1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÀI CHÍNH CÁ NHÂN - PERSONAL FINANCE

16 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tài Chính Cá Nhân
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Ánh Như
Trường học Trường Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài Chính Cá Nhân
Thể loại đề cương môn học
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 389,25 KB

Nội dung

Kinh Tế - Quản Lý - Kinh tế - Quản lý - Tài chính - Ngân hàng 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC I. Thông tin tổng quát 1. Tên môn học: Tài Chính Cá Nhân - Mã môn học: FINA1330 2. Tên môn học tiếng anh- Personal Finance 3. Thuộc khối kiến thứckỹ năng ☐ Giáo dục đại cương ☒ Kiến thức chuyên ngành ☐ Kiến thức cơ sở ☐ Kiến thức bổ trợ ☐ Kiến thức ngành ☐ Đồ ánKhóa luận tốt nghiệp 4. Số tín chỉ Tổng số Lý thuyết Thực hành Số tiết chỉ tự học 3 2 1 90 5. Phụ trách môn học a) Khoa: Khoa TCNH Bộ môn Đầu Tư b) Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Ánh Như c) Địa chỉ email liên hệ: nhu.ntaou.edu.vn d) Phòng làm việc: P.402, cơ sở Hồ Hảo Hớn II. Thông tin về môn học 1. Mô tả môn học Tài Chính Cá Nhân là môn học thuộc khối kiến thức chuyên ngành, cung cấp cho người học các kiến thức và công cụ giúp người học có khả năng hoạch định tài chính; phát triển một kế hoạch tài chính; lựa chọn và ra các quyết định tài chính liên quan đến chi tiêu, tiết kiệm, đầu tư và quản lý rủi ro. Từ đó giúp người học chủ động thực hiện những quyết định tài chính, cũng như phát triển cơ hội nghề nghiệp trở thành một nhà tư vấn tài chính chuyên nghiệp trong các định chế tài chính. 2. Môn học điều kiện STT Môn học điều kiện Mã môn học 1. Môn tiên quyết Không yêu cầu 2 STT Môn học điều kiện Mã môn học 2. Môn học trước Thị Trường Tài Chính FINA2334 Tài Chính Doanh Nghiệp 1 FINA1329 3. Môn học song hành Không yêu cầu 3. Mục tiêu môn học Môn học cung cấp cho người học những kiến thức, kỹ năng cũng như cho người học có các thái độ như sau: Mục tiêu môn học Mô tả CĐR CTĐT phân bổ cho môn học CO1 Hiểu rõ các kiến thức về tài chính cá nhân liên quan đến tiết kiệm, vay, đầu tư và quản lý rủi ro PLO4, PLO5 CO2 Vận dụng được các kiến thức và sử dụng công cụ tài chính một cách phù hợp và tối ưu để đánh giá, lựa chọn và ra các quyết định tài chính. PLO7 CO3 Rèn luyện thái độ tự chủ trong hoạch định tài chính và giải quyết tình huống PLO11.1; PLO12.2 4. Chuẩn đầu ra (CĐR) môn học Học xong môn học này, sinh viên: Mục tiêu môn học CĐR môn học Mô tả CĐR CO1 CLO1.1 Giải thích được các kiến thức về tài chính cá nhân CLO1.2 Đánh giá các hình thức lựa chọn đầu tư cá nhân CO2 CLO2.1 Vận dụng chính xác công cụ tính toán, và các mô hình tính toán tài chính được sử dụng trong tài chính cá nhân. CLO2.2 Lập được các báo cáo tài chính cá nhân, kế hoạch tài chính cá nhân CO3 CLO3.1 Chủ động trong việc tự nghiên cứu và chủ động cập 3 Mục tiêu môn học CĐR môn học Mô tả CĐR nhật những kiến thức và thông tin mới CLO3.2 Thiết lập được các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp Ma trận tích hợp giữa chuẩn đầu ra của môn học và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo CLOs PLO 1 PLO 2 PLO 3 PLO 4 PLO 5 PLO 6 PLO 7 PLO 8 PLO 9 PLO 10 PLO 11 PLO 12 