Trang 2 CHƯƠNG 5: KẾ TOÁN TSCĐ VÀ BĐS ĐẦU TƯMục tiêu của chương này:-Hiểu được điều kiện ghi nhận TSCĐ BĐS ĐT-Nắm được các chỉ theo dõi, đánh giá TSCĐ, BĐS ĐT-Phương pháp khấu hao TSCĐ-P
Trang 1CHƯƠNG 5: KẾ TOÁN TSCĐ VÀ BĐS ĐẦU TƯ
Trang 2CHƯƠNG 5: KẾ TOÁN TSCĐ VÀ BĐS ĐẦU TƯ
Mục tiêu của chương này:
- Hiểu được điều kiện ghi nhận TSCĐ BĐS ĐT
- Nắm được các chỉ theo dõi, đánh giá TSCĐ, BĐS ĐT
- Phương pháp khấu hao TSCĐ
- Phương pháp khấu hao TSCĐ
- Kế toán tăng, giảm TSCĐ, BĐS đầu tư
- Kế toán khấu hao TSCĐ BĐS ĐT
- Chứng từ, sổ sách liên quan
2
Trang 3CHƯƠNG 5: KẾ TOÁN TSCĐ VÀ BĐS ĐẦU TƯ
Một số văn bản tham khảo
Trang 4Khái niệm, Đặc điểm và Phân loại TSCĐ
Khái niệm :
TSCĐ trong các doanh nghiệp là các tài sản dài hạn của DN mà doanh nghiệp sử dụng nó vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đem lại lợi ích kinh tế lâu dài trong tương lai,thoả mãn các
ĐK sau :
ĐK sau :
Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sửdụng tài sản đó;
Có thời gian sử dụng trên 1 năm trở lên;
Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy và có giátrị từ 30.000.000 đồng trở lên
4
Trang 5Khái niệm, Đặc điểm và Phân loại TSCĐ
Trang 6Phân loạiKhái niệm, Đặc điểm và Phân loại TSCĐ
-Tài sản cố định hữu hình
-Tài sản cố định vô hình
-Tài sản cố định thuê tài chính
6
Trang 7Tài sản cố định hữu hình: là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật
chất thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu như nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải
Trang 8TSCĐ vô hình
Tài sản cố định vô hình: là những tài sản không có hình thái vật chất, thể hiện
một lượng giá trị đã được đầu tư thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định vô hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh, như một số chi phí liên quan trực tiếp tới đất sử dụng; chi phí về quyền phát hành; bằng phát minh; bằng sáng chế; bản quyền tác giả
Phần mềm máy tính Quyền SD đất Bản quyền tác giả
8
Trang 9-Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp đồng thuê tàichính ít nhất phải tương đương với giá trị của tài sản đó tại thờiđiểm ký hợp đồng.
Mọi TSCĐ đi thuê nếu không thoả mãn các quy định nêu trên được
coi là tài sản cố định thuê hoạt động.
Trang 10Nguyên tắc quản lý tài sản cố định
Mọi TSCĐ trong doanh nghiệp phải có bộ hồ sơ riêng (gồm biên bản giao nhận TSCĐ, hợp đồng, hoá đơn mua TSCĐ và các chứng từ, giấy tờ khác có liên quan) Mỗi TSCĐ phải được phân loại, đánh số và có thẻ riêng, được theo dõi chi tiết theo từng đối tượng ghi TSCĐ và được phản ánh trong sổ theo dõi TSCĐ.
Mỗi TSCĐ phải được quản lý theo nguyên giá, số hao mòn luỹ kế và giá trị còn lại trên sổ sách kế toán:
Giá trị còn lại của TSCĐ=Nguyên giá TSCĐ-Số hao mòn luỹ kế của TSCĐ
Đối với những TSCĐ không cần dùng, chờ thanh lý nhưng chưa hết khấu hao, doanh nghiệp phải thực hiện quản lý, theo dõi, bảo quản theo quy định hiện hành và trích khấu hao theo quy định
Doanh nghiệp phải thực hiện việc quản lý đối với những tài sản cố định đã khấu hao hết nhưng vẫn tham gia vào hoạt động kinh doanh như những TSCĐ thông thường.
