1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUAN ĐIỂM THI TRƯỜNG THÁNG 72010

19 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan Điểm Thị Trường Tháng 7/2010
Tác giả Phạm Thế Anh
Người hướng dẫn Quách Mạnh Hào
Trường học Thang Long Securities
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Báo cáo
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 2,61 MB

Nội dung

Kinh Tế - Quản Lý - Công Nghệ Thông Tin, it, phầm mềm, website, web, mobile app, trí tuệ nhân tạo, blockchain, AI, machine learning - Quản trị kinh doanh TRIỂN VỌNG VIỆT NAM Head Office: 6th Floor, Toserco Building, 273 Kim Ma, Ba Dinh, Hanoi T: +84 (043) 726 2600 F: +84 (043) 726 2601 Research: 4th Floor, Vinaconex Building 34 Lang Ha Street, Hanoi T: +84 (044) 456 8668 F: +84 (046) 276 75461 Phát hành hàng tháng. Số này: Tháng 72010. Ngày phát hành: July 1, 2010 TÓM TẮT Ổn định là đặc điểm chính của kinh tế Việt Nam trong quý 2. Tăng trưởng trong quý 2 ở mức vừa phải; tỉ lệ lạm phát thấp trong tháng thứ ba liên tiếp; thâm hụt thương mại tăng mạnh trong tháng 6 tuy nhiên giả i ngân FDI duy trì ở mức cao. Thị trường ngoại hối được kì vọng ổn định và lãi suất có xu hướng giả m, nhưng có lẽ không nhiều, nhằm hỗ trợ tăng trưởng trong thời gian tớ i. Thị trường Việt nam đang được hỗ trợ tích cực bởi nền tảng kinh tế khỏe mạnh nhưng những lo ngại về suy thoái kinh tế toàn cầu hai đáy nói với chúng tôi rằng chúng ta nên giữ quan điểm thận trọng về thị trường trong phần còn lại của năm. Sự biến động của thị trường thế giới do lo ngại về khủng hoảng nợ có thể sẽ là yếu tố tiêu cực. Trong khi đó, các nhà phân tích kỹ thuật theo trường phái lý thuyế t Dow và sóng Elliot đang e ngại chỉ số DJIA sẽ sụt giảm về 6,000-6,500 điểm trong khoảng thời gian dài sắp tới nế u suy thoái hai đáy là hiện thực. Cần cẩn trọng nhưng dù sao thì chúng tôi cũng rất hy vọng rằng tác động lên thị trường Việt nam là nhỏ. Kinh tế  GDP quý 2 ước tăng 6,33, cao hơn so với mức 5,83 của quý 1. Nền kinh tế vẫn gặp khó khăn để hồi phục hoàn toàn.  Sự cải thiện khá diễn ra ở nhiều ngành sản xuất.  CPI tháng 6 chỉ tăng 0,22 so với tháng trước. Lạm phát tính theo cùng kì năm trước giảm tháng thứ ba liên tiếp.  Con số thâm hụt thương mại chính thức của tháng 5 được điều chỉnh tăng 0,12 tỉ so với ướ c tính ban đầu.  Ước tính thâm hụt thương mại của tháng 6 khá cao khoảng 1,2 tỉ USD, khiến cho tổng thâm hụ t thương mại từ đầu năm tới nay lên mức 6,73 tỉ USD do nhập khẩu nguyên vật liệu tăng.  FDI giải ngân 6 tháng đầu năm đạt 5,4 tỉ , tăng 5,9 so với cùng kì năm ngoái.  Thị trường ngoại hối được kì vọng tiếp tục ổn định trong tháng tới.  Chính sách tiền tệ dự kiến tiếp tục được thực hiện theo hướng mở rộng trong quý 3.  Lãi suất được kì vọng giảm nhưng có lẽ không nhiều như mong đợi.  Các mô hình của chúng tôi dự báo tăng trưởng kinh tế của quý 3 sẽ vào khoảng 6,8 và lạ m phát của tháng 7 sẽ vào khoảng 0,25-0,30 Thị trường chứng khoán  Ổn định kinh tế vĩ mô là nền tảng quan trọng giúp thị trường chứng khoán tăng trưởng bền vững.  Chính phủ điều hành chính sách tiền tệ chuyển dịch dần từ thắt chặt sang nới lỏng và điề u này thường có tác động tích cực tới thị trường chứng khoán.  Chính sách tiền tệ mở rộng, ngoài vấn đề mục tiêu như nêu trên, sẽ được hỗ trợ tích cực bởi yếu tổ thị trường khi mặt bằng lãi suất giảm.  Thâm hụt thương mại có thể sẽ là nhân tố cần chú ý bởi điều này sẽ tác động tới hành vi của nhà đầ u tư nước ngoài.  Lo ngại về thâm hụt thương mại và sức ép lên tỷ giá là hiện thực, nhưng hiện tại đang được bù đắ p tốt bằng FDI và kiều hối.  Thị trường chứng khoán trong nửa đầu năm 2010 đã phản ánh khá chân thật bức tranh kinh tế vĩ mô Việt nam.  Tại mức điểm hiện tại, thị trường chứng khoán Việt nam đang hấp dẫn tương đối so với các thị trường so sánh khác.  Những phân tích trên đây của chúng tôi đưa đến kết luận rằng thị trường Việt nam đang được hỗ trợ tích cực bởi nền tảng kinh tế khỏe mạnh nhưng những lo ngại về suy thoái kinh tế toàn cầu hai đ áy nói với chúng tôi rằng chúng ta nên giữ quan điểm thận trọng về thị trường trong phần còn lại củ a năm. Phạm Thế Anh, Kinh tế trưởng T: (844) 4456 8668 ext 6669 E: anhptthanglongsc.com.vn Với bình luận thị trường của Quách Mạnh Hào T: (844) 4456 8668 ext 6666 E: quachhaothanglongsc.com.vn Xem thông tin thêm ở trang cuối Head Office: 6th Floor, Toserco Building, 273 Kim Ma, Ba Dinh, Hanoi T: +84 (043) 726 2600 F: +84 (043) 726 26012 TĂNG TRƯỞNG KINH T Trong nửa đầu năm 2010, GDP c khoảng 45 tỉ USD. Trong khi nhiên, nền kinh tế vẫ nước phải đối mặt vớ Quý 2 chứng kiến sự 6,33. Hầu hết sự gia t (dịch vụ). Tính theo cùng kì n quý 1, trong khi sản l vực 1 (nông, lâm, Hình 1: Tăng trưởng Nhiều ngành tiếp tục có s công nghiệp khai thác kì năm ngoái. Ngành công nghi tăng mạnh 11,49, so v ngành bao gồm nhà hàng khách s bảo hiểm (9,20), và b Kể từ đầu quý 2, lạm phát quanh mức 0,25 trong ba tháng liên ti của giá xăng dầu. Do v trong quý 1 sang nớ vọng NHNN tiếp tục th lãi suất đang là điều NHNN thành công trong vi tăng trưởng 6,5 là hoàn toàn có th 0.0 3.0 6.0 9.0 12.0 15.0 TRIỂN Research NG KINH TẾ ăm 2010, GDP của Việt Nam tính theo giá hiện hành đạt 854.846 USD. Trong khi đó, GDP thực ước tăng khá vào khoảng 6,11 ế vẫn còn gặp khó khăn trong tiến trình hồi phục hoàn toàn do các doanh nghi ặt với chi phí vốn vay cao và nguy cơ giảm sút cầu xuất khẩu t ến sự cải thiện nhẹ của tăng trưởng kinh tế, GDP của quý t ự gia tăng này là nhờ tăng trưởng của khu vực 2 (công nghiệ ). Tính theo cùng kì năm trước, sản lượng của khu vực 2 tăng mạnh lê ản lượng của khu vực 3 tăng lên hơn 7,31 so với 6,64 trong quý 1. S ngư nghiệp) có giảm đôi chút do tính mùa vụ tuy nhiên vẫ ởng GDP 2001-2010 (, so với cùng kì) Nguồn: GSO p tục có sự cải thiện đáng kể trong quý 2. Cụ thể, ngoại trừ s khai thác thì hầu hết các ngành khác của khu vực 2 đều có mức t m ngoái. Ngành công nghiệp chế biến tăng 9,41, so với mức tăng 5,85 c nh 11,49, so với mức tăng 7,13 của quý 1. Trong khu vực 3, sự c m nhà hàng khách sạn (8,15), vận tải, bưu điện, du lịch (9,09), tài chính, ngân hàng, m (9,20), và bất động sản (3,14),… u quý 2, lạm phát ở Việt Nam đã được kiểm soát rất tốt. Tốc độ tăng giá hàng tháng c 0,25 trong ba tháng liên tiếp. Ngoài ra, điều kiện kinh tế còn đư Do vậy, chính sách tiền tệ của NHNN đã được chuyển hư ới lỏng trong quý 2. Khi không có sức ép lạm phát nào trong th ục thực hiện chính sách mở rộng của mình nhằm thúc đẩy sả ều được các doanh nghiệp mong đợi nhằm hạ thấp chi phí NHNN thành công trong việc cắt giảm lãi suất khoảng 1-2 điểm phần trăm th ng 6,5 là hoàn toàn có thể đạt được trong năm nay. 0.0 3.0 6.0 9.0 12.0 15.0 06:1 06:2 06:3 06:4 07:1 07:2 07:3 07:4 08:1 08:2 08:3 08:4 09:1 09:2 09:3 GDP Sector 1 Sector 2 ỂN VỌNG VIỆT NAM Research: 4th Floor, Vinaconex Building 34 Lang Ha Street, Hanoi T: +84 (044) 456 8668 F: +84 (046) 276 7546 t 854.846 tỉ đồng, tương đương với so với cùng kì năm trước. Tuy c hoàn toàn do các doanh nghiệp trong ẩu từ thị trường châu Âu. a quý tăng từ 5,83 trong quý 1 lên c 2 (công nghiệp xây dựng) và khu vực 3 ạnh lên 7,08, so với 5,65 của i 6,64 trong quý 1. Sản xuất của khu tuy nhiên vẫn duy trì ở mức cao 3,25. i trừ sự sụt giảm mạnh của ngành ức tăng trưởng mạnh so với cùng 5,85 của quý 1. Ngành xây dựng ự cải thiện cũng diễn ra ở nhiều ch (9,09), tài chính, ngân hàng, ăng giá hàng tháng được giữ ở được cải thiện bởi sự sụt giảm ướng từ thắt chặt và thận trọng m phát nào trong thời gian tới chúng tôi kì ẩy sản xuất trong nước. Cắt giảm p chi phí đi vay và thúc đẩy đầu tư. Nếu m thì chúng tôi cho rằng mục tiêu 09:3 09:4 10:1 10:2 Sector 3 Head Office: 6th Floor, Toserco Building, 273 Kim Ma, Ba Dinh, Hanoi T: +84 (043) 726 2600 F: +84 (043) 726 26013 Hình 2: Tăng trưởng c Hình 3: Tăng trưởng c Hình 4: Tăng trưởng c - - TRIỂN Research ởng của khu vực 1 trong năm 2009-2010 (, so với cùng kì Nguồn: GSO ởng của khu vực 2 trong năm 2009-2010 (, so với cùng kì Nguồn: GSO ởng của khu vực 3 trong năm 2009-2010 (, so với cùng kì Nguồn: GSO 1.4 2.1 3.3 0.9 3.2 4.0 1.3 3.7 3.7 1.8 4.1 3.4 4.2 3.1 2.9 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 Agriculture Forestry Fishery 09Q1 09Q2 09Q3 09Q4 10Q1 4.8 -0.3 3.9 6.9 9.7 2.4 6.4 9.8 10.8 3.5 12.1 6.1 4.8 12.8 0.5 5.8 13.4 -13.1 9.4 10.7 -15.0 - 12.0 -9.0 -6.0 -3.0 0.0 3.0 6.0 9.0 12.0 15.0 Mining and quarrying Manufacturing Electricity water supply Construction 09Q1 09Q2 09Q3 09Q4 10Q1 -1.6 8.3 5.2 2.3 0.6 8.4 8.3 2.5 4.2 8.7 9.6 5.8 8.5 9.7 7.8 8.3 7.9 8.2 9.1 9.2 -3.0 0.0 3.0 6.0 9.0 12.0 Hotels RestaurantsTransport, communication tourismFinance, banking insuranceReal estate 09Q1 09Q2 09Q3 09Q4 10Q1 ỂN VỌNG VIỆT NAM Research: 4th Floor, Vinaconex Building 34 Lang Ha Street, Hanoi T: +84 (044) 456 8668 F: +84 (046) 276 7546 i cùng kì) i cùng kì) i cùng kì) 3.7 6.0 3.3 4.1 Fishery 10Q2 9.8 11.7 13.5 7.1 11.5 Construction 10Q2 2.5 2.8 2.6 2.3 3.1 Finance, banking insuranceReal estate 10Q2 Head Office: 6th Floor, Toserco Building, 273 Kim Ma, Ba Dinh, Hanoi T: +84 (043) 726 2600 F: +84 (043) 726 26014 Hình 5: Tỉ trọng GDP trong quý 1 2010 (giá hi LẠM PHÁT CPI tháng 6 chính th 5. Con số này thấp h so với cùng kì năm ngoái gi 9,05 của tháng 5, 9,23 c Giá lương thực và thự lại trong tháng 6. So v hàng phi lương thực và th phẩm đã có tốc độ t vọng lạm phát thấp và là c tới. Hình 6: Chỉ số giá tiêu dùng n -3 0 3 6 9 12 15 18 21 TRIỂN Research ng GDP trong quý 1 2010 (giá hiện hành) Nguồn: GSO 6 chính thức được công bố chỉ tăng 0,22 so với tháng trước, giảm so v ấp hơn so với dự báo 0,25 của chúng tôi vào hồi đầu tháng. Trong khi ăm ngoái giảm tháng thứ 3 liên tiếp. Trong tháng 6, con số này là 8,69, gi a tháng 5, 9,23 của tháng 4, và 9,46 của tháng 3. c và thực phẩm, chiếm tỉ trọng gần 40 trong giỏ hàng tính CPI, b trong tháng 6. So với tháng trước, giá cả của nhóm hàng này tăng hơn 0,37 trong khi giá c ực và thực phẩm chỉ tăng 0,12. Đáng chú ý là giá cả nhóm hàng phi l ộ tăng thấp nhất kể từ tháng 3 năm 2009. Dấu hiệu này khá tích c ấp và là cơ sở để chính phủ thực hiện các chính sách hỗ trợ giá tiêu dùng năm 2009-2010 () Nguồn: GSO Manufacturing 21.4 Electricity water supply 3.8 Construction 5.4 Trade 13.3 Hotels Restaurants 4.5 Transport, com munication tourism 4.2 Real estate 4.1 others 12.1 0.3 1.2 -0.2 0.3 0.4 0.6 0.5 0.2 0.6 0.4 0.5 1.4 1.4 2.0 0.8 17.5 14.8 11.3 9.2 5.6 3.9 3.3 2.0 2.4 3.0 4.4 6.5 7.6 8.5 9.5 3 0 3 6 9 12 15 18 21 Jan Feb Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec Jan-10 Feb-10 Mar-10 1 month change 12 month change ỂN VỌNG VIỆT NAM Research: 4th Floor, Vinaconex Building 34 Lang Ha Street, Hanoi T: +84 (044) 456 8668 F: +84 (046) 276 7546 c, giảm so với mức 0,27 của tháng u tháng. Trong khi đó, tỷ lệ lạm phát ố này là 8,69, giảm so với mức hàng tính CPI, bắt đầu có dấu hiệu tăng trở ơn 0,37 trong khi giá cả nhóm nhóm hàng phi lương thực và thực u này khá tích cực trong việc tạo ra kì ỗ trợ tăng trưởng trong thời gian Agriculture, for estry fishery 21.9 Mining and quarrying 9.3 0.8 0.1 0.3 0.2 9.5 9.2 9.0 8.7 Mar-10 Apr-10 May-10 Jun-10 1 month change 12 month change Head Office: 6th Floor, Toserco Building, 273 Kim Ma, Ba Dinh, Hanoi T: +84 (043) 726 2600 F: +84 (043) 726 26015 Hình 7: Giá lương th Hầu hết sự gia tăng giá c 0,62 so với tháng tr đáng kể vào sự tăng g xăng dầu trong nước g liệu xây dựng. Cụ thể hầu như không đổi so v Trong tháng này giá d tế thế giới do khủng ho giảm giá dầu. Chúng tôi cho r vậy, giá dầu trong n định tăng thuế đối v chúng tôi kì vọng lãi su Hình 8: Giá dầu thô th CÁN CÂN THANH TOÁN Thương mại quốc tế Số liệu chính thức cho th ước tính 0,75 tỉ USD tr lượt ở mức 6,0 và 7,2 t -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 0 15 30 45 60 75 90 TRIỂN Research ng thực và phi lương thực năm 2009-2010 (, so với tháng tr Nguồn: GSO ăng giá cả trong tháng 6 nằm ở nhóm hàng đồ uống thuốc lá i tháng trước. Đồ dùng gia đình, bưu chính viễn thông, và nhóm hàng “khác” c ăng giá của tháng 6 khi mỗi nhóm tăng hơn 0,45. Ngoài ra, xu h ớc gần đây đã giúp làm giảm đáng kể sức ép giá cả đối vớ ụ thể, giá cả dịch vụ vận tải đã giảm mạnh 0,71 trong khi giá c ổi so với tháng trước. Trong tháng này giá dầu thô thế giới bắt đầu tăng trở lại. Tuy nhiên, những trở ủng hoảng nợ ở châu Âu và bong bóng bất động sản ở Trung Qu u. Chúng tôi cho rằng trong tháng tới giá dầu thô thế giới sẽ xoay quanh m u trong nước nhiều khả năng sẽ giữ nguyên hoặc giảm nhẹ tùy thuộ i với mặt hàng này hay không. Sức ép lạm phát tiếp tục giả ng lãi suất có thể giảm tuy nhiên không nhiều. u thô thế giới (FOB) và giá xăng trong nước (A92) Nguồn: EIA và MoF CÁN CÂN THANH TOÁN VÀ TỈ GIÁ c tế ức cho thấy thâm hụt thương mại của tháng 5 cao hơn khoả USD trước đó. Trong khi đó, giá trị xuất khẩu và nhập khẩu củ 7,2 tỉ USD. Do vậy thâm hụt thương mại của tháng 6 khá cao vào kho 1.0 0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 Jan Feb Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec Jan-10 Feb-10 Mar-10 Food food stuff Non-food 0 15 30 45 60 75 90 6-Mar 3-Apr 1-May 29-May 26-Jun 24-Jul 21-Aug 18-Sep 16-Oct 13-Nov 11-Dec 8-Jan 5-Feb 5-Mar 2-Apr 30-Apr World crude oil (USD per barrel, left scale) Domestic A92 (thousand VND per… ỂN VỌNG VIỆT NAM Research: 4th Floor, Vinaconex Building 34 Lang Ha Street, Hanoi T: +84 (044) 456 8668 F: +84 (046) 276 7546 i tháng trước) ốc lá. Giá cả nhóm hàng này tăng n thông, và nhóm hàng “khác” cũng đóng góp n 0,45. Ngoài ra, xu hướng điều chỉnh giảm giá ối với dịch vụ vận tải, nhà ở và vật ng khi giá cả nhà ở vật liệu xây dựng ng trở ngại về sự hồi phục của kinh Trung Quốc gây ra sẽ tạo sức ép xoay quanh mức 75USDthùng. Do tùy thuộc vào Bộ Tài Chính có quyết ục giảm trong thời gian tới do vậy ảng 0,12 tỉ USD so với con số ẩu của tháng 6 cũng tăng mạnh lần khá cao vào khoảng 1,2 tỉ USD. Mar-10 Apr-10 May-10 Jun-10 0 3 6 9 12 15 18 21 30-Apr 28-May 25-Jun World crude oil (USD per barrel, left scale) Head Office: 6th Floor, Toserco Building, 273 Kim Ma, Ba Dinh, Hanoi T: +84 (043) 726 2600 F: +84 (043) 726 26016 Hình 9 cho thấy có s tháng qua. Trong nửa đầu của n khẩu ước đạt 32,13 tỉ kì năm trước. Mặc dù l nhờ sự lên giá trên th nhiên, sự gia tăng c mại bị thâm hụt cao Hình 9: Thương mạ Thâm hụt thương m gian tới. Hoạt động mua g của nội tệ. Tuy nhiên, năng xảy ra với xác su ta một dự báo tốt hơ Trong số những mặ những tháng qua. Dệ ra, giá trị xuất khẩu các m Cụ thể, xăng dầu tăng 26,7, cao su t năm 2009. Hình 10a: Xuất khẩu hàng tháng c -3000 -1500 1500 3000 4500 6000 7500 9000 200 400 600 800 1000 TRIỂN Research y có sự gia tăng mạnh của hoạt động thương mại quốc tế, đ ủa năm 2010, tổng thâm hụt thương mại của Việt Nam đã lên t t 32,13 tỉ USD, tăng 15,7, trong khi nhập khẩu ước đạt 38,86 tỉ ặc dù lượng xuất khẩu của một số mặt hàng nguyên nhiên li giá trên thị trường thế giới nên giá trị xuất khẩu của các mặt hàng này v ng của xuất khẩu vẫn quá nhỏ so với sự gia tăng của nhập khẩ t cao kể từ đầu năm tới nay. ại quốc tế (triệu ) Nguồn: GSO ng mại cao trong tháng 6 đã gây ra lo ngại về sự ổn định của th ộng mua găm giữ USD trên thị trường tự do tăng mạnh do ng . Tuy nhiên, công chúng nên cẩn trọng với hành động này bởi lợi nhu xác suất như nhau. Quan sát thâm hụt thương mại, giải ngân FDI, và ki ơn về sức ép mất giá và thời gian diễn ra mất giá trong thờ ặt hàng xuất khẩu chính, dệt may và giầy dép tiếp tục có m ng tháng qua. Dệt may tăng hơn 17,2 trong khi giầy dép tăng 10,9 so v ẩu các mặt hàng nguyên nhiên liệu cũng tăng mạnh nhờ sự ăng 26,7, cao su tăng 81,3, than tăng 30,4, và sắt thép t t khẩu hàng tháng của một số mặt hàng chính (triệu ) Nguồn: GSO 3000 1500 0 1500 3000 4500 6000 7500 9000 Jan-09 Feb-09 Mar-09 Apr-09 May-09 Jun-09 Jul-09 Aug-09 Sep-09 Oct-09 Nov-09 Dec-09 Jan-10 Feb-10 Mar-10 Trade Deficit Export Import 0 200 400 600 800 1000 Jan Feb Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec Jan-10 Feb-10 Mar-10 Crude oil Shoe Garment textile Aquatic products ỂN VỌNG VIỆT NAM Research: 4th Floor, Vinaconex Building 34 Lang Ha Street, Hanoi T: +84 (044) 456 8668 F: +84 (046) 276 7546 đặc biệt là nhập khẩu trong hai ã lên tới 6,73 tỉ USD. Cụ thể, xuất t 38,86 tỉ USD, tăng 29,4 so với cùng t hàng nguyên nhiên liệu và nông sản giảm nhưng t hàng này vẫn tăng khá cao. Tuy ập khẩu khiến cho cán cân thương ủa thị trường ngoại hối trong thời nh do người dân kì vọng về sự mất giá ợi nhuận hay thua lỗ đều có khả i ngân FDI, và kiều hối sẽ cho chúng t giá trong thời gian tới. ục có mức tăng trưởng khá trong ng 10,9 so với cùng kì năm ngoái. Ngoài ờ sự hồi phục của giá cả thế giới. ắt thép tăng 243,4 so với cùng kì Mar-10 Apr-10 May-10 Jun-10 (est) Import Mar-10 Apr-10 May-10 Jun-10 (est) Aquatic products Head Office: 6th Floor, Toserco Building, 273 Kim Ma, Ba Dinh, Hanoi T: +84 (043) 726 2600 F: +84 (043) 726 26017 Hình 10b: Xuất khẩu hàng tháng c Hình 11: Xuất khẩu theo nhóm hàng trong n Về hoạt động nhập kh tỷ trọng lớn trong tổng giá tr và nguyên phụ liệu dệ bị cũng tăng lên 6,1 t kim loại khác cũng t chính phủ Việt Nam đối với một loạt các m cấu trúc kinh tế và phát tri ta cần mất ít nhất vài n 80 160 240 320 400 480 gemstone, 4.1 Others, 31.45 TRIỂN Research t khẩu hàng tháng của một số mặt hàng chính (triệu ) Nguồn: GSO ẩu theo nhóm hàng trong nửa đầu năm 2010 Nguồn: GSO ập khẩu, với sự phụ thuộc cao của sản xuất trong nước thì giá tr n trong tổng giá trị nhập khẩu. Trong nửa đầu năm 2010, giá trị nhậ ệu dệt may khác lên tới 4,6 tỉ USD, chiếm gần 12 tổng giá tr ng lên 6,1 tỉ USD, chiếm 15,7 tổng giá trị nhập khẩu. Trong khi đó, hóa ch ũng tăng mạnh và chiếm hơn 10 mỗi nhóm hàng trong tổng giá tr t Nam đã cố gắng cắt giảm tình trạng thâm hụt thương mại bằ t các mặt hàng xa xỉ phẩm. Tuy nhiên, chúng tôi cho rằng đây ch và phát triển nguồn nguyên vật liệu thay thế có thể cải thiện đư ất vài năm. 0 80 160 240 320 400 480 Jan Feb Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec Jan-10 Feb-10 Mar-10 Rice Coffee Coal Shoe, 7.09 Agricultural products, 12.2 7 Equipment electronics, 8. Garment textile, 14.96 Aquatic products, 6.28 Petroleum cheminal products, 4.24 Gold gemstone, 4.1 8 Others, 31.45 ỂN VỌNG VIỆT NAM Research: 4th Floor, Vinaconex Building 34 Lang Ha Street, Hanoi T: +84 (044) 456 8668 F: +84 (046) 276 7546 c thì giá trị nguyên vật liệu vẫn chiếm ị nhập khẩu vải, bông, sợi dệt, da ng giá trị nhập khẩu. Máy móc thiết đó, hóa chất nhựa và sắt thép i nhóm hàng trong tổng giá trị nhập khẩu. Gần đây, ại bằng cách tăng thuế nhập khẩu đây chỉ là giải pháp tạm thời. Tái được tình hình tuy nhiên chúng Mar-10 Apr-10 May-10 Jun-10 (est) Rubber Coal crude oil, 10.54 Equipment electronics, 8. 99 Head Office: 6th Floor, Toserco Building, 273 Kim Ma, Ba Dinh, Hanoi T: +84 (043) 726 2600 F: +84 (043) 726 26018 Hình 12a: Nhập khẩ Hình 12b: Nhập khẩ Hình 13: Nhập khẩu theo n 100 200 300 400 500 600 700 250 500 750 1000 1250 1500 1750 vehicles, 4.6 TRIỂN Research p khẩu một số mặt hàng chính trong năm2009- 2010 (triệu Nguồn: GSO p khẩu một số mặt hàng chính trong năm 2009-2010 (triệu Nguồn: GSO ẩu theo nhóm hàng trong nửa đầu năm 2010 Nguồn: GSO 0 100 200 300 400 500 600 700 Jan Feb Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec Jan-10 Feb-10 Mar-10 Petroleum Fertilizer Plastics 0 250 500 750 1000 1250 1500 1750 Jan Feb Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec Jan-10 Feb-10 Mar-10 Garment textile marterials Iron steel Elec. comp. components Machinery equipment Cloth, yarn, c otton, leathe r, other materials, 11 Petroleum other liquid, 10.03 Others, 31.5 9 Fertilizer, ins ecticide, foo d for castle, 4.83 All vehicles, 4.6 2 Chemistry plastic, 11.03 Steel, iron other metal, 10.23 ỂN VỌNG VIỆT NAM Research: 4th Floor, Vinaconex Building 34 Lang Ha Street, Hanoi T: +84 (044) 456 8668 F: +84 (046) 276 7546 ệu ) ệu ) Mar-10 Apr-10 May-10 Jun-10 (est) Cloth Mar-10 Apr-10 May-10 Jun-10 (est) Machinery equipment Cloth, yarn, c otton, leathe r, other materials, 11 .95 Machinery equipment, 15.71 Head Office: 6th Floor, Toserco Building, 273 Kim Ma, Ba Dinh, Hanoi T: +84 (043) 726 2600 F: +84 (043) 726 26019 Đầu tư trực tiếp nước ngoài Trong tháng 6, cả FDI gi này mỗi tháng Việt Nam thu hút kho và đăng kí mới. Con s Kể từ đầu năm, tổng v ngân đạt 5,4 tỉ USD vươn lên trở thành ngành h chiếm 34 tổng vốn FDI đăng kí qua 3 dự án. Trong khi chiếm 21,2 tổng vố việc hạn chế thâm h Khu vực có vốn đầu t năm, tổng giá trị xuấ với cùng kì năm ngoái. Tuy nhập khẩu hơn 16,1 t bất động sản và khách s trong khi lại làm tăng nh Hình 14: Đầu tư trự Hình 15: Đầu tư trự 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 TRIỂN Research ớc ngoài ả FDI giải ngân lẫn cam kết đều đạt khá khoảng 0,9 tỉ USD. Trung bình k ệt Nam thu hút khoảng 1,4 tỉ USD cam kết và 0,9 tỉ USD giải ngân thông qua các d i. Con số này cho thấy Việt Nam tiếp tục là điểm đến hấp dẫn củ ổng vốn FDI cam kết đã vượt 8,43 tỉ USD, giảm khoảng 19,1 USD, tăng khoảng 5,9 so với cùng kì năm ngoái. Quan trọ thành ngành hấp dẫn nhất đối với các nhà đầu tư nước ngoài v ốn FDI đăng kí, qua 164 dự án. Lĩnh vực cung ứng điện nư ự án. Trong khi đó, lĩnh vực bất động sản đã tụt xuống vị trí th ng vốn FDI. Dòng vốn FDI chảy vào ngành sản xuất chế biến là m thâm hụt thương mại trong tương lai. ầu tư nước ngoài đã đóng góp đáng kể vào xuất khẩu của Vi ị xuất khẩu, trừ dầu thô, của khu vực này ước tính đạt khoảng 14,6 t m ngoái. Tuy nhiên, khu vực này cũng làm tăng thâm hụt thương m n 16,1 tỉ USD, tăng 48,9 so với cùng kì năm ngoái. Rõ ràng, dòng v n và khách sạn nhà hàng trong năm ngoái đã hầu như không đóng góp g ăng nhập khẩu của Việt Nam trong những tháng đầu năm. ực tiếp nước ngoài hàng tháng 2009-2010 (triệu ) Source: GSO ực tiếp nước ngoài theo khu vực nửa đẩu năm 2010 () Nguồn: GSO 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec Jan-10 Feb-10 Mar-10 Contracted Realised Manufacturi 34.0 Utilities, 25.5 Real estate, 21.1 Others, 19.4 ỂN VỌNG VIỆT NAM Research: 4th Floor, Vinaconex Building 34 Lang Ha Street, Hanoi T: +84 (044) 456 8668 F: +84 (046) 276 7546 USD. Trung bình kể từ đầu năm đến ải ngân thông qua các dự án cũ ẫn của các nhà đầu tư nước ngoài. ng 19,1 tuy nhiên, tổng FDI giải ọng hơn, sản xuất chế biến đã c ngoài với gần 2,87 tỉ USD đăng kí, ước đứng thứ hai với 2,2 tỉ USD ị trí thứ 3 với 1,78 tỉ USD đăng kí, ến là một tín hiệu tích cực đối với ủa Việt Nam. Trong 6 tháng đầu ảng 14,6 tỉ USD, tăng 39,5 so ương mại của Việt Nam với giá trị õ ràng, dòng vốn FDI đổ vào lĩnh vực đóng góp gì vào giá trị xuất khẩu () Apr-10 May-10 Jun-10 Manufacturi ng 34.0 Utilities, 25.5 Head Office: 6th Floor, Toserco Building, 273 Kim Ma, Ba Dinh, Hanoi T: +84 (043) 726 2600 F: +84 (043) 726 260110 CHÍNH SÁCH KINH TẾ Về cơ bản thị trường ngo liệu thâm hụt thương m do xoay quanh mức 19.000 thích bởi hai lý do. Th mất giá của nội tệ và khi kì hạn ngắn những tháng bằng ngoại tệ của nhi trường liên ngân hàng l khoảng 50 đồngUSD. Tuy nhiên hiệu nghiêm trọng nào v cao, tuy nhiên nó có th đầu tư gián tiếp thông qua th cú sốc lớn đối với th Hình 16: Giá bán US Lạm phát giảm gần từ nửa cuối tháng 4, NHNN (OMO) nhằm tạo thanh kho khoảng 10.600 tỉ đồng thấp chúng tôi cho rằ Hình 17: Lượng tiền b 10,000 12,000 14,000 16,000 18,000 20,000 22,000 -60 -40 -20 20 40 60 80 TRIỂN Research Ế VĨ MÔ ờng ngoại hối đã khá ổn định trong tháng 6 ngoại trừ những ngày cu ương mại được công bố. Trung bình cả tháng, giá USD bán ra t ức 19.000 đồngUSD. Sự tăng giá USD vào những ngày cu i hai lý do. Thứ nhất, con số thâm hụt thương mại ước tính cao của tháng 6 ệ và khiến cho hoạt động mua tích trữ tăng mạnh. Thứ hai, nh ng tháng đầu năm có thể đã đến gần ngày đáo hạn, cộng với k ủa nhiều doanh nghiệp lớn trong thời gian tới đã khiến lực cầu ngo ng liên ngân hàng lẫn trên thị trường tự do. Vào những ngày cuối tháng 6, ngUSD. Tuy nhiên, chúng tôi cho rằng sự biến động này là bình th ng nào về sức ép phá giá trong tương lai gần. Thâm hụt thươ tuy nhiên nó có thể được bù đắp bởi mức giải ngân đầu tư trực tiếp n p thông qua thị trường chứng khoán khá cao trong thời gian qua. thị trường ngoại hối trong tháng tới. USD, 112009 – 2862010 (VNDUSD) Nguồn: SVB, VCB và khác ần đây đã giúp cho kinh tế Việt Nam có được những điều kiệ i tháng 4, NHNN đã bắt đầu nới lỏng chính sách tiền tệ thông qua ho o thanh khoản tốt cho các ngân hàng thương mại. Trong tháng này, tính t ồng đã được bơm ra, thấp hơn so với mức 21.000 tỉ trong tháng 5. V p chúng tôi cho rằng NHNN sẽ tiếp tục chính sách theo hướng hỗ trợ tăng tr ng tiền bơm ròng qua OMO (ngàn tỉ đồng) Nguồn: Bloomberg và tính toán của tác giả 10,000 12,000 14,000 16,000 18,000 20,000 22,000 SBV VCB Unofficial Market -9.5 5.1 5.1 -6.9 11.6 12.1 -3.0 3.0 5.0 65.0 -16.4-3.5 -38.6 60 40 20 0 20 40 60 80 Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec Jan-10 Feb-10 Mar-10 ỂN VỌNG VIỆT NAM Research: 4th Floor, Vinaconex Building 34 Lang Ha...

