Công Nghệ Thông Tin, it, phầm mềm, website, web, mobile app, trí tuệ nhân tạo, blockchain, AI, machine learning - Công Nghệ Thông Tin, it, phầm mềm, website, web, mobile app, trí tuệ nhân tạo, blockchain, AI, machine learning - Công nghệ thông tin TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ---------- VIENGSAMAI PHAVONGSITH XÂY DỰNG ỨNG DỤNG QUẢN LÝ ĐIỂM CHO TRƯỜNG TRUNG HỌC TOÀN DIỆN PAKSONG CHAMPASAK LÀO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Quảng Nam, tháng 04 năm 2015 Khóa luận tốt nghiệp đại học 1GVHD: ThS. Nguyễn Văn khương SVTH: Viengsamai Phavongsith LỜI NÓI ĐẦU Trong thời đại ngày nay chúng em đang chứng kiến sự thay đổi lớn lao về công nghệ thông tin cũng như nhiều điều kỳ diệu do khoa học công nghệ mang lại. Công nghệ thông tin trên toàn cầu nói chung và tin học nói riêng ngày càng phát triển càng ngày càng hiện đại và thâm nhập trực tiếp vào đời sống trong xã hội. Việc ứng dụng tin học vào ngành khoa học, kỹ thuật, quản lý, viết phần mềm, sản xuất v v…Tin học thực sự đã trở thành công cụ hữu ích phục vụ đắc lực cho hoạt động của con người và trong đời sống xã hội. Chính sự phát triển to lớn này ngành tin học lúc bấy giờ có thể gọi là thời đại của công nghệ thông tin. Với sự chính xác cao, khả năng lưu trữ lớn, tốc độ xử lý thông tin nhanh, đã mở ra nhiều ứng dụng cho máy tính trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau. Nhờ những tính năng ứng dụng ấy mà máy tính đã giúp con người thoát khỏi công việc thủ công, nâng cao năng xuất lao động. Mặc dù máy tính không có khả năng thay thế hoàn toàn cho con người nhưng lợi dụng khả năng tính toán nhanh, chính xác, nguời lập trình có thể viết phần mềm giúp cho người sử dụng cập nhật hệ thống được dễ dàng. Một giao diện rõ ràng, thân thiện sẽ giúp cho những người sử dụng không chuyên cũng có thể tìm thấy ở máy tính một sự trợ giúp đắc lực. Nó hỗ trợ hiệu quả công việc truyền thông hằng ngày một cách tốt nhất, nhanh nhất mà trước đây họ vẫn phải thực hiện một cách thủ công và rất dễ gây ra những nhầm lẫn đáng tiếc. Máy tính còn có khả năng lưu trữ một khối lượng lớn thông tin. Thông tin được tổ chức lưu trữ trong máy tính có thể đảm bảo tính khách quan, chính xác. Thông tin sẽ mang tính tập trung hơn, giúp cho các đối tượng có nhu cầu truy cập thông tin được nhanh, dễ dàng và tiện lợi. Máy tính không chỉ được ứng dụng rộng rãi ở các công ty, xí nghiệp, nhà máy và cả trong tường học. Máy tính được đem vào trường học với mục đích quản lý điểm cho học sinh tại Trường Trung Học Toàn Diện Paksong Champasak Lào. Và cũng có thể dùng thay thế cho tất cả các sổ điểm cá nhân mà các Giáo viên bộ môn vẫn sử dụng hiện nay. Vì vậy, em mới chọn đề tài: Xây dựng ứng dụng quả n lý điểm cho Trường Trung Học Toàn Diện Paksong Champasak Lào. Khóa luận tốt nghiệp đại học 2GVHD: ThS. Nguyễn Văn khương SVTH: Viengsamai Phavongsith Trong quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp này cùng với sự nỗ lực của bản thân và được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo ThS. Nguyễn Văn Khương , em đã hoàn thành bài đề tài tốt nghiệp đúng thời gian quy định. Do trình độ có hạn nên không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong sự đóng góp ý kiến quý báu của thầy cô trong khoa để bài viết của em được tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn Khóa luận tốt nghiệp đại học 3GVHD: ThS. Nguyễn Văn khương SVTH: Viengsamai Phavongsith MỤC LỤC PHẦN A: PHẦN MỞ ĐẦU ....................................................................................... 1 1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI................................................................................... 1 1.2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI ........................................................................................ 1 1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................ 2 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu: ............................................................................. 2 1.3.2. Phạm vị nghiên cứu: ................................................................................. 2 1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................... 2 1.5. CẤU TRÚC ĐỀ TÀI ....................................................................................... 2 PHẦN B: NỘI DUNG .............................................................................................. 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT........................................................................... 3 1.1. KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG TRUNG HỌC TOÀN DIỆN PAKSONG CHAMPASAK LÀO .............................................................................................. 3 1.1.1.Tình hình chung về trường Trung Học Toàn Diện Paksong Lào .............. 3 1.1.2. Đặc điểm của trường trung học toàn diện Paksong Champasak (Lào) ... 5 1.1.3. Tình hình cơ sở vật chất ........................................................................... 6 1.2. GIỚI THIỆU VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C 2013 .................................. 7 Bảng sau sẽ mô tả một số các kiểu dữ liệu được xây dựng sẵn ......................... 9 1.3. GIỚI THIỆU VỀ HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU SQL SERVER 2008 . 11 1.3.1. Tổng quan về SQL Server 2008 .............................................................. 11 1.3.2. Những điểm mới của SQL server 2008: ................................................. 12 1.3.3. Các cấu trúc lệnh của SQL Server 2008 ................................................ 13 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ ĐIỂM CHO TRƯỜNG TRUNG HỌC TOÀN DIỆN PAKSONG CHAMPASAK LÀO .......................................................................................................................... 18 2.1. NHỮNG YÊU CẦU QUẢN LÝ CỦA TRƯỜNG TRUNG HỌC TOÀN DIỆN PAKSONG LÀO ....................................................................................... 18 2.1.1. Cơ cấu tổ chức ........................................................................................ 18 Khóa luận tốt nghiệp đại học 4GVHD: ThS. Nguyễn Văn khương SVTH: Viengsamai Phavongsith 2.1.2. Yêu cầu chức năng của phần mềm ......................................................... 18 2.2. PHÂN TÍCH NHỮNG CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG PHẦN MỀM .... 18 2.3. THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU CHO PHẦN MỀM ....................................... 21 2.3.1. Biểu đồ luồng dữ liệu: ............................................................................ 21 2.4. TẠO LẬP CƠ SỞ DỮ LIỆU......................................................................... 27 2.4.1. Xây dựng mô hình thức thể cơ sở dữ liệu ............................................... 27 2.4.2. Chi tiết các bảng cơ sở dữ liệu ............................................................... 29 2.4.3. Mô hình dữ liệu ...................................................................................... 30 CHƯƠNG 3:TIẾN HÀNH XÂY DỰNG PHẦN MỀM .......................................... 32 3.1. HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT PHẦN MỀM ....................................................... 32 3.2. GIỚI THIỆU CÁC GIAO DIỆN CỦA PHẦN MỀM ................................... 32 3.2.1. Giao diện đăng nhập .............................................................................. 32 3.2.2. Giao diện chính của chương trình.......................................................... 32 3.2.3. Giao diện hệ thống gồm có các menu sau: ............................................ 33 3.2.4. Giao diện quản lý Quản Lý .................................................................... 34 3.2.5. Menu Nhập Điểm Học Sinh .................................................................... 38 3.2.6. Giao diện Thống Kê gồm có các Menu sau: .......................................... 38 3.2.7. Giao diện Tìm kiểm gồm có các Menu sau: .......................................... 41 PHẦN C: KẾT LUẬN.............................................................................................. 43 1. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA ĐỀ TÀI ........................................................... 43 2. NHỮNG MẶT HẠN CHẾ ............................................................................... 43 3. HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI ............................................................ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 45 Khóa luận tốt nghiệp đại học 1 PHẦN A: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI - Trong trường học công tác quản lý học sinh đóng một vai trò hết sức quan trọng, nó phản ánh chất lượng dạy và học ở các Trung Học Toàn Diện Paksong Champasak Lào nói riêng và các trường nói chung đó là quá trình theo dõi và đánh giá kết quả lao động của thầy và trò. Những đánh giá đúng đó sẽ giúp cho ban giám hiệu chỉ đạo một cách hiệu quả và kích thích được phong trào thi đua dạy, thi đua học. Ngược lại nếu đánh giá không đúng nó sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng giảng dạy của thầy và kết quả học tập của trò. Hiện nay, ở các trường bộ phận quản lý điểm và quản lý hồ sơ, phải xử lý một lượng khá lớn sổ sách giấy tờ và công việc tính toán điểm của học sinh nhưng đều làm bằng phương pháp thủ công đơn thuần. Vì vậy nó chiếm rất lớn thời gian và công sức của đội ngũ này. Mặc dù công sức bỏ ra lớn nhưng hiệu quả công việc lại không cao và sai sót nhiều. Do vậy dẫn đến tình trạng không công bằng trong đánh giá giữa các học sinh với nhau và ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng học tập của học sinh và chất lượng giảng dạy của nhà trường. Để hạn chế những thiếu sót trên nên em đã viết phần mền quản lý học sinh này giúp bộ phận quản lý khắc phục, giải quyết công việc một cách thuận lợi, nhanh chóng và tránh được các sai sót trong quá trình xử lý điểm của học sinh, góp một phần bé nhỏ vào việc ứng dụng tin học vào trường học phục vụ cho công tác quản lý của nhà trường. Được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo ThS: Nguyễn Văn Khương và xuất phát từ yêu cầu thực tế của Trường Trung Học Toàn Diện Paksong Champasak Lào, em đã chọn đề tài:“Xây dựng ứng dụng quản lý điể m cho Trường Trung Học Toàn Diện Paksong Champasak Lào ” làm nội dung nghiên cứu của đề án tốt nghiệp. 1.2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Tìm hiểu, phân tích thiết kế và xây dựng một phần mềm quản lý học sinh cho trường trung học toàn diện Paksong Champasak Lào với mục đích: Khóa luận tốt nghiệp đại học 2 + Giảm bớt thời gian ghi chép, không gây nhầm lẫn, thiếu chính xác. + Thực hiện tìm kiếm, sửa chữa dữ liệu rất thuận tiện. + Tận dụng tối đa khả năng tính toán đã có. + Mọi công việc cập nhật, điều chỉnh, tìm kiếm, tra cứu đều được thực hiện nhanh chóng, chính xác, tiết kiệm thời gian + Công việc của cán bộ không còn vất vả mà hiệu suất công việc lại cao 1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu: ‐ Tìm hiểu về cách tổ chức, quản lý tại trường Trung Học Toàn Diện Paksong Champasak Lào. ‐ Tìm hiểu về hệ quản trị CSDL SQL Server. ‐ Tìm hiểu về ngôn ngữ lập trình ứng dụng C. 1.3.2. Phạm vị nghiên cứu: Ứng dụng được tìm hiểu và xây dựng cho trường Trung Học Toàn Diện Paksong Champasak Lào. 1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau: ‐ Phương pháp phân tích ‐ Phương pháp tổng hợp ‐ Phương pháp khảo sát ‐ Phương pháp nghiên cứu đề tài 1.5. CẤU TRÚC ĐỀ TÀI - Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT: Chương này trình bày các cơ sở lý thuyết phục vụ nghiên cứu và xây dựng ứng dụng. - Chương 2: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHẦN MỀM: Chương này trình bày việc phân tích và thiết kế các chức năng của chương trình. - Chương 3: TIẾN HÀNH XÂY DỰNG PHẦN MỀM: Chương này trình các giao diện và hướng dẫn sử dụng ứng dụng. Khóa luận tốt nghiệp đại học 3 PHẦN B: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1. KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG TRUNG HỌC TOÀN DIỆN PAKSONG CHAMPASAK LÀO 1.1.1.Tình hình chung về trường Trung Học Toàn Diện Paksong Lào Trường Trung Học Toàn Diện Paksong là ở làng Paksong huyện Paksongtinr Champasak.Có diện tích sử dụng tất cả là 39434 m 2 .Chỉ là một trường này được thành lập đầu tiên trong toàn huyện. Lúc đầu trường chỉ có lớp 6 đến lớp 8.Trong năm học 1971-1972 ở làng paksong huyện paksong tỉn champasak đã tổ chức việc dạy học với ông Sab Meunsath làm hiệu trưởng của trường, trong đó có tất cả thầy cô là 4 người, 1 nữ. Năm học 1976-1977 ông Sisai làm hiệu trưởng trường có tất cả thầy cô là 8 người, tổ chức dạy học chỉ từ lớp 6 đến lớp 8. Năm học 1992-1993 Ông Huachun làm hiệu trưởng trường, ông Ounkham Chindahuk làm phó hiệu trưởng có tổ chức dạy học từ lớp 6 đến lớp 8 có tất cả thầy cô là 8 người, 3 nữ, có hoc sinh tất cả 66 người, 20 nữ .