1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận - Ý Nghĩa Của Một Số Ngôn Ngữ Cơ Thể Thường Gặp Trong Giao Tiếp

45 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ý Nghĩa Của Một Số Ngôn Ngữ Cơ Thể Thường Gặp Trong Giao Tiếp
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 8,66 MB

Nội dung

Ngôn ngữ cơ thể trong giao tiếp ?Bạn đã bao giờ rơi vào trường hợp thật sự không tin vào điều ai đó đang nói?. Ngôn ngữ cơ thể trong giao tiếp là gì? Ngôn ngữ cơ thể là tất cả những gì

Trang 1

Ý nghĩa của một

số ngôn ngữ cơ thể thường gặp trong giao tiếp

Trang 2

A Ngôn ngữ cơ thể trong giao tiếp ?

Bạn đã bao giờ rơi vào trường hợp thật sự không tin vào điều ai đó đang nói?

Lý do phổ biến:

▪ Mắt người nói nhìn xuống dưới

▪ Mặt bừng đỏ

▪ Tay chân lóng ngóng

Trang 3

1 Ngôn ngữ cơ thể trong giao tiếp là gì?

 Ngôn ngữ cơ thể là tất cả những gì mà chúng ta thể hiện ra bên ngoài trong quá trình giao tiếp với người khác

 Đó là hệ thống tín hiệu đặc biệt, được tạo thành bởi chuyển động của từng

bộ phận cơ thể bao gồm:

 Các cử chỉ, sự biểu cảm khuôn mặt, ánh mắt, nụ cười, hành động của bàn tay, giọng điệu, điệu bộ cơ thể, hoặc của nhiều vật thể phụ trợ trong giao tiếp

 Có thể nói, ngôn ngữ cơ thể là công cụ hỗ trợ giao tiếp mà ai cũng có bẩm sinh

Trang 4

2 Ngôn ngữ cơ thể trong giao tiếp có ý nghĩa gì?

 Ý nghĩa của ngôn ngữ cơ thể trong giao tiếp có ý nghĩa quan trọng trong giao tiếp

 Qua ngôn ngữ cơ thể có thể biết được suy nghĩ, cảm xúc, cá tính của mỗi

cá nhân

Trang 5

Ý nghĩa của một số ngôn ngữ

cơ thể trong giao tiếp

Trang 6

B Ý nghĩa một số ngôn ngữ cơ thể trong giao tiếp

• 1.Tư thế, tác phong

• 2 Động tác tay, cử chỉ

• 3 Ánh mắt, nét mặt, nụ cười

Ngôn ngữ cơ thể mỗi cá nhân

• 4 Khoảng cách trong giao tiếp

• 5 Sự tiếp xúc cơ thể

Ngôn ngữ cơ thể trong khoảng cách

giao tiếp

• 6 Quần áo, đồ dùng

Ngôn ngữ cơ thể thông qua vật thể

Trang 7

1 Tư thế, tác phong

a Tư thế đứng – Giúp bạn chuyên nghiệp hơn

- Các tư thế đứng trong giao tiếp có khả năng ảnh hưởng đến chất lượng của các mối quan hệ xung quanh bạn

Trang 8

a Tư thế đứng – Giúp bạn chuyên nghiệp hơn

Khi đứng, bạn nên ngẩng cao đầu, thót bụng, hai đùi mở ra để hai bàn chân rộng ngang hai vai và giữ lưng thật thẳng

- Đối với nam: Bạn nên để ngón tay khép cong hờ, lòng bàn tay hướng vào

trong

- Đối với nữ: Nữ đứng hai chân khép lại thể hiện sự kín đáo và duyên dáng.

Nếu tư thế đứng trong giao tiếp thể hiện sự cởi mở, bạn hoàn toàn có thể làm chủ và cải thiện mối quan hệ với tất cả mọi người.