TRIỂN VỌNG VIỆT NAM Phạm Thế Anh, Phát hành hàng tháng Số này: Tháng 7/2010 Ngày phát hành: July 1, 2010 Kinh tế trưởng T: (844) 4456 8668 ext 6669 TÓM TẮT E: anhpt@thanglongsc.com.vn Ổn định là đặc điểm chính của kinh tế Việt Nam trong quý 2 Tăng trưởng trong quý 2 ở mức vừa phải; tỉ Với bình luận thị trường của lệ lạm phát thấp trong tháng thứ ba liên tiếp; thâm hụt thương mại tăng mạnh trong tháng 6 tuy nhiên giải ngân FDI duy trì ở mức cao Thị trường ngoại hối được kì vọng ổn định và lãi suất có xu hướng giảm, Quách Mạnh Hào nhưng có lẽ không nhiều, nhằm hỗ trợ tăng trưởng trong thời gian tới T: (844) 4456 8668 ext 6666 E: quachhao@thanglongsc.com.vn Thị trường Việt nam đang được hỗ trợ tích cực bởi nền tảng kinh tế khỏe mạnh nhưng những lo ngại về suy thoái kinh tế toàn cầu hai đáy nói với chúng tôi rằng chúng ta nên giữ quan điểm thận trọng về thị Xem thông tin thêm ở trang cuối trường trong phần còn lại của năm Sự biến động của thị trường thế giới do lo ngại về khủng hoảng nợ có thể sẽ là yếu tố tiêu cực Trong khi đó, các nhà phân tích kỹ thuật theo trường phái lý thuyết Dow và sóng Elliot đang e ngại chỉ số DJIA sẽ sụt giảm về 6,000-6,500 điểm trong khoảng thời gian dài sắp tới nếu suy thoái hai đáy là hiện thực Cần cẩn trọng nhưng dù sao thì chúng tôi cũng rất hy vọng rằng tác động lên thị trường Việt nam là nhỏ Kinh tế GDP quý 2 ước tăng 6,33%, cao hơn so với mức 5,83% của quý 1 Nền kinh tế vẫn gặp khó khăn để hồi phục hoàn toàn Sự cải thiện khá diễn ra ở nhiều ngành sản xuất CPI tháng 6 chỉ tăng 0,22% so với tháng trước Lạm phát tính theo cùng kì năm trước giảm tháng thứ ba liên tiếp Con số thâm hụt thương mại chính thức của tháng 5 được điều chỉnh tăng 0,12 tỉ $ so với ước tính ban đầu Ước tính thâm hụt thương mại của tháng 6 khá cao khoảng 1,2 tỉ USD, khiến cho tổng thâm hụt thương mại từ đầu năm tới nay lên mức 6,73 tỉ USD do nhập khẩu nguyên vật liệu tăng FDI giải ngân 6 tháng đầu năm đạt 5,4 tỉ $, tăng 5,9% so với cùng kì năm ngoái Thị trường ngoại hối được kì vọng tiếp tục ổn định trong tháng tới Chính sách tiền tệ dự kiến tiếp tục được thực hiện theo hướng mở rộng trong quý 3 Lãi suất được kì vọng giảm nhưng có lẽ không nhiều như mong đợi Các mô hình của chúng tôi dự báo tăng trưởng kinh tế của quý 3 sẽ vào khoảng 6,8% và lạm phát của tháng 7 sẽ vào khoảng 0,25-0,30% Thị trường chứng khoán Ổn định kinh tế vĩ mô là nền tảng quan trọng giúp thị trường chứng khoán tăng trưởng bền vững Chính phủ điều hành chính sách tiền tệ chuyển dịch dần từ thắt chặt sang nới lỏng và điều này thường có tác động tích cực tới thị trường chứng khoán Chính sách tiền tệ mở rộng, ngoài vấn đề mục tiêu như nêu trên, sẽ được hỗ trợ tích cực bởi yếu tổ thị trường khi mặt bằng lãi suất giảm Thâm hụt thương mại có thể sẽ là nhân tố cần chú ý bởi điều này sẽ tác động tới hành vi của nhà đầu tư nước ngoài Lo ngại về thâm hụt thương mại và sức ép lên tỷ giá là hiện thực, nhưng hiện tại đang được bù đắp tốt bằng FDI và kiều hối Thị trường chứng khoán trong nửa đầu năm 2010 đã phản ánh khá chân thật bức tranh kinh tế vĩ mô Việt nam Tại mức điểm hiện tại, thị trường chứng khoán Việt nam đang hấp dẫn tương đối so với các thị trường so sánh khác Những phân tích trên đây của chúng tôi đưa đến kết luận rằng thị trường Việt nam đang được hỗ trợ tích cực bởi nền tảng kinh tế khỏe mạnh nhưng những lo ngại về suy thoái kinh tế toàn cầu hai đáy nói với chúng tôi rằng chúng ta nên giữ quan điểm thận trọng về thị trường trong phần còn lại của năm Head Office: 6th Floor, Toserco Building, Research: 4th Floor, Vinaconex Building 273 Kim Ma, Ba Dinh, Hanoi 34 Lang Ha Street, Hanoi T: +84 (044) 456 8668 1 F: +84 (043) 726 2601 T: +84 (043) 726 2600 F: +84 (046) 276 7546 TRIỂN VỌNG VIỆT NAM TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Trong nửa đầu năm 2010, GDP của Việt Nam tính theo giá hiện hành đạt 854.846 tỉ đồng, tương đương với khoảng 45 tỉ USD Trong khi đó, GDP thực ước tăng khá vào khoảng 6,11% so với cùng kì năm trước Tuy nhiên, nền kinh tế vẫn còn gặp khó khăn trong tiến trình hồi phục hoàn toàn do các doanh nghiệp trong nước phải đối mặt với chi phí vốn vay cao và nguy cơ giảm sút cầu xuất khẩu từ thị trường châu Âu Quý 2 chứng kiến sự cải thiện nhẹ của tăng trưởng kinh tế, GDP của quý tăng từ 5,83% trong quý 1 lên 6,33% Hầu hết sự gia tăng này là nhờ tăng trưởng của khu vực 2 (công nghiệp & xây dựng) và khu vực 3 (dịch vụ) Tính theo cùng kì năm trước, sản lượng của khu vực 2 tăng mạnh lên 7,08%, so với 5,65% của quý 1, trong khi sản lượng của khu vực 3 tăng lên hơn 7,31% so với 6,64% trong quý 1 Sản xuất của khu vực 1 (nông, lâm, & ngư nghiệp) có giảm đôi chút do tính mùa vụ tuy nhiên vẫn duy trì ở mức cao 3,25% Hình 1: Tăng trưởng GDP 2001-2010 (%, so với cùng kì) 15.0 GDP Sector 1 Sector 2 Sector 3 12.0 9.0 6.0 3.0 0.0 06:1 06:2 06:3 06:4 07:1 07:2 07:3 07:4 08:1 08:2 08:3 08:4 09:1 09:2 09:3 09:4 10:1 10:2 Nguồn: GSO Nhiều ngành tiếp tục có sự cải thiện đáng kể trong quý 2 Cụ thể, ngoại trừ sự sụt giảm mạnh của ngành công nghiệp khai thác thì hầu hết các ngành khác của khu vực 2 đều có mức tăng trưởng mạnh so với cùng kì năm ngoái Ngành công nghiệp chế biến tăng 9,41%, so với mức tăng 5,85% của quý 1 Ngành xây dựng tăng mạnh 11,49%, so với mức tăng 7,13% của quý 1 Trong khu vực 3, sự cải thiện cũng diễn ra ở nhiều ngành bao gồm nhà hàng & khách sạn (8,15%), vận tải, bưu điện, & du lịch (9,09%), tài chính, ngân hàng, & bảo hiểm (9,20%), và bất động sản (3,14%),… Kể từ đầu quý 2, lạm phát ở Việt Nam đã được kiểm soát rất tốt Tốc độ tăng giá hàng tháng được giữ ở quanh mức 0,25% trong ba tháng liên tiếp Ngoài ra, điều kiện kinh tế còn được cải thiện bởi sự sụt giảm của giá xăng dầu Do vậy, chính sách tiền tệ của NHNN đã được chuyển hướng từ thắt chặt và thận trọng trong quý 1 sang nới lỏng trong quý 2 Khi không có sức ép lạm phát nào trong thời gian tới chúng tôi kì vọng NHNN tiếp tục thực hiện chính sách mở rộng của mình nhằm thúc đẩy sản xuất trong nước Cắt giảm lãi suất đang là điều được các doanh nghiệp mong đợi nhằm hạ thấp chi phí đi vay và thúc đẩy đầu tư Nếu NHNN thành công trong việc cắt giảm lãi suất khoảng 1-2 điểm phần trăm thì chúng tôi cho rằng mục tiêu tăng trưởng 6,5% là hoàn toàn có thể đạt được trong năm nay Head Office: 6th Floor, Toserco Building, Research: 4th Floor, Vinaconex Building 273 Kim Ma, Ba Dinh, Hanoi 34 Lang Ha Street, Hanoi T: +84 (044) 456 8668 2 F: +84 (043) 726 2601 T: +84 (043) 726 2600 F: +84 (046) 276 7546 TRIỂN VỌNG VIỆT NAM Hình 2: Tăng trưởng của khu vực 1 trong năm 2009-2010 (%, so với cùng kì) 7.0 09Q1 09Q2 09Q3 09Q4 10Q1 10Q2 6.0 5.0 1.4 0.9 4.0 1.3 3.0 1.8 3.4 2.0 3.1 1.0 2.1 3.2 3.7 4.1 4.2 2.9 3.3 4.0 3.7 6.0 3.3 4.1 0.0 Forestry Fishery Agriculture Nguồn: GSO Hình 3: Tăng trưởng của khu vực 2 trong năm 2009-2010 (%, so với cùng kì) 09Q1 09Q2 09Q3 09Q4 10Q1 10Q2 15.0 4.8 -0.3 12.1 6.9 12.0 9.7 2.4 12.8 9.8 10.8 3.5 10.7 11.7 9.0 4.8 13.5 6.0 6.1 5.8 3.9 3.0 0.5 9.4 6.4 7.1 0.0 11.5 -3.0 13.4 -6.0 -9.0 Mining and Manufacturing Electricity & Construction - 12.0 quarrying water supply -15.0 -13.1 Nguồn: GSO Hình 4: Tăng trưởng của khu vực 3 trong năm 2009-2010 (%, so với cùng kì) 09Q1 09Q2 09Q3 09Q4 10Q1 10Q2 12.0 9.0 -1.6 0.6 6.0 4.2 3.0 5.8 7.8 8.2 8.3 8.4 8.7 8.5 8.3 9.1 5.2 8.3 9.6 9.7 7.9 9.2 2.3 2.5 2.8 2.6 2.3 3.1 0.0 Hotels & ReTsrtaanusrpaonrtts, communicatFioinna&ncteo,ubraisnmking & insuranceReal estate -3.0 Nguồn: GSO Head Office: 6th Floor, Toserco Building, Research: 4th Floor, Vinaconex Building 273 Kim Ma, Ba Dinh, Hanoi 34 Lang Ha Street, Hanoi T: +84 (044) 456 8668 3 F: +84 (043) 726 2601 T: +84 (043) 726 2600 F: +84 (046) 276 7546 Hình 5: Tỉ trọng GDP trong quý 1 2010 (giá hiện hành) TRIỂN VỌNG VIỆT NAM Transport, com Real estate others Agriculture, for munication & 4.1% 12.1% estry & fishery tourism 21.9% 4.2% Hotels & Restaurants 4.5% Trade Construction Electricity & Mining and 13.3% 5.4% water supply quarrying 3.8% Manufacturing 9.3% 21.4% Nguồn: GSO LẠM PHÁT CPI tháng 6 chính thức được công bố chỉ tăng 0,22% so với tháng trước, giảm so với mức 0,27% của tháng 5 Con số này thấp hơn so với dự báo 0,25% của chúng tôi vào hồi đầu tháng Trong khi đó, tỷ lệ lạm phát so với cùng kì năm ngoái giảm tháng thứ 3 liên tiếp Trong tháng 6, con số này là 8,69%, giảm so với mức 9,05% của tháng 5, 9,23% của tháng 4, và 9,46% của tháng 3 Giá lương thực và thực phẩm, chiếm tỉ trọng gần 40% trong giỏ hàng tính CPI, bắt đầu có dấu hiệu tăng trở lại trong tháng 6 So với tháng trước, giá cả của nhóm hàng này tăng hơn 0,37% trong khi giá cả nhóm hàng phi lương thực và thực phẩm chỉ tăng 0,12% Đáng chú ý là giá cả nhóm hàng phi lương thực và thực phẩm đã có tốc độ tăng thấp nhất kể từ tháng 3 năm 2009 Dấu hiệu