10
Trang 11Nguyên giá TSCĐ
Nguyên giá TSCĐ là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có tài sản
cố định tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
TSCĐ mua trong nước : giá gốc bao gồm
- Giá mua : thể hiện trên hóa đơn
- Chi phí lắp đặt, vận hành, chạy thử
- Các chi phí khác phát sinh : vận chuyển, nộp các loại phí cho NN
TSCĐ mua nhập khẩu : giá gốc bao gồm
- Giá mua : thể hiện trên hồ sơ hải quan
Trang 12TSCĐ nhận góp vốn liên doanh :
Giá gốc thể hiện trên
- Biên bản góp vốn
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ ( hoặc thẩm định giá )
TSCĐ hình thành từ việc đầu tư XDCB hoàn thành
Nguyên giá là giá quyết toán công trình đầu tư xây dựng ( nếu theo hình thức giao
12
Trang 13Nguyên giá TSCĐ
Nguyên giá TSCĐ là các chương trình phần mềm:
Nguyên giá TSCĐ của các chương trình phần mềm được xácđịnh là toàn bộ các chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã bỏ ra để
có các chương trình phần mềm trong trường hợp chương trìnhphần mềm là một bộ phận có thể tách rời với phần cứng có liênquan, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn theo quy định củapháp luật về sở hữu trí tuệ
Tài sản cố định thuê tài chính:
Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính phản ánh ở đơn vị thuê là giátrị của tài sản thuê tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản cộng (+)với các chi phí trực tiếp phát sinh ban đầu liên quan đến hoạtđộng thuê tài chính
Trang 14Hao mòn TSCĐ: Là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị của tàisản cố định do tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, dobào mòn của tự nhiên, do tiến bộ kỹ thuật trong quá trình hoạtđộng của tài sản cố định Gồm
Hao mòn hữu hình : bị cọ sát, bị ăn mòn, bị hỏng hóc…
Hao mòn TSCĐ
Hao mòn hữu hình : bị cọ sát, bị ăn mòn, bị hỏng hóc…
Hao mòn vô hình : do tiến bộ của khoa học kỹ thuật
Giá trị hao mòn luỹ kế của tài sản cố định: là tổng cộng giá trị hao mòn của tài sản cố định tính đến thời điểm báo cáo
14
Trang 15Khấu hao TSCĐ
Khấu hao TSCĐ: là việc tính toán và phân bổ một cách có hệthống nguyên giá của tài sản cố định vào chi phí sản xuất, kinhdoanh trong thời gian trích khấu hao của tài sản cố định
Thời gian trích khấu hao TSCĐ: là thời gian cần thiết mà
doanh nghiệp thực hiện việc trích khấu hao TSCĐ để thu hồi vốnđầu tư TSCĐ
Số khấu hao lũy kế của tài sản cố định: là tổng cộng số khấuhao đã trích vào chi phí sản xuất, kinh doanh qua các kỳ kinhdoanh của tài sản cố định tính đến thời điểm báo cáo
Ghi chú : Việc xác định thời gian KH phải theo khung quy định của bộ tài chính ( tham khảo phụ lục thông tư 45/2013 ) Trường hợp vượt khung thì không được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN
Trang 16Khấu hao TSCĐ
Nguyên tắc trích khấu hao TSCĐ:
Tất cả TSCĐ hiện có của doanh nghiệp đều phải trích khấu hao, trừ những TSCĐ
sau đây:
- TSCĐ đã khấu hao hết giá trị nhưng vẫn đang sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh.
- TSCĐ khấu hao chưa hết bị mất.
- TSCĐ khác do doanh nghiệp quản lý mà không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp (trừ TSCĐ thuê tài chính).
- TSCĐ không được quản lý, theo dõi, hạch toán trong sổ sách kế toán của doanh nghiệp.
- TSCĐ sử dụng trong các hoạt động phúc lợi phục vụ người lao động của doanh nghiệp (trừ các TSCĐ phục vụ cho người lao động làm việc tại doanh nghiệp như: nhà nghỉ giữa
ca, nhà ăn giữa ca, nhà thay quần áo, nhà vệ sinh, bể chứa nước sạch, nhà để xe, phòng hoặc trạm y tế để khám chữa bệnh, xe đưa đón người lao động, cơ sở đào tạo, dạy nghề, nhà ở cho người lao động do doanh nghiệp đầu tư xây dựng).
- TSCĐ từ nguồn viện trợ không hoàn lại sau khi được cơ quan có thẩm quyền bàn giao cho doanh nghiệp để phục vụ công tác nghiên cứu khoa học.
- TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất lâu dài có thu tiền sử dụng đất hoặc nhận chuyển
nhượng quyền sử dụng đất lâu dài hợp pháp.