Trang 9

1 Tư thế, tác phong

b Tư thế ngồi – Giúp bạn tăng thêm giá trị cho lời nói

- Tư thế trong giao tiếp có thể tăng thêm giá trị của những thông điệp lời nói

mà bạn gửi gắm đến đối phương

Trang 10

b Tư thế ngồi – Giúp bạn tăng thêm giá trị cho lời nói

Khi ngồi, bạn cần chú ý phải ngồi thẳng, không nên nghiêng sang phải hay sang trái, hai tay để lên đùi một cách tự nhiên

- Đối với nam: Bạn ngồi mở rộng đùi 10–20 cm, đây là cách ngồi phổ biến thể hiện sự cởi mở của nam giới

- Đối với nữ: Bạn cần ngồi khép kín đùi, đặc biệt là khi mặc váy ngắn để thể hiện tác phong thanh lịch

Trang 11

1 Tư thế, tác phong

c Dáng đi – Giúp bài thuyết trình của bạn sinh động

- Không ai thích nghe một bài thuyết trình mà diễn giả cứ đứng im một chỗ Bạn hãy tỏ ra thật sinh động khi di chuyển hợp lý, ngay cả khi bạn phải đứng trên bục hay bên cạnh máy chiếu

Trang 12

Khi đi các bạn cần chú ý một số điều sau

- Dáng điệu và sự di chuyển tự tin, chuyên nghiệp, đáng tin cậy

- Chú ý đến tốc độ di chuyển: không quá nhanh cũng không quá chậm

- Chú ý khi đi lên bậc thuyết trình để không bị vấp

c Dáng đi – Giúp bài thuyết trình của bạn sinh động

Trang 13

1 Tư thế, tác phong

d Một số điều cần tránh trong tư thế đứng

Chân dang rộng

Đứng với tay che đũng quần

Chân bắt chéo

Hai tay

để sau lưngLưng

cong

Trang 14

1 Tư thế, tác phong

Ngồi dạng chân quá

rộng Ngồi vội vàng, gây tiếng động lớn Ngồi nghiêng ngả

d Một số điều cần tránh trong tư thế ngồi

Trang 15

d Một số điều cần tránh trong tư thế đi

Che slide

Vừa thuyết trình vừa cắm mặt vào

tài liệu

Trang 16

Để rèn luyện cho mình tư thế đúng chuẩn mực cần có thời gian

để luyện tập, bạn thấy không tự nhiên, nhưng bạn không nên lo lắng, chỉ một thời gian sau, những gì mà hôm nay bạn cảm thấy khó khăn, thấy gượng gạo sẽ thành thói quen tốt, góp phần cho sự thành công sau này của bạn

Tips

Mời các bạn cùng xem video ngắn sau

Trang 17

2 Động tác tay, cử chỉ

Cử chỉ tay giúp truyền tải thông điệp dễ dàng hơn

và làm tăng giá trị của thông tin lên đến 60%

Trang 19

2 Động tác tay, cử chỉ

Các kiểu và công dụng của động tác tay.

 Đây là một kỹ năng sống cần thiết giúp chúng ta sử dụng linh hoạt ngôn ngữ này của cơ thể, góp phần tăng hiệu quả thuyết trình Về đại thể, có ba kiểu động tác tay:

Kiểu chỉ thị

Kiểu mô phỏng

Kiểu tình cảm

Trang 20

2 Động tác tay, cử chỉ

Kiểu thứ nhất là kiểu chỉ thị

Chủ yếu là chỉ những số lượng cụ thể, đây là động tác mà người nói có thể đếm hoặc chỉ chính xác vào một người hoặc một vật đang hiện diện ở trong cuộc nói chuyện, đem lại nhận thức trực quan cho người nghe

Trang 21

2 Động tác tay, cử chỉ

Kiểu thứ hai là kiểu mô phỏng (mô tả)

Đây là kiểu mà người vừa nói vừa dùng hai tay minh họa và mô tả sự vật hiện tượng nào đó, cung cấp cho người nghe một sự hình dung cụ thể hơn Cách này đòi hỏi người nói phải nhuần nhuyễn vấn

đề cần trình bày, có thể lộn xuôi hay lật ngược vấn đề mà vẫn giữ được trọng tâm của nó

Trang 22

2 Động tác tay, cử chỉ

Kiểu thứ ba là kiểu tình cảm.

