy mô/Lưu lượng lớn nhất: Phát sinh lớn nhất 131,8m3/ngày, trung
bình 52,5m3/ngày
- Tính chất/thành phần: Nước mưa chảy tràn thuộc loại khá sạch, không
có chứa các chất ô nhiễm, tuy nhiên vào mùa mưa, nước mưa chảy tràn c
thể cuốn theo các chất bẩn trên mặt đất như đất, cát, rác thải
- Hệ thống thu gom và thoát nước mưa: Nước mưa trên các mái nhà được chảy tự do xuống sân và kết hợp với nước mưa chảy tràn tại khu vực sân, bãi thoát theo mương, rãnh thoát nước chảy về suối cạn
- Nguồn tiếp nhận: suối cạn chảy ra suối Ea M'Doal
- Vị trí xả thải: phía Đông Nam dự án
1.3 Nước tháo khô moong
- Nguồn phát sinh: nước mưa rơi trực tiếp vào moong
- Quy mô/Lưu lượng: lớn nhất 1.426,6 m3/ngày, trung bình 605m3/ngày
- Tính chất/ thông số đặc trưng: Nước trong moong khai thác bị ảnh
hưởng tàn dư của vật liệu nổ bụi đá trong quá trình khai thác, c hàm
lượng SS và pH hơi cao khi bơm ra ngoài sẽ gây ra các tác động làm tăng
độ pH và độ đục của nguồn tiếp nhận
Thu gom về hố thu nước trên khai trường → hố lắng → suối cạn
- Nguồn tiếp nhận: suối cạn chảy ra suối Ea M'Doal
- Vị trí xả thải: phía Đông Nam dự án
II Bụi, khí thải
- Nguồn phát sinh: do hoạt động khai thác, chế biến và vận chuyển đá
- Quy mô/Lưu lượng: khuếch tán ra ngoài môi trường
- Tính chất/ thông số đặc trưng: Bụi, SO 2 , NO x , CO
- Sử dụng cây xanh xung quanh khu vực phụ trợ và khu vực khai thác để giảm thiểu lượng bụi phát tán ra môi trường không khí xung quanh
Trang 20- Áp dụng phương pháp nổ mìn vi sai, kết hợp thuốc nổ như Anfo, AĐ1 Khối lượng thuốc nổ trong mỗi đợt nổ mìn được tính toán đảm bảo yêu cầu kỹ thuật để giảm thiểu tiếng ồn và đá văng
- Tuân thủ quy trình kỹ thuật trong hoạt động nổ mìn; đảm bảo khoảng cách an toàn đối với người và thiết bị, công trình theo quy định; thời gian nổ mìn thực hiện theo hộ chiếu đã được phê duyệt Thông báo lịch nổ mìn cho chính quyền địa phương, công nhân và người lao động làm việc tại mỏ và người dân vùng lân cận được biết
- Sử dụng xe bồn chứa nước, phun nước định kỳ để giảm thiểu bụi phát sinh trong quá trình bốc xúc và tưới nước dập bụi trên các tuyến đường vận chuyển trong khu vực Dự án
- Sử dụng hệ thống phun nước dập bụi tại 02 hệ thống đập nghiền sàng (Mỗi băng tải lắp 2 đường ống) để giảm thiểu tác động do bụi trong quá trình chế biến đá
-Xe vận chuyển nguyên vật liệu, đất đá phải chở đúng trọng tải; được phủ bạt che kín để hạn chế phát tán bụi ra môi trường
- Định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng, bảo trì máy móc, thiết bị làm việc tại mỏ; trang bị bảo hộ cho công nhân, người lao động theo đúng quy định
III Chất thải
3.1 Chất thải rắn sinh hoạt
- Nguồn phát sinh: Hoạt động sinh hoạt của cán bộ công nhân viên làm
việc tại mỏ
- Quy mô/khối lượng: 10 kg/ngày đêm
- Tính chất/thành phần: Các chất vô cơ và hữu cơ
Chất thải rắn sinh hoạt: thu gom vào các thùng chứa có nắp đậy, phân loại Hiện nay tại khu vực dự án chưa c đơn vị hoạt động công ích về môi trường nên lựa chọn phương án chôn lấp tại chỗ đối với CTRSH có nguồn gốc hữu cơ Quy hoạch chôn lấp với diện tích khoảng 20m2
3.2 Chất thải rắn thông thường
- Nguồn phát sinh: từ quá trình khai thác và chế biến đá
- Quy mô/khối lượng: 39.135m3
- Đất bóc phủ: được vận chuyển đến bãi thải nằm trong khu vực phụ trợ, trong thời gian chờ đi tiêu thụ Vì nhu cầu về đất san lấp