1.1 X X 1.2 X X 2.1 X X 2.2 X X 3.1 X 3.2 X 5. Học liệu a) Giáo trình E. Thomas Garman, Raymond E. Forgue (2015), Personal finance, 12th Edition, Cengage Learning 332.024 G2338. b) Tài liệu tham khảo Jack R. Kapoor, Les R. Dlabay, Robert J. Hughes (2012). Personal finance, 10th Edition, McGraw Hill. 332.024 K176 6. Phương pháp giảng dạy – học tập Phương pháp1: Thuyết giảng và diễn giải lý thuyết Giảng viên hướng dẫn lý thuyết trên lớp, chủ yếu nhấn mạnh các khái niệm, các vấn đề cốt lõi và quan trọng ở mỗi chương. Giảng viên cũng hướng dẫn sinh viên tiến hành thảo luận theo chủ đề, phân tích tình huống thực tiễn. Sinh viên được yêu cầu hình thành các nhóm học tập để cùng hỗ trợ nhau trong việc học lý thuyết, nghiên cứu các tình huống tài chính cá nhân trong thực tiễn. Sinh viên phải đọc tài liệu trước ở nhà theo các chương tương ứng với nội dung học đã quy định tại đề cương. Các 4 vấn đề chưa hiểu có thể thảo luận nhóm hoặc đề nghị giảng viên hướng dẫn thêm. Việc giảng lý thuyết này nhằm cung cấp nền tảng lý thuyết, kết hợp với việc sinh viên tích cực học tập cá nhân hoặc theo nhóm, sẽ giúp sinh viên đạt được các mục tiêu CLO1.1, CLO1.2, CLO2.1 Phương pháp 2: Giảng theo phương pháp nêu vấn đề Giảng viên sẽ nêu lên một vấn đề cần được suy nghĩ, trao đổi, chia sẻ. Các sinh viên sẽ được dành một khoảng thời gian ngắn để tự trả lời câu hỏi và trao đổi với bạn trong nhóm, sau đó trao đổi trên lớp. Giảng viên sẽ định hướng, hướng dẫn và phân tích các ý kiến trao đổi của sinh viên, từ đó hệ thống hoá lại làm cơ sở để dẫn dắt đến lý thuyết. Sau mỗi trường hợp giảng theo phương pháp nêu vấn đề, sinh viên sẽ học được cách lý giải các tình huống thực tế căn cứ theo lý thuyết, sinh viên được hệ thống hoá lý thuyết nền tảng, nói tóm lại là từ vấn đề để hệ thống hoá lý thuyết. Việc giảng theo phương pháp nêu vấn đề nhằm hệ thống hoá và dẫn dắt lý thuyết nền tảng từ các vấn đề cụ thể, kết hợp với việc sinh viên tích cực trao đổi, sẽ giúp sinh viên đạt được các mục tiêu CLO1.1, CLO1.2, CLO2.1; CLO2.2 Phương pháp 3: Giảng theo tình huống Giảng viên sẽ giảng giải lý thuyết dựa theo một tình huống của một công ty. Thông thường, tình huống sẽ được cung cấp trước để sinh viên đọc và tìm hiểu. Trên lớp sinh viên sẽ nêu ý kiến trao đổi, thảo luận. Dựa trên đó giảng viên dẫn dắt, giảng giải lý thuyết để sinh viên hiểu rõ hơn và lý giải được tình huống trong thực tế. Việc giảng theo tình huống nhằm tạo cơ hội giúp sinh viên đạt được các mục tiêu CLO2.3, CLO3.1; CLO3.2 Phương pháp 4: Thảo luận nhóm để phân tích tình huống hoặc thảo luận trên diễn đàn Sinh viên tiến hành thảo luận theo nhóm để phân tích tình huống. Tình huống sẽ cho dưới dạng văn bản thể hiện 1 tình huống cần giải quyết của một cá nhân hay hộ gia đình. Mỗi nhóm có thể tập hợp từ 4 đến 6 sinh viên. Kết thúc quá trình thảo luận nhóm, sinh viên thực hiện viết tiểu luận theo chủ đề, hoặc làm báo cáo phân tích tình huống cho trước. Nhóm sinh viên cần nghiên cứu thông tin từ nhiều nguồn như internet, tạp chí, tài liệu... để có được cái nhìn tổng quan về toàn bộ vấn đề. Các báo cáo (dưới dạng word) được minh họa, trích dẫn tài liệu học thuật, các sinh viên không tham gia thảo luận, hoặc không đóng góp ý kiến và