1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận nhóm môn kế toán tài chính đề tài tập hợp chi phí sản xuất

26 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tập Hợp Chi Phí Sản Xuất
Tác giả Nhóm 4
Người hướng dẫn Cô Vũ Hải Yến, Giảng Viên Hướng Dẫn
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng TP.HCM
Chuyên ngành Kế Toán Tài Chính
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,56 MB

Nội dung

Đối tượng tập hợp CPSXXác định đối tượng kế toán CPSX là việc xác định giới hạn tập hợp chi phí, thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí.Để xác định được đối tượn

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM KHOA: QUẢN TRỊ KINH DOANH

- - -   

-TIỂU LUẬN NHÓM MÔN: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH

Đề tài: TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT

Sinh viên thực hiện: Nhóm 4

TP.HCM, 25 tháng 9 năm 2022

Trang 2

Chúng em xin chân thành cảm ơn cô Vũ Hải Yến giảng viên hướng dẫn đề tài môn

Kế Toán Tài Chính của chúng em Dưới sự hướng dẫn tận tình của cô, chúng em đã hoànthành tốt đề tài này Tuy nhiên, do thời gian và khả năng nghiên cứu còn hạn chế nên đề tàikhông tránh khỏi những thiếu sót, chúng em rất mong được cô đóng góp ý kiến để đề tàiđược hoàn thiện hơn

Trang 3

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Trang 4

MỤC LỤC

A LỜI MỞ ĐẦU 1

B NỘI DUNG 2

I/ KHÁI QUÁT VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT 2

1.1 Khái niệm 2

1.2 Đối tượng tập hợp CPSX 2

1.3 Phân loại 2

II/ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT 3

2.1 Quy trình 3

2.2 KẾ TOÁN CPNVLTT 3

2.3 KẾ TOÁN CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP 6

2.4 KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG 9

III/ KẾ TOÁN TỔNG HỢP CPSX 13

3.1 Các pp tập hợp CPSX 13

3.2 Nguyên tắc kế toán 13

3.3 Tài khoản sử dụng 13

3.4 Phương pháp kế toán 14

3.5 Đánh giá SP dở dang 14

C KẾT LUẬN 18

TÀI LIỆU THAM KHẢO 19

Trang 5

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM

Chi phí sản xuất là yếu tố quan trọng tác động tới chính sách về giá bán, kết quả sản xuấtkinh doanh và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường Côngtác quản lý, công tác kế toán chi phí sản xuất có vai trò quan trọng trong việc tiết kiệm chiphí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm

Với những nhận thức về tầm quan trọng của chi phí sản xuất kết hợp với các kiến thức lý

luận trong giáo trình, chúng em sẽ trình bày những hiểu biết của mình về đề tài “Tập hợp chi phí sản xuất” thông qua bài tiểu luận này.

1

Trang 6

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM

Xác định đối tượng kế toán CPSX là việc xác định giới hạn tập hợp chi phí, thực chất

là xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí

Để xác định được đối tượng kế toán CPSX cần căn cứ vào các yếu tố sau:

 Đặc điểm quy trình công nghệ:

- Với sản xuất giản đơn: đối tượng kế toán CPSX là sản phẩm, toàn bộ quá trình sản xuất, nhóm sản phẩm

- Còn với sản xuất phức tạp: đối tượng kế toán CPSX là bộ phận, chi tiết SP: các giai đoạn chế biến: phân xưởng: nhóm chi tiết, bộ phận SP

 Yêu cầu và trình độ quản lý, tổ chức SX kinh doanh

1.3 Phân loại

 Phân loại theo lĩnh vực hoạt động:

- Chi phí sản xuất kinh doanh

- Chi phí hoạt động khác

 Phân loại theo yếu tố chi phí:

- CP nguyên liệu, vật liệu

- CP nhân công

- CP khấu hao TSCĐ

- CP dịch vụ mua ngoài

- CP bằng tiền khác

 Phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành SP:

- Chi phí NVL trực tiếp bao gồm chi phí NVL chính, VLP đã dùng trực tiếp để sản xuấtsản phẩm hay thực hiện dịch vụ

- Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm lương chính, lương phụ và các khoản trích theo lương của công nhân sản xuất

Trang 8

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM

- CPSX chung: là những chi phí phục vụ và quản lý sản xuất phát sinh trong phạm vi phân xưởng sản xuất

 Phân loại theo phương pháp tính nhập chi phí vào giá thành SP:

- Chi phí trực tiếp: chi phí có thể tính trực tiếp vào giá thành của từng loại SP

- Chi phí gián tiếp: chi phí có liên quan đến nhiều loại sp được tính cho từng loại SP bằng phương pháp phân bố thích hợp

 Phân loại theo quan hệ chi phí với khối lượng công việc, SP hoàn thành:

- Biến phí: chi phí có thể thay đổi theo sản lượng sản xuất, ví dụ: chi phí NVL, công nhân,…

- Định phí: chi phí không thể thay đổi theo sản lượng sản xuất, ví dụ: tiền thuê đất, thuêxưởng,…

II/ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT

2.1 Quy trình

Quy trình kế toán CPSX bao gồm:

Bước 1: Mở thẻ/mở sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết CPSX theo ba khoản mục trong giá thành SP: Chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và CPSX chung.Bước 2: Phản ánh CPSX phát sinh trong kỳ liên quan cho từng đối tượng sử dụng.Bước 3: Tổng hợp toàn bộ CPSX phát sinh trong kỳ theo từng đối tượng sử dụng.Bước 4: Đánh giá SP dở dang cuối kỳ

2.2.2 Chứng từ sử dụng

 Kế toán chi phí NVL trực tiếp thường được sử dụng các chứng từ chính sau đây:

 Phiếu xuất kho

 Hóa đơn GTGT, Hóa đơn bán hàng

 Bảng phân bổ NVL, vật liệu, công cụ dụng cụ

 Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ,

 Trường hợp vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí mà không thể hạch toán riêng được thì phải áp dụng phương pháp phân bổ gián tiếp cho

TEST 7 - tài liệu học

Kế toán tàichính 100% (1)

8

Trang 9

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCMcác đối tượng có liên quan tỉ lệ với định mức tiêu hao, tỉ lệ với trọng lượng, số lượng SP…

 Cuối kỳ kế toán, thực hiện kết chuyển (nếu nguyên liệu, vật liệu đã được tập hợp riêng biệt cho đối tượng sử dụng), hoặc tiến hành tính phân bổ và kết chuyển chi phí nguyên liệu, vật liệu (nếu không tập hợp riêng biệt) vào tài khoản 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang” phục vụ cho việc tính giá thành thực thế của SP, dịch vụ trong kỳ kế toán

 Phần chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp vượt trên mức bình thường không được tính vào giá thành SP, dịch vụ mà ghi nhận vào TK 632 “Giá vốn hàng bán”

Hệ số phân bổ = Giá thực tế của NVL trực tiếp cần phân bổ

Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối tượng

Ví dụ: Tổng giá trị thực tế VLC xuất sừ dụng để sản xuất 2.000 SP A và 2.500 SP B là 2.150.000 Định mức hao phí VLC cho 1 SP A là 500, SP B là 400 (Đơn vị tính: 1.000đ)Yêu cầu: Xác định chi phí NVL chính phân bổ cho từng SP

Trang 10

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCMtrực tiếp cho hoạt động sản xuất SP, hoặc thực hiện

dịch vụ trong kỳ hạch toán Trị giá nguyên liệu, vật liệu trực tiếpsử dụng không hết được nhập lại kho

- Kết chuyển trị giá nguyên liệu, vậtliệu thực tế sử dụng cho sản xuất, kinh

doanh trong kỳ

Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp vượt trên mức bình thường vào TK 632

Tài khoản 621 không có số dư cuối kỳ

Tài khoản này được mở chi tiết cho từng đối tượng có liên quan và không có số dư cuối kì vì được kết chuyển vào các đối tượng thích hợp

2.2.6 Phương pháp kế toán

Một số giao dịch kinh tế chủ yếu:

 Khi xuất kho NVL trực tiếp sản xuất sản phẩm kế toán ghi:

Nợ TK 621 - CP nguyên liệu, vật liệu trực tiếp

Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu

Ví dụ 1: Xuất kho NVL để sản xuất SP A trị giá xuất kho là 10.000.000 đồng

Nợ TK 621: 10.000.000

Có TK 152: 10.000.000

 Trường hợp mua NVL sử dụng ngay cho SX chế tạo SP hoặc thực hiện lao vụ, không qua kho:

Nợ TK 621 - CP nguyên liệu, vật liệu trực tiếp

Nợ 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

Có TK 111, 112, 141, 331

Trang 11

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM

Ví dụ 2: Doanh nghiệp mua NVL của công ty X, trị giá mua chưa thuế GTGT 10% là 10.000.000 đồng, đã thanh toán cho công ty bằng chuyển khoản Số NVL này được chuyển thẳng xuống phân xưởng để trực tiếp sản xuất sản phẩm (DN tính thuế theo phương pháp khấu trừ)

Nợ TK 621: 10.000.000

Nợ TK 133: 1.000.000

Có TK 112: 11.000.000

 Vật liệu do DN tự SX được đưa ngay vào quá trình sản xuất SP:

Nợ TK 621 - CP nguyên liệu, vật liệu trực tiếp

Có TK 154 (SX phụ) - CPSX kinh doanh dở dang

 NL dùng để SXSP còn thừa được trả lại kho

Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu

Có TK 621 - CP nguyên liệu, vật liệu trực tiếp

Ví dụ 3: Số NVL xuất dùng ở bộ phận sxsp dùng không hết nhập lại kho : 500.000

Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang

Nợ TK 631 – Giá thành sản xuất (phương pháp kiểm kê định kỳ)

Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán (phần vượt trên mức bình thường)

Có TK 621 – Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp

2.3 KẾ TOÁN CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP

2.3.1 Khái niệm

CP nhân công trực tiếp là những khoản phải trả, phải thanh toán cho nhân công sản xuất trực tiếp sản phẩm, dịch vụ như: tiền lương chính, tiền lương phụ các khoản phụ cấp có tính lương và các khoản BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ do người sử dụng lao động tính vào CPSX theo tỉ lệ quy định trên số tiền lương phải trả cho công nhân SX trực tiếp

2.3.2 Chứng từ sử dụng

 Bảng chấm công

6

Trang 12

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM

 Bảng thanh toán tiền lương

 Bảng trích nộp các khoản theo lương

 Bảng phân bố tiền lương và BHXH…

có liên quan tỉ lệ với tiền lương định mức hoặc giờ công định mức

 Cuối kỳ kế toán, tổng hợp toàn bộ CP nhân công trực tiếp kết chuyển sang TK 154 “ CPSX, kinh doanh dở dang” phục vụ cho việc tính giá sản phẩm

 CP nhân công trực tiếp vượt trên mức bình thường không được tính vào giá thành sảnphẩm mà được ghi nhận vào TK 632 “Giá vốn hàng bán”

2.3.4 Tài khoản sử dụng

TK 622 – CP nhân công trực tiếp

- CP nhân công trực tiếp tham gia

vào quá trình sản xuất sản phẩm,

thực hiện dịch vụ

- Kết chuyển CP nhân công trực tiếp vượt mức bình thường vào TK 632

- Kết chuyển CP nhân công trực tiếp vào bên Nợ TK

154 “CPSX, kinh doanh dở dang” hoặc bên Nợ TK 632

“Giá thành sản xuất”

Tài khoản 622 không có số dư cuối

kỳ

2.3.5 Phương pháp kế toán

Trang 13

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCMCăn cứ vào bảng phân bổ lương, ghi nhận số tiền lương, tiền công và các khoản khác phải trả cho NCTTSX sản phẩm, ghi:

Nợ TK 622 - Chi phí NCTT

Có TK 334 - Phải trả người lao động

Ví dụ: Công ty TNHH Thiên Ký, có một phân xưởng sản xuất sản phẩm loại A và loại B, trích bảng phân bố tiền lương như sau:

 Tiền lương phải trả theo hợp đồng cho CNSX trực tiếp SP-A: 620.000; CPSX trực tiếp SP-B: 380.000

Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

 Khi trích trước tiền lương nghỉ phép của CNSX, ghi:

Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp

Ví dụ: Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo quy định hiện hành

Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

 Cuối kỳ kế toán, tính phân bổ và kết chuyển CP nhân công trực tiếp, ghi:

Nợ TK 154 - CPSX, kinh doanh dở dang

Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán (phần vượt mức bình thường)

Có TK 622 – CP nhân công trực tiếp

Ví dụ: Từ 3 nghiệp vụ trên hãy kết chuyển CPSX nhân công trực tiếp sang TK 154 để tính

Trang 14

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM

CPSX chung bao gồm các khoản mục sau: CP nhân viên phân xưởng, CP về vật liệu dùng để phục vụ và quản lý sản xuất, CP dụng cụ sản xuất, CP khấu hao TSCĐ đang dùng tại phân xưởng, CP dịch vụ mua ngoài, CP bằng tiền khác

2.4.2 Chứng từ sử dụng

 Phiếu xuất kho

 Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng

 Bảng thanh toán tiền lương

 Bảng tính và phân bố khấu hao tài sản cố định

2.4.3 Nguyên tắc kế toán

 Tập hợp theo từng phân xưởng, bộ phận sản xuất

 CPSX chung phải được hoạch toán chi tiết theo 2 loại: CPSX chung cố định và CPSXchung biển đổi

 CPSX chung cố định là những CPSX gián tiếp, thường không thay đổi theo số lượng

SP sản xuất

 Mức sản phẩm thực tế sản xuất ra cao hơn công xuất bình thường => CPSX chung cố định được phân bổ cho mỗi đơn vị SP theo CP thực tế phát sinh

 Mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công xuất bình thường => CPSX chung

cố định chỉ được phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị SP theo mức công suất bình thường CPSX chung không phân bổ được ghi nhận vào giá vốn hàng bán

 CPSX chung biến đổi là những CPSX gián tiếp, thường thay đổi trực tiếp hoặc gần như trực tiếp theo số lượng SP sản xuất

 Trường hợp sản xuất ra nhiều loại sản phẩm trong cùng một khoảng thời gian mà CPSX chung của mỗi loại SP không được phản ánh tách biệt => CPSX chung được phân bổ sản phẩm theo tiêu thức phù hợp và nhất quán giữa các kỳ kế toán

Cuối kỳ, kế toán phải tổng hợp toàn bộ CP sản xuất chung kết chuyển sang TK 154 đểtính giá thành SP

2.4.4 Tài khoản sử dụng

Tài khoản 627 - CPSX chung

Trang 15

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM

- Các CPSX chung

phát sinh trong kỳ

- Các khoản ghi giảm CPSX chung

- CPSX chung cố định không phân bổ được ghi nhân vào giá vốn hàng bán trong kỳ do mức SP thực tế sản xuất thấp hơn công suất bìnhthường

- Kết chuyển CPSX chung vào bên Nợ tài khoản 154 “CPSX, kinh doanh dở dang” hoặc ghi vào bên Nợ TK 631 “Giá thành sản phẩm”

Trang 16

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM

TK 6277 - CP dịch vụ mua ngoài

TK 6278 - CP bằng tiền khác

 Tính tiền lương, tiền công cho nhân viên phục vụ và quản lý phân xưởng

Nợ TK 627 – CPSX chung

Có TK 334 - Phải trả người lao động

Ví dụ: DN có các chi phí khác phát sinh trong kỳ trong phân xưởng như sau:

Tiền lương phải trả cho nhân viên phục vụ và quản lý phân xưởng: 100.000

Yêu cầu: Định khoản các kinh tế phát sinh

Dùng tại phân xưởng: 6.400

Yêu cầu: Định khoản các kinh tế phát sinh

Giải:

Chi phí dịch vụ mua ngoài sử dụng cho phân xưởng sản xuất:

Nợ TK 627 20.000

Nợ TK 133 2.000

Trang 17

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM

Có TK 331 22.000

 Khi xuất vật liệu dùng chung cho phân xưởng, như sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ dùng cho quản lý điều hành hoạt động của phân xưởng, ghi:

Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (6272)

Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu,

 Khi xuất công cụ, dụng cụ sản xuất có tổng giá trị nhỏ sử dụng cho phân xưởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất, căn cứ vào phiếu xuất kho, ghi:

Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (6273)

Có TK 153 - Công cụ, dụng cụ

 Khi phân bổ giá trị công cụ, dụng cụ vào chi phí sản xuất chung, ghi:

Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (6273)

 Phương pháp kế toán CPSX theo SP, nhóm SP: là phương pháp tập hợp CPSX theo

SP, hoặc nhóm SP Áp dụng đối với doanh nghiệp sản xuất giản đơn, quy trình sản xuất khép kín, chủng loại SP ít

 Phương pháp kế toán CPSX theo đơn đặt hàng: là phương pháp tập hợp CPSX theo từng đơn đặt hàng riêng biệt Phù hợp với doanh nghiệp sản xuất các SP đơn chiếc hoặc sản xuất hàng loạt với khối lượng nhỏ theo đơn đặt hàng

 Phương pháp kế toán CPSX theo giai đoạn công nghệ: là phương pháp tập hợp CPSXtheo từng giai đoạn của quá trình sản xuất Dành cho những doanh nghiệp có quy trình sản xuất phức tạp, để sản xuất ra SP cuối cùng cần trải qua nhiều công đoạn

 Phương pháp kế toán CPSX theo phân xưởng: là phương pháp tập hợp CPSX theo phân xưởng sản xuất

3.2 Nguyên tắc kế toán

12

Trang 18

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM

 CPSX được tổng hợp chi tiết theo địa điểm phát sinh chi phí; theo loại nhóm SP; theotừng loại dịch vụ hoặc theo từng công đoạn dịch vụ

 CPSX bao gồm những chi phí sau

 Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp

 Chi phí nhân công trực tiếp

 CPSX chung

 Chi phí nguyên liệu, vật liệu, chi phí nhân công vượt trên mức bình thường và CPSX chung cố định không phân bổ- không được tập hợp tính giá thành SP mà tính vào giá vốn hàng bán trong kỳ kế toán

3.3 Tài khoản sử dụng

Theo phương pháp kê khai thường xuyên, các chi phí sản xuất (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung) được tổng hợp vào tài khoản 154 “Chi phí kinh doanh dở dang”

Số Dư ĐK: Chi phí

SXKD dở dang đầu kỳ

-Tổng hợp các chi phí

sản xuất trong kỳ  Các khoản ghi giảm chi phí sản phẩm

 Tổng giá thành sản xuất thực tế hay chi phí thực tế của sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành

Trang 19

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM

Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang

Có TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp

 Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp

Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang

Có TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp

 Phân bổ và kết chuyển CPSX chung

Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang

Có TK 627 -Chi phí sản xuất chung

3.5 Đánh giá SP dở dang

3.5.1 Khái niệm SP dở dang và đánh giá SP dở dang

 SP dở dang là SP chưa hoàn thành, còn đang dở dang trong quá trình sản xuất hoặccác phân xưởng sản xuất

 Đánh giá SP dở dang là xác định giá trị của SP dở dang cuối kỳ tương ứng với sốlượng sản phẩm còn dở dang

3.5.2 Các phương pháp đánh giá SP dở dang

 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVL

Theo phương pháp này, chỉ tính cho SP dở dang khoản chi phí NVL (NVL chính hoặcNVL trực tiếp)

Tại công ty TNHH Kế Toán Hà Nội, trong tháng 3/2017 có số liệu sau:

Đơn vị tính đồng Việt Nam

Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

– Giá trị sản phẩm dở dang đầu T3/17: 200,000,000 đ

– Chi phí sản xuất phát sinh trong T3/17 gồm:

+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 1,400,000,000 đ

14

Ngày đăng: 10/03/2024, 15:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN