1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THÁNG 1 2024 BÁO CÁO THỊ TRƯỜNG THÉP

31 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Thị Trường Thép
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2024
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 4,33 MB

Nội dung

Kinh Doanh - Tiếp Thị - Kinh tế - Quản lý - Điện - Điện tử - Viễn thông Tháng 1 2024 Báo cáo Thị trường Thép Báo cáo cập nhật bức tranh toàn cảnh về tình hình sản xuất, biến động giá cả, tình hình tiêu thụ và các dự báo về thị trường thép trong nước và thế giới. BÁO CÁO THỊ TRƯỜNG THÉP Tháng 120242Phần I. Thị trường thép thế giới CISA: Hiệp hội Thép Trung Quốc Eurofer: Hiệp hội thép châu Âu HRC: Thép cuộn cán nóng SHFE: Sở giao dịch Hàng hóa Thượng Hải VCCI: Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam VSA: Hiệp hội Thép Việt Nam Worldsteel: Hiệp hội Thép Thế giới Tóm tắt ………………..........….………..................................................................... 03 Phần I: Thị trường thép thế giới ………..…….......………...…….....................…… 04 1. Sản lượng, tiêu thụ thép thế giới ................................................................……. 04 2. Diễn biến giá …………………......…….................................…................…...….. 06 3. Dự báo .....…………………………………………............…..................…....……. 07 Phần II: Thị trường thép Trung Quốc …..……..………...….............................……. 10 1. Sản lượng ...............…….…..........................................................................……. 10 2. Xuất nhập khẩu, tồn kho …………...…..….................................…................…... 11 3. Diễn biến giá .....…………….…….......................................…..................………. 11 Phần III: Thị trường thép Việt Nam …….....……….....…...........…...................…… 12 1. Sản xuất và tiêu thụ thép Việt Nam ...............….........................................…….. 12 2. Diễn biến giá nguyên liệu …................................................................................. 14 3. Giá thép xây dựng trong nước ............................................................................ 15 4. Tình hình nhập khẩu của Việt Nam ..................................................................... 16 5. Dự báo ..............................................……….......................................................... 17 Phần III: Chính sách vụ việc phòng vệ thương mại .............................................. 20 1. Chính sách vụ việc phòng vệ thương mại của Việt Nam ……................…….. 20 2. Chính sách của thế giới ....................................................................................... 22 Phần IV: Hoạt động của các doanh nghiệp trong ngành ....................................... 24 1. Bức tranh kinh doanh trái chiều của ngành thép 2023 …….....................…….. 24 2. Tin hoạt động của các doanh nghiệp trong ngành ............................................ 26 Phụ lục ….…….…...….......................................................................................….. 30 Viết tắt, giải nghĩa Mục lục Để thuận tiện hơn trong việc xem và tra cứu báo cáo này, xin mời quý vị tải bản PDF về và mở trên các phần mềm chuyên dụng như Adobe PDF Reader hoặc Foxit Reader. BÁO CÁO THỊ TRƯỜNG THÉP Tháng 120243Phần I. Thị trường thép thế giới Theo số liệu của Hiệp hội Thép Thế giới (Worldsteel), sản lượng thép thô thế giới của 71 quốc gia đạt 148,1 triệu tấn trong tháng 12024, giảm 1,6 so với cùng kỳ năm trước. Trong tháng 12024, sản xuất thép thô ở hầu hết khu vực đã phục hồi mạnh, có thể kể đến như Iran (39,3); Thổ Nhĩ Kỳ (24,7); Ấn Độ (7,3).. Ở chiều ngược lại, sản xuất thép thô của Trung Quốc vẫn giảm 7 so với cùng kỳ năm 2023. Các nhà sản xuất khác cũng ghi nhận sản lượng thép thô đi xuống như Brazil (-7,2); Mỹ (-0,3); Đức (-0,9)… Worldsteel dự báo nhu cầu thép năm 2024 sẽ tăng thêm 1,9, lên 1,84 tỷ tấn. Trong tháng 1, nhiều nhà máy thép Trung Quốc vẫn chịu thua lỗ và khả năng các nhà máy này tăng sản lượng đáng kể trong hai tháng đầu năm là rất thấp. Tháng 2 trùng với Lễ hội mùa xuân ở Trung Quốc và nhiều công ty thép sử dụng lò điện EAF sẽ chuyển sang chế độ tạm ngừng hoạt động. Tại Việt Nam, trong tháng 1, sản xuất thép thành phẩm đạt 2,56 triệu tấn, giảm 9 so với tháng 122023 nhưng tăng 32 so với tháng 12023. Bán hàng thép thành phẩm đạt gần 2,43 triệu tấn, giảm 9,5 so với tháng trước nhưng tăng 38 so với cùng kỳ năm 2023. Trong đó, xuất khẩu đạt 562.770 tấn, tăng 39. Bức tranh kinh doanh ngành thép ghi nhận hai thái cực đối lập trong quý cuối năm và cả năm 2023. Tóm tắt BÁO CÁO THỊ TRƯỜNG THÉP Tháng 120244Phần I. Thị trường thép thế giới Theo số liệu của Hiệp hội Thép Thế giới (Worldsteel), sản lượng thép thô thế giới của 71 quốc gia đạt 148,1 triệu tấn trong tháng 12024, giảm 1,6 so với cùng kỳ năm trước (Biểu đồ 1). Trong tháng 12024, sản xuất thép thô ở nhiều khu vực tăng trưởng hai chữ số như: Trung Đông (23,1); EU (ngoài EU 27) tăng 22,5; châu Phi (16,3)… Ở chiều ngược lại, khu vực Nam Mỹ lại giảm sâu nhất với 6,3, chỉ còn 3,4 triệu tấn; châu Á và châu Đại Dương (-3,6)… Trong tháng 12024, sản xuất thép thô ở hầu hết khu vực đã phục hồi mạnh, có thể kể đến như Iran (39,3); Thổ Nhĩ Kỳ (24,7); Ấn Độ (7,3)... Trong khi đó, sản xuất thép thô của Trung Quốc vẫn giảm so với cùng kỳ năm 2023. Cụ thể, sản Sản lượng, tiêu thụ thép thế giới 1 lượng lượng thép thô của Trung Quốc đạt 77,2 triệu tấn, giảm 7 so với cùng kỳ năm 2022. Các nhà sản xuất khác cũng ghi nhận sản lượng thép thô đi xuống như Brazil (-7,2); Mỹ (-0,3); Đức (-0,9)… (Bảng 1). Trước đó, năm 2023, sản lượng thép thô của 71 quốc gia đạt khoảng 1,84 tỷ tấn, giảm 0,1 so với năm 2022, chiếm 98 tổng lượng thép thô thế giới (Bảng 2). Năm 2023, sản lượng thép thô của Trung Quốc đi ngang so với 2022, tương ứng gần 1,02 tỷ tấn, giữ vững vị trí nhà sản xuất thép lớn nhất thế giới. Sau Trung Quốc, Ấn Độ về đích với 140,2 triệu tấn thép thô, tăng 12 so với năm trước. Sản lượng thép thô của các nhà sản xuất thép lớn khác như: Nhật Bản (-2,5); Mỹ (0,2); Nga (5,6); Hàn Quốc (1,3); Đức (-4); Thổ Nhĩ Kỳ (-4); Brazil (-6,5)… (Bảng 3). Phần I: THỊ TRƯỜNG THÉP THẾ GIỚI Biểu đồ 1: Sản lượng thép thô thế giới đến tháng 12024 Nguồn: Worldsteel. BÁO CÁO THỊ TRƯỜNG THÉP Tháng 120245Phần I. Thị trường thép thế giới Bảng 1: Sản lượng thép thô 10 quốc gia có sản lượng thép thô lớn nhất thế giới trong tháng 12024 Bảng 2: Sản xuất