thực hiện các công việc cụ thể sẽ không có điểm phần này. Việc thảo luận nhóm về các tình huống nhằm tạo cơ hội giúp sinh viên đạt được các mục tiêu CLO1.1, CLO1.2, CLO2.2; CLO3.1; CLO3.3 5 Phương pháp 5: Thuyết trình kết quả thảo luận nhóm theo chủ đề Các nhóm tiến hành trình bày kết quả thảo luận. Phần trình bày được thực hiện dưới dạng power point. Cần lưu ý thời gian trình bày, mỗi nhóm trình bày trong 15 - 20 phút tùy thuộc vào chủ đề hoặc tình huống cụ thể và theo yêu cầu của giảng viên. Các sinh viên không tham gia vào buổi thảo luận nhóm, không có các hoạt động cụ thể đóng góp vào báo cáo, không tham gia trong buổi thuyết trình, sẽ không có điểm phần này. Trình bày kết quả thảo luận nhóm này nhằm tạo cơ hội giúp sinh viên đạt được các mục tiêu CLO1.1, CLO1.2, CLO2.1, CLO2.2, CLO3.2 7. Đánh giá môn học Thành phần đánh giá Bài đánh giá Thời điểm CĐR môn học Tỷ lệ (1) (2) (3) (4) (5) A1. Đánh giá quá trình Bài kiểm tra giữa kỳ (A.1.1; A.1.2; A.1.3; A.1.4; A.1.5) Kết thúc buổi học thứ 5 CLO1.1, CLO1.2, CLO2.1 25 A2. Đánh giá quá trình Bài tập nhóm (A.1.7) Buổi học thứ 8, 9 và 10 CLO1.1, CLO1.2, CLO2.3, CLO3.1; CLO3.2 25 A3. Đánh giá cuối kỳ Bài thi cuối kỳ (A.1.2, A.1.3, A.1.4, A.1.5; A.1.6) Cuối học kỳ CLO1.1; CLO1.2, CLO2.1; CLO2.2, CLO2.3, CLO3.1; CLO3.2 50 Tổng cộng 100 6 8. Kế hoạch giảng dạy ban ngày Buổi học Nội dung CĐR môn học Hoạt động dạy và học Bài đánh giá Tài liệu (1) (2) (3) (4) (5) (6) Buổi 1 Tổng Quan về Kế Hoạch Tài Chính 1.1 Các khái niệm và chi phí cơ hội 1.2 Các nội dung hoạch định của một bảng kế hoạch tài chính 1.3 Phát triển một kế hoạch tài chính CLO1.1 CLO2.1 Giảng viên: - Giới thiệu môn học, tài liệu, phương pháp giảng dạy, học tập và đánh giá - Thuyết giảng nội dung 1.1; 1.2 và 1.3 - Nêu vấn đề: Chi phí cơ hội Sinh viên: Học ở lớp 4.5 tiết: Lắng nghe, ghi chú, đặt câu hỏi. - Học ở nhà 9 tiết - Làm việc trên hệ thống LMS: 3 tiết - Ảnh hưởng của những quyết định trong kế hoạch tài chính đến dòng tiền - A.1.1: Trắc nghiệm 5 câu trên LMS Tài liệu tham khảo chính: chương 1, trang 1-15 Đọc thêm: chương 2, trang 41-58 Buổi 2 Các Công Cụ Ứng Dụng trong Lập Kế Hoạch Tài Chính 1.1 Thiết lập các báo cáo tài chính cá nhân 1.2 Giá trị thời gian của đồng tiền CLO1.1 CLO1.2 CLO2.2 Giảng viên: - Thuyết giảng nội dung 1.1; và 1.2 - Giảng theo tình huống: xây dựng mục tiêu tài chính và lập ngân sách - Nêu vấn đề: giá trị thời gian của đồng tiền Sinh viên: Học ở lớp 4.5 tiết: Lắng nghe, ghi chú, đặt câu hỏi. - Làm việc trên hệ thống LMS: 4 tiết - A.1.2 Bài tập tính giá trị thời gian của dòng tiền - A.1.3 Lập các báo cáo tài chính Tài liệu chính: chương 3, trang: 77-105 Chương 1, trang: 16-30 7 (1) (2) (3) (4) (5) (6) - Tự học ở nhà 9 tiết Buổi 3 Thực hànhlàm bài tập 1.1 Phát triển một kế hoạch tài chính 1.2: Lập các báo cáo tài chính cá nhân 1.3: Áp dụng công thức PV FV để hoạch định dòng tiền ở hiện tại và tương lai CLO1.1 CLO1.2 CLO2.1 Giảng viên: - Hướng dẫn triển khai việc lập một kế hoạch tài chính - Sửa và giải đáp các thắc mắc về các báo cáo tài chính cá nhân mà sinh viên đã làm trên LMS - Cung cấp các bài tập và tình huống áp dụng công cụ thời giá tiền tệ Sinh viên: Học ở lớp 4.5 tiết: Lắng nghe, ghi chú, đặt câu hỏi. ...