Đến năm học 1993-1994 trường được chuyển đi ở trung tâm huyện paksong (vị trí hiện nay) và đặt tên là Trường Trung Học Toàn Diện paksong tỉnh Champasak Lào. Cơ sở giáo dục tỉnh Champasak đã bổ nhiệm cho ông Chaihua Khóa luận tốt nghiệp đại học 4 Buapha làm hiệu trưởng trường cho đến giữa học kì 1994- Trường Trung Học Toàn Diện Paksong là ở làng Paksong huyện Paksong tỉnh Champasak. Có diện tích sử dụng tất cả là 39434 . Chỉ là một trường này được thành lập đầu tiên trong toàn huyện. Lúc đầu trường chỉ có lớp 6 đến lớp 8. Trong năm học 1971-1972 ở làng Paksong huyện Paksong tỉnh Champasak đã tổ chức việc dạy học với ông Sab Meunsath làm hiệu trưởng của trường, trong đó có thầy cô tất cả là 4 người, 1 nữ. Năm học 1976-1977 ông Sisai làm hiệu trưởng trường có thầy cô tất cả 8 người, tổ chức dạy học chỉ từ lớp 6 đến lớp 8. Năm học 1992-1993 ông Hua chun làm hiệu trưởng trường, ông Ounkham Chindahuk làm phó hiệu trưởng có tổ chức dạy học từ lớp 6 đến lớp 8 có thầy cô tất cả 8 người, 3 nữ ,có học sinh tất cả 66 người, 20 nữ. Đến năm học 1993-1994 trường được chuyển đi ở trung tâm huyện Paksong (vị trí hiện nay) và đặt tên là Trường Trung Học Toàn Diện Paksong Champasak lào. Cơ sở giáo dục tỉnh Champasak đã bổ 1995 ông Ounkham Chindahuk đươc chuyển đi cơ sở giáo dục và thể thao huyện. Cấp trên đã bổ nhiệm ban bộ trường mới với ông Huaphanom Phonebai là hiệu trưởng trường (hiên nay là hiệu trưởng trường trung học cơ sở huyện Pakse). Đến năm học 1996-1997 đc có sự phát triển lên đến lớp 9 bao gồm có học sinh tất cả 373 người 113 nữ. Đến năm học 1997-1998 cơ sở giáo dục và thể thao đã có sự bổ sung ban hiệu trưởng mới và di chuyển ông Huaphanom Phonebai đi cơ sở giáo dục huyện và bổ nhiệm ông Sombath Saenphansong làm hiệu trưởng trường. Đến giai đoạn năm học 1997-1998 đến năm học 2009-2010 ông Khamphao Maothai làm hiệu trưởng trường ở đó có các đồng chí làm phó hiệu trưởng trường biến đổi nhau theo tình hình nhiệm vụ trong mọi năm học như: ông Khamphao Maothai, ông Khamsieng Khamphousa, ông Khamsern Keovongsa, cô Basy Saenmany … Trường đã phát triển có đến lớp 11 và thông báo là Trường trung họ c toàn diện huyện Paksong tỉn Champasak lào trong năm học 1998-1999. Từ năm học 1998-1999 cho đến học kì 2 của năm học 2009-2010 sau Hội động lớn lần thứ IX của ban tổ chức huyện Paksong, đồng chí Sombath Saenphansong đã được bổ nhiệm làm ủy đảng huyện và làm trưởng cơ sở giáo dục và thể thao huyện Paksong Khóa luận tốt nghiệp đại học 5 và đã bổ nhiệm ban hiệu trưởng trường mới gồm có: ông Khamsieng Khamphousa làm hiệu trưởng trường và ông Khamsern Keovongsa làm phó hiệu trưởng trường cho đến hiên nay. Dựa vào hệ thống cải cách giáo dục mới của Chính Phủ – Đảng từ hệ 5+3+3 trở thành hệ 5+4+3. Trường trung học toàn diện huyện Paksong mới tổ chức lớp 12 lên có thầy cô giáo tất cả 61 người, 49 nữ. Cấp trên đã bổ nhiệm thêm một phó hiệu trưởng nữa là cô Basy Saenmany, đến năm học 2013- 2014 làm phó hiệu trưởng mới. Đối vơí năm học 2014- 2015 trường trung học toàn diện huyện Paksong gồm có giao viên tất cả 61 người, nữ 49 người và có học sinh tất cả là 1526 người, nữ 666 người, chia làm 36 lớp học, ban hiệu trưởng trường gốm có 4 ông đó là: ông Khamsieng Khamphousa làm hiệu trưởng trường. Ông Khamsern Keovongsa, cô Basy Saenmany, cô Bounhueang Xaiyavong làm phó hiệu trưởng trường. Bao gồm có 4 đội ngũ như: đội ngũ kỹ thật, đội ngũ quản trị, đội ngũ hoạt động học sinh và đội ngũ công nghệ thông tin. 1.1.2. Đặc điểm của trường trung học toàn diện Paksong Champasak (Lào) Khóa luận tốt nghiệp đại học 6 ‐ Trường trung học toàn diện Paksong tỉnh Champasak (Lào) trực thuộc Sở Giáo dục và Thể Thao huyện Paksong tỉnh Champasak là một trường có vốn đầu tư của nhà nước Nhật đã giúp nhà Nước Lào. ‐ Học sinh trong huyên Paksong tỉnh Champasak (Lào) .Tính theo 2015 chỉ có giáo viên 61 giáo viên, 49 giáo viên nữ, số lượng học sinh tại trường có 1526 em, 666 em nữ .36 lớp học từ lớp 6 đến lớp 12. Trong đó, lớp 9 và lớp 12 là lớp thi tốt nghiệp Cấp 2, và cấp 3. 