thép thô từ 71 quốc gia, chia theo khu vực Bảng 3: 10 quốc gia có sản lượng thép thô lớn nhất thế giới Đơn vị: triệu tấn. Nguồn: Worldsteel. Đơn vị: triệu tấn. Nguồn: Worldsteel. Đơn vị: triệu tấn. Nguồn: Worldsteel. BÁO CÁO THỊ TRƯỜNG THÉP Tháng 120246Phần I. Thị trường thép thế giới Thép HRC Tại Mỹ, giá HRC Mỹ được giao dịch ở mức 925 USDtấn vào ngày 2322024, giảm 5 so với đầu tháng 1 và giảm 10 so với cùng kỳ năm 2024 (Biểu đồ 2). Diễn biến giá2 Tại Trung Quốc, giá thép cuộn cán nóng gần đây vẫn tương đối ổn định, dao động 550-580 USDtấn. Chính sách và sản lượng thép của Trung Quốc có thể tác động đến giá trong nước và xuất khẩu, tuy nhiên trong ngắn hạn sẽ chưa có nhiều sự thay đổi (Biểu đồ 3). Biểu đồ 2: Diễn biến giá thép HRC hợp đồng tương lai tại Mỹ từ tháng 12023 đế tháng 22024 Biểu đồ 3: Diễn biến giá thép HRC hợp đồng tương lai tại Trung Quốc từ tháng 12023 đế tháng 22024 Đơn vị: USDtấn. Nguồn: Investing.com. Đơn vị: USDtấn. Nguồn: Investing.com. BÁO CÁO THỊ TRƯỜNG THÉP Tháng 120247Phần I. Thị trường thép thế giới a. Dự báo của Fitch Ratings Trong báo cáo vào giữa tháng 12, Fitch Ratings dự báo nhu cầu thép toàn cầu năm 2024 sẽ tăng 20-30 triệu tấn so với năm 2023. Trong đó, Đông Nam Á và Thổ Nhĩ Kỳ được đánh giá là các khu vực sôi động hơn cả, thúc đẩy tăng trưởng tiêu thụ toàn ngành. Còn, tăng trưởng ở Mỹ, EU, Brazil ở mức vừa phải, trong khi đó tiêu thụ thép của Trung Quốc được dự báo sẽ giảm nhẹ. Trung Quốc, nước sản xuất và tiêu thụ thép lớn nhất thế giới, đang chuyển từ lĩnh vực bất động sản (vốn đang gặp khó khăn) sang sản xuất năng lượng tái tạo. Điều này có nghĩa là lượng thép sản xuất ở Trung Quốc sẽ giảm nhẹ, xuống dưới 1 tỷ tấn. Tuy nhiên, việc tối ưu hóa sản phẩm và giá nguyên liệu thô thấp sẽ giúp các nhà sản xuất thép đạt được mức giá trung bình và tỷ suất lợi nhuận cao hơn. Fitch Ratings cho rằng Ấn Độ là thị trường được kỳ vọng tăng trưởng mạnh 9 trong Dự báo3 năm tài chính 2024-2025 (kết thúc vào tháng 32025), tương ứng khoảng 146 triệu tấn. Trước đó trong năm tài chính 2023-2024, ngành thép của nước này cũng đã có mức tăng trưởng ấn tượng 12. Hiện, năng lực sản xuất thép ở Ấn Độ đang đồng pha với nhu cầu, điều này giúp duy trì tỷ suất lợi nhuận cao cho các doanh nghiệp. Thực tế, nhập khẩu thép vào Ấn Độ đi lên, tuy nhiên Fitch Ratings cho rằng đây không phải là mối đe dọa với các nhà sản xuất trong nước. Bởi nếu giá và tỷ suất lợi nhuận của ngành thép trong nước giảm mạnh do nhập khẩu, Chính phủ sẽ đưa ra các biện pháp liên quan đến thuế quan như từng thực hiện vào năm 2016 (Biểu đồ 4). Fitch Ratings kỳ vọng nhu cầu thép của châu Âu sẽ phục hồi vào năm 2024 nhờ tiêu thụ ô tô và sản xuất công nghiệp, cơ sở hạ tầng cùng khởi sắc trong bối cảnh lạm phát và chi phí năng lượng không còn quá căng thẳng. Biên lợi nhuận của các doanh nghiệp năm 2024 cũng sẽ đi lên từ mức đáy 2023, khi áp lực chi phí giảm bớt và sản lượng tiêu thụ tăng lên. Biểu đồ 4: Triển vọng tăng trưởng tiêu thụ thép năm 2024 Đơn vị: so với cùng kỳ. Nguồn: Fitch Ratings, Eurofer, NBS. BÁO CÁO THỊ TRƯỜNG THÉP Tháng 120248Phần I. Thị trường thép thế giới Đối với khu vực Bắc Mỹ, nhu cầu tiêu thụ thép có thể tăng nhẹ vào năm 2024, một số nguồn cung mới xuất hiện nhằm giảm áp lực nhập ròng, đáp ứng nhu cầu cầu tăng trưởng. Hiện, các nhà sản xuất thép của Mỹ tiếp tục theo đuổi các dự án đầu tư sản xuất sản phẩm thép giá trị gia tăng cao, điều này giúp cải thiện lợi nhuậntấn. Dù giá thép ở Mỹ sẽ giảm so với mức đỉnh của những năm trước, tuy nhiên Fitch Ratings cho rằng giá vẫn sẽ ở trên mức trung bình. b. Dự báo của Worldsteel Trong báo cáo triển vọng ngắn hạn, Worldsteel dự báo nhu cầu thép năm 2024 có thể tăng thêm 1,9, lên 1,84 tỷ tấn. Nhu cầu thép đang chịu tác động của lạm phát và lãi suất cao. Kể từ nửa cuối năm 2022, hoạt động của những ngành công nghiệp sử dụng thép đã hạ nhiệt do đầu tư và tiêu dùng suy yếu. Khó khăn tiếp tục kéo dài sang năm 2023 và đặc biệt ảnh hưởng đến EU và Mỹ. Dựa trên độ trễ của chính sách thắt chặt tiền tệ, nhu cầu thép năm 2024 có thể phục hồi chậm ở các nền kinh tế tiên tiến. Còn, các nền kinh tế mới nổi được cho là sẽ tăng trưởng nhanh hơn, trong đó châu Á vẫn duy trì được khả năng phục hồi. Trung Quốc: Triển vọng tiêu thụ thép của Trung Quốc năm 2024 đang ở trạng thái “không chắc chắn”, thậm chí nhu cầu thép có thể giảm nếu không có các biện pháp hỗ trơ bổ sung của Chính phủ. Trường hợp, Chính phủ Trung Quốc đưa ra các biện pháp hỗ trợ nền kinh tế, nhu cầu thép trong năm 2024 của nước này có thể đi ngang so với năm 2023. Tuy nhiên cũng xuất hiện nguy cơ giá giảm trong năm 2023 và 2024 nếu các động lực trên yếu hơn dự kiến (Biểu đồ 5). Ấn Độ: Ngành thép Ấn Độ nằm trong số ít các nhà sản xuất có thể duy trì đà tăng trưởng dương. Nhu cầu thép của Ấn Độ dự kiến tăng trưởng 8,6 vào năm 2023 và 7,7 vào năm 2024. Biểu đồ 5: Worldsteel dự báo tăng trưởng nhu cầu thép của một số quốc gia Đơn vị: . Nguồn: Wordsteel. BÁO CÁO THỊ TRƯỜNG THÉP Tháng 120249Phần I. Thị trường thép thế giới Trong bối cảnh lãi suất cao, nền kinh tế Ấn Độ vẫn ổn định, nhu cầu thép dự kiến sẽ tiếp tục đà tăng trưởng cao. Trong đó, nhu cầu thép trong lĩnh vực xây dựng của Ấn Độ được thúc đẩy nhờ Chính phủ đầu tư cho cơ sở hạ tầng và sự phục hồi của đầu tư tư nhân. Ngoài ra, một động lực khác đến từ lĩnh vực sản xuất ô tô. Tiêu thụ thép từ sản xuất gia dụng là lĩnh vực duy nhất hoạt động kém hiệu quả do lạm phát lãi suất cao, người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu. Tuy nhiên, ngành này được dự báo sẽ cải thiện vào năm 2024, đặc biệt trong mùa lễ hội và chương trình đầu tư liên kết sản xuất (PLI). EU: Worldsteel cho rằng bước sang năm 2024, nhu cầu thép tại khu vực này được kỳ vọng sẽ tăng trưởng 5,8 so với năm 2023. Trong năm 2024, nhu cầu thép của ngành sản xuất ô tô tại khu vực châu Âu được dự báo sẽ tiếp tục phục hồi, tuy nhiên chưa trở về mức đại dịch. Động lực đầu tư cơ sở hạ tầng tại EU vẫn ổn định. Trong khi đó, xây dựng nhà ở lại bị ảnh hưởng bởi lãi suất cao, chi phí nguyên vật liệu và thiếu hụt lao động. Trong khối EU, nhu cầu thép của Đức đang khá yếu do sản xuất kém và khủng hoảng nhà ở. Trong bối cảnh chính sách tiền tệ vẫn thắt chặt vào năm 2024, nhu cầu thực tế với mặt hàng thép sẽ chưa phục hồi. Tuy nhiên, tồn kho xuống mức thấp sẽ hỗ trợ nhu cầu thép tại EU tăng trưởng tích cực. Mỹ: Năm 2024, nhu cầu thép tại khu vực này được kỳ vọng sẽ tăng trưởng 1,6 so với năm 2023. Dù