này khá tích cực trong việc tạo ra kì vọng lạm phát thấp và là cơ sở để chính phủ thực hiện các chính sách hỗ trợ tăng trưởng trong thời gian tới Hình 6: Chỉ số giá tiêu dùng năm 2009-2010 (%) 21 18 17.5 1 month change 12 month change 14.8 15 12 11.3 9.2 8.5 9.5 9.2 9.0 8.7 9 7.6 5.6 6.5 6 3.9 3.3 3.0 4.4 2.0 2.4 1.4 1.4 2.0 3 1.2 0.3 0.3 0.4 0.6 0.5 0.2 0.6 0.4 0.5 0.8 0.1 0.3 0.2 0 -0.2 -3 Jan Feb Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec Jan-10 Feb-10 Mar-10 Apr-10 May-10 Jun-10 Nguồn: GSO Head Office: 6th Floor, Toserco Building, Research: 4th Floor, Vinaconex Building 273 Kim Ma, Ba Dinh, Hanoi 34 Lang Ha Street, Hanoi T: +84 (044) 456 8668 4 F: +84 (043) 726 2601 T: +84 (043) 726 2600 F: +84 (046) 276 7546 TRIỂN VỌNG VIỆT NAM Hình 7: Giá lương thực và phi lương thực năm 2009-2010 (%, so với tháng trước) 3.5 3.0 Food & food stuff Non-food 2.5 2.0 1.5 1.0 0.5 0.0 -0.5 Jan Feb -1.0 Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec Jan-10 Feb-10 Mar-10 Apr-10 May-10 Jun-10 Nguồn: GSO Hầu hết sự gia tăng giá cả trong tháng 6 nằm ở nhóm hàng đồ uống & thuốc lá Giá cả nhóm hàng này tăng 0,62% so với tháng trước Đồ dùng gia đình, bưu chính & viễn thông, và nhóm hàng “khác” cũng đóng góp đáng kể vào sự tăng giá của tháng 6 khi mỗi nhóm tăng hơn 0,45% Ngoài ra, xu hướng điều chỉnh giảm giá xăng dầu trong nước gần đây đã giúp làm giảm đáng kể sức ép giá cả đối với dịch vụ vận tải, nhà ở và vật liệu xây dựng Cụ thể, giá cả dịch vụ vận tải đã giảm mạnh 0,71% trong khi giá cả nhà ở & vật liệu xây dựng hầu như không đổi so với tháng trước Trong tháng này giá dầu thô thế giới bắt đầu tăng trở lại Tuy nhiên, những trở ngại về sự hồi phục của kinh tế thế giới do khủng hoảng nợ ở châu Âu và bong bóng bất động sản ở Trung Quốc gây ra sẽ tạo sức ép giảm giá dầu Chúng tôi cho rằng trong tháng tới giá dầu thô thế giới sẽ xoay quanh mức 75USD/thùng Do vậy, giá dầu trong nước nhiều khả năng sẽ giữ nguyên hoặc giảm nhẹ tùy thuộc vào Bộ Tài Chính có quyết định tăng thuế đối với mặt hàng này hay không Sức ép lạm phát tiếp tục giảm trong thời gian tới do vậy chúng tôi kì vọng lãi suất có thể giảm tuy nhiên không nhiều Hình 8: Giá dầu thô thế giới (FOB) và giá xăng trong nước (A92) 90 21 75 18 60 15 12 45 9 30 World crude oil (USD per barrel, left scale) 6 15 Domestic A92 (thousand VND per… 3 0 0 6-Mar 3-Apr 1-May 29-May 26-Jun 24-Jul 21-Aug 18-Sep 16-Oct 13-Nov 11-Dec 8-Jan 5-Feb 5-Mar 2-Apr 30-Apr 28-May 25-Jun Nguồn: EIA và MoF CÁN CÂN THANH TOÁN VÀ TỈ GIÁ Thương mại quốc tế Số liệu chính thức cho thấy thâm hụt thương mại của tháng 5 cao hơn khoảng 0,12 tỉ USD so với con số ước tính 0,75 tỉ USD trước đó Trong khi đó, giá trị xuất khẩu và nhập khẩu của tháng 6 cũng tăng mạnh lần lượt ở mức 6,0 và 7,2 tỉ USD Do vậy thâm hụt thương mại của tháng 6 khá cao vào khoảng 1,2 tỉ USD Head Office: 6th Floor, Toserco Building, Research: 4th Floor, Vinaconex Building 273 Kim Ma, Ba Dinh, Hanoi 34 Lang Ha Street, Hanoi T: +84 (044) 456 8668 5 F: +84 (043) 726 2601 T: +84 (043) 726 2600 F: +84 (046) 276 7546 TRIỂN VỌNG VIỆT NAM Hình 9 cho thấy có sự gia tăng mạnh của hoạt động thương mại quốc tế, đặc biệt là nhập khẩu trong hai tháng qua Trong nửa đầu của năm 2010, tổng thâm hụt thương mại của Việt Nam đã lên tới 6,73 tỉ USD Cụ thể, xuất khẩu ước đạt 32,13 tỉ USD, tăng 15,7%, trong khi nhập khẩu ước đạt 38,86 tỉ USD, tăng 29,4% so với cùng kì năm trước Mặc dù lượng xuất khẩu của một số mặt hàng nguyên nhiên liệu và nông sản giảm nhưng nhờ sự lên giá trên thị trường thế giới nên giá trị xuất khẩu của các mặt hàng này vẫn tăng khá cao Tuy nhiên, sự gia tăng của xuất khẩu vẫn quá nhỏ so với sự gia tăng của nhập khẩu khiến cho cán cân thương mại bị thâm hụt cao kể từ đầu năm tới nay Hình 9: Thương mại quốc tế (triệu $) 9000 Trade Deficit Export Import 7500 6000 Jan-09 4500 Feb-09 3000 Mar-09 1500 Apr-09 May-09 0 Jun-09 -1500 Jul-09 -3000 Aug-09 Sep-09 Oct-09 Nov-09 Dec-09 Jan-10 Feb-10 Mar-10 Apr-10 May-10 Jun-10 (est) Nguồn: GSO Thâm hụt thương mại cao trong tháng 6 đã gây ra lo ngại về sự ổn định của thị trường ngoại hối trong thời gian tới Hoạt động mua găm giữ USD trên thị trường tự do tăng mạnh do người dân kì vọng về sự mất giá của nội tệ Tuy nhiên, công chúng nên cẩn trọng với hành động này bởi lợi nhuận hay thua lỗ đều có khả năng xảy ra với xác suất như nhau Quan sát thâm hụt thương mại, giải ngân FDI, và kiều hối sẽ cho chúng ta một dự báo tốt hơn về sức ép mất giá và thời gian diễn ra mất giá trong thời gian tới Trong số những mặt hàng xuất khẩu chính, dệt may và giầy dép tiếp tục có mức tăng trưởng khá trong những tháng qua Dệt may tăng hơn 17,2% trong khi giầy dép tăng 10,9% so với cùng kì năm ngoái Ngoài ra, giá trị xuất khẩu các mặt hàng nguyên nhiên liệu cũng tăng mạnh nhờ sự hồi phục của giá cả thế giới Cụ thể, xăng dầu tăng 26,7%, cao su tăng 81,3%, than tăng 30,4%, và sắt thép tăng 243,4% so với cùng kì năm 2009 Hình 10a: Xuất khẩu hàng tháng của một số mặt hàng chính (triệu $) Crude oil Shoe Garment & textile Aquatic products 1000 800 600 400 200 0 Jan Feb Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec Jan-10 Feb-10 Mar-10 Apr-10 May-10 Jun-10 (est) Nguồn: GSO Research: 4th Floor, Vinaconex Building 34 Lang Ha Street, Hanoi Head Office: 6th Floor, Toserco Building, T: +84 (044) 456 8668 273 Kim Ma, Ba Dinh, Hanoi F: +84 (046) 276 7546 6 F: +84 (043) 726 2601 T: +84 (043) 726 2600 TRIỂN VỌNG VIỆT NAM Hình 10b: Xuất khẩu hàng tháng của một số mặt hàng chính (triệu $) 480 Rice Coffee Coal Rubber 400 320 240 160 80 0 Jan Feb Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec Jan-10 Feb-10 Mar-10 Apr-10 May-10 Jun-10 (est) Nguồn: GSO Hình 11: Xuất khẩu theo nhóm hàng trong nửa đầu năm 2010 Others, 31.45 Shoe, 7.09% Agricultural % products, 12.2 Coal & crude 7% oil, 10.54% Gold & Aquatic Garment & Equipment & gemstone, 4.1 products, 6.28 textile, 14.96 electronics, 8 8% % % 99% Petroleum & cheminal products, 4.24 % Nguồn: GSO Về hoạt động nhập khẩu, với sự phụ thuộc cao của sản xuất trong nước thì giá trị nguyên vật liệu vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị nhập khẩu Trong nửa đầu năm 2010, giá trị nhập khẩu vải, bông, sợi dệt, da và nguyên phụ liệu dệt may khác lên tới 4,6 tỉ USD, chiếm gần 12% tổng giá trị nhập khẩu Máy móc & thiết bị cũng tăng lên 6,1 tỉ USD, chiếm 15,7% tổng giá trị nhập khẩu Trong khi đó, hóa chất & nhựa và sắt thép & kim loại khác cũng tăng mạnh và chiếm hơn 10% mỗi nhóm hàng trong tổng giá trị nhập khẩu Gần đây, chính phủ Việt Nam đã cố gắng cắt giảm tình trạng thâm hụt thương mại bằng cách tăng thuế nhập khẩu đối với một loạt các mặt hàng xa xỉ phẩm Tuy nhiên, chúng tôi cho rằng đây chỉ là giải pháp tạm thời Tái cấu trúc kinh tế và phát triển nguồn nguyên vật liệu thay thế có thể cải thiện được tình hình tuy nhiên chúng ta cần mất ít nhất vài năm Head Office: 6th Floor, Toserco Building, Research: 4th Floor, Vinaconex Building 273 Kim Ma, Ba Dinh, Hanoi 34 Lang Ha Street, Hanoi T: +84 (044) 456 8668 7 F: +84 (043) 726 2601 T: +84 (043) 726 2600 F: +84 (046) 276 7546 TRIỂN VỌNG VIỆT NAM Hình 12a: Nhập khẩu một số mặt hàng chính trong năm2009- 2010 (triệu $) Petroleum Fertilizer Plastics Cloth 700 600 500 400 300 200 100 0 Jan Feb Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec Jan-10 Feb-10 Mar-10 Apr-10 May-10 Jun-10 (est) Nguồn: GSO Hình 12b: Nhập khẩu một số mặt hàng chính trong năm 2009-2010 (triệu $) Garment & textile marterials Iron & steel Elec & comp components Machinery & equipment 1750 1500 1250 1000 750 500 250 0 Jan Feb Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec Jan-10 Feb-10 Mar-10 Apr-10 May-10 Jun-10 (est) Nguồn: GSO Hình 13: Nhập khẩu theo nhóm hàng trong nửa đầu năm 2010 Chemistry & Steel, iron & Cloth, yarn, c plastic, 11.03 other otton, leathe % metal, 10.23 r, & other % materials, 11 All vehicles, 4.6 .95% 2% Fertilizer, ins Petroleum & Machinery & ecticide, foo other equipment, d for liquid, 10.03 15.71% castle, 4.83% % Others, 31.5 9% Nguồn: GSO Head Office: 6th Floor, Toserco Building, Research: 4th Floor, Vinaconex Building 273 Kim Ma, Ba Dinh, Hanoi 34 Lang Ha Street, Hanoi T: +84 (044) 456 8668 8 F: +84 (043) 726 2601 T: +84 (043) 726 2600 F: +84 (046) 276 7546 TRIỂN VỌNG VIỆT NAM Đầu tư trực tiếp nước ngoài Trong tháng 6, cả FDI giải ngân lẫn cam kết đều đạt khá khoảng 0,9 tỉ USD Trung bình kể từ đầu năm đến này mỗi tháng Việt Nam thu hút khoảng 1,4 tỉ USD cam kết và 0,9 tỉ USD giải ngân thông qua các dự án cũ và đăng kí mới Con số này cho thấy Việt Nam tiếp tục là điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư nước ngoài Kể từ đầu năm, tổng vốn FDI cam kết đã vượt 8,43 tỉ USD, giảm khoảng 19,1% tuy nhiên, tổng FDI giải ngân đạt 5,4 tỉ USD, tăng khoảng 5,9% so với cùng kì năm ngoái Quan trọng hơn, sản xuất chế biến đã vươn lên trở thành ngành hấp dẫn nhất đối với các nhà đầu tư nước ngoài với gần 2,87 tỉ USD đăng kí, chiếm 34% tổng vốn FDI đăng kí, qua 164 dự án Lĩnh vực cung ứng điện nước đứng thứ hai với 2,2 tỉ USD đăng kí qua 3 dự án Trong khi đó, lĩnh vực bất động sản đã tụt xuống vị trí thứ 3 với 1,78 tỉ USD đăng kí, chiếm 21,2% tổng vốn FDI Dòng vốn FDI chảy vào ngành sản xuất chế biến là một tín hiệu tích cực đối với việc hạn chế thâm hụt thương mại trong tương lai Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đã đóng góp đáng kể vào xuất khẩu của Việt Nam Trong 6 tháng đầu năm, tổng giá trị xuất khẩu, trừ dầu thô, của khu vực này ước tính đạt khoảng 14,6 tỉ USD, tăng 39,5% so với cùng kì năm ngoái Tuy nhiên, khu vực này cũng làm tăng thâm hụt thương mại của Việt Nam với giá trị nhập khẩu hơn 16,1 tỉ USD, tăng 48,9% so với cùng kì năm ngoái Rõ ràng, dòng vốn FDI đổ vào lĩnh vực bất động sản và khách sạn nhà hàng trong năm ngoái đã hầu như không đóng góp gì vào giá trị xuất khẩu trong khi lại làm tăng nhập khẩu của Việt Nam trong những tháng đầu năm Hình 14: Đầu tư trực tiếp nước ngoài hàng tháng 2009-2010 (triệu $) 7.0 6.0 Contracted 5.0 Realised 4.0 3.0 2.0 1.0 0.0 Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec Jan-10 Feb-10 Mar-10 Apr-10 May-10 Jun-10 Source: GSO Hình 15: Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo khu vực nửa đẩu năm 2010 (%) Others, 19.4 Manufacturi % ng 34.0% Real Utilities, 25.5 estate, 21.1 % % Research: 4th Floor, Vinaconex Building 34 Lang Ha Street, Hanoi Nguồn: GSO T: +84 (044) 456 8668 F: +84 (046) 276 7546 Head Office: 6th Floor, Toserco Building, 273 Kim Ma, Ba Dinh, Hanoi 9 F: +84 (043) 726 2601 T: +84 (043) 726 2600 TRIỂN VỌNG VIỆT NAM CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ Về cơ bản thị trường ngoại hối đã khá ổn định trong tháng 6 ngoại trừ những ngày cuối tháng sau khi số liệu thâm hụt thương mại được công bố Trung bình cả tháng, giá USD bán ra tại VCB lẫn trên thị trường tự do xoay quanh mức 19.000 đồng/USD Sự tăng giá USD vào những ngày cuối tháng 6 có thể được giải thích bởi hai lý do Thứ nhất, con số thâm hụt thương mại ước tính cao của tháng 6 đã gây lo ngại về sự mất giá của nội tệ và khiến cho hoạt động mua tích trữ tăng mạnh Thứ hai, những khoản vay bằng ngoại tệ kì hạn ngắn những tháng đầu năm có thể đã đến gần ngày đáo hạn, cộng với kế hoạch phát hành trái phiếu bằng ngoại tệ của nhiều doanh nghiệp lớn trong thời gian tới đã khiến lực cầu ngoại tệ tăng mạnh trên cả thị trường liên ngân hàng lẫn trên thị trường tự do Vào những ngày cuối tháng 6, giá USD đã tăng mạnh khoảng 50 đồng/USD Tuy nhiên, chúng tôi cho rằng sự biến động này là bình thường và không thấy có dấu hiệu nghiêm trọng nào về sức ép phá giá trong tương lai gần Thâm hụt thương mại tháng 6 ước tính khá cao, tuy nhiên nó có thể được bù đắp bởi mức giải ngân đầu tư trực tiếp nước ngoài cũng như giải ngân đầu tư gián tiếp thông qua thị trường chứng khoán khá cao trong thời gian qua Chúng tôi kì vọng không có cú sốc lớn đối với thị trường ngoại hối trong tháng tới Hình 16: Giá bán USD, 1/12009 – 28/62010 (VND/USD) 22,000 SBV VCB Unofficial Market 20,000 18,000 16,000 14,000 12,000 10,000 Nguồn: SVB, VCB và khác Lạm phát giảm gần đây đã giúp cho kinh tế Việt Nam có được những điều kiện tốt nhất sau nhiều tháng Kể từ nửa cuối tháng 4, NHNN đã bắt đầu nới lỏng chính sách tiền tệ thông qua hoạt động thị trường mở (OMO) nhằm tạo thanh khoản tốt cho các ngân hàng thương mại Trong tháng này, tính tới hết ngày 28/6 khoảng 10.600 tỉ đồng đã được bơm ra, thấp hơn so với mức 21.000 tỉ trong tháng 5 Với kì vọng lạm phát thấp chúng tôi cho rằng NHNN sẽ tiếp tục chính sách theo hướng hỗ trợ tăng trưởng trong quý tới Hình 17: Lượng tiền bơm ròng qua OMO (ngàn tỉ đồng) 80 65.0 60 40 20 -9.5 5.1 5.1 -6.9 11.6 12.1 -3.0 3.0 5.0 21.0 10.4 0 -16.4-3.5 -20 Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec Jan-10 Feb-10 Mar-10 Apr-10 May-10 Jun-10 -40 -6.7 -38.6 -60 Nguồn: Bloomberg và tính toán của tác giả Head Office: 6th Floor, Toserco Building, Research: 4th Floor, Vinaconex Building 273 Kim Ma, Ba Dinh, Hanoi 34 Lang Ha Street, Hanoi T: +84 (044) 456 8668 10 F: +84 (043) 726 2601 T: +84 (043) 726 2600 F: +84 (046) 276 7546 TRIỂN VỌNG VIỆT NAM Hình 18: Lãi suất liên ngân hàng 2009 – 28/6/2010 1W 1M 12 6M 1Y 10 8 6 4 ON 2 3M 0 Nguồn: Bloomberg Hình 19: Lợi suất trais phiếu chính phủ 2009 – 28/6/2010 14 12 10 8 6 4 1 year 3 year 5 year 2 10 year 15 year 0 Nguồn: Bloomberg Cùng với lo ngại về sự sụt giảm của cầu xuất khẩu từ thị trường châu Âu do khủng hoảng nợ ở châu lục này thì mức lãi suất quá cao hiện nay đang là trở ngại chính cho sự hồi phục hoàn toàn của kinh tế Việt Nam Lãi suất cao khiến chi phí đi vay đắt đỏ và không khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư mở rộng sản xuất Hiện nay, mức lãi suất danh nghĩa trên thị trường không thấp hơn 12%/năm trong khi tỉ lệ lạm phát hàng tháng gần đây chỉ vào khoảng 0,25% Nếu NHNN tiếp tục “cứng rắn” với mục tiêu ổn định giá cả trong thời gian tới thì có thể giúp cho lãi suất thực lên tới khoảng 7%, một con số khá cao Rõ ràng, tiền gửi tiết kiệm đang đã trở nên hấp dẫn hơn nhiều so với thời gian trước Lãi suất liên ngân hàng và lợi suất trái phiếu chính phủ đã có xu hướng giảm kể từ đầu tháng 5 tuy nhiên không nhiều như chúng ta kì vọng Sự gia tăng của lượng tiền bơm qua OMO của NHNN chỉ giúp làm giảm lãi suất kì hạn ngắn do các khoản vay này đáo hạn trong vòng 1 đến 4 tuần Để giảm lãi suất kì hạn dài, các ngân hàng thương mại phải dựa vào tiền gửi tiết kiệm từ công chúng và điều này chỉ được cải thiện nếu lạm phát tiếp tục duy trì ở mức thấp Do vậy, chúng tôi cho rằng kiểm soát lạm phát ở mức thấp đồng thời đảm bảo thanh khoản cho các ngân hàng thương mại thông qua hoạt động thị trường mở sẽ là phản ứng chính sách hợp lý của NHNN trong thời gian tới Nếu điều này được thực hiện, thị trường không sớm thì muộn sẽ phản ứng và lãi suất có cơ hội giảm khi dòng tiền gửi dài hạn được cải thiện Head Office: 6th Floor, Toserco Building, Research: 4th Floor, Vinaconex Building 273 Kim Ma, Ba Dinh, Hanoi 34 Lang Ha Street, Hanoi T: +84 (044) 456 8668 11 F: +84 (043) 726 2601 T: +84 (043) 726 2600 F: +84 (046) 276 7546 TRIỂN VỌNG VIỆT NAM Tuy nhiên, chúng ta có thể kì vọng lãi suất giảm bao nhiêu? Rõ ràng câu trả lời không chỉ phụ thuộc vào ý chí của NHNN hay ngân hàng thương mại mà còn phụ thuộc vào phản ứng của thị trường và cầu vốn vay trong thời gian tới Chúng tôi cho rằng có hai lý do để lãi suất không thể giảm nhiều như mọi người mong đợi Thứ nhất, sự biến động của các thị trường tài chính (chứng khoán và ngoại hối) đang tạo ra những cơ hội hấp dẫn cho những người đầu tư ngắn hạn Dân chúng có vẻ như đang ưu thích giữ tiền gửi ở kì hạn ngắn và sẵn sàng thực hiện hoạt động đầu cơ khi cơ hội đến Điều này khiến cho các ngân hàng thương mại gặp khó khăn khi huy động các nguồn vốn dài hạn Thứ hai, lượng cung trái phiếu từ chính phủ cũng như từ khu vực tư nhân có xu hướng tăng mạnh trong nửa cuối của năm Tính đến cuối tháng 6, khoảng 40.000 tỉ đồng trái phiếu chính phủ, chỉ chiếm 40% so với kế hoạch trong năm nay, đã được phát hành Ngoài ra, theo luật mới, nhiều ngân hàng thương mại phải huy động vốn để đảm bảo mức vốn điều lệ đạt tối thiểu 3.000 tỉ đồng vào cuối năm Nhiều doanh nghiệp lớn khác cũng đang có kế hoạch tăng vốn thông qua phát hành trái phiếu nhằm tránh mức lãi suất đi vay cao trên thị trường Ví dụ như Vietcombank (VCB) có kế hoạch phát hành 5.000 tỉ đồng; công ty Dịch vụ Khoan Dầu khí (PVD) có kế hoạch phát hành 1.500 tỉ đồng; công ty Nhà Thủ Đức (TDH) có kế hoạch phát hành 500 tỉ đồng… Do vậy chúng tôi cho rằng lãi suất chỉ có thể giảm ở mức khiếm tốn từ 1-2% trong thời gian tới DỰ BÁO Trong phần này chúng tôi xây dựng một số mô hình kinh tế lượng để thực hiện dự báo tăng trưởng GDP và lạm phát cho quý/tháng tới Chúng tôi hiểu rằng mỗi mô hình có những ưu nhược điểm riêng biệt và khó phản ánh chính xác thực tế Do vậy chúng tôi cố gắng sử dụng các mô hình chuỗi thời gian khác nhau khi tiến hành dự báo Việc dự báo lạm phát tháng sau sẽ được thực hiện dựa trên những thông tin cập nhật mà chúng tôi có được trong tháng này Cụ thể, chúng tôi sử dụng hai mô hình Mô hình thứ nhất có tên là ARIMA Mô hình này dựa vào sự biến động trong quá khứ của lạm phát để đưa ra dự báo trong tương lai Mô hình thứ hai được dựa trên mối quan hệ thống kê giữa lạm phát và các nhân tố có khả năng ảnh hưởng đến nó như lạm phát trong quá khứ, lãi suất, giá dầu, doanh số bán lẻ, xuất khẩu và các biến khác Hai mô hình của chúng tôi dự báo tỉ lệ lệ tăng trưởng của quý tới là 6,8% và lạm phát trong tháng