1.1.3. Tình hình cơ sở vật chất Trường Trung học toàn diện Paksong Lào là khu nhà học có diện tích sử dụng 39434݉ ଶ tắt cả có 6 khu trong một khu là khu làm việc của hiệu trưởng trường, có một khu Trung Tậm Hội Thảo. Đối với khu dạy học có tất cả 4 khu, trong đó có khu 2 tầng 2 khu tầng 1 là phòng đọc sách, phòng học, phòng âm nhạc, các khu dịch vụ. Tầng 2 là phòng học và 1 tầng 2 khu là phòng học. + Hiện này có 36 phòng học, 4 phòng chức năng, 3 phòng máy và 2 phòng đọc sách, nhìn chung cơ sở vật chất của trường còn thiếu thốn chưa đủ để đáp ứng cho nhu cầu dạy, học của giáo viên và học sinh tại trường. Xu hướng của trường là trong thời gian tới sẽ chuẩn hóa các phòng học.Các lớp học bố trí tối đa 50 học sinh để vừa đảm bảo chất lượng đào tạo, vừa xây dựng được sự gắn bó mật thiết giữa thầy và trò. Trong năm 2015, trường sẽ hoàn thiện thêm các khu nhà hiệu bộ, giảng đường và ký túc xá của giáo viên. + Ngoài việc học, học sinh có khu vực chơi thể thao riêng hiện tại, khu thể thao đang có các hạng mục: sân bóng đá, sân bóng chuyền, các máy tập thể thao ngoài trời, học sinh được sử dụng và sinh hoạt tại tất cả các khu thể thao của trường miễn phí. Với nhiều các hạng mục khu thể thao phong phú, học sinh có thể kết hợp lịch sinh hoạt với luyện tập thể thao hàng ngày. + Việc chăm sóc sức khỏe của học sinh, trong điều kiện học sinh học tập và sinh hoạt suốt tuần, nhà trường có bố trí Phòng Y tế với cán bộ y tế trực cả ngày nhằm đảm bảo phản ứng kịp thời trước các tình huống về sức khỏe. Tại đây học sinh cũng được cấp phát các thuốc cấp cứu thông thường miễn phí. Các trường hợp Khóa luận tốt nghiệp đại học 7 vượt quá khả năng của phòng Y tế cơ sở sẽ được chuyển lên BệnhViện huyện Paksong Lào. 1.2. GIỚI THIỆU VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C 2013 C là một ngôn ngữ lập trình ứng dụng, ngôn ngữ biên dịch, ngôn ngữ đa năng được phát triển bởi hãng Microsoft, là một phần khởi đầu cho kế hoạch NET.Microsft phát triển C đựa trên C, C++ và Lập trình Java. C được miêu tả là ngôn ngữ có được sự cân bằng giữa C++, Visual Basic, Delphi và Java… Ngôn ngữ lập trình C được đánh giá là dễ học và kết hợp được nhiều ưu điểm các ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng Java và C++. Do đó ngôn ngữ được sử dụng rộng rãi nhất. Ngôn ngữ này những mục đích này được tóm tắt như sau: C là ngôn ngữ đơn giản Clà ngôn ngữ hiện đại Clà ngôn ngữ hướng đối tượng Clà ngôn ngữ mạnh mẽ và mềm dẻo Clà ngôn ngữ có ít từ khóa Clà ngôn ngữ hưóng module C Sẽ trở nên phổ biến ‐ C được sử dụng cho nhiều dự khác nhau như: tạo ra ứng dụng xử lý văn bản, ứng dụng đồ họa, xử lý bảng tính; thậm chí tạo ra những trình biên dịch cho các ngôn ngữ khác. ‐ C là ngôn ngữ sử dụng giới hạn những từ khóa. Phần lớn các từ khóa dùng để mô tả thông tin, nhưng không vì thế mà C kém phần mạnh mẽ. Chúng ta có thể tìm thấy giới thiệu cơ bản về ngôn ngữ C ‐ C là ngôn ngữ hiện đại C có được những đặc tính của ngôn ngữ hiện đạinhư: Xử lý ngoại lệ. Khóa luận tốt nghiệp đại học 8 Thu gom bộ nhớ tự động. Có những kiểu dữ liệu mở rộng. Bảo mật mã nguồn. ‐ C là ngôn ngữ hướng đối tượng ‐ C hỗ trợ tất cả những đặc tính của ngôn ngữ hướng đối tượng là: Sự đóng góp (encapsulation). Sự kế thừa (inheritance). Đa hình (polymorphism). ‐ C là ngôn ngữ mạnh mẽ và mềm dẻo. ‐ Với ngôn ngữ C, chúng ta chỉ bị giới hạn ở chính bản thân của chúng ta. Ngôn ngữ này không đặt ra những ràng buộc lên những việc có thể làm. ‐ C được sử dụng cho nhiều dự khác nhau như: tạo ra ứng dụng xử lý văn bản, ứng dụng đồ họa, xử lý bảng tính; thậm chí tạo ra những trình biên dịch cho các ngôn ngữ khác. ‐ C là ngôn ngữ sử dụng giới hạn những từ khóa. Phần lớn các từ khóa dùng để mô tả thông tin, nhưng không vì thế mà C kém phần mạnh mẽ. Chúng ta có thể tìm thấy rằng ngôn ngữ này có thể được sử dụng để làm bất cứ nhiệm vụ nào. ‐ C là ngôn ngữ hướng đối tượng ‐ Mã nguồn của C được viết trong Class (lớp). Những Class này chứa Các Method, (phương thức) thành viên của nó. ‐ Class (lớp) và các Method (phương thức) thành viên của nó có thể được sử dụng lại trong những ứng dụng hay chương trình khác… C đã và đang trở nên phổ biến hặt số toán tử của C. Khóa luận tốt nghiệp đại học 9 Bảng sau sẽ mô tả một số các kiểu dữ liệu được xây dựng sẵn Các toán tử so sánh (giả sử Valuel = 100, và valuel2 =50). Tên toán tử Kí hiệu Biểu thức so sánh Kết quả So sánh bằng == Value1==100 Value1==50 True False Không bằng = Value2 =100 Value2 =50 False True Lớn hơn > Value1> value2 Value2> value1 True False Lơn hơn hoặc bằng >= Value2 >= 50 True Nhỏ hơn < Value1 Value2 False True Nhỏ hơn hoặc bằng = 50 True