kinh tế Mỹ đang dần hồi phục, các ngành tiêu thụ thép, đặc biệt là lĩnh vực xây dựng dân dụng trong năm 2023 và 2024 vẫn chịu áp lực lớn do lãi suất tăng vọt. Ở chiều ngược lại, lĩnh vực xây dựng thương mại đang có sự phục hồi mạnh mẽ nhờ làn sóng reshoring (các tập đoàn đa quốc gia đưa hoạt động sản xuất trở về chính quốc). Ngoài ra, tăng trưởng trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng cũng được hỗ trợ bởi Luật cơ sở hạ tầng năm 2022 và Đạo luật giảm lạm phát (IRA). Nhu cầu thép ở các ngành sản xuất cũng dự kiến chậm lại, duy chỉ có lĩnh vực ô tô vẫn tiếp tục phục hồi sau đại dịch. Tuy nhiên, độ trễ của chính sách thắt chặt tiền tệ có thể mang đến rủi ro giá thép giảm trong năm 2024. Khối ASEAN (5): Nhu cầu thép của khối ASEAN (5) (Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan, và Việt Nam) sẽ được thúc đẩy bởi nhu cầu trong nước và đầu tư cơ sở hạ tầng. Nhu cầu thép của ASEAN trong năm 2024 dự kiến tăng 5,2 so với năm 2023, tương ứng 79,2 triệu tấn. 10Phần II: Thị trường thép Trung QuốcBÁO CÁO THỊ TRƯỜNG THÉP Tháng 12024 Trong tháng 1, nhiều nhà máy thép Trung Quốc vẫn chịu thua lỗ và khả năng các nhà máy này tăng sản lượng đáng kể trong hai tháng đầu năm là rất thấp. Tháng 2 trùng với Lễ hội mùa xuân ở Trung Quốc và nhiều công ty thép sử dụng lò điện EAF sẽ chuyển sang chế độ tạm ngừng hoạt động. Theo Hiệp hội Thép Trung Quốc (CISA), sản xuất thép thô tháng 1 của các thành viên thuộc CISA ghi nhận hơn 63,3 triệu tấn, cao hơn 9,5 so với cùng kỳ năm ngoái. Trong tháng 2, tổng nguồn cung thép trong nước dự kiến sẽ ở mức tương đối thấp (Biểu đồ 6). Trong thời gian từ ngày 21 - 3112023, các nhà sản xuất thép thành viên CISA đã sản xuất 22,18 triệu tấn thép thô, 19,57 triệu tấn gang và 21,64 triệu tấn thép thành phẩm. Sản lượng thép thô trung bình ngày ghi nhận 2,01 triệu tấn, giảm 77.300 tấn hay 3,7 so với tuần từ ngày 11-201; sản lượng gang thỏi hàng ngày là 1,78 triệu tấn, giảm 113.500 tấn hay 6; Sản lượng1 sản lượng sản phẩm thép hàng ngày là 1,96 triệu tấn, giảm 58.700 tấn hay 2,9. Ước tính sản lượng trung bình hàng ngày của cả nước trong giai đoạn này là 2,6328 triệu tấn thép thô, 2,1269 triệu tấn gang và 3,6312 triệu tấn thép thành phẩm. Do Lễ hội mùa xuân, dự kiến nhu cầu thép trong nửa đầu tháng 2 sẽ thấp và phục hồi sau đó. Trong tuần kết thúc vào ngày 251, khối lượng giao dịch trung bình hàng ngày của các nhà phân phối chính tại thị trường nội địa đối với thép thanh, thép tấm dày và vừa và thép cuộn cán nóng (HRC) lần lượt là 43.900 tấn, 17.500 tấn và 17.200 tấn. Tỷ lệ vận hành lò cao của các nhà máy thép lớn trong nước là 85,3 (dựa trên công suất sản xuất), giảm 0,2 điểm phần trăm so với cuối tháng 12. Đối với các nhà máy thép lò điện hồ quang EAF, tỷ lệ vận hành là 51,47, giảm 4,73 điểm phần trăm so với cuối tháng 12. Phần II: THỊ TRƯỜNG THÉP TRUNG QUỐC Biểu đồ 6: Diễn biến sản lượng thép Trung Quốc Đơn vị: triệu tấn. Nguồn: NBS. 11Phần II: Thị trường thép Trung QuốcBÁO CÁO THỊ TRƯỜNG THÉP Tháng 12024 Dự đoán, trong tháng hai, Trung Quốc có thể nhập khẩu khoảng 600.000 tấn thép thành phẩm và xuất khẩu khoảng 7 triệu tấn thép thành phẩm. Tính đến ngày 251, tồn kho thép trong nước của 5 loại thép chính đạt tổng cộng 17,37 triệu tấn, tăng 1,70 triệu tấn hay 10,8 so với cuối tháng 12 và tăng 1,29 triệu tấn hay 8 so với cùng kỳ. Trong đó, tồn kho trên thị trường đạt 10,81 triệu tấn, tăng 1,43 triệu tấn hay 15,3 so với cuối tháng 12; tồn kho của các nhà máy thép đạt 6,56 triệu tấn, tăng 0,26 triệu tấn hay 4,2 so với cuối tháng 12. Xuất nhập khẩu, tồn kho2 Dựa trên tỷ lệ vận hành này, dự báo, sản lượng thép thô trung bình hàng ngày ở Trung Quốc sẽ duy trì ở mức khoảng 2,6 triệu tấn trong hai tháng đầu năm. Dự kiến trong tháng 2, sản lượng thép thô của Trung Quốc sẽ đạt 76,85 triệu tấn, nguồn cung thép thô sẽ đạt 70,04 triệu tấn, giảm 9,4 so với cùng kỳ năm ngoái. Giá quặng sắt kỳ hạn tháng 32024 trên Sàn hàng hóa Đại Liên (Trung Quốc) ghi nhận khoảng 133 USD (958 NDT)tấn, giảm khoảng 10 so với hồi đầu năm. Trong khi đó, giá thép thanh ghi nhận quanh mức 554,4 USD (3.990 NDT)tấn, giảm nhẹ gần 2 (Biểu đồ 7). Hiện nay, thép Trung Quốc vẫn đang có lợi thế về giá trên thị trường quốc tế. Giá thép trong nước biến động trong tháng 1. Giá đóng cửa cuối tháng 1 của hợp đồng tương lai thép cây và HRC kỳ hạn 2405 tại Sở giao dịch Hàng hóa Thượng Hải (SHFE) lần lượt là 3.869 nhân dân tệtấn và 4.005 nhân dân tệtấn, hiện nằm trong xu hướng giảm nhẹ từ đầu năm. Dự kiến, giá thép trong nước chủ yếu ổn định với biến động nhẹ trong nửa đầu tháng 2 do nghỉ Tết và sau Tết, giá thép trong nước dự kiến sẽ dao động với xu hướng tăng nhẹ. Diễn biến giá 3 Biểu đồ 7: Giá quặng sắt kỳ hạn tháng 3 trên Sàn Đại Liên Đơn vị: NDTtấn. Nguồn: Barchart. 12Phần III. Thị trường thép Việt NamBÁO CÁO THỊ TRƯỜNG THÉP Tháng 12024 a. Sản xuất và tiêu thụ thép thô Theo Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), trong tháng 12024, sản xuất thép thô đạt 1,89 triệu tấn, tăng 1,6 so với tháng trước và tăng 39 so với tháng 12023. Tiêu thụ thép thô đạt gần 1,91 triệu tấn, tăng 2 so với tháng trước và tăng 31 so với cùng kỳ năm 2023. Xuất khẩu thép thô tháng 1 đạt 207.980 tấn, tăng 10 so với tháng 122023 và tăng 28 so với tháng 12023 (Biểu đồ 8). Trước đó, năm 2023, sản xuất thép thô đạt gần 19,2 triệu tấn, giảm 4 so với năm 2022. Tiêu thụ thép thô đạt gần 18,8 triệu tấn, tăng nhẹ 1 so với năm 2022. Xuất khẩu thép thô đạt gần 1,8 triệu tấn, gấp 1,4 lần năm 2022. Sản xuất và tiêu thụ thép Việt Nam 1 Phần III: THỊ TRƯỜNG THÉP VIỆT NAM b. Sản xuất và tiêu thụ thép thành phẩm Thép thành phẩm: Trong tháng 1, sản xuất thép thành phẩm đạt 2,56 triệu tấn, giảm 9 so với tháng 122023 nhưng tăng 32 so với tháng 12023. Bán hàng thép thành phẩm đạt gần 2,43 triệu tấn, giảm 9,5 so với tháng trước nhưng tăng 38 so với cùng kỳ năm 2023. Trong đó, xuất khẩu đạt 562.770 tấn, tăng 39 (Bảng 4). Thép xây dựng: Trong tháng 1, sản xuất thép xây dựng đạt hơn 1 triệu tấn, giảm 4 so với tháng trước nhưng tăng 15 so với tháng 12023. Bán hàng đạt hơn 1 triệu tấn, giảm 15 so với tháng trước nhưng tăng 19 so với cùng kỳ năm 2023. Trong đó, xuất khẩu thép xây dựng đạt 164.057 tấn, tăng 11 so với tháng 12023. Biểu đồ 8: Tình hình sản xuất thép thô 2020-2023 Đơn vị: triệu tấn. Nguồn: VSA. 13Phần III. Thị trường thép Việt NamBÁO CÁO THỊ TRƯỜNG THÉP Tháng 12024 Nhu cầu thép xây dựng trong tháng 1 vẫn duy trì mức sản lượng tốt trong