Trang 21- Tính chất/thành phần: Sinh khối thực vật , đất b c phủ trên địa bàn hiện nay đang rất lớn nên khối lượng đất bóc này sẽ
được cung cấp cho các công trình trong khu vực Nhưng vẫn lưu trữ một lượng đất phủ tại đây để phục vụ cho công tác cải tạo, PHMT của dự án
3.3 Chất thải nguy hại
- Nguồn phát sinh: Hoạt động văn phòng; hoạt động thay thế thiết bị chiếu
sáng; hoạt động sử dụng nhiên liệu
- Quy mô/khối lượng: 25kg/tháng
- Tính chất/thành phần: Mực in, hộp mực in; b ng đèn huỳnh quang; giẻ
lau, găng tay dính thành phần nguy hại; dầu động cơ,
Bố trí Nhà lưu giữ tạm thời chất thải nguy hại;
Hợp đồng với đơn vị thu gom đến thu gom và vận chuyển đi xử lý
V Sự cố môi trường
5.1 Sự cố trong khai thác và chế biến
* Tai nạn lao động
Có thể xảy ra trong tất cả các công đoạn khai thác và chế biến đá Dù
không mong muốn song các tai nạn thường xảy ra Các nguyên nhân dẫn
đến tai nạn rất đa dạng có thể chia làm 2 nhóm: nguyên nhân khách quan
và nguyên nhân chủ quan từ việc quản lý cho đến ý thức của chính công
nhân Một số nguyên nhân chính của tai nạn lao động có thể liệt kê như
sau:
- Tai nạn do tính bất cẩn trong lao động, thiếu trang bị bảo hộ lao động
hoặc thiếu ý thức tuân thủ nghiêm chỉnh về nội quy an toàn lao động của
công nhân khi lao động
- Vận hành máy m c cơ giới không cẩn trọng hoặc hư hỏng bất ngờ của
các thiết bị dẫn đến không xử lý kịp các sự cố
- Trong quá trình khoan đặt mìn và nổ mìn có thể gây ra các trường hợp
tai nạn lao động do sử dụng vật liệu nổ không đúng quy trình kỹ thuật, do
- Lắp đặt biển báo nguy hiểm trong hoạt động nổ mìn khai thác đá
* Sạt lở bờ moong khai thác
- Có thể xảy ra trong quá trình khai thácđá Vách bờ sạt lở sẽ gây thiệt hại
cho máy móc, thiết bị và nguy hiểm đến tính mạng con người
- Tuân thủ đúng phương án khai thác đã được phê duyệt và theo quy định tại QCVN 04:2009/BCT về an toàn trong khai thác mỏ
lộ thiên
Trang 22- Thường xuyên quan sát vách bờ moong để phát hiện các vết nứt, khe nứt, đá treo để có biện pháp phòng tránh nguy cơ sạt lở
- Khai thác đến đâu thì b c đất phủ đến đ , đảm bảo lớp phủ thực vật để chống xói mòn
- Khi sự cố xảy ra lập tức dừng mọi hoạt động khai thác, báo động sự cố cho toàn dự án Tập trung toàn bộ lao động và thiết bị
để ứng cứu sự cố Di dời lao động, thiết bị ra vùng an toàn, tìm hiểu nguyên nhân khắc phục sự cố Báo cáo kịp thời sự cố cho cơ quan chức năng địa phương để c phương án hỗ trợ giải quyết
5.2 Sự cố nổ mìn
Sự cố mìn không nổ đúng giờ qui định khi tiến hành kiểm tra sẽ xảy ra tai
nạn lao động nghiêm trọng nếu khi tiến hành kiểm tra nguyên nhân sự cố,
mìn phát nổ sẽ gây thiệt hại về người rất lớn Vì vậy trong quá trình thiết
lập mạng mìn đòi hỏi phải thực hiện đúng kỹ thuật qui định, và tiến hành
kiểm tra chặt chẽ để sự cố không xảy ra
Ngoài ra, sự cố đá văng xa trong lúc nổ mìn có thể gây ảnh hưởng nhà và
người dân vùng lân cận Tuy nhiên, với công nghệ nổ mìn vi sai hiện nay,
bán kính đá văng được tính toán là khoảng 15m Do đ đá văng sẽ văng
trong phạm vi moong khai thác, không ảnh hưởng đến xung quanh
- Lập hộ chiếu nổ mìn đầy đủ, chính xác theo qui định và phải được người có thẩm quyền phê duyệt Tuyệt đối chấp hành theo hộ chiếu đã được duyệt
- Tuân thủ qui trình, quy chế khoan nổ mìn áp dụng cho công nghệ khai thác lộ thiên và trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ lao động
5.3 Sự cố ngập lụt trong mùa mưa