False True Nhỏ hơn hoặc bằng 1.1.3=>1.1.4
Bước 1: Nhận 1.1.1 từ phòng đào tạo
Kiểm tra và xử lý:
Nếu thỏa lưu L1.1.3 vào CSDL Trả L1.1.4 cho người dung
Ngược lại thông báo thất bại và quay lại B1
Chức năng quản lý môn học 1.2.1 =>1.2.2.=>1.2.3=>1.2.4
Bước 1: nhận 1.2.1 từ phòng đào tạo
Phòng đào tạo Dữ liệu
Khóa luận tốt nghiệp đại học
Bước 3 : Kiểm tra và Xủ lý
Nếu thỏa lưu L1.2.3 vào CSDL Trả L1.2.4 cho người dung
Ngược lại thông báo thất bại và quay lại B1
Chức năng quản lý Lớp 1.3.1 =>1.3.2.=>1.3.3=>1.3.4
Bước 1:nhận 1.3.1 từ phòng đào tạo
Bước 3: Kiểm tra và Xử lý
Nếu thỏa lưu L1.3.3 vào CSDL Trả L1.3.4 cho người dung
Ngược lại thông báo thất bại và quay lại B1
Chức năng quản lý GV 1.4.1 =>1.4.2.=>1.4.3=>1.4.4
Bước 1: nhận 1.4.1 từ phòng đào tạo
Bước 3: Kiểm tra và Xử lý
Nếu thỏa lưu L1.4.3 vào CSDL Trả L1.4.4 cho người dung
Ngược lại thông báo thất bại và quay lại B1
Sơ đồ luồng dữ liệu
Phân rã chức năng Tìm kiếm
Phòng đào tạo Dữ Liệu
Khóa luận tốt nghiệp đại học
Chức năng tìm kiếm học sinh
Bước 1: Nhập 2.1.1 Thông tin: MaHS cần tìm kiếm
Bước 3: Xử lý =>Trả kết quả tìm kiếm 2.1.3 Cho người dùng
Chức năng tìm kiếm Giáo Viên
Bước 1: Nhập 2.3.1 Thông tin: Mã GV cần tìm kiếm
Bước 3: Xử lý =>Trả kết quả tìm kiếm 2.3.3 Cho người dùng
Chức năng tìm kiếm Lớp
Bước 1: Nhập 2.2.1Thông tin: cần tìm kiếm điểm theo Mã HS và theo Mã Lớp
Bước 3: Xử lý => Trả kết quả tìm kiếm 2.2.3 Cho người dùng
Sơ đồ luồng dữ liệu
Phân rã chức năngThống Kê
Khóa luận tốt nghiệp đại học
Chức năng thống kê Học Sinh
Bước 1: 3.1.1 Thông tin yêu cầu: Mã Học Sinh
Bước 3Xử lý (tìm kiếm lọc chuỗi) cần Trả kết quả 3.1.3 Cho người dùng
Chức năng thống kê theo Mã GV
Bước 1: 3.2.1 Thông tin yêu cầu: Ma GV
Bước 3: Xử lý (tìm kiếm lọc chuỗi) cần Trả kết quả 3.2.3 Cho người dùng
Chức năng thống kê điểm theo Mã Điểm
Bước 1: 3.3.1 Thông tin yêu cầu: Mã Điểm
Bước 3: Xử lý (tìm kiếm lọc chuỗi) cần Trả kết quả 3.3.3 Cho người dùng
Chức năng thông kê Lớp theo Mã lớp
Phòng đào tạo Dữ liệu
Khóa luận tốt nghiệp đại học
Bước 1: 3.4.1 Thông tin yêu cầu: Mã Lớp
Bước 3: Xử lý (tìm kiếm lọc chuỗi) cần Trả kết quả 3.4.3 Cho người dùng
Sơ đồ luồng dữ liệu
Phân rã chức năng Cập nhật điểm
+ Chức năng cập nhật điểm theo mã học sinh
4.1.1, thông tin yêu cấu: Mã học sinh Đọc 4.1.2 từ Cơ Sở dữ liệu
TẠO LẬP CƠ SỞ DỮ LIỆU
2.4.1 Xây dựng mô hình thức thể cơ sở dữ liệu
+ Bảng liên kết dữ liệu
Phòng đào tạo Dữ liệu
Khóa luận tốt nghiệp đại học
* Đây là sơ đồ quản hệ của €ER
Ma HK Nien Khoa Điem mien Điem15ph
GV CN Ten Lop ĐTB Điem1tiet Điem thi
Khóa luận tốt nghiệp đại học
2.4.2 Chi tiết các bảng cơ sở dữ liệu
Khóa luận tốt nghiệp đại học
Mô hình cơ sở dữ liệu thể hiện mối quan hệ giữa các bảng của hệ thống, nhờ các mối quan hệ đó mà lập trình viên mới có thể lập trình được Nếu mối quan hệ không chính xác sẽ dẫn tới sự sai xót trong quá trình lập trình vì vậy mô hình cơ sở dữ liệu là rất quan trọng trong quá trình lập trình
Khóa luận tốt nghiệp đại học
Khóa luận tốt nghiệp đại học
HÀNH XÂY DỰNG PHẦN MỀM
HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT PHẦN MỀM
Chương trình này được viết trên ngôn ngữ C#, đây là ngôn ngữ xử lý dữ liệu được sử dụng phổ biến nhất hiện nay, phù hợp với cấu hình máy tính, khả năng thao tác máy tính cấu hình thấp cũng như trình độ sử dụng chương trình, rất nhiều người ứng dụng cho người quản lý
Hệ quản lý học sinh Trường Toàn Diện Paksong Tỉn Champasak Lào yêu cầu phải có máy tính sử dung hệ điều hành WindowsXP trợ trên lên, trong đó cài đặt hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Visual Stadio 2013
Chương trình ứng dụng gói gọn trong file Data Học Sinh.mdb, được sử dụng với Micorsoft Visual Studio 2013 Các chức năng làm việc được thể hiện trên thành menu chính của chương trình.