ngắn hạn, nhưng nhìn chung là chưa cso tín hiệu khởi sắc trong dài hạn. Từ đầu quý IV2023, các yếu tố khiến giá được điều chỉnh tăng là có nguyên nhân sâu xa là giá tăng nguyên vật liệu (iron ore, than coke, phế, giá điện), chi phí tài chính (lãi suất ngân hàng,...) và trượt giá USDVND. Nhà máy phải điều chỉnh tăng giá nhằm bù lại một phần giá tăng nguyên vật liệu, mặc dù nhu cầu vẫn ở mức thấp. VSA cho rằng có khả năng sau Tết (1722024) sự cạnh tranh giữa các nhà máy sẽ quyết liệt về giá bán đế mở rộng hoặc giữ thị phần. Hiện nay các nhà máy trong nước đối mặt nhiều khó khăn do giá tồn kho cao, giá bán thấp, và các chi phí tài chính. Trước đó, năm 2023, nhu cầu sử dụng nội địa và xuất khẩu vẫn ở mức thấp. Sản xuất thép xây dựng đạt 10,65 triệu tấn, giảm 12 so với năm 2022. Bán hàng đạt 10,9 triệu tấn, giảm 11 so với năm 2022. Trong đó, xuất khẩu đạt 1,73 triệu tấn, giảm 20 (Biểu đồ 9). Bảng 4: Tình hình sản xuất – bán hàng thép thành phẩm tháng 12024 Biểu đồ 9: Sản xuất thép xây dựng 2020-2023 Nguồn: VSA. Đơn vị: tấn. Nguồn: VSA. 14Phần III. Thị trường thép Việt NamBÁO CÁO THỊ TRƯỜNG THÉP Tháng 12024 Thép cuộn cán nóng: Sản xuất thép cuộn cán nóng trong tháng ước đạt 666.814 tấn, tăng 1 so với tháng 122023 và tăng 48 so với cùng kỳ năm 2023. Bán hàng ước đạt 600.414 tấn, tăng nhẹ 1 so với tháng trước nhưng tăng 61,5 so với cùng kỳ. Trước đó, năm 2023, sản xuất thép cuộn cán nóng đạt 6,72 triệu tấn, tăng 11 so với năm 2022. Bán hàng đạt 6,8 triệu tấn, tăng 10 so với năm 2022. Trong đó, xuất khẩu đạt 3,4 triệu tấn, gấp 2,6 lần so với 2022. Thép cán nguội - CRC: Trong tháng 1, sản xuất thép cán nguội trong nước đạt 223.918 tấn, giảm 39 so với tháng 122023 và tăng 25 so với cùng kỳ năm 2022. Bán hàng thép CRC ước đạt 208.143 tấn, giảm 5 so với tháng trước và tăng 94 so với cùng kỳ năm 2023. Trong đó, xuất khẩu đạt 35.222 tấn, giảm 9 so với tháng trước, nhưng tăng nhẹ 1 so với cùng kỳ. Trước đó, sản xuất của thành viên VSA trong năm 2023 đạt gần 3,37 triệu tấn, giảm 16 so với 2022. Bán hàng đạt gần 1,95 triệu tấn, giảm 4 so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, xuất khẩu đạt 448.000 tấn, giảm 5 so với cùng kỳ năm 2022. Ống thép: Sản xuất ống thép của các thành viên VSA ước đạt 194.247 tấn, giảm 12 so với tháng trước nhưng tăng 8 so với cùng kỳ 2023. Bán hàng ước đạt 184.785 tấn, giảm 20 so với tháng trước và giảm 7 so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, xuất khẩu ống thép hàn đạt 20.701 tấn, giảm 15 so với tháng 122023. Trước đó, năm 2023, sản xuất đạt 2,38 triệu tấn, giảm 9 so với năm trước. Bán hàng đạt gần 2,4 triệu tấn, giảm 8 so với 2022, trong đó lượng xuất khẩu đạt 274.000 tấn, tăng 6 so với 2022. Tôn mạ KLSPM: Sản xuất tôn mạ KL SPM của các thành viên hiệp hội ước đạt 465.485 tấn trong tháng 1, giảm 6 so với tháng 122023 nhưng tăng 87,2 so với cùng kỳ năm 2023. Bán hàng ước đạt 434.657 tấn, giảm 6,5 so với tháng trước, nhưng tăng 79 so với cùng kỳ 2023. Trong đó, xuất khẩu tháng 1 ước đạt mức 238.610 tấn, tăng 4 so với tháng trước và gấp đôi so với cùng kỳ. Trước đó, năm 2023, sản xuất tôn mạ KLSPM đạt gần 4,6 triệu tấn, tăng 1,4 so với năm 2022. Bán hàng đạt 4,27 triệu tấn, tăng 2 so với năm trước. Trong đó, xuất khẩu đạt gần 2,2 triệu tấn, tăng 6,5 so với cùng kỳ năm 2022. Nhìn chung, giá nguyên liệu sản xuất thép cuối tháng 12024, đầu tháng 2 có xu hướng giảm so với cuối năm ngoái. Trước đó, năm 2023 ghi nhận mức giá tăng trong quý I, giảm trong quý II, ổn định trong quý III và có xu hướng tăng trở lại trong quý IV. - Quặng sắt loại 62 Fe: Ngày 3112024 giao dịch ở mức 132 USDtấn CFR cảng Thiên Tân, Trung Quốc, giảm 11 USD so với thời điểm đầu tháng 1. Trước đó, giá quặng sắt bình quân quý quý IV là khoảng 128-130 USDtấn, tăng 30 so với năm 2022 và giá bình quân cả năm 2023 tăng nhẹ so với 2022. - Than mỡ luyện cốc: Giá than mỡ luyện cốc (Hard coking coal) xuất khẩu tại cảng Australia cuối tháng 12024 giao dịch ở mức khoảng 266 USDtấn FOB, giảm 9 USDtấn so với mức giá giao đầu tháng 1. Giá giao dịch bình quân quý IV2023 là 269,2 USDtấn, tăng 4 so với năm 2022. Tuy nhiên, mức giá bình quân cả Diễn biến giá nguyên liệu2 15Phần III. Thị trường thép Việt NamBÁO CÁO THỊ TRƯỜNG THÉP Tháng 12024 năm 2023 đạt 223,8 USDtấn, giảm 24 so với năm 2022. - Sắt thép vụn: Đầu tháng 2, giá thép phế nội địa tăng nhẹ khoảng 200 – 300 đồngkg, giữ mức 9.700 đến 10.100 đồngkg. Giá thép phế giao dịch cảng Đông Á ngày 3112024 nhích nhẹ lên mức 404 USDtấn, tăng 7 USDtấn so với đầu tháng 1. Trước đó, giá thép phế giao dịch cảng Đông Á bình quân đầu quý IV2023 là 385 USDtấn, giảm 1 so với cùng kỳ năm 2022. Tính chung giá giao dịch bình quân năm 2023 đạt 403,2 USDtấn, giảm 14 so với cùng kỳ năm 2022. - Điện cực graphite: Trong tháng 1, giá than điện cực loại UHP600 dao động khoảng 6.000 USDtấn FOB xuất khẩu của Trung Quốc, tương ứng 18.200-19.500 nhân dân tệ. Mức giá trên đã giảm liên tục trong 3 tháng trở lại đây, kể từ thời điểm tháng 112023. - Cuộn cán nóng HRC: Giá HRC ngày 3112024 ở mức 600 USDtấn, CFR Việt Nam, giảm 3 USDtấn so với giá giao dịch đầu tháng và không thay đổi đáng kể so với đầu năm 2023. Thị trường thép HRC thế giới biến động, khiến thị trường HRC trong nước khó khăn do các doanh nghiệp sản xuất thép dẹp (CRC, tôn mạ, ống thép,...) sử dụng HRC làm nguyên liệu sản xuất (Biểu đồ 10). Biểu đồ 10: Giá nguyên liệu sản xuất thép từ năm 2022 đến đầu tháng 122023 Đơn vị: USDtấn. Nguồn: VSA. Giá thép xây dựng chốt năm 2023 ở mức 13,8- 15,3 triệu đồngtấn. Bước sang năm 2024, mảng thép xây dựng “chào sân” bằng một đợt tăng giá 150.000 – 370.000 đồngtấn, lên mức 14-14,5 triệu đồng tấn và đi ngang đến cuối tháng 2. Giá thép xây dựng trong nước 3 16Phần III. Thị trường thép Việt NamBÁO CÁO THỊ TRƯỜNG THÉP Tháng 12024 Tại thời điểm ngày 252, dòng thép thanh D10 CB300 của thương hiệu Hòa Phát, giá giao dịch khoảng 14,5 triệu đồngtấn, thấp hơn 8 so với cùng kỳ năm 2023 và 18 so với cùng kỳ 2022. Theo VSA, nhu cầu thép xây dựng trong tháng 1 vẫn duy trì mức sản lượng tốt trong ngắn hạn, nhưng nhìn chung chưa có tín hiệu khởi sắc trong dài hạn. Từ đầu quý IV2023, các yếu tố khiến giá được điều chỉnh tăng có nguyên nhân từ giá tăng nguyên vật liệu (iron ore, than coke, phế, giá điện), chi phí tài chính (lãi suất ngân hàng,...) và tỷ giá tăng. Nhà máy phải điều chỉnh tăng giá nhằm bù lại một phần giá tăng nguyên vật liệu, mặc dù nhu cầu vẫn ở mức thấp. VSA dự báo sau Tết, sự cạn...

Trang 1

Tháng 1 2024

Báo cáo

Thị trường

biến động giá cả, tình hình tiêu thụ và các dự báo về thị trường thép trong nước và thế giới.

Trang 2

Phần I Thị trường thép thế giới

Tóm tắt ……… ….……… 03

Phần I: Thị trường thép thế giới ……… …… ……… …… …… 04

1 Sản lượng, tiêu thụ thép thế giới …… 04

2 Diễn biến giá ……… …… … … … 06

3 Dự báo ……… … … …… 07

Phần II: Thị trường thép Trung Quốc … …… ……… … …… 10

1 Sản lượng …….… …… 10

2 Xuất nhập khẩu, tồn kho ………… … … … … 11

3 Diễn biến giá ……….…… … ……… 11

Phần III: Thị trường thép Việt Nam …… ……… … … …… 12

1 Sản xuất và tiêu thụ thép Việt Nam … …… 12

2 Diễn biến giá nguyên liệu … 14

3 Giá thép xây dựng trong nước 15

4 Tình hình nhập khẩu của Việt Nam 16

5 Dự báo ……… 17

Phần III: Chính sách/ vụ việc phòng vệ thương mại 20

1 Chính sách/ vụ việc phòng vệ thương mại của Việt Nam …… …… 20

2 Chính sách của thế giới 22

Phần IV: Hoạt động của các doanh nghiệp trong ngành 24

1 Bức tranh kinh doanh trái chiều của ngành thép 2023 …… …… 24

2 Tin hoạt động của các doanh nghiệp trong ngành 26

Phụ lục ….…….… … … 30

Viết tắt, giải nghĩa

Mục lục

Trang 3

Phần I Thị trường thép thế giới

Theo số liệu của Hiệp hội Thép Thế giới (Worldsteel), sản lượng thép thô thế giới

của 71 quốc gia đạt 148,1 triệu tấn trong tháng 1/2024, giảm 1,6% so với cùng kỳ

năm trước

Trong tháng 1/2024, sản xuất thép thô ở hầu hết khu vực đã phục hồi mạnh, có thể

kể đến như Iran (39,3%); Thổ Nhĩ Kỳ (24,7%); Ấn Độ (7,3%)

Ở chiều ngược lại, sản xuất thép thô của Trung Quốc vẫn giảm 7% so với cùng kỳ

năm 2023 Các nhà sản xuất khác cũng ghi nhận sản lượng thép thô đi xuống như

Brazil (-7,2%); Mỹ (-0,3%); Đức (-0,9%)…

Worldsteel dự báo nhu cầu thép năm 2024 sẽ tăng thêm 1,9%, lên 1,84 tỷ tấn

Trong tháng 1, nhiều nhà máy thép Trung Quốc vẫn chịu thua lỗ và khả năng các nhà

máy này tăng sản lượng đáng kể trong hai tháng đầu năm là rất thấp Tháng 2 trùng

với Lễ hội mùa xuân ở Trung Quốc và nhiều công ty thép sử dụng lò điện EAF sẽ

chuyển sang chế độ tạm ngừng hoạt động

Tại Việt Nam, trong tháng 1, sản xuất thép thành phẩm đạt 2,56 triệu tấn, giảm 9%

so với tháng 12/2023 nhưng tăng 32% so với tháng 1/2023 Bán hàng thép thành

phẩm đạt gần 2,43 triệu tấn, giảm 9,5% so với tháng trước nhưng tăng 38% so với

cùng kỳ năm 2023 Trong đó, xuất khẩu đạt 562.770 tấn, tăng 39%

Bức tranh kinh doanh ngành thép ghi nhận hai thái cực đối lập trong quý cuối năm

và cả năm 2023

Tóm tắt

Mục lục

Trang 4

Phần I Thị trường thép thế giới

Theo số liệu của Hiệp hội Thép Thế giới

(Worldsteel), sản lượng thép thô thế giới của

71 quốc gia đạt 148,1 triệu tấn trong tháng

1/2024, giảm 1,6% so với cùng kỳ năm trước

(Biểu đồ 1).

Trong tháng 1/2024, sản xuất thép thô ở nhiều

khu vực tăng trưởng hai chữ số như: Trung

Đông (23,1%); EU (ngoài EU 27) tăng 22,5%;

châu Phi (16,3%)… Ở chiều ngược lại, khu vực

Sản lượng, tiêu thụ thép

thế giới

triệu tấn, giảm 7% so với cùng kỳ năm 2022

Các nhà sản xuất khác cũng ghi nhận sản lượng thép thô đi xuống như Brazil (-7,2%); Mỹ

(-0,3%); Đức (-0,9%)… (Bảng 1).

Trước đó, năm 2023, sản lượng thép thô của

71 quốc gia đạt khoảng 1,84 tỷ tấn, giảm 0,1%

so với năm 2022, chiếm 98% tổng lượng thép

Trang 5

Phần I Thị trường thép thế giới

Bảng 1: Sản lượng thép thô 10 quốc gia có sản lượng thép thô lớn nhất thế giới trong tháng 1/2024

Bảng 2: Sản xuất thép thô từ 71 quốc gia, chia theo khu vực

Bảng 3: 10 quốc gia có sản lượng thép thô lớn nhất thế giới

Đơn vị: triệu tấn Nguồn: Worldsteel.