Trang 1

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

I Thông tin tổng quát

1 Tên môn học: Tài Chính Cá Nhân - Mã môn học: FINA1330

2 Tên môn học tiếng anh- Personal Finance

3 Thuộc khối kiến thức/kỹ năng

4 Số tín chỉ

5 Phụ trách môn học

b) Giảng viên: TS Nguyễn Thị Ánh Như

c) Địa chỉ email liên hệ: nhu.nta@ou.edu.vn

d) Phòng làm việc: P.402, cơ sở Hồ Hảo Hớn

II Thông tin về môn học

1 Mô tả môn học

Tài Chính Cá Nhân là môn học thuộc khối kiến thức chuyên ngành, cung cấp cho người học các kiến thức và công cụ giúp người học có khả năng hoạch định tài chính; phát triển một kế hoạch tài chính; lựa chọn và ra các quyết định tài chính liên quan đến chi tiêu, tiết kiệm, đầu tư và quản lý rủi ro Từ đó giúp người học chủ động thực hiện những quyết định tài chính, cũng như phát triển cơ hội nghề nghiệp trở thành một nhà tư vấn tài chính chuyên nghiệp trong các định chế tài chính

2 Môn học điều kiện

1 Môn tiên quyết

Không yêu cầu

Trang 2

2

2 Môn học trước

3 Môn học song hành

Không yêu cầu

3 Mục tiêu môn học

Môn học cung cấp cho người học những kiến thức, kỹ năng cũng như cho người học

có các thái độ như sau:

Mục tiêu

CĐR CTĐT phân bổ cho môn học

CO1 Hiểu rõ các kiến thức về tài chính cá nhân liên

quan đến tiết kiệm, vay, đầu tư và quản lý rủi ro PLO4, PLO5

CO2

Vận dụng được các kiến thức và sử dụng công

cụ tài chính một cách phù hợp và tối ưu để đánh giá, lựa chọn và ra các quyết định tài chính

PLO7

CO3 Rèn luyện thái độ tự chủ trong hoạch định tài

chính và giải quyết tình huống PLO11.1; PLO12.2

4 Chuẩn đầu ra (CĐR) môn học

Học xong môn học này, sinh viên:

CO1

CLO1.1 Giải thích được các kiến thức về tài chính cá nhân CLO1.2 Đánh giá các hình thức lựa chọn đầu tư cá nhân

CO2

CLO2.1

Vận dụng chính xác công cụ tính toán, và các mô hình tính toán tài chính được sử dụng trong tài chính cá nhân

CLO2.2 Lập được các báo cáo tài chính cá nhân, kế hoạch tài

chính cá nhân CO3 CLO3.1 Chủ động trong việc tự nghiên cứu và chủ động cập

Trang 3

3

nhật những kiến thức và thông tin mới CLO3.2 Thiết lập được các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp

Ma trận tích hợp giữa chuẩn đầu ra của môn học và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo

CLOs PLO

1

PLO

2

PLO

3

PLO

4

PLO

5

PLO

6

PLO

7

PLO

8

PLO

9

PLO

10

PLO

11

PLO

12

5 Học liệu

E Thomas Garman, Raymond E Forgue (2015), Personal finance, 12th Edition, Cengage Learning [332.024 / G2338]

Jack R Kapoor, Les R Dlabay, Robert J Hughes (2012) Personal finance, 10th Edition, McGraw Hill [332.024 / K176]

6 Phương pháp giảng dạy – học tập

Phương pháp1: Thuyết giảng và diễn giải lý thuyết

Giảng viên hướng dẫn lý thuyết trên lớp, chủ yếu nhấn mạnh các khái niệm, các vấn đề cốt lõi và quan trọng ở mỗi chương Giảng viên cũng hướng dẫn sinh viên tiến hành thảo luận theo chủ đề, phân tích tình huống thực tiễn

Sinh viên được yêu cầu hình thành các nhóm học tập để cùng hỗ trợ nhau trong việc học lý thuyết, nghiên cứu các tình huống tài chính cá nhân trong thực tiễn Sinh viên phải đọc tài liệu trước ở nhà theo các chương tương ứng với nội dung học đã quy định tại đề cương Các

Trang 4

4

vấn đề chưa hiểu có thể thảo luận nhóm hoặc đề nghị giảng viên hướng dẫn thêm

Việc giảng lý thuyết này nhằm cung cấp nền tảng lý thuyết, kết hợp với việc sinh viên tích cực học tập cá nhân hoặc theo nhóm, sẽ giúp sinh viên đạt được các mục tiêu CLO1.1, CLO1.2, CLO2.1