Vào mùa mưa, nước mưa chảy vào moong có thể gây ngập lụt trong khu
vực khai thác khi nước mưa rơi trực tiếp vào moong vượt quá công suất
của các bơm tháo nước Ngoài ra, sự cố vỡ đê giáp ranh dự án và suối
cũng làm nước từ suối chảy tràn vào moong gây ngập moong
Dự án xây dựng rãnh thoát nước mưa tại khu vực phụ trợ Đảm bảo thoát nước mưa kịp thời vào mùa mưa, không gây ứ đọng, ngập úng
Tại moong khai thác bố trí hố thu nước, bơm, đường ống bơm lượng nước chảy vào moong thoát ra suối cạn Bố trí bơm dự phòng khi cần thiết để kịp thời thoát nước tháo khô moong
Trang 23Đắp đê bao đoạn giáp ranh dự án và suối cạn để đảm bảo ngăn nước suối chảy tràn vào moong, đảm bảo hoạt động khai thác của
dự án
Trang 24Chủ dự án: Công ty TNHH Bình Hòa 1
5.4 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án
5.4.1 Giám sát môi trường giai đoạn vận hành
a Giám sát chất thải rắn
- Tần suất giám sát: thường xuyên (Cập nhật vào Sổ nhật ký theo dõi)
- Vị trí giám sát: Khu vực lưu giữ tạm thời chất thải
- Nội dung giám sát: tình hình phát sinh, quản lý chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn thông thường
- Thông số giám sát: tổng khối lượng, thành phần chất thải, số lượng; biện pháp thu gom, xử lý hoặc tổ chức/cá nhân tiếp nhận chất thải
- Việc quản lý chất thải: thực hiện theo quy định tại Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ về việc Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường và Thông tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo
vệ môi trường
- Lập Sổ nhật ký theo dõi và báo cáo định kỳ, đột xuất về Sở Tài nguyên và Môi trường theo quy định
b Giám sát chất thải nguy hại
- Tần suất giám sát: thường xuyên và khi c khối lượng bàn giao cho đơn vị chức năng thu gom, xử lý (Cập nhật vào Sổ nhật ký theo dõi)
- Vị trí giám sát: Khu vực lưu giữ tạm thời chất thải nguy hại
- Nội dung giám sát: tình hình phát sinh, quản lý chất thải nguy hại
- Thông số giám sát: tổng khối lượng, thành phần chất thải, số lượng; biện pháp thu gom, xử lý hoặc tổ chức/cá nhân tiếp nhận chất thải
- Việc quản lý chất thải: thực hiện theo quy định tại Nghị định
08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ về việc Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường và Thông tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo
Trang 25Chủ dự án: Công ty TNHH Bình Hòa 2
+ 01 điểm tại vị trí chịu tác động bởi hoạt động của khu chế biến (cuối hướng
gi , gần ranh giới phía Tây dự án);
+ 01 điểm tại vị trí chịu tác động bởi hoạt động tại bãi thải (về phía cuối hướng gió)
- Thông số chọn lọc: tổng bụi lơ lửng, SO2, NO2, CO, tiếng ồn, độ rung
- Quy chuẩn so sánh: Quy chuẩn môi trường Việt Nam (QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh, QCVN 26:2010/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn, QCVN 27:2010/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung)
d Giám sát nước thải mỏ (nước tháo khô moong)
- Tần số giám sát: 3 tháng/lần
- Vị trí giám sát: 01 điểm (tại điểm cuối hố lắng, trước khi xả vào suối)
N
- Quy chuẩn so sánh: QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về nước thải công nghiệp (Cột B với Kq= 0,9; Kf = 1)
e Giám sát chất lượng nước mặt
, Cl-, Fe, Tổng dầu
mỡ
08-MT:2015/BTNMT– Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt)
f Các giám sát khác
- Tần suất giám sát: Thường xuyên