tới sẽ vào khoảng 0,25-0,30% Bảng 1: Dự báo tăng trưởng GDP quý (%, so với cùng kì) Dự báo Quý 1 Quý 2 Quý 3 Thực tế 5,5 6,5 6,8 5,8 6,3 Bảng 2: Dự báo lạm phát (%, so với tháng trước) Mô hình 1 Jan-10 Feb-10 March-10 Apri-10 May-10 June-10 July Dự báo 0,25 Thực tế 1,42 2,33 0,44 0,40 0,21 0,25 1,36 1,96 0,75 0,14 0,27 0,22 Mô hình 2 Dự báo 1,34 1,85 0,70 0,30 0,32 0,37 0,30 Thực tế 1,36 1,96 0,75 0,14 0,27 0,22 THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Ổn định kinh tế vĩ mô là nền tảng quan trọng giúp thị trường chứng khoán tăng trưởng bền vững Cụ thể, GDP nửa đầu năm đạt 6.11% so với cùng kỳ năm trước, GDP quý 2 đạt 6.33% và quý 1 đạt 5.83% Những con số này mặc dù chưa đảm bảo đạt mục tiêu 6.5% cả năm, nhưng theo phân tích của chúng tôi, chính phủ sẽ tiếp tục chính sách tiền tệ mở rộng trong phần còn lại của năm, và chính sách này sẽ được hỗ trợ mạnh bởi sự sụt giảm mặt bằng lãi suất, và do vậy, tăng trưởng kinh tế sẽ ổn định và đạt mục tiêu Chính phủ điều hành chính sách tiền tệ chuyển dịch dần từ thắt chặt sang nới lỏng và điều này thường có tác động tích cực tới thị trường chứng khoán Ngân hàng nhà nước đã bơm tiền ròng trong hai tháng cuối quý 2 trong khi liên tục hút tiền ròng về trong các tháng trước đó kể từ tháng 12 năm 2009 Động lực chính cho chính sách tiền tệ mở rộng là sự sụt giảm của lạm phát Cụ thể, CPI tháng Sáu là 8.69% so với cùng kỳ năm trước, trong khi các tháng trước đó lần lượt là 9.5%, 9.2% và 9.0% trong tháng Ba, Tư và Năm Lạm phát dường như đã tạo đỉnh trong tháng Ba Head Office: 6th Floor, Toserco Building, Research: 4th Floor, Vinaconex Building 273 Kim Ma, Ba Dinh, Hanoi 34 Lang Ha Street, Hanoi T: +84 (044) 456 8668 12 F: +84 (043) 726 2601 T: +84 (043) 726 2600 F: +84 (046) 276 7546 TRIỂN VỌNG VIỆT NAM Chính sách tiền tệ mở rộng, ngoài vấn đề mục tiêu như nêu trên, sẽ được hỗ trợ tích cực bởi yếu tổ thị trường khi mặt bằng lãi suất giảm Trong các nghiên cứu trước, chúng tôi đã nhấn mạnh tới việc lãi suất cao sẽ tạo ra hiện tượng “Kiềm chế tín dụng” một cách tự nhiên bởi hệ thống ngân hàng Hiện tại, những dấu hiệu trên thị trường tín dụng cho thấy các mức lãi suất đang giảm xuống khoảng 1-2% và điều này sẽ khuyến khích tăng trưởng tín dụng từ phía các ngân hàng, đồng thời khuyến khích các doanh nghiệp hoạt động lành mạnh trở lại với thị trường tín dụng Thâm hụt thương mại có thể sẽ là nhân tố cần chú ý bởi điều này sẽ tác động tới hành vi của nhà đầu tư nước ngoài Thâm hụt thương mại trong tháng Sáu khá cao, ở mức 1.2 tỷ USD, đưa mức thâm hụt thương mại trong nửa đầu năm 2010 lên 6.73 tỷ USD Với việc Trung quốc từ bỏ chính sách cố định tỷ giá đồng Nhân dân tệ, thâm hụt thương mại của Việt nam có thể sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới Điều này sẽ dẫn tới những sức ép lên tỷ giá, như đã diễn ra trong những ngày cuối tháng Sáu, và điều này không khuyến khích sự tham gia vào thị trường chứng khoán của nhà đầu tư nước ngoài Lo ngại về thâm hụt thương mại và sức ép lên tỷ giá là hiện thực, nhưng hiện tại đang được bù đắp tốt bằng FDI và kiều hối Phân tích trong đoạn trên thể hiện những lo ngại trong tương lai, còn ở hiện tại, dòng vốn giải ngân FDI chiếm khoảng 5.4 tỷ USD cùng với lượng kiều hối ước tính cho cả năm 2010 vào khoảng 6 tỷ USD sẽ là những sự hỗ trợ cho tỷ giá tiền đồng Bởi vậy, trong ngắn hạn, sức ép giảm giá tiền đồng là không rõ ràng, nhưng chắc chắn những nhà đầu tư nước ngoài sẽ trở nên thận trọng hơn trong việc tham gia vào thị trường Việt nam Thị trường chứng khoán trong nửa đầu năm 2010 đã phản ánh khá chân thật bức tranh kinh tế vĩ mô Việt nam Cụ thể, tính từ đầu năm, thị trường đã dao động trong vùng 480 đến 550 điểm Mặc dù thị trường thế giới đã có sự sụt giảm khoảng hơn 10% do những tác động của khủng hoảng nợ châu Âu, thị trường Việt nam chịu tác động rất nhỏ, chủ yếu do nền tảng kinh tế Việt nam được nhìn nhận là khỏe mạnh Trong phần còn lại của năm, chúng tôi kỳ vọng mức điểm 530 sẽ là mức điểm trung tâm của dải trên mà mà VnIndex có thể đạt được và nhấn mạnh rằng bất cứ một sự đổ vỡ nào của thị trường toàn cũng sẽ ngay lập tức tác động tới thị trường Việt nam Trong trường hợp đó, khó biết thị trường sẽ rơi về đâu Tại mức điểm hiện tại, thị trường chứng khoán Việt nam đang hấp dẫn tương đối so với các thị trường so sánh khác Với PE khoảng 11x, thị trường Việt nam rẻ hơn phần lớn các thị trường so sánh khác, trừ Nga ở mức 8x Nếu tính theo tỷ trọng so với GDP, vốn hóa thị trường Việt nam ở mức thấp khoảng 37%, tương đương so với Indonesia ở mức 36% Con số này thể hiện tiềm năng tăng trưởng của thị trường nếu coi thị trường chứng khoán là tấm gương phản chiếu nền kinh tế Vì lý do này, những người nước ngoài đã trở thành những người mua ròng trên thị trường Việt nam liên tục kể từ tháng 10/2009 đến nay Những phân tích trên đây của chúng tôi đưa đến kết luận rằng thị trường Việt nam đang được hỗ trợ tích cực bởi nền tảng kinh tế khỏe mạnh nhưng những lo ngại về suy thoái kinh tế toàn cầu hai đáy nói với chúng tôi rằng chúng ta nên giữ quan điểm thận trọng về thị trường trong phần còn lại của năm Sự biến động của thị trường thế giới do lo ngại về khủng hoảng nợ có thể sẽ là yếu tố tiêu cực Trong khi đó, các nhà phân tích kỹ thuật theo trường phái lý thuyết Dow và sóng Elliot đang e ngại chỉ số DJIA sẽ sụt giảm về 6,000-6,500 điểm trong khoảng thời gian dài sắp tới nếu suy thoái hai đáy là hiện thực Cần cẩn trọng nhưng dù sao thì chúng tôi cũng rất hy vọng rằng tác động lên thị trường Việt nam là nhỏ Bảng 2.1 – Thống kê chỉ tiêu cơ bản và dự báo VNINDEX PROJECTIONS Month EPS DPS Acc DPS Expected targets Jun $45.14 0.85 0.85 507.45 Statistical summary Jul 0.86 1.71 514.46 Aug 45.68 0.87 2.58 521.56 Current P/E: 11.3 Sep 46.24 0.88 3.47 528.74 Oct 46.80 0.89 4.36 536.01 Earnings Yield: 8.9% Nov 47.37 0.90 5.26 543.37 Dec 47.94 0.91 6.18 550.82 Dividend Yield: 2.0% Jan 48.53 0.93 7.10 558.36 Feb 49.11 0.94 8.04 565.99 P/BV: 2.2 Mar 49.71 0.95 8.99 573.71 Apr 50.31 0.96 9.95 581.53 Return on Equity: 19.7% 50.93 Payout Ratio: 22.6% P/E Ratio-High: 11.3 P/E Ratio-Low: 11.2 P/E Ratio: 11.2 Sustainable Growth 15.2% Hình 2.1a – Lịch sử VN-Index: Đạt đỉnh cao 1170 điểm vào đầu năm 2007, giảm tới 70% vào tháng 2 năm 2009 và hiện đang giao dịch ở mức 500 điểm, chưa bằng 50% so với thời kỳ đỉnh cao Head Office: 6th Floor, Toserco Building, Research: 4th Floor, Vinaconex Building 273 Kim Ma, Ba Dinh, Hanoi 34 Lang Ha Street, Hanoi T: +84 (044) 456 8668 13 F: +84 (043) 726 2601 T: +84 (043) 726 2600 F: +84 (046) 276 7546 TRIỂN VỌNG VIỆT NAM 1400 140 Millions 1200 120 1000 100 800 80 600 60 400 40 200 20 0 0 Volume Vnindex Hình 2.1b – VN- Index tính từ đầu năm 2010: Thị trường dao đọng quanh mức 510-520 điểm và không thể hiện những dấu hiệu của sự tăng/giảm đột biến 560 120 Millions 540 100 520 80 500 60 480 40 460 20 440 0 1/4/2010 1/11/2010 1/18/2010 1/25/2010 2/1/2010 2/8/2010 2/22/2010 3/1/2010 3/8/2010 3/15/2010 3/22/2010 3/29/2010 4/5/2010 4/12/2010 4/19/2010 4/27/2010 5/6/2010 5/13/2010 5/20/2010 5/27/2010 6/3/2010 6/10/2010 6/17/2010 6/24/2010 Volume Vnindex Hình 2.2a – Giá trị giao dịch hàng tháng: Giá trị giao dịch của sàn HCM chiểm tỷ trọng cao hơn nhưng tỷ trọng sàn Hà nội tăng trong năm 2010, nghĩa là dòng tiền có xu hướng chạy vào các cổ phiếu rủi ro 140 120 100 80 60 40 20 - TGTGD hàng tháng của Vnindex TGTGD hàng tháng của Hnxindex Hình 2.2b – Tỷ trọng giao dịch so với vốn hóa: Vốn hóa thị trường ước chừng chiếm 37% GDP Giá trị giao dịch so với vốn hóa tăng đều thể hiện tính thanh khoản cao hơn Head Office: 6th Floor, Toserco Building, Research: 4th Floor, Vinaconex Building 273 Kim Ma, Ba Dinh, Hanoi 34 Lang Ha Street, Hanoi T: +84 (044) 456 8668 14 F: +84 (043) 726 2601 T: +84 (043) 726 2600 F: +84 (046) 276 7546 20.0% TRIỂN VỌNG VIỆT NAMBillions 18.0% 16.0% 800 14.0% 700 12.0% 600 10.0% 500 400 8.0% 300 6.0% 200 4.0% 100 2.0% - 0.0% Jan-08 Mar-08 May-08 Jul-08 Sep-08 Nov-08 Jan-09 Mar-09 May-09 Jul-09 Sep-09 Nov-09 Jan-10 Mar-10 May-10 Vốn hóa thị trường Tỷ lệ giữa GTGG và vốn hóa Linear (Tỷ lệ giữa GTGG và vốn hóa) Hình 2.3a – PE và P/EBITDA: Hai chỉ số này đã giảm mạnh trong khoảng thời gian đỉnh cao của VN Index cho đến hiện tại, hàm ý rằng thị trường đã trải qua một giai đoạn 2 năm vỡ bong bóng và hiện đang giao dịch ở mức gía trị hợp lý 50.00 45.00 40.00 35.00 30.00 25.00 20.00 15.00 10.00 5.00 0.00 12/1/2006 2/1/2007 4/1/2007 6/1/2007 8/1/2007 10/1/2007 12/1/2007 2/1/2008 4/1/2008 6/1/2008 8/1/2008 10/1/2008 12/1/2008 2/1/2009 4/1/2009 6/1/2009 8/1/2009 10/1/2009 12/1/2009 2/1/2010 4/1/2010 6/1/2010 PE P/EBITDA Hình 2.3b – PB thị trường: Tương tự như PE 10.00 9.00 8.00 7.00 6.00 5.00 4.00 3.00 2.00 1.00 0.00 12/1/2006 2/1/2007 4/1/2007 6/1/2007 8/1/2007 