16
Trang 17Khấu hao TSCĐ
Nguyên tắc trích khấu hao TSCĐ:
Các khoản chi phí khấu hao tài sản cố định được tính vào chi phí hợp lý khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp thực hiện theo quy định tại các văn bản pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp
Doanh nghiệp cho thuê TSCĐ hoạt động phải trích khấu hao đối với TSCĐ cho thuê
Doanh nghiệp thuê TSCĐ theo hình thức thuê tài chính (gọi tắt là TSCĐ thuê tài chính) phải trích khấu hao TSCĐ đi thuê như TSCĐ thuộc sở hữu của doanh nghiệp theo quy định hiện hành
Việc trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ được thực hiện bắt đầu
từ ngày (theo số ngày của tháng) mà TSCĐ tăng hoặc giảm Doanh nghiệp thực hiện hạch toán tăng, giảm TSCĐ theo quy định hiện
hành về chế độ kế toán doanh nghiệp
Trang 18Khấu hao TSCĐ
Xác định thời gian trích khấu hao của tài sản cố định hữu hình :
1 Đối với tài sản cố định còn mới (chưa qua sử dụng), doanh nghiệp phải căn cứ vào khung thời gian trích khấu hao TSCĐ quy định tại Phụ lục 1 Thông tư 45/2013 để xác định thời gian trích khấu hao của tài sản cố định.
2 Đối với tài sản cố định đã qua sử dụng , thời gian trích khấu hao của TSCĐ được xác định như sau:
Thời gian trích khấu hao =
Giá trị hợp lý của TSCĐ
Giá trị của TSCĐ mới 100%
TSCĐ mới cùng loại
18
Trang 19Các phương pháp khấu hao TSCĐ
Tùy vào đặc điểm hoạt động SXKD của Doanh nghiệp có thể lựa chọn các PP sau :
PP khấu hao theo đường thẳng : Đây là phương pháp phổ biến
Trang 20III Nghiệp vụ kế toán TSCĐ
1 Kết cấu Tài khoản
-Giảm do đem đi góp vốn
- Giảm khấu hao do thanh lý, nhượng bán, đem đi góp vốn
- Định kỳ trích khấu hao
kế
20
Trang 22Quy trình hạch toán tăng TSCĐ
BT1: Hạch toán giá trị của TSCĐ trên hồ sơ chứng từ
BT2: Phản ánh chi phí liên quan trước khi sử dụng ( nếu có)BT3: Ghi tăng Nguyên giá TSCĐ khi hoàn thành quá trìnhtập hợp các chi phí liên quan trước khi sử dụng
BT4: Kết chuyển nguồn hình thành TSCĐ ( Nếu TSCĐ hìnhthành không phải từ nguồn vốn kinh doanh hoặc vốn vay
Trang 23Kế toán tài sản cố định
Kế toán các trường hợp tăng TSCĐHH
Ví dụ: DN mua 1 TSCĐ trị giá mua chưa VAT 10% là80tr đã thanh toán bằng chuyển khoản Chi phí vậnchuyển ,Chi phí lắp đặt đã thanh toán bằng tiền mặt lầnlần lượt là 3, 3tr và 4, 4tr gồm VAT10%
Hãy định khoản trong các TH sau:
1 Chi phí phát sinh được phản ánh trực tiếp vào nguyên
giá TSCĐ
2 Chiphí phát sinh trải qua 1 khoảng thời gian nhất đinh
Trang 24Kế toán tài sản cố định
Kế toán các trường hợp tăng TSCĐHH
Ví dụ: DN mua 1 TSCĐ trị giá mua chưa VAT 10% là100tr đã thanh toán bằng chuyển khoản
Hãy định khoản trong các TH sau:
1 TSCĐ trên được đầu tư từ nguồn vốn KD
2 TCCĐ trên được đầu tư từ nguồn vốn vay dài hạn
3 TSCĐ trên được đầu tư từ nguốn vốn khấu hao XDCB
24
Trang 25Kế toán tài sản cố định
Kế toán các trường hợp tăng TSCĐHH
Mua 1 ngôi nhà gắn liền với quyền sử dụng đất để làm vănphòng trị giá 4.5tỷ đã thanh toán bằng chuyển khoản ½ Phần còn lại thanh toán bằng vốn vay dài hạn
Trong đó Giá trị quyền sử dụng đất là 3.5 tỷ Giá trị ngôinhà trên đất trị giá 1tr
Trang 26TSCĐHH mua theo phương thức trả chậm trả góp
Trường hợp đơn vịnộp thuế GTGT theo PP khấu trừ,
(1b) (3)(2)
TK133(1c)
26
Trang 27Kế toán tài sản cố định
Kế toán các trường hợp tăng TSCĐHH
Ví dụ: DN mua 1 TSCĐ theo phương pháp trả chậmtrả góp với thời hạn 2 năm Giá mua theo phươngthức trả ngay là 200 tr, VAT 20tr Tổng lãi trả chậmtrả góp là 24tr DN đã trả gốc và lãi tháng đầu tiênbằng CK
Trang 28TSCĐHH TĂNG DO TRAO ĐỔI
Trao đổi tương đương( tương tự)
Trao đổi không tương đương
(4)(2)
(3)
TK111,112
Trang 31Kế toán tài sản cố định
Kế toán các trường hợp tăng TSCĐHH
DN đem 1 TSCĐ đang sử dụng có NG= 200, HMLK 50 Giátrị hợp lý đem trao đổi là 160, Giá trị TSCĐ nhận về có
giá hợp lý là 170 Số tiền chênh lệch 2 bên đã thanh toán
bằng chuyển khoản
Trang 32(3) TK411
(4)
32
Trang 33Kế toán tài sản cố định
Kế toán các trường hợp tăng TSCĐHH
1 Nhận góp vốn liên doanh bằng 1 TSCĐ có giá trị hợp lý
là 300tr
2 Hoàn thành XDCB bàn giao đưa vào sử dụng 1 nhà máy
2 Hoàn thành XDCB bàn giao đưa vào sử dụng 1 nhà máy
trị giá 1.5 tỷ Biết tscđ này được hình thành từ quỹ đầu tưxây dựng cơ bản
3 Chuyển 1 bất động sản đầu tư thành TSCĐ Biết giá trị
của BĐS đầu tư 3tỷ,HMLK 0.5 tỷ
Trang 34Kế toán biến động giảm TSCĐHH
Trang 35Quy trình hạch toán giảm TSCĐHH
BT1: Ghi giảm TSCĐ( xóa sổ TSCĐ)
BT2: Phản ánh Thu ( nếu có)
BT3: Phản ánh chi ( Nếu có)
BT4: Phản ánh các bút toán liên quan
Trang 36KẾ TOÁN THANH LÝ, NHƯỢNG BÁN TSCĐHH
(4)
(3)
TK111,112,131 (1)
TK3331
TK211
TK133 TK3533
(7)
36
Trang 37Kế toán tài sản cố định
Kế toán các trường hợp giảm TSCĐHH
Ví dụ: DN nhượng bán 1 TSCĐ có NG là 360, Haomòn lũy kế 250 Giá bán chưa VAT 10% là 100
Chí phí nhượng bán đã chi băng TM 5 tr
Trang 38Góp vốn vào công ty liên doanh, liên kết
TK211
TK214
TK711
TK222 (1)
TK811
TK635 TK111,112
Chênh lệch tăng Chênh lệch giảm
(2)
38
Trang 39CÁC TRƯỜNG HỢP GIẢM KHÁC CỦA TSCĐHH
TSCĐ thiếu trong kiểm kê: Trường hợp TSCĐ dùng trong HĐKD
Giá trị còn lại
Giá trị còn lại phải thu hồi
Trang 40CHUYỂN TSCĐ THÀNH CÔNG CỤ, DỤNG CỤ
TK214
Việc hạch toán giảm TSCĐ trong trường hợp này
tuỳ thuộc tình trạng TSCĐ và giá trị còn lại của TSCĐ.