- Vị trí giám sát: các vị trí xung yếu của khu vực khai thác và bãi thải; khu vực phụ trợ và vùng lân cận (chịu tác động bởi hoạt động dự án)
- Nội dung giám sát: xác định các nguy cơ, sự cố do sụt lún, sạt lở đất, tiêu thoát nước và các sự cố môi trường khác xảy ra; việc thực hiện các quy định về an toàn và vệ sinh lao động; phòng cháy chữa cháy; an toàn điện
- Tuân thủ theo các quy định về tiêu thoát nước; phòng cháy chữa cháy; an toàn và vệ sinh lao động, an toàn điệnvà các quy định pháp luật liên quan
Trang 26- Vị trí giám sát: Khu vực lưu giữ tạm thời chất thải
- Nội dung giám sát: tình hình phát sinh, quản lý chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn thông thường
- Thông số giám sát: tổng khối lượng, thành phần chất thải, số lượng; biện pháp thu gom, xử lý hoặc tổ chức/cá nhân tiếp nhận chất thải
- Việc quản lý chất thải: thực hiện theo quy định tại Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ về việc Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường và Thông tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo
vệ môi trường
- Lập Sổ nhật ký theo dõi và báo cáo định kỳ, đột xuất về Sở Tài nguyên và Môi trường theo quy định
b Giám sát chất thải nguy hại
- Tần suất giám sát: thường xuyên và khi c khối lượng bàn giao cho đơn vị chức năng thu gom, xử lý (Cập nhật vào Sổ nhật ký theo dõi)
- Vị trí giám sát: Khu vực lưu giữ tạm thời chất thải nguy hại
- Nội dung giám sát: tình hình phát sinh, quản lý chất thải nguy hại
- Thông số giám sát: tổng khối lượng, thành phần chất thải, số lượng; biện pháp thu gom, xử lý hoặc tổ chức/cá nhân tiếp nhận chất thải
- Việc quản lý chất thải: thực hiện theo quy định tại Nghị định
08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ về việc Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường và Thông tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo
vệ môi trường
- Lập Sổ nhật ký theo dõi và báo cáo định kỳ, đột xuất về Sở Tài nguyên và Môi trường theo quy định
c Giám sát môi trường không khí khu vực dự án
- Tần số giám sát: 6 tháng/lần (02 lần trong thời gian cải tạo)
- Vị trí giám sát:
+ 01 điểm tại vị trí khai trường của dự án
Trang 27Chủ dự án: Công ty TNHH Bình Hòa 4
+ 01 điểm tại vị trí bãi thải của dự án
- Thông số chọn lọc: tổng bụi lơ lửng, SO2, NO2, CO, tiếng ồn
- Quy chuẩn so sánh: Quy chuẩn môi trường Việt Nam (QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh, QCVN 26:2010/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn)
d Giám sát chất lượng nước mặt
- Tần số giám sát: 6 tháng/lần (02 lần trong thời gian cải tạo)
- Vị trí giám sát: 01 điểm tại hồ chứa nước (sau khi cải tạo, PHMT)
-,PO4 3-
, Cl-, Fe, Tổng dầu
mỡ
08-MT:2015/BTNMT– Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt)
e Giám sát khác
- Tần suất giám sát: thường xuyên (cập nhật vào sổ theo dõi)
- Vị trí giám sát: các vị trí xung yếu của khu vực khai thác và toàn dự án
- Nội dung giám sát: nguy cơ sụt lún, sạt lở, x i mòn; thay đổi mực nước hồ;
an toàn lao động
- Tuân thủ theo các quy định pháp luật hiện hành
Trang 28Chủ dự án: Công ty TNHH Bình Hòa 5
Chương 1
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 1.1 Thông tin chung về dự án
1.1.1 Tên dự án
Dự án đầu tư nâng công suất công trình khai thác và chế biến đá xây dựng tại
mỏ đá thôn 10, xã Ea M'Doal, huyện M'Đrăk, tỉnh Đăk Lăk
Công suất: 180.000m3 đá nguyên khai/năm