10/1/2007 12/1/2007 2/1/2008 4/1/2008 6/1/2008 8/1/2008 10/1/2008 12/1/2008 2/1/2009 4/1/2009 6/1/2009 8/1/2009 10/1/2009 12/1/2009 2/1/2010 4/1/2010 6/1/2010 P/B Research: 4th Floor, Vinaconex Building 34 Lang Ha Street, Hanoi Head Office: 6th Floor, Toserco Building, T: +84 (044) 456 8668 273 Kim Ma, Ba Dinh, Hanoi F: +84 (046) 276 7546 15 F: +84 (043) 726 2601 T: +84 (043) 726 2600 TRIỂN VỌNG VIỆT NAM Hình 2.3c – Dividend yield thị trường (%): Tỷ lệ lãi cổ tức tại thị trường Việt nam hiện tại ở mức 2% Sự tăng đột biến tới 4.5 cuối năm 2008 là do tác động của thuế thu nhập đánh vào thu nhập từ đầu tư chứng khoán tính từ ngày 1/1/2009 5 4.5 4 3.5 3 2.5 2 1.5 1 0.5 0 12/1/2006 2/1/2007 4/1/2007 6/1/2007 8/1/2007 10/1/2007 12/1/2007 2/1/2008 4/1/2008 6/1/2008 8/1/2008 10/1/2008 12/1/2008 2/1/2009 4/1/2009 6/1/2009 8/1/2009 10/1/2009 12/1/2009 2/1/2010 4/1/2010 6/1/2010 DIVIDEND YIELD (GROSS) Hình 2.4a – PE các thị trường so sánh: Thị trường Việt nam tương đối hấp dẫn 35.00 32.17 30.00 28.48 25.00 13.80 17.9617.43 15.54 15.27 20.00 17.33 14.16 13.8213.60 15.00 14.72 10.00 13.2612.44 11.4611.90 11.3111.80 8.10 5.00 0.00 PE_RATIO Hình 2.4b – Vốn hóa so với GDP: Khoảng 37% thể hiện tiềm năng phát triển của thị trường thể hiện qua hoặc là khả năng tăng giá chứng khoán hoặc là những cổ phiếu chất lượng cao sẽ niêm yết 3 2.5 2 1.5 1 0.5 0 Market Cap as % of GDP 2008 Market Cap as % of GDP 2009 Hình 2.5 – Mua bán ròng của nhà đầu tư nước ngoài: mua ròng liên tục từ tháng 10/2009 Tuy nhiên, thực tế là những người nước ngoài cũng đã giao dịch mạnh cả mua và bán Head Office: 6th Floor, Toserco Building, Research: 4th Floor, Vinaconex Building 273 Kim Ma, Ba Dinh, Hanoi 34 Lang Ha Street, Hanoi T: +84 (044) 456 8668 16 F: +84 (043) 726 2601 T: +84 (043) 726 2600 F: +84 (046) 276 7546 TRIỂN VỌNG VIỆT NAM 7,000 Billions 6,000 5,000 4,000 3,000 2,000 1,000 - Jun-08 (1,000) Jul-08 Aug-08 (2,000) Sep-08 Oct-08 Nov-08 Dec-08 Jan-09 Feb-09 Mar-09 Apr-09 May-09 Jun-09 Jul-09 Aug-09 Sep-09 Oct-09 Nov-09 Dec-09 Jan-10 Feb-10 Mar-10 Apr-10 May-10 Jun-10 (3,000) Rong Mua Ban Hình 2.6a – Diễn biến ngành từ khi hồi phục kinh tế: Ngành vật liệu cơ bản, hàng tiêu dùng và xây dựng vật liệu là những ngành phát triển tốt hơn những ngành khác 350.0% 300.0% 250.0% 200.0% 150.0% 100.0% 50.0% 0.0% 6-Mar-2009 6-Apr-2009 6-May-2009 6-Jun-2009 6-Jul-2009 6-Aug-2009 6-Sep-2009 6-Oct-2009 6-Nov-2009 6-Dec-2009 6-Jan-2010 6-Feb-2010 6-Mar-2010 6-Apr-2010 6-May-2010 6-Jun-2010 Basic Materials Construction & Materials Consumer Goods Consumer Services Financials Healthcare Industrials Oil & Gas Technology and Telecom Utilities Hình 2.6b – Lợi nhuận ngành kể từ khi hồi phục (gốc =100%): Ngành vật liệu cơ bản, hàng tiêu dùng và xây dựng vật liệu là những ngành phát triển tốt hơn những ngành khác 250.0% 200.0% 150.0% 100.0% 50.0% 0.0% Giá trị kể từ khi phục hồi (gốc 100%) Hình 2.6c – Lợi nhuận ngành từ đầu năm (gốc bằng 100%): Tuy nhiên, ngành dầu khí và hàng tiêu dùng lại là ngành giữ giá khi thị trường giảm Head Office: 6th Floor, Toserco Building, Research: 4th Floor, Vinaconex Building 273 Kim Ma, Ba Dinh, Hanoi 34 Lang Ha Street, Hanoi T: +84 (044) 456 8668 17 F: +84 (043) 726 2601 T: +84 (043) 726 2600 F: +84 (046) 276 7546 TRIỂN VỌNG VIỆT NAM 120% 100% 80% 60% 40% 20% 0% Giá trị so với đầu năm 2010 (gốc 100%) PHỤ LỤC SỐ LIỆU: MỘT SỐ CHỈ SỐ KINH TẾ CƠ BẢN NĂM 2010 T1 T2 T3 T4 T5 T6 5,83 6,33 GDP (%, YoY) 28,4 -1,3 13 13,8 14,6 Industrial Output (%, YoY) 5013 3740 14 5332 6100 6000 Export (triệu $) 5958 5070 5592 6494 6850 7200 Import (triệu $) -945 -1330 6747 -1162 1200 Trade Deficit (triệu $) 1462 -1155 3800 750 895 Contracted FDI (triệu $) 318 359,4 1611 900 Realized FDI (triệu $) 400 700 1400 900 1100 0,22 Inflation (%, MoM) 1,36 1,96 0,75 0,14 0,27 Base Rate (%) 8 VND/USD (VCB, cuối kì) 8 8 8 8 8 19050 18479 19100 19100 19000 19010 Head Office: 6th Floor, Toserco Building, Research: 4th Floor, Vinaconex Building 273 Kim Ma, Ba Dinh, Hanoi 34 Lang Ha Street, Hanoi T: +84 (044) 456 8668 18 F: +84 (043) 726 2601 T: +84 (043) 726 2600 F: +84 (046) 276 7546 TRIỂN VỌNG VIỆT NAM SẢN PHẨM Sản phẩm này được phát triển dựa trên phiên bản trước đây có tên gọi là Báo cáo Lạm phát và Chính sách Tiền tệ hàng tháng Trong phiên bản mới Triển vọng Việt nam, chúng tôi gắn các chuyển động kinh tế với diễn biến thị trường chứng khoán Sự thay đổi này phản ánh những kết quả nghiên cứu thực nghiệm của chúng tôi về mối liên hệ chặt chẽ giữa chỉ số thị trường và những thay đổi về chỉ số lạm phát và chính sách tiền tệ Bình luận về kinh tế bao gồm lạm phát, chính sách tiền tệ và những chuyển dịch kinh tế được viết bởi Phạm Thế Anh (Tiến sỹ Kinh tế, ĐH Manchester, Anh) Bình luận về những tác động tới thị trường chứng khoán được viết bởi Quách Mạnh Hào (Tiến sỹ Kinh tế Tài chính, ĐH Birmingham, Anh) Chứng khoán Thăng Long phát hành báo cáo này, nhưng những sai sót nếu có thuộc về các tác giả Chúng tôi cám ơn khách hàng đã đọc và gửi phản hồi về các sản phẩm của chúng tôi KHỐI PHÂN TÍCH VÀ TƯ VẤN ĐẦU TƯ Chúng tôi cung cấp các nghiên cứu kinh tế và cổ phiếu Nhóm nghiên cứu kinh tế được phụ trách bởi Phạm Thế Anh (Tiến sỹ, Manchester, UK) đưa ra các báo cáo định kỳ về các vấn đề kinh tế vĩ mô, chính sách tiền tệ và thị trường trái phiếu Nhóm nghiên cứu cổ phiếu do Đỗ Hiệp Hòa (MBA Hawaii; ứng viên CFA III) phụ trách đưa ra các báo cáo về công ty niêm yết, công ty tiềm năng và ngành Khối Phân tích và Tư vấn đầu tư cũng đưa ra các bình luận và nhận định về thị trường thông qua hai bản tin là The Investor Daily và The Investor Journal Weekly CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHÓAN THĂNG LONG Được thành lập vào năm 2000, Công ty CP Chứng khoán Thăng Long là một trong những công ty chứng khoán đầu tiên tại Việt Nam Công ty được thành lập theo Luật chứng khoán Việt Nam, cung cấp các dịch vụ bao gồm: môi giới, nghiên cứu và tư vấn đầu tư, nghiệp vụ ngân hàng đầu tư, và các nghiệp vụ thị trường vốn Với trên 400 nhân viên làm việc tại các văn phòng Hà Nội, Hồ Chí Minh, Hải Phòng và các vùng chiến lược khác, Thăng Long hiện là một trong những Công ty Chứng khoán được biết tới nhiều nhất tại Việt nam Khách hàng của chúng tôi bao gồm các nhà đầu tư cá nhân và tổ chức, các tổ chức tài chính và các doanh nghiệp trong nước Là thành viên của tập đoàn MB bao gồm Ngân hàng MB, Công ty Địa ốc MB, Công ty quản lý tài sản MB và Công ty Quản lý quỹ MB Capital, Thăng Long có nguồn lực lớn về con người, tài chính và công nghệ để có thể cung cấp cho các khách hàng các sản phẩm và dịch vụ phù hợp mà rất ít các công ty chứng khoán khác có thể cung cấp Từ khi được thành lập, Thăng Long đã được nhìn nhận là: • Công ty môi giới hàng đầu, đứng thứ nhất về thị phần môi giới năm 2009 • Công ty nghiên cứu có tiêng nói trên thị trường với đội ngũ chuyên gia phân tích có kinh nghiệm, cung cấp các sản phẩm nghiên cứu về kinh tế và thị trường chứng khoán • Nhà cung cấp đáng tin cậy các dịch vụ về nghiệp vụ ngân hàng đầu tư cho các công ty vừa trong nước VĂN PHÒNG Trụ sở Công ty: Tầng 2, Tòa nhà Toserco, 273 Kim Ma St., Ba Dinh, Hanoi Phone: +84(4) 3726 2600 Website: www.thanglongsc.com.vn Trụ sở Phân tích: Tầng 4, Tòa nhà Vinaconex, 34 Lang Ha St., Ba Dinh, Hanoi Phone: +84(4) 4456 8668 E: research@thanglongsc.com.vn QUYỀN TỪ CHỐI Quan điểm thể hiện trong báo cáo này là của (các) tác giả và không nhất thiết liên hệ với quan điểm chính thức của Công ty Chứng khoán Thăng Long Những lập luận thể hiện quan điểm trong báo cáo này cũng có thể thay đổi bất cứ lúc nào mà không cần phải báo trước Các tác giả đã dựa vào những thông tin từ những nguồn được coi là đáng tin cậy, dù vậy họ cũng không kiểm chứng một cách độc lập các nguồn tin này Những khuyến nghị trong báo cáo này được hiểu là dành cho những khách hàng hiện tại của Công ty Chứng khoán Thăng Long Báo cáo này cũng không nên được coi là cơ sở để đưa ra những khuyến nghị mua, bán hoặc đăng ký đấu giá nào Báo cáo này cũng không nên được phân phát thêm toàn bộ hoặc từng phần dù với mục đích nào Không có bất cứ những cân nhắc nào được đưa ra liên quan tới mục tiêu đầu tư, tình hình tài chính hay nhu cầu cụ thể nào đó của người nhận © Bản quyền Công ty Chứng khoán Thăng Long 2006-2010, TẤT CẢ QUYỀN ĐƯỢC ĐẢM BẢO Từng phần hoặc toàn bộ báo cáo này không được chế biến lại, lưu giữ hoặc phân phát bằng bất cứ hình thức hay phương tiện gì mà không được phép của Công ty Chứng khoán Thăng Long Head Office: 6th Floor, Toserco Building, Research: 4th Floor, Vinaconex Building 273 Kim Ma, Ba Dinh, Hanoi 34 Lang Ha Street, Hanoi T: +84 (044) 456 8668 19 F: +84 (043) 726 2601 T: +84 (043) 726 2600 F: +84 (046) 276 7546

Ngày đăng: 10/03/2024, 15:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w