(4)(3)
TK214
40
Trang 41KẾ TOÁN BIẾN ĐỘNG TSCĐVH
Chuyển 1 TSCĐ đang sử dụng thành công cụ dụng cụnhập kho Có NG 200, HMLK 150
Trang 42KẾ TOÁN GiẢM TSCĐ
Về cơ bản kế toán biến động TSCĐVH tương tự kế
toán biến động TSCĐHH Sinh viên đọc thêm
Trang 43- Sổ kế toán tổng hợp:
• +Theo hình thức nhật kí chung, kế toán TSCĐ cho
thuê hoạt động sử dụng sổ nhật kí chung và sổ cái TK 211, 213
- Sổ kế toán chi tiết: Sổ chi tiết theo dõi TSCĐ HH, VH
Trang 44Kế toán hao mòn TSCĐ
Nguyên tắc hạch toán:
-TSCĐ dùng cho bộ phận nào thì khấu hao tính vào chi phí của bộ phận đó
-Khấu hao bất động sản đầu tư tính vào chi phí giá vốn
-Hao mòn TSCĐ phúc lợi ghi giảm quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ
44
Trang 45(3)
GTCL
Trang 46Kế toán tài sản cố định
Kế toán khấu haoTSCĐ
Ví dụ: Cuối tháng kế toán trích khấu hao TSCĐ ở các
bộ phận như sau:
BP QLDN : 30 BPBH: 60
BPSX : 100Biết TSCĐ này phục vụ hoạt động SXKD và được tàitrợ từ nguồn vốn KD
46
Trang 48Kế toán sửa chữa TSCĐ
-Nguyên tắc hạch toán
SC nhỏ TSCĐ: Do phát sinh thường xuyên và chi phí
không lớn nên chi phí phát sinh được hạch toán trực tiếp vào chi phí bộ phận sử dụng tài sản
- SCL TSCĐ:
+ Nếu SCL làm tăng năng lực sử dụng tài sản, nâng cấp kéo dài tuổi thọ thì chi phí SCL được vốn hóa vào giá trị
tài sản (Ghi tăng NG)
+ Nếu SCL nhằm mục đích khôi phục lại năng lực sử
dụng của tài sản thì tính vào chi phí bộ phận sử dụng
Nhưng do phát sinh một lần và chi phí lớn nên kế toán
phải dự toán khoản chi phí này (Trích trước hoặc phân bổ
Trang 49Tập hợp
CF SCLTSCĐ
Trang 50Kế toán đầu tư xây dựng cơ bản
* Nội dung và các phương thức đầu tư XDCB:
a/Nội dung công tác đầu tư XDCB:
Đầu tư XDCB là việc bỏ vốn để xây dựng các công trình, mua sắmTSCĐ nhằm tạo nên năng lực sản xuất mới cần thiết cho doanh
Trang 51b/Các phương thức đầu tư XDCB:
*Phương thức giao thầu:bao gồm các hình thức
•
•
-Hình thức chủ đầu tư trực tiếp quản lí thực hiện dự án: thường
áp dụng với các dự án đầu tư của NN về cơ sở hạ tầng, chủ đầu tư
thành lập ban quản lí dự án để quản lí toàn bộ quá trình đầu tư
XDCB
-Hình thức chủ nhiệm điều hành dự án: Cũng thường áp dụng với các dự án đầu tư của NN về cơ sở hạ tầng, chủ đầu tư thuê các
•
với các dự án đầu tư của NN về cơ sở hạ tầng, chủ đầu tư thuê các
chuyên gia thuộc tổ chức chuyên môn hoặc ban quản lí chuyên
ngành làm chủ nhệm điều hành dự án Chủ nhiệm điều hành dự án được chủ đầu tư ủy quyền quản lí toàn bộ quá trình đầu tư XDCB
-Hình thức chìa khóa trao tay: áp dụng đối với các công trình đầu tư có mức vốn đầu tư thấp, chủ đầu tư tổ chức đầu thầu công
trình, tổ chức ban quản lí công trình để quản lí toàn bộ quá trình đầu
tư
Trang 52• b/Các phương thức đầu tư XDCB:
*Phương thức tự làm:
Chủ yếu áp dụng đối với các công trinh có qui mô nhỏ mang tính cải tạo, nâng cấp tài sản và chủ đầu tư có đủ năng lực và điều kiện để thực hiện Chủ đầu tư phải hình thành bộ phận thi công riêng để
thực hiện toàn bộ quá trình thi công công trình
52
Trang 53-Phiếu chi, báo nợ
-Bảng kê thanh toán tạm ứng (kèm theo chứng từ gốc)
-Biên lai nộp thuế, lệ phí
-Biên bản nghiệm thu khối lượng xây lắp hoàn thành
•
•
•
•
-Biên bản nghiệm thu khối lượng xây lắp hoàn thành
-Hóa đơn thanh toán theo tiến độ kế hoạch HĐXD
-Các báo cáo quyết toán vốn đầu tư
b/ TK sử dụng:
TK 241-XDCB dở dang, chi tiết TK 2412-XDCB,
TK này được sử dụng để tập hợp toàn bộ chi phí đầu tư XDCB và tình hình quyết toán dự án đầu tư XDCB ở doanh nghiệp
Trang 54Kế toán tập hợp CF đầu tư xây dựng cơ bản
Phương thức XDCB tự làm
2412 152,153
334,338
214
111,112,331
1332 VAT
Trang 55Kế toán tập hợp CF đầu tư xây dựng cơ bản
Phương thức XDCB theo phương thức giao thầu
Giá trị thiết bị không cần lắp xuất cho Ctrinh XD
152 “Thiết bị đưa đi lắp”
Giá trị thiết bị cần lắp xuất
cho Ctrinh XD
Khi nhận bàn giao Giá trị thiết bị cần lắp hoàn thành
CF XDCB khác