Phương pháp 2: Giảng theo phương pháp nêu vấn đề

Giảng viên sẽ nêu lên một vấn đề cần được suy nghĩ, trao đổi, chia sẻ Các sinh viên sẽ được dành một khoảng thời gian ngắn để tự trả lời câu hỏi và trao đổi với bạn trong nhóm, sau đó trao đổi trên lớp Giảng viên sẽ định hướng, hướng dẫn và phân tích các ý kiến trao đổi của sinh viên, từ đó hệ thống hoá lại làm cơ sở để dẫn dắt đến lý thuyết Sau mỗi trường hợp giảng theo phương pháp nêu vấn đề, sinh viên sẽ học được cách lý giải các tình huống thực tế căn

cứ theo lý thuyết, sinh viên được hệ thống hoá lý thuyết nền tảng, nói tóm lại là từ vấn đề để

hệ thống hoá lý thuyết

Việc giảng theo phương pháp nêu vấn đề nhằm hệ thống hoá và dẫn dắt lý thuyết nền tảng từ các vấn đề cụ thể, kết hợp với việc sinh viên tích cực trao đổi, sẽ giúp sinh viên đạt được các mục tiêu CLO1.1, CLO1.2, CLO2.1; CLO2.2

Phương pháp 3: Giảng theo tình huống

Giảng viên sẽ giảng giải lý thuyết dựa theo một tình huống của một công ty Thông thường, tình huống sẽ được cung cấp trước để sinh viên đọc và tìm hiểu Trên lớp sinh viên sẽ nêu ý kiến trao đổi, thảo luận Dựa trên đó giảng viên dẫn dắt, giảng giải lý thuyết để sinh viên hiểu rõ hơn và lý giải được tình huống trong thực tế

Việc giảng theo tình huống nhằm tạo cơ hội giúp sinh viên đạt được các mục tiêu CLO2.3, CLO3.1; CLO3.2

Phương pháp 4: Thảo luận nhóm để phân tích tình huống hoặc thảo luận trên diễn đàn

Sinh viên tiến hành thảo luận theo nhóm để phân tích tình huống

Tình huống sẽ cho dưới dạng văn bản thể hiện 1 tình huống cần giải quyết của một cá nhân hay hộ gia đình Mỗi nhóm có thể tập hợp từ 4 đến 6 sinh viên Kết thúc quá trình thảo luận nhóm, sinh viên thực hiện viết tiểu luận theo chủ đề, hoặc làm báo cáo phân tích tình huống cho trước Nhóm sinh viên cần nghiên cứu thông tin từ nhiều nguồn như internet, tạp chí, tài liệu để có được cái nhìn tổng quan về toàn bộ vấn đề Các báo cáo (dưới dạng word) được minh họa, trích dẫn tài liệu học thuật, các sinh viên không tham gia thảo luận, hoặc không đóng góp ý kiến và thực hiện các công việc cụ thể sẽ không có điểm phần này

Việc thảo luận nhóm về các tình huống nhằm tạo cơ hội giúp sinh viên đạt được các mục tiêu CLO1.1, CLO1.2, CLO2.2; CLO3.1; CLO3.3

Trang 5

5

Phương pháp 5: Thuyết trình kết quả thảo luận nhóm theo chủ đề

Các nhóm tiến hành trình bày kết quả thảo luận Phần trình bày được thực hiện dưới dạng power point Cần lưu ý thời gian trình bày, mỗi nhóm trình bày trong 15 - 20 phút tùy thuộc vào chủ đề hoặc tình huống cụ thể và theo yêu cầu của giảng viên Các sinh viên không tham gia vào buổi thảo luận nhóm, không có các hoạt động cụ thể đóng góp vào báo cáo, không tham gia trong buổi thuyết trình, sẽ không có điểm phần này

Trình bày kết quả thảo luận nhóm này nhằm tạo cơ hội giúp sinh viên đạt được các mục tiêu CLO1.1, CLO1.2, CLO2.1, CLO2.2, CLO3.2

7 Đánh giá môn học

Thành phần

A1 Đánh

giá quá trình

Bài kiểm tra giữa kỳ (A.1.1;

A.1.2; A.1.3; A.1.4; A.1.5)

Kết thúc buổi học thứ 5

CLO1.1, CLO1.2,

A2 Đánh

giá quá trình Bài tập nhóm (A.1.7)

Buổi học thứ 8,

9 và 10

CLO1.1, CLO1.2, CLO2.3, CLO3.1;