Đơn vị: triệu tấn Nguồn: Worldsteel.

Đơn vị: triệu tấn Nguồn: Worldsteel.

Mục lục

Trang 6

Phần I Thị trường thép thế giới

Thép HRC

Tại Mỹ, giá HRC Mỹ được giao dịch ở mức 925

USD/tấn vào ngày 23/2/2024, giảm 5% so với

đầu tháng 1 và giảm 10% so với cùng kỳ năm

2024 (Biểu đồ 2).

Diễn biến giá

đây vẫn tương đối ổn định, dao động 550-580 USD/tấn Chính sách và sản lượng thép của Trung Quốc có thể tác động đến giá trong nước và xuất khẩu, tuy nhiên trong ngắn hạn

sẽ chưa có nhiều sự thay đổi (Biểu đồ 3).

Biểu đồ 2: Diễn biến giá thép HRC hợp đồng tương lai tại Mỹ từ tháng 1/2023 đế tháng 2/2024

Biểu đồ 3: Diễn biến giá thép HRC hợp đồng tương lai tại Trung Quốc

từ tháng 1/2023 đế tháng 2/2024

Đơn vị: USD/tấn Nguồn: Investing.com.

Đơn vị: USD/tấn Nguồn: Investing.com.

Trang 7

Phần I Thị trường thép thế giới

a Dự báo của Fitch Ratings

Trong báo cáo vào giữa tháng 12, Fitch

Ratings dự báo nhu cầu thép toàn cầu năm

2024 sẽ tăng 20-30 triệu tấn so với năm 2023

Trong đó, Đông Nam Á và Thổ Nhĩ Kỳ được

đánh giá là các khu vực sôi động hơn cả, thúc

đẩy tăng trưởng tiêu thụ toàn ngành Còn, tăng

trưởng ở Mỹ, EU, Brazil ở mức vừa phải, trong

khi đó tiêu thụ thép của Trung Quốc được dự

báo sẽ giảm nhẹ

Trung Quốc, nước sản xuất và tiêu thụ thép

lớn nhất thế giới, đang chuyển từ lĩnh vực bất

động sản (vốn đang gặp khó khăn) sang sản

xuất năng lượng tái tạo

Điều này có nghĩa là lượng thép sản xuất ở

Trung Quốc sẽ giảm nhẹ, xuống dưới 1 tỷ tấn

Tuy nhiên, việc tối ưu hóa sản phẩm và giá

nguyên liệu thô thấp sẽ giúp các nhà sản xuất

thép đạt được mức giá trung bình và tỷ suất lợi

nhuận cao hơn

Fitch Ratings cho rằng Ấn Độ là thị trường

được kỳ vọng tăng trưởng mạnh 9% trong

Dự báo

3/2025), tương ứng khoảng 146 triệu tấn

Trước đó trong năm tài chính 2023-2024, ngành thép của nước này cũng đã có mức tăng trưởng ấn tượng 12%

Hiện, năng lực sản xuất thép ở Ấn Độ đang đồng pha với nhu cầu, điều này giúp duy trì tỷ suất lợi nhuận cao cho các doanh nghiệp

Thực tế, nhập khẩu thép vào Ấn Độ đi lên, tuy nhiên Fitch Ratings cho rằng đây không phải là mối đe dọa với các nhà sản xuất trong nước

Bởi nếu giá và tỷ suất lợi nhuận của ngành thép trong nước giảm mạnh do nhập khẩu, Chính phủ sẽ đưa ra các biện pháp liên quan đến thuế quan như từng thực hiện vào năm

2016 (Biểu đồ 4).

Fitch Ratings kỳ vọng nhu cầu thép của châu

Âu sẽ phục hồi vào năm 2024 nhờ tiêu thụ ô tô

và sản xuất công nghiệp, cơ sở hạ tầng cùng khởi sắc trong bối cảnh lạm phát và chi phí năng lượng không còn quá căng thẳng

Biên lợi nhuận của các doanh nghiệp năm

2024 cũng sẽ đi lên từ mức đáy 2023, khi áp lực chi phí giảm bớt và sản lượng tiêu thụ tăng lên

Biểu đồ 4: Triển vọng tăng trưởng tiêu thụ thép năm 2024

Đơn vị: % so với cùng kỳ Nguồn: Fitch Ratings, Eurofer, NBS.

Mục lục

Trang 8

Phần I Thị trường thép thế giới

Đối với khu vực Bắc Mỹ, nhu cầu tiêu thụ thép

có thể tăng nhẹ vào năm 2024, một số nguồn

cung mới xuất hiện nhằm giảm áp lực nhập

ròng, đáp ứng nhu cầu cầu tăng trưởng

Hiện, các nhà sản xuất thép của Mỹ tiếp tục

theo đuổi các dự án đầu tư sản xuất sản phẩm

thép giá trị gia tăng cao, điều này giúp cải thiện

lợi nhuận/tấn Dù giá thép ở Mỹ sẽ giảm so

với mức đỉnh của những năm trước, tuy nhiên

Fitch Ratings cho rằng giá vẫn sẽ ở trên mức

trung bình

b Dự báo của Worldsteel

Trong báo cáo triển vọng ngắn hạn, Worldsteel

dự báo nhu cầu thép năm 2024 có thể tăng

thêm 1,9%, lên 1,84 tỷ tấn

Nhu cầu thép đang chịu tác động của lạm phát

và lãi suất cao Kể từ nửa cuối năm 2022, hoạt

động của những ngành công nghiệp sử dụng

thép đã hạ nhiệt do đầu tư và tiêu dùng suy

yếu Khó khăn tiếp tục kéo dài sang năm 2023

và đặc biệt ảnh hưởng đến EU và Mỹ

Dựa trên độ trễ của chính sách thắt chặt tiền

tệ, nhu cầu thép năm 2024 có thể phục hồi chậm ở các nền kinh tế tiên tiến Còn, các nền kinh tế mới nổi được cho là sẽ tăng trưởng nhanh hơn, trong đó châu Á vẫn duy trì được khả năng phục hồi

Trung Quốc: Triển vọng tiêu thụ thép của Trung Quốc năm 2024 đang ở trạng thái “không chắc chắn”, thậm chí nhu cầu thép có thể giảm nếu không có các biện pháp

hỗ trơ bổ sung của Chính phủ

Trường hợp, Chính phủ Trung Quốc đưa ra các biện pháp hỗ trợ nền kinh tế, nhu cầu thép trong năm 2024 của nước này có thể đi ngang

so với năm 2023 Tuy nhiên cũng xuất hiện nguy cơ giá giảm trong năm 2023 và 2024

nếu các động lực trên yếu hơn dự kiến (Biểu

đồ 5).

Ấn Độ: Ngành thép Ấn Độ nằm trong

số ít các nhà sản xuất có thể duy trì đà tăng trưởng dương Nhu cầu thép của Ấn Độ

dự kiến tăng trưởng 8,6% vào năm 2023 và 7,7% vào năm 2024

Biểu đồ 5: Worldsteel dự báo tăng trưởng nhu cầu thép của một số quốc gia

Đơn vị: % Nguồn: Wordsteel.

Trang 9

Phần I Thị trường thép thế giới

Trong bối cảnh lãi suất cao, nền kinh tế Ấn Độ

vẫn ổn định, nhu cầu thép dự kiến sẽ tiếp tục

đà tăng trưởng cao

Trong đó, nhu cầu thép trong lĩnh vực xây

dựng của Ấn Độ được thúc đẩy nhờ Chính phủ

đầu tư cho cơ sở hạ tầng và sự phục hồi của

đầu tư tư nhân Ngoài ra, một động lực khác

đến từ lĩnh vực sản xuất ô tô

Tiêu thụ thép từ sản xuất gia dụng là lĩnh vực

duy nhất hoạt động kém hiệu quả do lạm phát/

lãi suất cao, người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu

Tuy nhiên, ngành này được dự báo sẽ cải

thiện vào năm 2024, đặc biệt trong mùa lễ hội

và chương trình đầu tư liên kết sản xuất (PLI)