Đây là kiểu mà người nói dùng tay

để biểu hiện tình cảm và lan tỏa tình cảm đến người nghe

Trang 23

2 Động tác tay, cử chỉ

Các nguyên tắc cần nhớ khi sử dụng đôi tay trong bài thuyết trình

• Luôn để tay trong khoảng từ trên thắt lưng tới dưới cằm

• “Trong ra, dưới lên”

• Luôn ngửa tay, và các ngón tay khép lại

• Chú ý liên tục đổi tay tạo sự khác biệt

Trang 24

2 Động tác tay, cử chỉ

Một số chú ý về ngôn ngữ cơ thể khác trong kỹ năng thuyết trình

Trang 25

2 Động tác tay, cử chỉ

Một số điều nên tránh trong ngôn ngữ đôi tay

• Khoanh tay

• “Hoa chân múa tay” quá nhiều, liên tục

• Cho tay vào túi quần

• Trỏ tay

• Cầm bút hay que chỉ

Trang 26

2 Động tác tay, cử chỉ

Không lạm dụngKhông dập khuônKhông gượng ép

Trang 27

2 Động tác tay, cử chỉ

Tay là một trong những ngôn ngữ cơ thể trong kỹ năng thuyết trình Khi nói trước đám đông, đừng bao giờ để đôi tay mình thừa thãi, hãy biết kết hợp giữa giọng nói, nét mặt và cử chỉ đôi tay,… để giúp bài thuyết trình của mình thật hoàn hảo

Tuy nhiên, điều quan trọng nhất là hãy đặt xúc cảm và sự chân thành của mình vào bài nói, như thế mới có thể chạm được vào trái tim của người nghe, khiến người nghe có cùng cảm xúc với mình thì bài thuyết trình đó mới thực sự là thành công

Kết luận

Trang 28

3 Ánh mắt, nét mặt, nụ cười

a Ánh mắt

Giao tiếp qua ánh mắt là để hỗ trợ hoặc bổ sung cho kỹ năng giao tiếp ngôn ngữ Đó luôn là hình thức giao tiếp phi ngôn từ mạnh mẽ nhất

 Cho nên trong giao tiếp hàng ngày, ngoài lời nói thì giao tiếp qua ánh mắt đóng một vai trò rất quan trọng

Trang 29

a Ánh mắt

Những lỗi phổ biến trong quá trình giao tiếp qua mắt:

▪ Mắt lờ đờ vô hồn: thể hiện sự khờ khạo, ngốc nghếch.

▪ Chớp mắt quá nhiều: lời nói của bạn không đáng tin tưởng.

▪ Mắt nhìn dáo dác không ổn định: thể hiện sự hời hợt, không để tâm.

▪ Thường xuyên tránh ánh mắt của người khác: thể hiện sự kém cỏi của bạn.

Trang 30

a Ánh mắt

Những mẹo nhỏ khi giao tiếp qua mắt:

▪ Khi nói chuyện, hãy nhìn thẳng vào người đối diện, song đừng nhìn chằm chằm

▪ Không đá lông nheo với người khác giới, trừ khi

đó chỉ là cử chỉ hài hước bạn tạo ra cho mọi người vui vẻ

▪ Không hướng mắt nhìn xuống chân vì người bi quan, thiếu tự tin

▪ Bạn đừng nên nhìn vào khuyết điểm trên thân thể của họ

Trang 31

b Nụ cười trong giao tiếp

▪ Mỉm cười là một biểu hiện văn minh, cũng là thể hiện sức mạnh hoặc truyền đạt thông tin, có thể thay cho lời chào Ai giữ được nụ cười trên môi, chứng tỏ trong lòng họ còn có niềm tin và hy vọng vào cuộc sống

▪ Mỉm cười còn giúp:

 Xây dựng nên mối quan hệ hài hòa với người nghe

 Xóa đi bức tường tâm lý

 Giúp người nghe tiếp nhận câu chuyện tích cực hơn

 Sứ giả của cảm tình, giúp quan hệ xã hội thuận lợi hơn

 Thêm tự tin vào bản thân

Trang 32

Những việc nên và không nên

▪ Những việc không nên làm:

 Cất tiếng cười trong bầu không khí không đáng cười

 ‘’Vô duyên chưa nói đã cười”

 Để lộ nhược điểm: cười quá lớn, cười khả ố,…

Trang 33

c Biểu cảm khuôn mặt trong giao tiếp

▪ Con người có thể thể hiện chính mình hoặc

biểu lộ cảm xúc, biểu lộ cái tôi thông qua

sự biểu cảm ở khuôn mặt

▪ Những trạng thái khác nhau biểu cảm trên

khuôn mặt sẽ giúp bản thân mình tự tin

hơn và dễ thành công hơn trong giao tiếp

 Vì vậy, khi giao tiếp phải chú ý đến biểu

hiện của khuôn mặt, không những phải tự

nhiên mà còn phải phong phú và sinh

động

Trang 34

Những việc nên và không nên

Nên

▪ Biểu hiện trên khuôn mặt vừa

phải tự nhiên

▪ Nên giữ nét mặt thân thiện, cởi

mở khi giao tiếp, kể cả khi bạn

căng thẳng

▪ Nhờ nụ cười mà người nghe đánh

giá cao thái độ của bạn, cũng làm

bạn thư giãn hơn

▪ Biểu cảm trên khuôn mặt thể hiện thái

độ giả tạo, cố làm ra vẻ tự nhiên thì cũng không gây được thiện cảm với thính giả

Trang 35

4 Khoảng cách trong giao tiếp

▪ Là khoảng cách giữa ta và người đối điện.

▪ Trong giao tiếp nói chung và trong thuyết trình nói riêng, khoảng cách giữa ta và thính giả thể hiện mối quan tâm, quan hệ Với mỗi mối quan

hệ khác nhau, người ta có xu hướng chọn khoảng cách khác nhau Trên

lý thuyết, khoảng cách được quy định như sau:

 Gần gũi (< 1.5m )

 Xã giao (< 4m )

 Công cộng ( >4m )

Trang 36

4 Khoảng cách trong giao tiếp

▪ Nhưng trên thực tế, khoảng cách được định lượng chủ yếu dựa trên cái bắt tay

▪ Trong quan hệ xã giao, hai người đứng cách xa nhau vừa đủ một tầm tay bắt

Trang 37

4 Khoảng cách trong giao tiếp

▪ Còn khi ta đứng nói ở nơi công cộng, tuỳ thuộc vào đám đông mà ta chọn cho mình khoảng cách phù hợp

Trang 38

5 Sự tiếp xúc trong giao tiếp

▪ Là sự tiếp xúc giữa cơ thể ta và người đối điện.

▪ Sự tiếp xúc trong giao tiếp bộc lộ những suy nghĩ thầm kín, thể hiện được nhiều điều mà lời nói không làm được

▪ Khi không thể diễn đạt được bằng lời nói, tốt hơn hết chúng ta nên sử dụng sự tiếp xúc , vì nó phản ánh chính xác nhất,cảm giác ,thái độ, ý định của con người

Trang 39

6 Ngôn ngữ cơ thể thông qua vật thể

Quần áo

Quần áo

Giày dép

Giày dép

Trang sức

Trang sức

Phụ kiện

Trang 40

6 Ngôn ngữ cơ thể thông qua vật thể

Lứa tuổi

Nghề nghiệp

Suy nghĩ, tâm trạng

Khả năng, tài năng

Hoàn cảnh

cá nhân

Thể hiện

Trang 41

6 Ngôn ngữ cơ thể thông qua vật thể

Thu hút với mọi người

Phù hợp khi đi chơi, dự tiệc

Trang 42

6 Ngôn ngữ cơ thể thông qua vật thể

 Ô tô đắt tiền thể hiện đẳng cấp, sự giàu có, đôi khi cả sự quyền lực

Trang 43

6 Ngôn ngữ cơ thể thông qua vật thể

▪ Tuy nhiên ngôn ngữ cơ thể thông qua vật thể trong vài trường hợp

sẽ không thể hiện đầy đủ thông điệp của cá nhân tới mọi người.

▪ Từ đó dẫn đến hiểu nhầm và suy nghĩ sai lệch của người khác về cá nhân đó

Ngày đăng: 10/03/2024, 05:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w