1.1.2 Chủ dự án – tiến độ thực hiện dự án
- Chủ dự án: Công ty TNHH Đầu tư Thương mại Dương Lâm Phát
- Địa chỉ: số thôn 18, xã Ea Riêng, huyện M'Đrăk, tỉnh Đăk Lăk
1 Giai đoạn nghiên cứu - Quý I/2023
2 Hoàn thiện hồ sơ khai thác - Quý II/2023 - Quý III/2023
3 Giai đoạn khai thác chế biến - Quý IV/2023
1.1.3 Vị trí địa lý của địa điểm thực hiện dự án
Vị trí mỏ thuộc Thôn 10, xã Ea M'Doal, huyện M'Đrăk, cách thị trấn huyện M‟Đrăk khoảng 28km về phía Tây Nam
a Khu vực khai thác
Diện tích đưa vào khai thác là 4,3ha được giới hạn bởi các điểm g c từ 1 đến
16 c tọa độ được thống kê như sau:
Bảng 1.1 Bảng thống kê toạ độ các điểm g c khu vực dự án n ng công suất
Mốc
Tọa độ VN 2000 Kinh tuyến trục 108,5 0
múi chiếu 3 0 Mốc
Tọa độ VN 2000 Kinh tuyến trục 108,5 0
múi chiếu 3 0
X (m) Y (m) X (m) Y (m)
Trang 29Phạm vi ranh giới của khu vực khai thác nhƣ sau:
+ Phía Bắc giáp rừng trồng keo lá tràm;
+ Phía Nam giáp rừng trồng keo lá tràm và sắn của dân;
+ Phía Đông giáp rừng trồng keo lá tràm;
+ Phía Tây giáp giáp rừng trồng keo lá tràm (ra tỉnh lộ 639B)
b Khu vực phụ trợ
Khu vực phụ trợ của dự án có diện tích là 1,32738ha, nằm cách khu vực khai
từ S1 S11, có hệ tọa độ VN-2000, kinh tuyến trục
Bảng 1.2 Bảng toạ độ các điểm g c khu vực phụ trợ Điểm g c Hệ VN 2000, kinh tuyến trục 108,5 độ, múi chiếu 3 độ
S1 1415836,78 546250,77 S2 1415838,85 546262,67 S3 1415844,69 546276,64 S4 1415852,85 546287,32 S5 1415891,74 546315,11 S6 1415879,65 546342,53 S7 1415854,91 546379,66 S8 1415754,33 546357,41 S9 1415725,48 546336,67 S10 1415793,35 546254,01 S11 1415835,80 546239,32
Diện tích: 1,32738ha
Trang 30Chủ dự án: Công ty TNHH Bình Hòa 7
Phạm vi ranh giới của khu vực phụ trợ như sau:
- Phía Bắc giáp rừng trồng keo lá tràm;
- Phía Nam giáp rừng trồng keo lá tràm và suối Ea M'Doal;
- Phía Đông giáp rừng trồng keo lá tràm;
- Phía Tây giáp tỉnh lộ 639B.
Dự án được nâng công suất trên cơ sở:
- Quyết định số 1632/QĐ-UBND, ngày 25 tháng 7 năm 2022 của UBND tỉnh Đăk Lăk về việc cho phép Công ty TNHH Bình Hòa chuyển nhượng quyền khai thác và chế biến đá tại mỏ đá thôn 10, xã Ea M‟Đoal, huyện M‟Đrăk, tỉnh Đăk Lăk cho Công ty TNHH Đầu tư Thương mại Dương Lâm Phát;
- Giấy phép khai thác khoáng sản số 42/GP-UBND của UBND tỉnh Đăk Lăk về việc cho phép Công ty TNHH Đầu tư Thương Mại Dương Lâm Phát khai thác và chế biến đá xây dựng tại mỏ đá thôn 10, xã Ea M'Doal, huyện M'Đrăk, tỉnh Đăk Lăk;
- Quyết định 1859/QĐ-UBND ngày 19/8/2022 của UBND tỉnh Đăk Lăk về việc thu hồi 56.100m2
đất của Công ty TNHH Bình Hòa và cho Công ty TNHH Đầu tư
tại thôn 10, xã Ea M'Doal, huyện M'Đrăk, tỉnh Đăk Lăk để sử dụng vào mục đích khai thác và chế biến đá bazan làm VLXDTT;
- Công văn số 5322/QĐ-UBND ngày 26/6/2023 của tỉnh Đăk Lăk về việc cho phép lập thủ tục điều chỉnh Giấy phép khoáng sản số 42/GP-UBND ngày 19/8/2022 của UBND tỉnh Đăk Lăk
Hiện tại, khu vực huyện M‟Đrăk đang xúc tiến đầu tư thi công nâng cấp hạ tầng kỹ thuật và thi công dự án Cao tốc Buôn Ma Thuột – Khánh Hòa Với công suất cũ không thể cung ứng đủ nguồn đá xây dựng cho các công trình trọng điểm
Do đ , công ty xin đề xuất nâng công suất khai thác của mỏ để đảm bảo cung ứng
đá nguyên khai/năm
Sơ đồ vị trí giao thông được đính kèm tại Bản đồ số 1, phần phụ lục
Bản đồ tổng mặt bằng dự án và ranh giới khu vực được đính kèm tại Bản đồ
số 2, phần phụ lục