EU: Worldsteel cho rằng bước sang

năm 2024, nhu cầu thép tại khu vực

này được kỳ vọng sẽ tăng trưởng 5,8% so với

năm 2023

Trong năm 2024, nhu cầu thép của ngành sản

xuất ô tô tại khu vực châu Âu được dự báo sẽ

tiếp tục phục hồi, tuy nhiên chưa trở về mức

đại dịch

Động lực đầu tư cơ sở hạ tầng tại EU vẫn ổn

định Trong khi đó, xây dựng nhà ở lại bị ảnh

hưởng bởi lãi suất cao, chi phí nguyên vật liệu

và thiếu hụt lao động Trong khối EU, nhu cầu

thép của Đức đang khá yếu do sản xuất kém

và khủng hoảng nhà ở

Trong bối cảnh chính sách tiền tệ vẫn thắt chặt vào năm 2024, nhu cầu thực tế với mặt hàng thép sẽ chưa phục hồi Tuy nhiên, tồn kho xuống mức thấp sẽ hỗ trợ nhu cầu thép tại EU tăng trưởng tích cực

Mỹ: Năm 2024, nhu cầu thép tại khu vực này được kỳ vọng sẽ tăng trưởng 1,6% so với năm 2023 Dù kinh tế Mỹ đang dần hồi phục, các ngành tiêu thụ thép, đặc biệt là lĩnh vực xây dựng dân dụng trong năm

2023 và 2024 vẫn chịu áp lực lớn do lãi suất tăng vọt

Ở chiều ngược lại, lĩnh vực xây dựng thương mại đang có sự phục hồi mạnh mẽ nhờ làn sóng reshoring (các tập đoàn đa quốc gia đưa hoạt động sản xuất trở về chính quốc) Ngoài

ra, tăng trưởng trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng cũng được hỗ trợ bởi Luật cơ sở hạ tầng năm

2022 và Đạo luật giảm lạm phát (IRA)

Nhu cầu thép ở các ngành sản xuất cũng dự kiến chậm lại, duy chỉ có lĩnh vực ô tô vẫn tiếp tục phục hồi sau đại dịch Tuy nhiên, độ trễ của chính sách thắt chặt tiền tệ có thể mang đến rủi ro giá thép giảm trong năm 2024

Khối ASEAN (5): Nhu cầu thép của khối ASEAN (5) (Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan, và Việt Nam) sẽ được thúc đẩy bởi nhu cầu trong nước và đầu tư cơ

sở hạ tầng Nhu cầu thép của ASEAN trong năm 2024 dự kiến tăng 5,2% so với năm 2023, tương ứng 79,2 triệu tấn

Mục lục

Trang 10

Phần II: Thị trường thép Trung Quốc

Trong tháng 1, nhiều nhà máy thép Trung Quốc

vẫn chịu thua lỗ và khả năng các nhà máy này

tăng sản lượng đáng kể trong hai tháng đầu

năm là rất thấp Tháng 2 trùng với Lễ hội mùa

xuân ở Trung Quốc và nhiều công ty thép sử

dụng lò điện EAF sẽ chuyển sang chế độ tạm

ngừng hoạt động

Theo Hiệp hội Thép Trung Quốc (CISA), sản

xuất thép thô tháng 1 của các thành viên thuộc

CISA ghi nhận hơn 63,3 triệu tấn, cao hơn

9,5% so với cùng kỳ năm ngoái Trong tháng 2,

tổng nguồn cung thép trong nước dự kiến sẽ ở

mức tương đối thấp (Biểu đồ 6).

Trong thời gian từ ngày 21 - 31/1/2023, các

nhà sản xuất thép thành viên CISA đã sản xuất

22,18 triệu tấn thép thô, 19,57 triệu tấn gang

và 21,64 triệu tấn thép thành phẩm Sản lượng

thép thô trung bình ngày ghi nhận 2,01 triệu

tấn, giảm 77.300 tấn hay 3,7% so với tuần từ

ngày 11-20/1; sản lượng gang thỏi hàng ngày

là 1,78 triệu tấn, giảm 113.500 tấn hay 6%;

Sản lượng

triệu tấn, giảm 58.700 tấn hay 2,9% Ước tính sản lượng trung bình hàng ngày của cả nước trong giai đoạn này là 2,6328 triệu tấn thép thô, 2,1269 triệu tấn gang và 3,6312 triệu tấn thép thành phẩm

Do Lễ hội mùa xuân, dự kiến nhu cầu thép trong nửa đầu tháng 2 sẽ thấp và phục hồi sau đó

Trong tuần kết thúc vào ngày 25/1, khối lượng giao dịch trung bình hàng ngày của các nhà phân phối chính tại thị trường nội địa đối với thép thanh, thép tấm dày và vừa và thép cuộn cán nóng (HRC) lần lượt là 43.900 tấn, 17.500 tấn và 17.200 tấn

Tỷ lệ vận hành lò cao của các nhà máy thép lớn trong nước là 85,3% (dựa trên công suất sản xuất), giảm 0,2 điểm phần trăm so với cuối tháng 12 Đối với các nhà máy thép lò điện

hồ quang EAF, tỷ lệ vận hành là 51,47%, giảm 4,73 điểm phần trăm so với cuối tháng 12

Phần II:

THỊ TRƯỜNG THÉP

TRUNG QUỐC

Biểu đồ 6: Diễn biến sản lượng thép Trung Quốc

Đơn vị: triệu tấn Nguồn: NBS.

Trang 11

Phần II: Thị trường thép Trung Quốc

Dự đoán, trong tháng hai, Trung Quốc có thể

nhập khẩu khoảng 600.000 tấn thép thành

phẩm và xuất khẩu khoảng 7 triệu tấn thép

thành phẩm

Tính đến ngày 25/1, tồn kho thép trong nước

của 5 loại thép chính đạt tổng cộng 17,37 triệu

tấn, tăng 1,70 triệu tấn hay 10,8% so với cuối

tháng 12 và tăng 1,29 triệu tấn hay 8% so với

cùng kỳ Trong đó, tồn kho trên thị trường đạt

10,81 triệu tấn, tăng 1,43 triệu tấn hay 15,3%

so với cuối tháng 12; tồn kho của các nhà máy

thép đạt 6,56 triệu tấn, tăng 0,26 triệu tấn hay

4,2% so với cuối tháng 12

Xuất nhập khẩu, tồn kho

2

Dựa trên tỷ lệ vận hành này, dự báo, sản lượng

thép thô trung bình hàng ngày ở Trung Quốc

sẽ duy trì ở mức khoảng 2,6 triệu tấn trong hai

tháng đầu năm Dự kiến trong tháng 2, sản

lượng thép thô của Trung Quốc sẽ đạt 76,85

triệu tấn, nguồn cung thép thô sẽ đạt 70,04

triệu tấn, giảm 9,4% so với cùng kỳ năm ngoái

Giá quặng sắt kỳ hạn tháng 3/2024 trên Sàn hàng hóa Đại Liên (Trung Quốc) ghi nhận khoảng 133 USD (958 NDT)/tấn, giảm khoảng 10% so với hồi đầu năm Trong khi đó, giá thép thanh ghi nhận quanh mức 554,4 USD (3.990

NDT)/tấn, giảm nhẹ gần 2% (Biểu đồ 7).

Hiện nay, thép Trung Quốc vẫn đang có lợi thế

về giá trên thị trường quốc tế Giá thép trong nước biến động trong tháng 1 Giá đóng cửa cuối tháng 1 của hợp đồng tương lai thép cây

và HRC kỳ hạn 2405 tại Sở giao dịch Hàng hóa Thượng Hải (SHFE) lần lượt là 3.869 nhân dân tệ/tấn và 4.005 nhân dân tệ/tấn, hiện nằm trong xu hướng giảm nhẹ từ đầu năm

Dự kiến, giá thép trong nước chủ yếu ổn định với biến động nhẹ trong nửa đầu tháng 2 do nghỉ Tết và sau Tết, giá thép trong nước dự kiến sẽ dao động với xu hướng tăng nhẹ

Diễn biến giá

3

Biểu đồ 7: Giá quặng sắt kỳ hạn tháng 3 trên Sàn Đại Liên

Đơn vị: NDT/tấn Nguồn: Barchart.

Mục lục

Trang 12

Phần III Thị trường thép Việt Nam

a Sản xuất và tiêu thụ thép thô

Theo Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), trong

tháng 1/2024, sản xuất thép thô đạt 1,89 triệu

tấn, tăng 1,6% so với tháng trước và tăng 39%

so với tháng 1/2023 Tiêu thụ thép thô đạt gần

1,91 triệu tấn, tăng 2% so với tháng trước và

tăng 31% so với cùng kỳ năm 2023 Xuất khẩu

thép thô tháng 1 đạt 207.980 tấn, tăng 10% so

với tháng 12/2023 và tăng 28% so với tháng

1/2023 (Biểu đồ 8).

Trước đó, năm 2023, sản xuất thép thô đạt gần

19,2 triệu tấn, giảm 4% so với năm 2022 Tiêu

thụ thép thô đạt gần 18,8 triệu tấn, tăng nhẹ

1% so với năm 2022 Xuất khẩu thép thô đạt

so với tháng 12/2023 nhưng tăng 32% so với tháng 1/2023 Bán hàng thép thành phẩm đạt gần 2,43 triệu tấn, giảm 9,5% so với tháng trước nhưng tăng 38% so với cùng kỳ năm

2023 Trong đó, xuất khẩu đạt 562.770 tấn,

tăng 39% (Bảng 4).

Thép xây dựng: Trong tháng 1, sản xuất thép xây dựng đạt hơn 1 triệu tấn, giảm 4% so với tháng trước nhưng tăng 15% so với tháng 1/2023 Bán hàng đạt hơn 1 triệu tấn, giảm 15% so với tháng trước nhưng tăng 19% so với cùng kỳ năm 2023 Trong đó, xuất khẩu thép xây dựng đạt 164.057 tấn, tăng 11% so với tháng 1/2023

Biểu đồ 8: Tình hình sản xuất thép thô 2020-2023

Đơn vị: triệu tấn Nguồn: VSA.

Trang 13

Phần III Thị trường thép Việt Nam

Nhu cầu thép xây dựng trong tháng 1 vẫn duy

trì mức sản lượng tốt trong ngắn hạn, nhưng

nhìn chung là chưa cso tín hiệu khởi sắc trong

dài hạn

Từ đầu quý IV/2023, các yếu tố khiến giá được

điều chỉnh tăng là có nguyên nhân sâu xa là

giá tăng nguyên vật liệu (iron ore, than coke,

phế, giá điện), chi phí tài chính (lãi suất ngân

hàng, ) và trượt giá USD/VND Nhà máy phải

điều chỉnh tăng giá nhằm bù lại một phần giá

VSA cho rằng có khả năng sau Tết (17/2/2024)

sự cạnh tranh giữa các nhà máy sẽ quyết liệt

về giá bán đế mở rộng hoặc giữ thị phần Hiện nay các nhà máy trong nước đối mặt nhiều khó khăn do giá tồn kho cao, giá bán thấp, và các chi phí tài chính

Trước đó, năm 2023, nhu cầu sử dụng nội địa

và xuất khẩu vẫn ở mức thấp Sản xuất thép xây dựng đạt 10,65 triệu tấn, giảm 12% so với năm 2022 Bán hàng đạt 10,9 triệu tấn, giảm

Trang 14

Phần III Thị trường thép Việt Nam

Thép cuộn cán nóng: Sản xuất thép cuộn

cán nóng trong tháng ước đạt 666.814 tấn,

tăng 1% so với tháng 12/2023 và tăng 48%

so với cùng kỳ năm 2023 Bán hàng ước đạt

600.414 tấn, tăng nhẹ 1% so với tháng trước

nhưng tăng 61,5% so với cùng kỳ

Trước đó, năm 2023, sản xuất thép cuộn cán

nóng đạt 6,72 triệu tấn, tăng 11% so với năm

2022 Bán hàng đạt 6,8 triệu tấn, tăng 10%

so với năm 2022 Trong đó, xuất khẩu đạt 3,4

triệu tấn, gấp 2,6 lần so với 2022

Thép cán nguội - CRC: Trong tháng 1, sản

xuất thép cán nguội trong nước đạt 223.918

tấn, giảm 39% so với tháng 12/2023 và tăng

25% so với cùng kỳ năm 2022 Bán hàng thép

CRC ước đạt 208.143 tấn, giảm 5% so với

tháng trước và tăng 94% so với cùng kỳ năm

2023 Trong đó, xuất khẩu đạt 35.222 tấn,

giảm 9% so với tháng trước, nhưng tăng nhẹ

1% so với cùng kỳ

Trước đó, sản xuất của thành viên VSA trong

năm 2023 đạt gần 3,37 triệu tấn, giảm 16%

so với 2022 Bán hàng đạt gần 1,95 triệu tấn,

giảm 4% so với cùng kỳ năm trước Trong đó,

xuất khẩu đạt 448.000 tấn, giảm 5% so với

cùng kỳ năm 2022

Ống thép: Sản xuất ống thép của các thành

viên VSA ước đạt 194.247 tấn, giảm 12% so

với tháng trước nhưng tăng 8% so với cùng

kỳ 2023 Bán hàng ước đạt 184.785 tấn, giảm

Tôn mạ KL&SPM: Sản xuất tôn mạ KL & SPM của các thành viên hiệp hội ước đạt 465.485 tấn trong tháng 1, giảm 6% so với tháng 12/2023 nhưng tăng 87,2% so với cùng kỳ năm 2023

Bán hàng ước đạt 434.657 tấn, giảm 6,5% so với tháng trước, nhưng tăng 79% so với cùng

kỳ 2023 Trong đó, xuất khẩu tháng 1 ước đạt mức 238.610 tấn, tăng 4% so với tháng trước

và gấp đôi so với cùng kỳ

Trước đó, năm 2023, sản xuất tôn mạ KL&SPM đạt gần 4,6 triệu tấn, tăng 1,4% so với năm 2022 Bán hàng đạt 4,27 triệu tấn, tăng 2% so với năm trước Trong đó, xuất khẩu đạt gần 2,2 triệu tấn, tăng 6,5% so với cùng kỳ năm 2022

Nhìn chung, giá nguyên liệu sản xuất thép cuối tháng 1/2024, đầu tháng 2 có xu hướng giảm

so với cuối năm ngoái Trước đó, năm 2023 ghi nhận mức giá tăng trong quý I, giảm trong quý II, ổn định trong quý III và có xu hướng tăng trở lại trong quý IV

dịch ở mức 132 USD/tấn CFR cảng Thiên Tân, Trung Quốc, giảm 11 USD so với thời điểm đầu tháng 1 Trước đó, giá quặng sắt bình quân quý quý IV là khoảng 128-130 USD/tấn,

Diễn biến giá nguyên liệu

2

Trang 15

Phần III Thị trường thép Việt Nam

năm 2023 đạt 223,8 USD/tấn, giảm 24% so với

năm 2022

địa tăng nhẹ khoảng 200 – 300 đồng/kg, giữ

mức 9.700 đến 10.100 đồng/kg

Giá thép phế giao dịch cảng Đông Á ngày

31/1/2024 nhích nhẹ lên mức 404 USD/tấn,

tăng 7 USD/tấn so với đầu tháng 1 Trước đó,

giá thép phế giao dịch cảng Đông Á bình quân

đầu quý IV/2023 là 385 USD/tấn, giảm 1% so

với cùng kỳ năm 2022

Tính chung giá giao dịch bình quân năm 2023

đạt 403,2 USD/tấn, giảm 14% so với cùng kỳ

năm 2022

điện cực loại UHP600 dao động khoảng 6.000

USD/tấn FOB xuất khẩu của Trung Quốc,

tương ứng 18.200-19.500 nhân dân tệ Mức

31/1/2024 ở mức 600 USD/tấn, CFR Việt Nam, giảm 3 USD/tấn so với giá giao dịch đầu tháng và không thay đổi đáng kể so với đầu năm 2023

Thị trường thép HRC thế giới biến động, khiến thị trường HRC trong nước khó khăn do các doanh nghiệp sản xuất thép dẹp (CRC, tôn

mạ, ống thép, ) sử dụng HRC làm nguyên

liệu sản xuất (Biểu đồ 10).

Biểu đồ 10: Giá nguyên liệu sản xuất thép từ năm 2022 đến đầu tháng 12/2023

Đơn vị: USD/tấn Nguồn: VSA.

Giá thép xây dựng chốt năm 2023 ở mức 15,3 triệu đồng/tấn

13,8-Bước sang năm 2024, mảng thép xây dựng

“chào sân” bằng một đợt tăng giá 150.000 – 370.000 đồng/tấn, lên mức 14-14,5 triệu đồng/

Giá thép xây dựng trong nước

3

Mục lục

Ngày đăng: 11/03/2024, 19:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w