- Các buổi huấn luyện chuyên môn Thống nhất về cách thức, cơ cấu, quy trình làm việc, có sự phản hồi, tranh luận, giúp hạn chế những sai sót.. Giai đoạn 2: Xác định chủ đề và nội dun
Trang 3KHÁI NIỆM
o Quá trình truyền đạt thông tin
o Mục tiêu cụ thể
+ Trình bày
Trang 6- Các buổi huấn luyện chuyên môn
Thống nhất về cách thức, cơ cấu, quy
trình làm việc, có sự phản hồi, tranh luận,
giúp hạn chế những sai sót.
- Hội thảo quảng bá sản phẩm
Thu hút sự chú ý, thuyết phục khách hàng sử dụng sản phẩm của công ty, tiếp thu những ý kiến phản hồi.
Trang 7Xã hội
Tuyên truyền phòng chống dịch bệnh, kế hoạch hóa…
Tuyên truyền và thuyết phục mọi người
dân thực hiện nếp sống văn minh
Tổ chức thuyết trình về an toàn xã hội, an sinh giáo dục, môi trường….
Trang 9Giới thiệu sản phẩm; Chiến lược phát triển,
kế hoạch kinh doanh.
Họp báo, phổ biến văn bản, thông
tin
PHÂN LOẠI
Trong kinh doanh
Trong quản
lý
Trong học tập, giảng dạy, nghiên cứu
Trang 10Hoàn chỉnh bài thuyết trình
Trang 11Giai đoạn 1: Phân tích
khán, thính giả (đối tượng
của buổi thuyết trình)
• Cần xác định rõ khán thính giả của bạn là ai?
• Họ muốn nghe gì khi đến với buổi thuyết trình của bạn?
• Hãy chú ý đến câu hỏi: “Vấn đề này có lợi ích gì cho tôi? (What’s in it for me – WIIFM) – câu hỏi
mà người nghe luôn đặt ra trong suốt quá trình nghe bạn nói.
Trang 12Giai đoạn 2: Xác định
chủ đề và nội dung thuyết
trình
Để làm việc này cần sử dụng quy tắc ABC, trong đó:
• Analyse – phân tích để xác định rõ chủ để và nội dung chính
của bài
thuyết trình
• Brainstorm – động não suy nghĩ để tìm ra những nội dung
cần thuyết
trình, những điểm cần nhấn mạnh trong bài diễn văn và
nguồn tài liệu cần thiết để phục vụ cho việc thuyết trình.
• Choose – lựa chọn những tài liệu tốt nhất, phù hợp nhất cho
bài diễn văn và những nội dung, điểm nhấn quan trọng
nhất, cần đặc biệt lưu ý trong bài.
Trang 13Giai đoạn 3: Phác
thảo bài thuyết trình
• Viết đề cương chi tiết cho bài thuyết trình
• Hãy xác định bạn sẽ mở đầu, phát triển và kết thúc bài thuyết trình như thế nào
• Hãy hạ bút viết về những điều bạn dự dịnh
thuyết trình ra giấy.
Trang 14Giai đoạn 4: Hoàn
chỉnh bài thuyết
trình
• Hãy đọc bài diễn văn đã được phác thảo
• Trên cơ sở đó tiến hành sửa chữa, bổ sung, hoàn thiện lại bài thuyết trình
• Sử dụng những phương tiện nghe nhìn thích hợp để làm cho bài thuyết trình đạt hiệu quả cao hơn.
Trang 15Giai đoạn 5: Thuyết
trình thử
• Hãy đọc to, truyền cảm bài diễn văn như đang diễn thuyết trước công chúng.
• Chèn thêm những từ nối để diễn đạt trôi chảy.
• Tiếp thu những nhận xét để làm tốt cho lần
thuyết trình chính thức.