Trang 31Chủ dự án: Công ty TNHH Bình Hòa 8
Hình 1.1 Mối tương quan của dự án với các đối tượng
1.1.4 Hiện trạng quản lý và sử dụng đất của dự án
+ Hiện trạng quản lý đất:
Khu vực khai thác của dự án (có diện tích là 4,3ha) đã được UBND tỉnh Đắk Lắk phê duyệt trữ lượng theo Quyết định số 2864/QĐ- UBND của UBND tỉnh Đăk Lăk ngày 07/10/2015 Theo giấy phép khai thác số 42/GP-UBND của UBND tỉnh Đăk Lăk ngày 19/8/2022 công ty được phép khai thác trên tổng diện tích là 5,62738ha (trong đ diện tích khai thác là 4,3ha, diện tích làm khu phụ trợ là 1,32738ha) Đồng thời UBND tỉnh đã c Quyết định 1859/QĐ-UBND ngày 19/8/2022 của UBND tỉnh Đăk Lăk về việc thu hồi 56.100m2 đất của Công ty
Khu vực khai thác
Khu vực phụ trợ
Suối Ea M'Đoan
UBND huyện M'Đrăk
KV Khai thác Nhà dân
gần nhất
Trang 32Chủ dự án: Công ty TNHH Bình Hòa 9
TNHH Bình Hòa và cho Công ty TNHH Đầu tư Thương Mại Dương Lâm Phát thuê 56.273,8m2 tại thôn 10, xã Ea M'Doal, huyện M'Đrăk, tỉnh Đăk Lăk để sử dụng vào mục đích khai thác và chế biến đá bazan làm VLXDTT
Quyết định UBND ngày 19/8/2022 của UBND tỉnh Đăk Lăk
1859/QĐ-về việc thu hồi 56.100m 2
đất của Công ty TNHH Bình Hòa và cho Công ty TNHH Đầu tư Thương Mại Dương Lâm Phát thuê 56.273,8m2 tại thôn
10, xã Ea M'Doal, huyện M'Đrăk, tỉnh Đăk Lăk để
sử dụng vào mục đích khai thác và chế biến đá bazan làm VLXDTT
+ Hiện trạng sử dụng đất:
Trong tổng số diện tích 5,61ha gồm:
- 4,3ha diện tích đưa vào khai thác (đã được UBND tỉnh phê duyệt trữ lượng
2.1 Khu vực đã b c đất phủ 17.000
Trang 331.1.5 Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường
- Dự án tiếp giáp Tỉnh lộ 639B (Quốc lộ 19C) về phía Tây, Dự án cách khu dân cư tập trung (xã Ea M'droh) khoảng 7km về phía Tây Nam, cách trung tâm huyện M'Đrăk khoảng 28km về phía Tây Nam Khu vực tiếp giáp vùng dự án là đất trồng rừng trồng keo lá tràm thuộc quyền sử dụng đất của các hộ dân trong xã Trong khu vực dự án không c người dân sinh sống, chỉ c đất người dân canh tác nông nghiệp
- Cách khu vực khai thác của dự án khoảng 170m về phía Đông Nam c suối
Ea M'Doal Đồng thời suối Ea M'Doal cũng cách khu vực phụ trợ khoảng 40m, thuận lợi cho việc cấp nước phục vụ cho hoạt động chế biến đá Suối Ea M'Doal không dùng cho mục đích sinh hoạt, chỉ sử dụng tưới tiêu
- Trong vùng bán kính 2km không có nguồn nước được dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt; khu bảo tồn thiên nhiên; rừng; di sản văn h a vật thể, di sản thiên nhiên; đất trồng lúa nước; vùng đất ngập nước quan trọng, do đ lân cận khu vực dự án không có các yếu tố nhạy cảm về môi trường
1.1.6 Mục tiêu, loại hình, quy mô, công suất, công nghệ sản xuất của dự án
1.1.6.1 Mục tiêu của dự án
Dự án đầu tư nâng công suất công trình khai thác và chế biến đá xây dựng tại
mỏ đá thôn 10, xã Ea M'Doal, huyện M'Đrăk, tỉnh Đăk Lăk thực hiện các mục tiêu sau:
- Để phục vụ xây dựng các công trình giao thông trên địa bàn xã Ea M'Doal nói riêng và huyện M'Đrăk nói chung, và các công trình dân sinh khác trong khu vực
- Nâng công suất khai thác đá làm VLXD (nâng công suất khai thác và chế biến đá xây dựng từ 75.000 m3
đá nguyên khai/năm lên 180.000m3 đá nguyên khai/năm): để phục vụ xây dựng các công trình giao thông trên địa bàn xã Ea M'Doal n i riêng và huyện M'Đrăk nói chung, và các công trình dân sinh khác trong khu vực;