CLO3.2

25%

A3 Đánh

giá cuối kỳ

Bài thi cuối kỳ (A.1.2, A.1.3, A.1.4, A.1.5; A.1.6) Cuối học kỳ

CLO1.1; CLO1.2, CLO2.1; CLO2.2, CLO2.3, CLO3.1;

CLO3.2

50%

Trang 6

6

8 Kế hoạch giảng dạy ban ngày

học

Buổi 1 Tổng Quan về Kế Hoạch Tài

Chính

1.1 Các khái niệm và chi phí cơ hội

1.2 Các nội dung hoạch định của một bảng kế hoạch tài chính 1.3 Phát triển một kế hoạch tài chính

CLO1.1 CLO2.1

Giảng viên:

- Giới thiệu môn học, tài liệu, phương pháp giảng dạy, học tập và đánh giá

- Thuyết giảng nội dung 1.1; 1.2 và 1.3

- Nêu vấn đề: Chi phí cơ hội

Sinh viên:

Học ở lớp 4.5 tiết: Lắng nghe, ghi chú, đặt câu hỏi

- Học ở nhà 9 tiết

- Làm việc trên hệ thống LMS: 3 tiết - Ảnh hưởng của những quyết định trong

kế hoạch tài chính đến dòng tiền

- A.1.1: Trắc nghiệm 5 câu trên LMS

Tài liệu tham khảo chính: chương 1, trang 1-15

Đọc thêm: chương

2, trang 41-58

Buổi 2 Các Công Cụ Ứng Dụng

trong Lập Kế Hoạch Tài Chính

1.1 Thiết lập các báo cáo tài chính cá nhân

1.2 Giá trị thời gian của đồng tiền

CLO1.1 CLO1.2 CLO2.2

Giảng viên:

- Thuyết giảng nội dung 1.1; và 1.2

- Giảng theo tình huống: xây dựng mục tiêu tài chính và lập ngân sách

- Nêu vấn đề: giá trị thời gian của đồng tiền

Sinh viên:

Học ở lớp 4.5 tiết: Lắng nghe, ghi chú, đặt câu hỏi

- Làm việc trên hệ thống LMS: 4 tiết

- A.1.2 Bài tập tính giá trị thời gian của dòng tiền

- A.1.3 Lập các báo cáo tài chính

Tài liệu chính: chương 3, trang: 77-105

Chương 1, trang: 16-30

Trang 7

7

- Tự học ở nhà 9 tiết Buổi 3 Thực hành/làm bài tập

1.1 Phát triển một kế hoạch tài chính

1.2: Lập các báo cáo tài chính

cá nhân 1.3: Áp dụng công thức PV &

FV để hoạch định dòng tiền ở hiện tại và tương lai

CLO1.1 CLO1.2 CLO2.1

Giảng viên:

- Hướng dẫn triển khai việc lập một kế hoạch tài chính

- Sửa và giải đáp các thắc mắc về các báo cáo tài chính cá nhân mà sinh viên đã làm trên LMS

- Cung cấp các bài tập và tình huống áp dụng công cụ thời giá tiền tệ

Sinh viên:

Học ở lớp 4.5 tiết: Lắng nghe, ghi chú, đặt câu hỏi

- Làm việc trên hệ thống LMS: 4 tiết

- Tự học ở nhà 9 tiết

Buổi 4 Quản Lý Thanh Khoản

1.1 Các Địnhh Chế Tài Chính

và Lãi Suất 1.2 Quản Lý Tiền 1.3 Quản Lý Tín Dụng

CLO2.3 Giảng viên:

- Thuyết giảng nội dung 1.1; 1.2 và 1.3

- Nêu vấn đề: thuận lợi và bất thuận lợi khi sử dụng credit card

Sinh viên:

Học ở lớp 4.5 tiết: Lắng nghe, ghi chú, đặt câu hỏi

- Làm việc trên hệ thống LMS: 4 tiết

- Tự học ở nhà 9 tiết

A.1.4 trắc nghiệm 5 câu trên LMS

Tài liệu chính: chaương 5 & 6; trang 139 - 212

Đọc thêm chương

7, trang 212 -251

Buổi 5 Nguồn Tài Trợ & Bảo Hiểm

1.1 Vay cá nhân

- Các nguồn tài trợ

CLO1.1 CLO2.3

Giảng viên:

- Thuyết giảng nội dung 1.1; và 1.2

A.1.5 trắc nghiệm 5 câu trên LMS

Tài liệu tham khảo chính: chương 6, trang 170-211

Trang 8

8

- Qui trình cho vay

- Lãi suất cho vay cá nhân 1.2 Bảo hiểm

- Bảo hiểm sức khỏe

- Bảo hiểm xe và nhà

- Bảo hiểm nhân thọ

- Giảng theo tình huống: xây dựng mục tiêu tài chính và lập ngân sách

- Nêu vấn đề: bảo hiểm tiền gửi

Sinh viên:

Học ở lớp 4.5 tiết: Lắng nghe, ghi chú, đặt câu hỏi

- Tự học ở nhà 9 tiết

Chương 10;11 &

12, trang 316-423

Buổi 6 Kiểm tra giữa kỳ cá nhân Click or tap

here to enter text

Bài kiểm tra giữa kỳ cá nhân A.1.1, A.1.2,

A.1.4, A.1.5

Buổi 7 Đầu Tư Cá Nhân

1.1 Các nguyên tắc cơ bản trong đầu tư

1.2 Đầu tư cổ phiếu 1.3 Đầu tư Trái phiếu 1.4 Quỹ đầu tư 1.5 Đầu tư hưu trí

CLO1.2 CLO2.2 CLO2.3

Giảng viên:

- Giảng bài

- Cung cấp case study, đặt câu hỏi

Sinh viên:

- Lắng nghe, ghi chú, đặt câu hỏi

- Nghiên cứu case study theo nhóm, tìm câu trả lời cho câu hỏi định hướng của GV,

mở rộng vấn đề từ Case study

A.1.6 Trắc nghiệm 5 câu

Tài liệu tham khảo chính: chương 13,

14 & 15 trang

423-534

Buổi 8 Bài tập tình huống thực hiện

theo nhóm

CLO1.2 CLO2.2 CLO2.3

Sinh viên:

- Nhóm TT: Trình bày, trả lời câu hỏi

- Lớp: Theo dõi, suy nghĩ đặt câu hỏi

- Tự học ở nhà 9 tiết

Giảng viên

- Theo dõi, chỉnh sửa, góp ý, tổng kết và ghi điểm

Trang 9

9

Buổi 9 Bài tập tình huống thực hiện

theo nhóm

CLO3.1 CLO3.2

Sinh viên:

- Nhóm TT: Trình bày, trả lời câu hỏi

- Lớp: Theo dõi, suy nghĩ đặt câu hỏi

- Tự học ở nhà 9 tiết

Giảng viên

Theo dõi, chỉnh sửa, góp ý, tổng kết và ghi điểm

Buổi 10 Bài tập tình huống thực

hiện theo nhóm

CLO3.1 CLO3.2

Sinh viên:

- Nhóm TT: Trình bày, trả lời câu hỏi

- Lớp: Theo dõi, suy nghĩ đặt câu hỏi

- Tự học ở nhà 9 tiết

Giảng viên

- Ôn tập

- Đánh giá quá trình làm việc nhóm

9 Kế hoạch giảng dạy buổi tối

Trang 10

10

học

Buổi 1 Tổng Quan về Kế Hoạch Tài

Chính

1.1 Các khái niệm và chi phí cơ hội

1.2 Các nội dung hoạch định của một bảng kế hoạch tài chính 1.3 Phát triển một kế hoạch tài chính

CLO1.1 CLO2.1

Giảng viên:

- Giới thiệu môn học, tài liệu, phương pháp giảng dạy, học tập và đánh giá

- Thuyết giảng nội dung 1.1; 1.2 và 1.3

- Nêu vấn đề: Chi phí cơ hội

Sinh viên:

Học ở lớp 4.5 tiết: Lắng nghe, ghi chú, đặt câu hỏi

- Học ở nhà 9 tiết

- Làm việc trên hệ thống LMS: 3 tiết - Ảnh hưởng của những quyết định trong

kế hoạch tài chính đến dòng tiền

- A.1.1: Trắc nghiệm 5 câu trên LMS

Tài liệu tham khảo chính: chương 1, trang 1-15

Đọc thêm: chương

2, trang 41-58

Buổi 2 Các Công Cụ Ứng Dụng

trong Lập Kế Hoạch Tài Chính

1.1 Thiết lập các báo cáo tài chính cá nhân

1.2 Giá trị thời gian của đồng tiền

CLO1.1 CLO1.2 CLO2.2

Giảng viên:

- Thuyết giảng nội dung 1.1; và 1.2

- Giảng theo tình huống: xây dựng mục tiêu tài chính và lập ngân sách

- Nêu vấn đề: giá trị thời gian của đồng tiền

Sinh viên:

Học ở lớp 4.5 tiết: Lắng nghe, ghi chú, đặt câu hỏi

- Làm việc trên hệ thống LMS: 4 tiết

- Tự học ở nhà 9 tiết

- A.1.2 Bài tập tính giá trị thời gian của dòng tiền

- A.1.3 Lập các báo cáo tài chính

Tài liệu chính: chương 3, trang: 77-105

Chương 1, trang: 16-30

Trang 11

11

học

Buổi 3 Thực hành/làm bài tập

1.1 Phát triển một kế hoạch tài chính

1.2: Lập các báo cáo tài chính

cá nhân 1.3: Áp dụng công thức PV &

FV để hoạch định dòng tiền ở hiện tại và tương lai

CLO1.1 CLO1.2 CLO2.1

Giảng viên:

- Hướng dẫn triển khai việc lập một kế hoạch tài chính

- Sửa và giải đáp các thắc mắc về các báo cáo tài chính cá nhân mà sinh viên đã làm trên LMS

- Cung cấp các bài tập và tình huống áp dụng công cụ thời giá tiền tệ

Sinh viên:

Học ở lớp 4.5 tiết: Lắng nghe, ghi chú, đặt câu hỏi

- Làm việc trên hệ thống LMS: 4 tiết

- Tự học ở nhà 9 tiết

Buổi 4 Quản Lý Thanh Khoản

1.1 Các Địnhh Chế Tài Chính

và Lãi Suất 1.2 Quản Lý Tiền 1.3 Quản Lý Tín Dụng

CLO2.3 Giảng viên:

- Thuyết giảng nội dung 1.1; 1.2 và 1.3

- Nêu vấn đề: thuận lợi và bất thuận lợi khi sử dụng credit card

Sinh viên:

Học ở lớp 4.5 tiết: Lắng nghe, ghi chú, đặt câu hỏi

- Làm việc trên hệ thống LMS: 4 tiết

- Tự học ở nhà 9 tiết

A.1.4 trắc nghiệm 5 câu trên LMS

Tài liệu chính: chaương 5 & 6; trang 139 - 212

Đọc thêm chương

7, trang 212 -251

Buổi 5 Nguồn Tài Trợ & Bảo Hiểm

1.1 Vay cá nhân

CLO1.1 Giảng viên:

- Thuyết giảng nội dung 1.1; và 1.2

A.1.5 trắc nghiệm 5 câu

Tài liệu tham khảo chính: chương 6,

Trang 12

12

học

- Các nguồn tài trợ

- Qui trình cho vay

- Lãi suất cho vay cá nhân 1.2 Bảo hiểm

- Bảo hiểm sức khỏe

- Bảo hiểm xe và nhà

- Bảo hiểm nhân thọ

CLO2.3 - Giảng theo tình huống: xây dựng mục

tiêu tài chính và lập ngân sách

- Nêu vấn đề: bảo hiểm tiền gửi

Sinh viên:

- Học ở lớp 4.5 tiết: Lắng nghe, ghi chú, đặt câu hỏi

- Tự học ở nhà 9 tiết

trên LMS trang 170-211

Chương 10;11 &

12, trang 316-423

Buổi 6 Kiểm tra giữa kỳ cá nhân Click or tap

here to enter text

Bài kiểm tra giữa kỳ cá nhân A.1.1, A.1.2,

A.1.4, A.1.5

Buổi 7 Đầu Tư Cá Nhân

1.1 Các nguyên tắc cơ bản trong đầu tư

1.2 Đầu tư cổ phiếu

CLO1.2 CLO2.2 CLO2.3

Giảng viên:

- Thuyết giảng chủ động nội dung 1.1; và 1.2

Sinh viên:

- Học ở lớp 4.5 tiết: Lắng nghe, ghi chú, đặt câu hỏi

- Tự học ở nhà 9 tiết

A.1.6 Trắc nghiệm 5 câu

Tài liệu tham khảo chính: chương 13,

14 & 15 trang

423-534

Buổi 8 Đầu Tư Cá Nhân

1.3 Đầu tư Trái phiếu

CLO1.2 CLO2.2 CLO2.3

Giảng viên:

- Giảng bài

- Cung cấp case study, đặt câu hỏi

Sinh viên:

- Lắng nghe, ghi chú, đặt câu hỏi

A.1.7 Trắc nghiệm 5 câu

Tài liệu tham khảo chính: chương 13,

14 & 15 trang

423-534

Ngày đăng: 10/03/2024, 17:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w