Trang 16Thuyết trình cần tránh những
điều gì
Ăn mặc luộm thuộm
Cử động lung tung
Nói dài dòng, khó hiểu
Quá lạm dụng slide
Thuyết trình không sinh động
Không linh động giao tiếp với người xem
Trang 17Những “tips” để có một bài thuyết trình
hiệu quả Đơn
giản, ngắn gọn.
Nhấn mạnh trọng tâm.
Sử dụng
cử chỉ để diễn tả
Tương tác với người nghe
Tự tin
Trang 18THIẾT KẾ SLIDE HIỆU
QUẢ
Trang 19Các yếu tố để thiết kế slide
Màu sắc không được quá
chìm
Chú ý backgrou nd
Trang 20Quy tắc phối màu dựa trên bánh xe màu:
Màu sắc cận kề hài hòa với nhau
Màu sắc đối diện nhau là
màu tương phản.
Màu tương phản giúp tăng
khả năng đọc
Trang 21Cách khắc phục khi mắc lỗi ở việc
thiết kế slide:
Slide có nhiều chi
tiết không
cần thiết
• Thiết kế slide đơn giản
Nhiều chữ
• Không cần đưa nhiều chi tiết, rút gọn ý
Màu bị chìm, khó đọc
• Dùng màu thích hợp hơn
Trang 23Cách thiết kế slide PowerPoint hiệu quả
I Phân cấp thị giác
Bất kỳ loại thiết kế nào đều bắt đầu với phân cấp thị giác Chính xác phân cấp thị giác là gì? Điều này đề cập đến sự sắp xếp các yếu tố theo cách nó ngụ ý tầm quan trọng Nói cách khác, bằng cách thiết kế các yếu tố có độ tương phản mạnh hơn những yếu tố khác, bạn có thể tạo ảnh hưởng đến cách chúng ta nhận thức những điều chúng ta thấy
II Thiết kế bộ cục slide
Đối với mỗi trang trình bày, mẹo ở đây là hiểu thông điệp quan trọng nhất mà bạn cần khán giả nắm bắt là gì Dựa trên đó, bạn có thể đảm bảo thông qua thiết kế, đây sẽ là nội dung mà mọi người nhớ
III Kiểu chữ
Một bài học chung đó là các phông chữ tốt là các lựa chọn kiểu chữ khó nhìn và xấu được chú
ý ngay lập tức Do đó các lựa chọn phông chữ truyền thống thường là lựa chọn tốt nhất để sử dụng cho thiết kế bản trình bày PowerPoint Gắn với font chữ Helvetica, Arial hoặc Gill Sans chẳng hạn Sử dụng phiên bản thông thường cho văn bản nội dung của bạn và sử dụng phiên bản in đậm cho tiêu đề của bạn Làm cho kích thước phông chữ của bạn đủ lớn để đảm bảo tính dễ đọc (ví dụ: 18pt) và tạo tiêu đề lớn hơn (ví dụ: 34pt)
IV Màu sắc
Màu sắc là một chủ đề phức tạp với chính nó Một sự hiểu biết tốt về những điều cơ bản sẽ giúp ích rất nhiều Quan trọng trong thiết kế bản trình bày là phải hiểu rằng màu sắc thể hiện một cảm giác nhất định, giống như hình ảnh Màu sắc tươi sáng hơn, sống động hơn thường trở nên vui tươi hơn, trong khi màu tối hơn, trầm hơn thường cảm thấy phong cách hơn một chút (và chuyên nghiệp hơn)
Trang 24Thảm họa thiên nhiên
Trang 25Bài tập tình
huống
Trường là một trưởng phòng, cậu có một bài thuyết
trình quan trọng trước toàn thể hội đồng để thuyết
phục họ phê duyệt dự án của mình Theo bạn, Trường cần những gì để có thể có một buổi thuyết trình thành công ?
Gợi ý: Trang phục, phong cách thuyết trình, slide
thuyết trình, thái độ,
Trang 26CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, including icons by Flaticon, and infographics & images by Freepik