Trang 34Theo Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03 tháng 3 năm 2021 của Chính phủ; Thông tư 06/2021/TT-BXD, ngày 30 tháng 6 năm 2021 của Bộ Xây dựng thì công trình khai thác và chế biến đá xây dựng tại mỏ đá thôn 10, xã Ea M'Doal, huyện M'Đrăk, tỉnh Đăk Lăk thuộc công trình cấp II
1.1.6.3 Quy mô, công suất và công nghệ sản xuất của dự án
a Quy mô: 5,62738ha (bao gồm cả diện tích khai thác của dự án chưa nâng công suất)
+ Khu vực khai thác: 4,3ha
+ Khu vực phụ trợ: 1,32738ha
b Công suất:
+ Công suất đá nguyên khai: 180.000m3 đá nguyên khai/năm
c Thời gian hoạt động:
+ Số ngày làm việc trong năm: Tn = 250 ngày
+ Số giờ làm việc trong ngày: Tc = 8 giờ
+ Số ca làm việc trong ngày: Tca = 1 ca
d Thời gian thực hiện dự án:
Thời gian thực hiện dự án bao gồm thời gian xây dựng cơ bản, thời gian khai thác (trước đây + nâng công suất) và thời gian đ ng cửa mỏ: 4 năm Trong đ :
T = Tđã kt + Tkt tiếp + Tc
Trong đ :
- Tđã kt : từ ngày 06/5/2016 đến tháng 3/2023 là 6 năm 10 tháng (6,8 năm)
- Tkt tiếp: Thời gian khai thác tiếp tục đến hết trữ lượng mỏ:
Tkt tiếp = Qktcòn : A = 589.095 : 180.000 z 3,3 năm
Trang 35Chủ dự án: Công ty TNHH Bình Hòa 12
Với: + Qktcòn: là trữ lượng khai thác còn lại của dự án tính đến thời điểm chuyển nhượng quyền khai thác;
+ A: là công suất khai thác lựa chọn 180.000m3 đá nguyên khai/năm;
Dự án hiện tại đã xây dựng một các hạng mục công trình, đáp ứng cho dự án được chuyển nhượng lại Tuy nhiên, cũng cần có thời gian kiện toàn lại một số trang thiết bị, máy móc, công trình phụ trợ Do đ thời gian xây dựng cơ bản của
* Thời gian đóng cửa mỏ (cải tạo, PHMT và đóng cửa mỏ)
Sau khi kết thúc khai thác, dự án sẽ tiến hành làm thủ tục đ ng của mỏ đồng thời thực hiện công tác cải tạo, PHMT Thời gian này thực hiện trong 8 tháng
1.2 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án
1.2.1 Hiện trạng các hạng mục công trình của dự án cũ
Mỏ đã hoạt động khai thác từ năm 2016 với công suất 25.000m3 đá nguyên khai/năm Sau đ năm 2022 dự án đã xin nâng công suất khai thác hàng năm lên 75.000m3, tuy nhiên vẫn không đủ cung cấp đá cho thị trường Do đ đã xin nâng công suất lên 180.000m3
Dự án nâng công suất khai thác và chế biến lên gấp 2,4 lần so với dự án hiện tại Tuy nhiên, các công trình, thiết bị, hạng mục khu vực phụ trợ và công nghệ khai thác, chế biến dự án hiện tại theo tính toán vẫn đảm bảo đáp ứng trong dự án nâng công suất Do đ , dự án sẽ không đầu tư mới thiết bị
1.2.2 Các hạng mục công trình chính
Bảng 1.5 Các hạng mục công trình chính của dự án
Trang 36- Đ-N-S 2: Công suất 34 tấn/h
- Sử dụng lại 80%
2 Bãi chứa đá thành
Đang sử dụng tốt
Lưu trữ được khoảng 3.000m3
đất phủ/năm trong thời gian chờ đi tiêu thụ
hiện c
Công trình tiếp tục sử dụng lại
Nguồn: Báo cáo kinh tế kỹ thuật Dự án đầu tư nâng công suất công trình khai thác và chế biến đá
xây dựng tại mỏ đá thôn 10, xã Ea M'Doal, huyện M'Đrăk, tỉnh Đăk Lăk, 2023
1.2.4 Các hoạt động của dự án
Giai đoạn dự án đi vào vận hành
- Hoạt động Bốc đất phủ và vận chuyển;
- Hoạt động khoan, nổ mìn;
Trang 37Chủ dự án: Công ty TNHH Bình Hòa 14
- Hoạt động xúc và vận chuyển đá nguyên khai;
- Hoạt động chế biến đá;
- Hoạt động xúc và vận chuyển đá thành phẩm;
- Hoạt động tháo khô moong;
- Hoạt động sinh hoạt của công nhân tại khu vực dự án
1.2.5 Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường
Bảng 1.7 Các hạng mục công trình môi trường của dự án
Công trình
dự án hiện tại
đá của dự án nâng công suất
Do đ hệ thống phun nước chống bụi cũng đảm bảo
Bảng thông báo lịch là của
dự án hiện tại, Do đ khi dự
án nâng công suất hoạt động
Trang 38Hố moong thay đổi tùy theo tầng khai thác Dự án khai thác 2 tầng, mỗi tầng đều thấp hơn mặt bằng xung quanh khoảng 10m
Do đ mỗi tầng khai thác đều đào 1
hố thu tại điểm thấp nhất của hố moong
- Tận dụng hố thu nước hiện tại cho tầng hai thác thứ 1
- Xây dựng mới hố thu nước cho tầng khai thác thứ 2
từ hố thu nước ở cao trình +232m
ra suối
01 cống dài 60m nối từ hố thu nước
ở cao trình +222m
ra suối
- Tận dụng mương c sẵn ở cao trình 232m
- Xây dựng mới cống ở cao trình +222m
13 Bể tự hoại 3
xử lý
15 Kè đá xung
quanh bãi thải cái 1 1 Kè đá, kích thước dài 200m, rộng 0,2m, cao 2m, taluy 60 0
Nguồn: Báo cáo kinh tế kỹ thuật Dự án đầu tư nâng công suất công trình khai thác và chế biến đá
xây dựng tại mỏ đá thôn 10, xã Ea M'Doal, huyện M'Đrăk, tỉnh Đăk Lăk, 2023
1.2.6 Đánh giá việc lựa chọn công nghệ, hạng mục công trình và hoạt động của dự án đầu tư có khả năng tác động xấu đến môi trường
Sử dụng công nghệ khai thác và chế biến đá thông dụng đang áp dụng tại các
mỏ đá trong khu vực Tây Nguyên
Bảng 1.8 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án c khả năng tác
- Tác động đến môi trường đất
2 Khoan
- Tác động đến môi trường không khí do bụi, khí thải, tiếng ồn
- Tác động đến môi trường đất
Trang 39Chủ dự án: Công ty TNHH Bình Hòa 16
3 Nổ mìn
- Tác động đến môi trường không khí do bụi, khí thải, tiếng ồn
- Tác động đến môi trường đất
1.3 Nguyên, nhiên, vật liệu, nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của
dự án
1.3.1 Nguyên, nhiên, vật liệu phục vụ dự án
1.3.1.1 Trữ lượng và nguyên, nhiên, vật liệu của mỏ đá
a Trữ lượng địa chất trong diện tích xin khai thác
Theo kết quả thăm dò đã được phê duyệt, trên diện tích 4,3ha đã thăm dò
đánh giá tổng trữ lượng địa chất được phê duyệt bao gồm:
- Trữ lượng đá nguyên khai được phép khai thác trước đây: 827.510 m3 đá nguyên khai
- Trữ lượng Công ty TNHH Bình Hòa đã khai thác: 189.380m³ đá nguyên khai (tính đến thời điểm chuyển nhượng)
Trang 40Chủ dự án: Công ty TNHH Bình Hòa 17
- Trữ lượng đá nguyên khai còn lại Công ty TNHH ĐT thương mại Dương Lâm Phát được phép khai thác: Qkt = 827.510 m3 – 189.380m3 = 638.130 m 3 đá nguyên khai (tính đến thời điểm chuyển nhượng)
- Trữ lượng đá nguyên khai Công ty TNHH ĐT thương mại Dương Lâm Phát đã khai thác từ khi được cấp phép đến hết tháng 3/2023: 49.035m3
- Trữ lượng đá nguyên khai còn lại Công ty TNHH ĐT thương mại Dương Lâm Phát được phép khai thác: 638.130m3
– 49.035m3 = 589.095m3 đá nguyên khai
- Lượng đất phủ để lại để lại bảo vệ bờ moong được tính theo công thức gần đúng:
Vtn Sbv x L
khối trữ lượng, m 2
L là chiều dài bờ mỏ trên khai trường cho mỗi khối trữ lượng (m)
Trữ lượng đất phủ để lại ở đai bảo vệ bờ mỏ:
+ 0,9 là hệ số thu hồi trong quá trình khai thác
- Hệ số đất bóc của toàn mỏ: 59.135m3/827.510m3 = 0,07
- Khối lượng đất phủ trong diện tích moong đã b c trong các năm khai thác và
sử dụng cho công tác xây dựng các công trình bảo vệ môi trường là 20.000m3
Vì nhu cầu về đất san lấp trên địa bàn hiện nay đang rất lớn nên khối lượng đất bóc còn lại của mỏ sẽ được cung cấp cho các công trình trong khu vực Khả năng lưu bãi rất ít Khối lượng đất phủ còn lại của mỏ là: 59.135m3
- 20.000m3 =