GIỚI THIỆU CÁC GIAO DIỆN CỦA PHẦN MỀM
- Trước khi truy cập vào chương trình cần đăng nhập tên Admin và mật khẩu, thao tác này nhằm đảm bảo an toàn cho dữ liệu, phòng trường hợp người quản lý truy cập vào chương trình xóa hết dữ liệu trong chương trình:
Hình 1 Giao di ệ n đă ng nh ậ p
3.2.2 Giao diện chính của chương trình
Khi thực hiện chương trình, chương trình sẽ thiết lập một trường làm việc
Khóa luận tốt nghiệp đại học
Sau đây là màn hình chính của chương trình gồm có các menu:
Phần mềm Quản lý học sinh trùơng Trung Học Toàn Diện Paksong Champasak lào được xây dựng bằng MicrosoftVisualstudio 2013 và được kết nội với SQLServer 2008 để xây dụng cho trường trong năm 2015- 2016
Hình 2 Giao di ệ n chính ch ủ a ch ươ ng trình
3.2.3 Giao diện hệ thống gồm có các menu sau:
Menu đăng xuất hệ thống
Menu Thoát khỏi chương trình
Khóa luận tốt nghiệp đại học
Hình 3 Giao di ệ n h ệ th ố ng
Qua khảo sát quy trình hoạt động của hệ thống, nghiệm vụ, ta thấy nổi bật sáu chức năng chính là: Hệ thống quản ly học sinh, quản lý điểm, quản ly lớp, tìm kiếm, thông kê…
Chức năng Hệ thống quản lý đăng nhập hệ thống và quản lý tài khuản sử dụng
3.2.4 Giao diện quản lý Quản Lý
Trong Menu Quản lý gồm có:
Khóa luận tốt nghiệp đại học
Hình 4 Giao di ệ n qu ả n lý
Giao diện này và các thành phần bố trí hợp lý, rõ ràng tạo sự tiện lợi cho người quản lý
Người quản lý dễ dàng tìm kiếm,thêm mới,xóa bỏ,sửa thông tin học sinh chỉ qua click chuột vào
Khi kết thúc một học kỳ thì thông tin về điểm của học sinh sẽ được tổng hợp lại và Phần mềm cho phép lưu trữ của học sinh
Giao diện Cập nhật Học Sinh
Hình 5 Giao di ệ n c ậ p nh ậ t h ọ c sinh
Khóa luận tốt nghiệp đại học
36 Đây là giao diện cập nhật học sinh, ở giao diện này chúng ta có thể biết được thông tin của mổi học sinh bên cạnh đó còn dể dàng thêm học sinh khi có học sinh nhập học hay sửa , xóa thông tin khi cần một cách thuận tiện
Giao diện Cập nhật Giáo viên
Hình 6 Giao di ệ n c ậ p nh ậ t giáo viên Đây là giao diện cập nhât giáo viên từng trường có ứng dụng thuận tiên, đã giúp người sử quản lý có thể sửa chữa, xóa, thêm, lưu, hủy hay phục hồi lại của một giáo viên và thoát
Giao diện Cập nhật Lớp học
Khóa luận tốt nghiệp đại học
37 Đây là giao diện cập nhật lớp học có ứng dụng cũng thuận tiên, đã giúp người sử dụng có thể sửa chữa, xóa, thêm, lưu, hủy hay phục hỗi lại và thoát
Giao diện Cập nhật Môn Học
Hình 8 Giao di ệ n c ậ p nh ậ t môn h ọ c Đây là giao diện cập nhật môn học, có ứng dụng giúp người có thể biết số tiết học hay tên môn học và hệ số môn học
Giao diện Cập nhật Học Kỳ
Khóa luận tốt nghiệp đại học
38 Đây là giao diện cập nhật học kỳ trong giao diện này cho người ta biết hệ số của học kỳ để cho xem dễ dàng
3.2.5 Menu Nhập Điểm Học Sinh
Trong Menu Quản Lý Điểm Học Sinh gồm có các Menu sau:
Menu Nhập Điểm học sinh và cập nhât điểm
+ Xem kết quả học tập của một học sinh
+ Xem điểm của một học sinh theo môn học
+ Xem nhập điểm lưu điểm học sinh
Giao diện Nhập Điểm Học Sinh
Hình 10 Giao di ệ n c ậ p nh ậ p đ i ể m Đây là giao diện cập nhật điểm, ở giao diện này chúng ta có thể biết được thông tin của mổi điểm bên cạnh đó còn dễ dàng thêm điểm, sửa, xóa điểm
3.2.6 Giao diện Thống Kê gồm có các Menu sau:
Xem, Thống kê kết quả của giáo viên toàn trường
Xem, Thống kê kết quả của học sinh theo mã lớp
Xem, thống kê điểm của học sinh theo toàn trường
Xem, thống kê điểm của học sinh theo lớp
Khóa luận tốt nghiệp đại học
Hình 11 Giao di ệ n th ố ng kê h ọ c sinh Đây là giao diện thống kê danh sách của học sinh trong trường học, tất cả có học sinh nam và học sinh nữ
Hình 12 Giao di ệ n th ố ng kê giáo viên Đây là giao diện thống kê giao viên tất cả trong trường học để thông tin cho biết
Khóa luận tốt nghiệp đại học
Hình 13 Giao di ệ n th ố ng ke l ớ p h ọ c Đây là giao diện thống kê toàn cả lớp trong trường học tìm kiểm bằng mã lớp sẽ được hiện thi tất cả lớp nào đó
Hình 14 Giao di ệ n th ố ng kê đ i ể m
Giao diên này đã thống kê kết qủa điểm của học sinh trong trường học và thông tin cho học sinh xem điểm dẽ dàng hiệu quả
Khóa luận tốt nghiệp đại học
3.2.7 Giao diện Tìm kiểm gồm có các Menu sau:
Giao diện Tìm kiếm Theo Lớp
Hình 15 Giao di ệ n tìm ki ế m l ớ p Đây là giao diện tìm kiểm lớp, ở giao diện này chúng ta có thể biết được cách tìm kiếm lớp, thông tin tìm lớp như: tìm kiếm theo mã.tìm kiếm học sinh theo tên lớp nào đó chẳng hạn, xem lớp dễ dàng và hiệu qủa
Giao diện Tìm Kiếm Học Sinh:
Hình 16 Giao di ệ n tìm ki ế m h ọ c sinh
Khóa luận tốt nghiệp đại học
42 Đây là giao diện tìm kiểm học sinh,ở giao diện này đã được giúp người sử dụng phần mềm có thể tìm kiếm học sinh được theo mã học sinh, theo tên học sinh rất đơn giản, đó là nhập mã học sinh, Nhập tên học sinh cần hiện thị kết qủa ra xem được trong trừơng hợp
Giao diện Tìm Kiếm Giáo Viên
Hình 17 Giao di ệ n tìm ki ể m giáo viên Đây là giao diện tìm kiểm giáo viên, ở giao diện này đã được giúp người sử dụng phần mềm có thể tìm kiếm giáo viên được theo mã giáo viên, theo tên giáo viên rất đơn giản, đó là nhập mã GV, Nhập tên GV cần hiển thị kết qủa ra xem được trong trường hợp
Khóa luận tốt nghiệp đại học
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA ĐỀ TÀI
Việc xây dựng hệ thống quản lý nói chung và việc xây dựng hệ thống quản lý học sinh nói riêng mà đáp ứng được tất cả các vấn đề từ giải quyết vấn đề, giải quyết bài toán, thiết kế cho đến khi đưa ra thử nghiệm được là một vấn đề đòi hỏi có nhiều thời gian và công sức Đề tài tốt nghiệp này của em đã giải quyết được phần thiết kế của bài toán quản lý học sinh tại Trường trung học toàn diện Paksong tỉnh Champasak (Lào) và cài đặt được một số modul chính của hệ thống Chương trình đã tự động hóa một phần các thao tác thủ công có kết quả tìm thông tin một cách nhanh chóng và chính xác Khi sử dụng người dùng chỉ nhập dữ liệu chương trình sẽ tự động tính toán và tổng hợp các thông tin cần thiết Theo yêu cầu
Quá trình tìm hiểu, phân tích, nghiên cứu hệ thống quản lý học sinh Trường trung học toàn diện Paksong tỉnh Champasak (Lào) trong thời ngắn đạt được như sau:
Tìm hiểu đánh giá đúng thực trạng của hệ thống hoạt động cùng với ưu nhược điểm
Tìm ra được mô hình hoạt động nhằm nâng cấp, thay đổi hoạt động cũ mà vẫn đảm bảo yêu cầu nghiệp vụ đặt ra
Thiết lập các mối quan hệ giữa các công việc và tìm ra các nhân tố chính tác động trực tiếp đến hệ thống
Đưa ra mô hình dữ liệu, đặt các mối quan hệ ràng buộc một cách phù hợp đảm bảo mô hình lý thuyết đã nghiên cứu
Thiết lập các chức năng hoạt động cho toàn hệ thống
Xây dựng được một ứng dụng thực hiện đáp ứng các yêu cầu, nghiệp vụ đặt ra, thống kê, tìm kiếm nhanh chóng, thuận tiện và chính xác
Tuy nhiên chương trình con một số hạn chế:
Chương trình chưa có tính chuyên nghiệp cao
Chương trình chưa giải quyết trọn vẹn những vấn đề nảy sinh trong công
Khóa luận tốt nghiệp đại học
44 tác quản lý học sinh
Chương trình chưa đạt tính thẩm mỹ cao
3 HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI
Chương trình này mới chỉ chạy trên máy đơn lẻ do yêu cầu tất yếu đối với chương trình là phải nâng cấp để trên người dùng
Trên đây là một ứng dung mang tính thực thể, chương trình được xây dựng đáp ứng được một số những yếu cầu cơ bản của hệ thống Để tăng cường ứng dụng trong thực tế thì đòi hỏi phải xây dựng thêm nhiều chức năng nhằm đưa ra những hỗ trợ cho người sử dụng thiết lập được cơ chế bảo mật trên chuyền dữ liệu.
HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI
Chương trình này mới chỉ chạy trên máy đơn lẻ do yêu cầu tất yếu đối với chương trình là phải nâng cấp để trên người dùng
Trên đây là một ứng dung mang tính thực thể, chương trình được xây dựng đáp ứng được một số những yếu cầu cơ bản của hệ thống Để tăng cường ứng dụng trong thực tế thì đòi hỏi phải xây dựng thêm nhiều chức năng nhằm đưa ra những hỗ trợ cho người sử dụng thiết lập được cơ chế bảo mật trên chuyền dữ liệu
Khóa luận tốt nghiệp đại học