1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHAN THỊ BẠCH VÂN VÀ NỮ LƯU THƠ QUÁN GÒ CÔNG

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kinh Tế - Quản Lý - Khoa học xã hội - Kiến trúc - Xây dựng PHAN THỊ BẠCH VÂN VÀ NỮ LƯU THƠ QUÁN GÒ CÔNG VŨ THỊ THANH LOAN(Í) - NGUYỄN THỊ LAN ANH(W) Tóm tắt: Từ nửa sau thập niên 1920, phong trào phụ nữ Việt Nam đã xuất hiện một số bậc nữ lưu và tổ chức phụ nữ đứng lên dẫn dắt cuộc đấu tranh đòi quyền phụ nữ và nữ quyền. Trong số các cá nhân và tổ chức này, Phan Thị Bạch Vân và Nữ lưu thơ quán Gò Công có một vị trí nổi bật. Họ trực tiếp sáng tác văn chương, đồng thời sáng lập và điều hành một cơ sở xuất bản và in ấn các ấn phẩm phục vụ nữ giới. Phan Thị Bạch Vân đã giữ vai trò quan trọng đối với quá trình phát triển nhận thức về quyền phụ nữ và nữ quyền của phụ nữ Việt Nam. Bài viết tìm hiểu sáng tác văn chương của Phan Thị Bạch Vân và tổ chức Nữ lưu thơ quán Gò Công do bà sáng lập và điều hành, từ đó đưa ra những nhận định và đánh giá về đóng góp của bà cho phong trào phụ nữ Việt Nam giai đoạn nửa đầu thế kỉ XX. Từ khóa: Phan Thị Bạch Vân, Nữ lưu thơ quán Gò Công, phong ưào phụ nữ Việt Nam, nữ quyền. Abstract: From mid-1920s, the Vietnamese women’s movement had feminists and women’s organizations standing up for women’s rights. Phan Thị Bạch Vân had a prominent position in this regard. She developed awareness of women’s rights in Vietnam. She founded Nữ lừu Gò Công thư quán, an association of Gò Cong’s Women, through which she operated a publishing and printing house that aimed to publish women’s fiction. The article explores the literary works by Phan Thi Bạch Vân and the Association of GÒ Cong’s women, assessing their contributions to the women’s movement in Vietnam in the first half of the twentieth century Keywords: Phan Thị Bạch Vân, Association of GÒ Cong’s Women, Vietnamese women’s movement, feminism. 1. Phong trào phụ nữ Việt Nam hình thành từ đầu thế kỉ XX nhưng dưới sự dần dắt của nam giới, những trí thức quan tâm đến hiện tình xã hội và tương lai của đất nước. Phải đến giữa thập niên 1920, một số phụ nữ ưu tú mới đứng lên bày tỏ quan điểm và trực tiếp sáng lập các tổ chức đấu tranh đòi nam nữ bình quyền, đấu tranh cho nữ quyền, góp phần vào việc thúc đẩy sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam. Bà Đạm Phương nữ sử vừa viết báo viết văn, vừa sáng lập và điều hành tổ chức phụ nữ đầu tiên ở Việt Nam tại kinh đô Huế (Nữ công học hội, 1926). Hưởng ứng hành động của bà, trên báo chí ở cả ba miền, người ta đã đăng tải nhiều thảo luận về sự cần thiết cũng như cách thức hoạt động của (,)Th.S. - Viện Văn học. Email: loanvull4gmail.com. (,,)Th.S. - Viện Văn học. Email: nguyenlananhwhgmail.com. những tổ chức do phụ nữ tự sáng lập và điều hành như thế, thậm chí ở một số địa phương, phụ nữ cũng đứng ra lập nên các hội theo mô hình Nữ công học hội. Bà Huỳnh Thị Bảo Hòa sáng tác tiểu thuyết theo hình mẫu phương Tây (Tây phương mĩ nhân, 1927) và cộng tác với một số tờ báo quốc ngữ, đăng tải sáng tác cũng như các bài viết trình bày quan điểm của bà về vấn đề phụ nữ Việt Nam. Ở Nam Kỳ, từ chồ làm trợ bút cho báo Đông Pháp thời báo, Phan Thị Bạch Vân đã đứng ra chủ trương riêng cho mình một cơ sở xuất bản và phát hành sách báo tại Gò Công. Nữ lưu thơ quán do bà sáng lập và điều hành đã hoạt động rất sôi động, gây được tiếng vang lớn và tác động mạnh mẽ đến độc giả trẻ, không chỉ với nữ giới mà cả với nam giới. Trong cuốn sách có khuynh hướng tự truyện - Tuấn, chàng trai nước Việt - nhà văn Nguyễn Vỹ kể lại rằng, vào cuối Phan Thị Bạch Vân và... 101 thập niên 1920, những thanh niên trí thức trẻ như ông hồ hởi đón đọc sách của Nữ lưu thơ quán Gò Công, Nam Đồng thư xã, Quan hải tùng thư 16, tr.49. Điều đó cho thấy, trước khi bà Nguyễn Đức Nhuận chủ trương báo Phụ nữ tân văn (1929-1934) - tờ báo thành công bậc nhất của phụ nữ Việt Nam, Nữ lưu thơ quán Gò Công của Phan Thị Bạch Vân đã là một cơ sở xuất bản và phát hành sách báo rất phát đạt đồng thời tạo được ảnh hưởng rõ rệt đến bạn đọc trên cả nước. 2. Phan Thị Bạch Vân là nữ nhà báo, nhà văn Nam Kỳ xuất sắc đầu thế kỉ XX. Tuy vậy, tiếu sử và sự nghiệp văn chương và báo chí của bà vẫn ít được biết đến. Theo nhà nghiên cứu Võ Văn Nhơn, Phan Thị Bạch Vân tên thật là Phan Thị Mai, là con thứ năm trong gia đình quan lại thanh bạch. Bà sinh năm 1903, quê ở làng Bình Trước, tổng Phước Vĩnh Thượng, tỉnh Biên Hòa (nay là phường Thanh Bình, thành phố Biên Hòa). Cha làm tri huyện, mất sớm, để lại vợ và bảy người con. Nhà nghèo nên năm 17 tuổi bà đã đi lấy chồng, không may gặp người chồng không tốt nên cuộc hôn nhân tan vỡ. Buồn phiền, bà bắt đầu viết văn. Những bài báo đầu tay của bà được đăng trên Đông Pháp thời bảo từ năm 1928. Từ duyên văn chương mà bà đã gặp người bạn đời sau này là ông Võ Đình Dần, chủ một nhãn thuốc nổi tiếng ở Nam Kỳ. Cũng từ 1928, bà theo chồng về Gò Công sinh sống và nhờ hậu thuẫn của chồng, bà đã sáng lập ra Nữ lưu thơ quán, trụ sở đặt tại số 24 - 26, đường Chủ Phước, Gò Công (nay thuộc thành phố Mỹ Tho, Tiền Giang) 4, Tháng 2 năm 1930, bà bị tòa Mỹ Tho xử với tội danh dùng văn chương làm loạn trị an và mặc dù bà được xử trắng án, nhưng Nữ Lưu thơ quán Gò Công đã bị buộc phải đóng cửa sau gần 2 năm thành lập. về sau, bà vẫn ít nhiều có sáng tác văn chương, song giai đoạn sôi động nhất trong cuộc đời hoạt động văn chương của bà gắn liền với Nữ lưu thơ quán Gò Công. Bà mất năm 1980 tại Thành phố Hồ Chí Minh, trước khi những nghiên cứu về bà cũng như việc tái công bổ tư liệu liên quan đến Nữ lưu thơ quán Gò Công được thực hiện. Nối tiếp vào dừ liệu được các nhà nghiên cứu đi trước thực hiện 4, 1, 2, 11, bài viết của chúng tôi còn bổ sung và hệ thống hóa sự nghiệp văn chương của bà và tổ chức Nữ lưu thơ quán Gò Công do bà chủ trương. 3. Nói đến hoạt động văn chương cũng như hoạt động đấu tranh cho nữ quyền của Phan Thị Bạch Vân, người ta không thể không nhắc đến Nữ Lưu thơ quán Gò Công. Trên Phụ trương Phụ nữ và Nhi đồng của Đông Pháp thời báo ngày 19 tháng 4 năm 1928, Phan Thị Bạch Vân có đăng một thông tin “gửi các nhà vãn sĩ” về việc bà “đang trù liệu để dựng nên một cái thư quán ở Gò Công để hiệu là Nữ lưu thư quán". Theo chủ trương của bà, thư quán sẽ là cơ sở “chuyên bán các thứ truyện sách tạp chí hoặc xuất bản trong xứ, hoặc ở bên Pháp gởi sang, không có phần hại cho đường tinh thần của chị em bạn gái”. Bà đề nghị, “trong tam kỳ chư văn gia ai có xuất bản những sách hay truyện lạ đáng bổ ích cho phụ nữ nước nhà, muốn được bán giúp thì hãy viết thơ, hoặc gửi nguyên bản đến thương lượng - những quyển nào thật hẳn có giá trị sẽ được mua nhiều và gởi tiêu thụ rất chóng trong Đông Pháp” 5, Bà cũng nhắn nhủ thêm rằng, Nữ lưu thư quán “không bao giờ nhận những truyện sách nhảm nhí để bán” 5, Chủ trương này của Phan Thị Bạch Vân đã được tòa soạn báo nhiệt liệt hưởng ứng. Trong lời “giới thiệu cùng chị em”, tòa soạn Đông Pháp thời báo nhấn mạnh: 102 NGHIÊN CỬU VĂN HỌC, SỐ 6-2022 “Nay có cô Phan Thị Bạch Vân, cô vốn con nhà hàn mặc, lâu nay vần trợ bút ở bổn báo, những văn chương và tư tưởng ý kiến của cô phô bày trên báo trương, gần một năm nay, tưởng phần nhiều chị em đã chán biết, bổn báo không cần phải thêu dệt nhiều lời. Duy mừng cho cô có tấm nhiệt thành đối với chị em mà lập ra Nữ lưu thơ quán ở Gò Công, cô muốn sưu tập các sách vở hoặc Tây, hoặc quốc ngữ, những sách có bổ ích cho đường tinh thần, tâm trí của chị em, thiết tưởng đó cũng là một điều sáng kiến trong hàng nữ lưu ta ngày nay vậy” 5. Bên cạnh việc tổ chức bán sách, ngay khi thành lập, Nữ lưu thơ quán cũng tự đứng ra xuất bản sách mang thương hiệu của mình. Trong cuốn sách đầu tiên xuất bản vào tháng 7 năm 1928, Phan Thị Bạch Vân cho đăng lên trang bìa thông tin và phương hướng hoạt động của cơ sở một cách rõ ràng, về “mục đích”, Phan Thị Bạch Vân xác nhận Nữ lưu thơ quán ra đời là để: “Lựa chọn để bán ra cho cả thảy chị em bạn gái bằng cái giá thật hạ những truyện sách xuất bản trong xứ, có ích cho tinh thần đạo đức về nền luân lý nước nhà, giúp cho trí thức nữ lưu được chóng mở, học vấn thêm cao. Trước tác, sưu tập, dịch thuật và lãnh xuất bản những cảo văn thật có giá trị về chánh trị về các lối các khoa. Tiểu thuyết nhảm nhí thuộc về tình ái dâm phong, hoặc tả theo những lối quái dị trái hẳn với thể thống nước nhà thì bao giờ cũng cự tuyệt” 12, bìa 2, Ngoài Phan Thị Bạch Vân giữ vai trò “chủ nhiệm”, Lê Thị Tuyết Nga giữ vai trò “tổng thơ ký”, Nữ lưu thơ quán “có đặt một bộ biên tập, trong ấy toàn là các nữ sĩ có tiêng, hoặc văn sĩ trứ danh, đê chăm nom việc xuất bản và khảo cứu nhiều vấn đề đã hữu ích trong buổi nầy cho toàn nữ quốc dân coi theo đó mà sửa sang cái trách nhiệm mình cho khỏi lầm lạc” 12, bìa 2. Sau khi trình bày rõ “cái mục đích của Nữ lưu thơ quán là thế đó, cuộc hành động bộ biên tập lại thế kia, vắn tắt lại thì là lo làm sao cho đường đức dục trí dục của chị em được mau tấn tới với thế đồ mà hưởng lấy cái hạnh phúc chung ở buối tối tân, mau kịp đến cái địa vị quý đẹp chị em phải có mà chưa được có” 12, bìa 3 Phan Thị Bạch Vân kêu gọi bạn “tri âm”: “Ai ơi, đã có tấm lòng vì nòi giống, vì giang san. Ai ơi Đã tưởng đến cái lẽ tồn vong mà biết ngậm ngùi cho bước đường dài của mươi triệu nữ lưu. Ai ơi đã biết cái nồi nước mất dân tan, phong tục đồi tệ đến thế là cùng, hãy đồng cùng nhau soi xét thấu cho, hãy để ý mà táng trợ cho Nữ lưu thơ quán được hung vượng” 12, bìa 3. Vì “chẳng dám tự phụ mình đủ tài đủ lực, nhưng bấy lâu một tấm lòng nhiệt thành, nay vì cái hoàn cảnh cấp bách mà phải ra”, Phan Thị Bạch Vân “mong rằng sẽ được nhiều đồng chí ở ngoài giúp cho thêm máy động lực” 12, bìa 3, Cũng một hình dung như thế về sự hồn loạn của tình hình xuất bản và phát hành sách báo đương thời, trong tập “Chẩn chỉnh nghề xuất bản và bản sách ở xứ ta - Mưu khuyến khích các văn nhem ra đờĩ", Phan Thị Bạch Vân cũng hô hào: “Vậy thì ai thương nước thương dân, biết lo cho hậu vận nước nhà, biết ham mến quốc văn biết bảo tồn quốc túy, hãy đồng cùng nhau mua sách tại Nữ Lưu Thơ Quán. Mua sách tại Nữ Lưu Thơ Quán không phải chỉ giúp một người dờn bà vững bước chốn thương trường, mà là làm hết bổn phận mình đối với tổ quốc giang san” 13, tr.4. Không chỉ khéo léo trong việc quảng bá, kêu gọi tài trợ, ủng hộ thư quán, Phan Phan Thị Bạch Vân và... 103 Thị Bạch Vân còn thu hút rất hiệu quả nhiều gương mặt xuất sắc lúc bấy giờ cộng tác. Không bao lâu sau khi thành lập, Nữ Lưu thơ quán Gò Công đã tập hợp được nhiều cây bút tên tuổi khắp ba kì tham gia, trong đó chủ yếu là những cây bút nữ cấp tiến như Đạm Phương nữ sử, Nguyễn Thị Đan Tâm,... Lần đầu tiên một số lượng tác phẩm văn học của các tác giả nữ được liên tục cho xuất bản như Gương nữ kiệt của Phan Thị Bạch Vân; Kiếp hoa thảm sử, Giám hồ nữ hiệp, Nữ anh tài (6 cuốn) của Hoàng Thị Tuyết Hoa (bút danh của Phan Thị Bạch Vân); Kim Tủ cầu, Hồng phẩn tương tri của Đạm Phương nữ sử; Một đời mấy thân của Nguyễn Thị Đan Tâm; Băng tâm ngọc chất của Huỳnh Anh Thị;... Vào giai đoạn phát triển thịnh vượng, danh sách Ban Biên tập Nữ lưu thơ quán được đăng trên bìa 3 sách Tinh thần phụ nữ (quyển thứ Nhất), gồm có: bên nữ giới là Bà Đạm Phương nữ sử (Huế), Cô Nguyễn Thị Đan Tâm (Phủ Quảng), Cô Lê Thị Văn Quế (Thanh Hóa); bên nam giới là Ông Á Nam Trần Tuấn Khải (Hà Nội), Ông Nguyễn Bá Hạnh (Nam Kỳ). Rõ ràng, sự góp mặt của các văn sĩ nổi danh ở cả hai giới nam và nữ đã góp phần đáng kể trong việc tạo dựng uy tín cho Nữ lưu thơ quán. Có được hiệu ứng của các phong trào quốc gia và có thể cũng được trợ giúp từ nguồn tài chính của ông Vũ Đình Dần, Nữ Lưu thơ quán đã hoạt động sôi nổi, thu hút một lượng độc giả đông đảo, có số trên 20 ngàn người. Với số lượng độc giả ấy, đương thời Thiếu Sơn cho rằng, đối với nữ giới, Nữ Lưu thơ quán đã “có ảnh hưởng lớn lắm”, “đã có công thay đổi được ít nhiều cái sở hiếu của quần chúng với nữ lưu để tập dần cho họ biết quan niệm và thực hành những vấn đề bổ ích cho tiền đồ của phụ nữ” Dần theo 2, Từ việc tái bản rồi xuất bản các sáng tác của những tên tuổi nổi tiếng đương thời cho đến tự xuất bản các sáng tác của mình, Phan Thị Bạch Vân đã phát triển Nữ Lưu thơ quán Gò Công trở thành một cơ sở lớn mạnh, đưa Nữ Lưu thơ quán Gò Công trở thành một trong những hiện tượng phụ nữ làm văn hóa độc đáo nhất trong lịch sử văn hóa văn học Nam bộ đầu thế kỉ XX 1, 4. Trong quá trình hoạt động, Nữ lưu thơ quán Gò Công phát triển qua hai chặng. Ở giai đoạn đầu, bên cạnh việc xuất bản sách của mình, Nữ lưu thơ quán cũng có tái bản sách của các cơ sở xuất bản khác. Sang giai đoạn sau, Nữ lưu thơ quán đã chủ động xuất bản các cuốn sách do mình tổ chức, sáng tác hoặc biên soạn. Bộ sách nổi bật trong giai đoạn sau của Nữ Lưu thơ quán là tám cuốn được định danh là Tinh thần phụ nữ Sách nữ ỉưu (năm cuốn đầu có tên là Tỉnh thần phụ nữ, từ cuốn thứ sáu đổi thành Sách Nữ lưu), các cuốn này đều do Phan Thị Bạch Vân chủ trương biên soạn. Việc đổi tên này được Phan Thị Bạch Vân cho biết: “Bộ Tinh thần phụ nữ từ nay xin đổi tên là Sách-Nữ-lưu (Le livre des femmes) cho dễ hiểu cho cả thảy mọi người. Duyên cớ bởi đâu, nếu nói ra hết càng thêm đau đớn. Thôi nói nó là sách cho chị em bạn gái đọc, thì kêu nó là Sách Nữ Lưu cho xong. Xin chị em độc giả gần xa hãy hiểu cho như vậy, chúng tôi bây giờ chỉ có vắn tắt mấy lời, hẹn về sau sẽ còn khi thưa rõ” 8, bìa 2 Tuy vậy, Phan Thị Bạch Vân cũng không có cơ hội “thưa rõ” cùng bạn đọc vì sau ba cuốn được định danh là “Sách nữ lưu”, thơ quán bị đóng cửa còn bà chủ nhiệm Phan Thị Bạch Vân bị chính quyền thuộc địa đem ra tòa với cáo buộc “dùng 104 NGHIÊN CỬU VĂN HỌC, SỐ 6-2022 văn chương để làm rối loạn cuộc trị an bản xứ” 6, Trở lại với bộ sách Tinh thần phụ nữ Sách nữ lưu, trong lời “Tự «gớ«” đăng ở Tinh thần phụ nữ (Tập thứ Nhứt), Phan Thị Bạch Vân cho biết: “Bộ sách Tinh thần phụ nữ này dài đến một ngàn năm trăm trương, phân ra nhiều tập, chia ra nhiều thời kỳ, dễ xem dễ đọc cho chị em, vừa vui miệng, vừa mở trí” và “toàn bộ sách chỉ lấy cái sự bổ ích cho Tinh thần làm gốc, nên không có nhiều mục nhiều bài rối trí chị em” 14, bìa 2, Đúng như giới thiệu, bộ Tinh thần phụ nữ được cấu trúc các phân mục gọn gàng, mỗi tập bao gồm các phần chính: Phần khoa học, nhằm bồi dưỡng kiến thức, nâng cao dân trí; Phần sáng tác văn chương, đăng tải các tiểu thuyết dài kì của Hoàng Thị Tuyết Hoa và Nguyễn Bá Hạnh, sau có thêm đôi phần của Chuyện giải trí Ngoại quốc kỳ sử. Phần Khoa học của Bộ Sách Nữ lưu giới thiệu được hai chủ điểm quan trọng: trong năm cuốn đầu, sách Tỉnh thần phụ nữ giới thiệu tư tưởng của Lương Khải Siêu, do Nguyễn Thị Đan Tâm dịch; trong ba cuốn sau, Sách nữ lưu đăng bản dịch sách Sản dục giám của Tịnh Liễu. Trong Học thuyết lược khảo, Lương Khải Siêu lược thuật và phân tích, phẩm bình ba học thuyết lớn của phương Tây thế kỉ 18 có ảnh hưởng sâu rộng tới thời đại, lịch sử nhân loại. Đó là ba học thuyết của ông Đạt-nhĩ-Văn (Darwin) về sự tiến hóa, ông Mạnh-đức-tư-cưu (Montesquieu) về luật pháp và ông Lư-Thoa (Rousseau) về dân quyền. Nữ Lưu thơ quán giới thiệu Học thuyết lược khảo bởi đồng tình với quan điểm của dịch giả, cho đây là “một quyển sách rất có giá trị” “khảo soát về cái đại cương, cái tôn chỉ” chung của ba học thuyết ấy, “đọc quyển sách nầy tuy chưa biết được tường tận học thuyết của ba ông nhưng cũng không phải là vô ích vậy...” 14, tr.2. Trong khi đó, khác với lối triết học tư tưởng của loạt bài dịch trên, Sản dục giám lại hướng tới các kiến thức khoa học sinh sản thường thức, cụ thể trong sinh hoạt, vệ sinh thường ngày, là 2sách dạy con người từ buổi mới nên chồng nên vợ cho đến lúc cấn thai, đẻ con, nuôi lớn thành người... dạy rành đủ các phép trọng yếu bí hiểm mà con người cần biết trong đạo phu thê, hạp với lẽ hóa công thiên điển” £4. Đây là cuốn sưu tầm, tập hợp những “phương pháp hiệu nghiệm, các lý luận đích đáng của các bậc danh y Đông Tây”, nhằm cho quốc dân đồng bào trước là tránh được“những thảm trạng vì nỗi không biết phép vệ sinh, phép điều trị, phép dạy dồ mà gây nên lắm cảnh bi quan trong gia đình”, sau là nghiền ngẫm để “tương lai thành người mẹ hiền, đào luyện được người con hoàn toàn nhân cách, chắc cũng vinh thân lợi nhà và may cho nước” 15, tr. 168. Sản dục giám chia làm 3 phần chính: Bộ vi máy sinh đẻ, Phép khán hộ và Vệ sinh, trình bày về cấu tạo, chức năng cơ quan sinh sản của nam và nữ; các trường họp thường gặp trong sinh đẻ và nêu các phương pháp, hướng dẫn liên quan tới việc sinh nở, nuôi con được mạnh khỏe, an toàn. Các tri thức được trình bày rõ ràng, mạch lạc, khúc chiết, dễ hiểu. Bởi vậy, Sản dục giám là “một bộ sách rất cần ích cho hết thảy mọi người. Chẳng những hàng phụ nữ nên xem mà các nam nhơn cũng nên đọc” 15, bìa 2, Ở mảng văn chương, bộ Sách Nữ lưu đãng hai tiểu thuyết chính: Kiếp hoa thảm sử (xã hội tiếu thuyết của Hoàng Thị Tuyết Hoa) và Thù cha lo trả (tiểu thuyết của Nguyễn Bá Hạnh). Ngoài ra, trong quyển thứ bảy và tám có đăng được hai kì của truyện Ngoại quốc kỳ sử - “một bộ sách Phan Thị Bạch Vân và... 105 đặc biệt”, “để giải trí cho anh em chị em”. Tiếc rằng Ngoại quốc kỳ sử mới in được 2 kì thì Sách nữ lưu đình bản. Vì...

PHAN THỊ BẠCH VÂN VÀ NỮ LƯU THƠ QUÁN GÒ CÔNG VŨ THỊ THANH LOAN(Í) - NGUYỄN THỊ LAN ANH(W) Tóm tắt: Từ nửa sau thập niên 1920, phong trào phụ nữ Việt Nam đã xuất hiện một số bậc nữ lưu và tổ chức phụ nữ đứng lên dẫn dắt cuộc đấu tranh đòi quyền phụ nữ và nữ quyền Trong số các cá nhân và tổ chức này, Phan Thị Bạch Vân và Nữ lưu thơ quán Gò Công có một vị trí nổi bật Họ trực tiếp sáng tác văn chương, đồng thời sáng lập và điều hành một cơ sở xuất bản và in ấn các ấn phẩm phục vụ nữ giới Phan Thị Bạch Vân đã giữ vai trò quan trọng đối với quá trình phát triển nhận thức về quyền phụ nữ và nữ quyền của phụ nữ Việt Nam Bài viết tìm hiểu sáng tác văn chương của Phan Thị Bạch Vân và tổ chức Nữ lưu thơ quán Gò Công do bà sáng lập và điều hành, từ đó đưa ra những nhận định và đánh giá về đóng góp của bà cho phong trào phụ nữ Việt Nam giai đoạn nửa đầu thế kỉ XX Từ khóa: Phan Thị Bạch Vân, Nữ lưu thơ quán Gò Công, phong ưào phụ nữ Việt Nam, nữ quyền Abstract: From mid-1920s, the Vietnamese women’s movement had feminists and women’s organizations standing up for women’s rights Phan Thị Bạch Vân had a prominent position in this regard She developed awareness of women’s rights in Vietnam She founded Nữ lừu Gò Công thư quán, an association of Gò Cong’s Women, through which she operated a publishing and printing house that aimed to publish women’s fiction The article explores the literary works by Phan Thi Bạch Vân and the Association of GÒ Cong’s women, assessing their contributions to the women’s movement in Vietnam in the first half of the twentieth century Keywords: Phan Thị Bạch Vân, Association of GÒ Cong’s Women, Vietnamese women’s movement, feminism 1 Phong trào phụ nữ Việt Nam hình những tổ chức do phụ nữ tự sáng lập và thành từ đầu thế kỉ XX nhưng dưới sự dần điều hành như thế, thậm chí ở một số địa dắt của nam giới, những trí thức quan tâm đến hiện tình xã hội và tương lai của đất phương, phụ nữ cũng đứng ra lập nên các nước Phải đến giữa thập niên 1920, một hội theo mô hình Nữ công học hội Bà số phụ nữ ưu tú mới đứng lên bày tỏ quan Huỳnh Thị Bảo Hòa sáng tác tiểu thuyết điểm và trực tiếp sáng lập các tổ chức đấu theo hình mẫu phương Tây (Tây phương tranh đòi nam nữ bình quyền, đấu tranh mĩ nhân, 1927) và cộng tác với một số tờ cho nữ quyền, góp phần vào việc thúc đẩy báo quốc ngữ, đăng tải sáng tác cũng như sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam Bà Đạm các bài viết trình bày quan điểm của bà về Phương nữ sử vừa viết báo viết văn, vừa vấn đề phụ nữ Việt Nam Ở Nam Kỳ, từ sáng lập và điều hành tổ chức phụ nữ đầu chồ làm trợ bút cho báo Đông Pháp thời tiên ở Việt Nam tại kinh đô Huế (Nữ công báo, Phan Thị Bạch Vân đã đứng ra chủ học hội, 1926) Hưởng ứng hành động trương riêng cho mình một cơ sở xuất bản của bà, trên báo chí ở cả ba miền, người và phát hành sách báo tại Gò Công Nữ ta đã đăng tải nhiều thảo luận về sự cần lưu thơ quán do bà sáng lập và điều hành thiết cũng như cách thức hoạt động của đã hoạt động rất sôi động, gây được tiếng vang lớn và tác động mạnh mẽ đến độc giả (,)Th.S - Viện Văn học trẻ, không chỉ với nữ giới mà cả với nam Email: loanvull4@gmail.com giới Trong cuốn sách có khuynh hướng (,,)Th.S - Viện Văn học tự truyện - Tuấn, chàng trai nước Việt - Email: nguyenlananhwh@gmail.com nhà văn Nguyễn Vỹ kể lại rằng, vào cuối Phan Thị Bạch Vân và 101 thập niên 1920, những thanh niên trí thức có sáng tác văn chương, song giai đoạn trẻ như ông hồ hởi đón đọc sách của Nữ sôi động nhất trong cuộc đời hoạt động lưu thơ quán Gò Công, Nam Đồng thư xã, văn chương của bà gắn liền với Nữ lưu Quan hải tùng thư [16, tr.49] Điều đó cho thơ quán Gò Công Bà mất năm 1980 tại thấy, trước khi bà Nguyễn Đức Nhuận chủ Thành phố Hồ Chí Minh, trước khi những nghiên cứu về bà cũng như việc tái công trương báo Phụ nữ tân văn (1929-1934) - bổ tư liệu liên quan đến Nữ lưu thơ quán tờ báo thành công bậc nhất của phụ nữ Việt Gò Công được thực hiện Nối tiếp vào dừ Nam, Nữ lưu thơ quán Gò Công của Phan liệu được các nhà nghiên cứu đi trước thực Thị Bạch Vân đã là một cơ sở xuất bản và hiện [4, 1, 2, 11], bài viết của chúng tôi phát hành sách báo rất phát đạt đồng thời còn bổ sung và hệ thống hóa sự nghiệp văn tạo được ảnh hưởng rõ rệt đến bạn đọc trên chương của bà và tổ chức Nữ lưu thơ quán cả nước Gò Công do bà chủ trương 2 Phan Thị Bạch Vân là nữ nhà báo, 3 Nói đến hoạt động văn chương cũng nhà văn Nam Kỳ xuất sắc đầu thế kỉ XX như hoạt động đấu tranh cho nữ quyền Tuy vậy, tiếu sử và sự nghiệp văn chương của Phan Thị Bạch Vân, người ta không và báo chí của bà vẫn ít được biết đến thể không nhắc đến Nữ Lưu thơ quán Gò Theo nhà nghiên cứu Võ Văn Nhơn, Phan Thị Bạch Vân tên thật là Phan Thị Mai, là Công Trên Phụ trương Phụ nữ và Nhi con thứ năm trong gia đình quan lại thanh đồng của Đông Pháp thời báo ngày 19 bạch Bà sinh năm 1903, quê ở làng Bình tháng 4 năm 1928, Phan Thị Bạch Vân có Trước, tổng Phước Vĩnh Thượng, tỉnh đăng một thông tin “gửi các nhà vãn sĩ” về việc bà “đang trù liệu để dựng nên một cái Biên Hòa (nay là phường Thanh Bình, thư quán ở Gò Công để hiệu là Nữ lưu thư thành phố Biên Hòa) Cha làm tri huyện, quán" Theo chủ trương của bà, thư quán mất sớm, để lại vợ và bảy người con Nhà sẽ là cơ sở “chuyên bán các thứ truyện nghèo nên năm 17 tuổi bà đã đi lấy chồng, sách tạp chí hoặc xuất bản trong xứ, hoặc không may gặp người chồng không tốt nên ở bên Pháp gởi sang, không có phần hại cuộc hôn nhân tan vỡ Buồn phiền, bà bắt cho đường tinh thần của chị em bạn gái” đầu viết văn Những bài báo đầu tay của Bà đề nghị, “trong tam kỳ chư văn gia ai có bà được đăng trên Đông Pháp thời bảo từ xuất bản những sách hay truyện lạ đáng bổ năm 1928 Từ duyên văn chương mà bà ích cho phụ nữ nước nhà, muốn được bán đã gặp người bạn đời sau này là ông Võ giúp thì hãy viết thơ, hoặc gửi nguyên bản Đình Dần, chủ một nhãn thuốc nổi tiếng đến thương lượng - những quyển nào thật ở Nam Kỳ Cũng từ 1928, bà theo chồng hẳn có giá trị sẽ được mua nhiều và gởi về Gò Công sinh sống và nhờ hậu thuẫn tiêu thụ rất chóng trong Đông Pháp” [5], của chồng, bà đã sáng lập ra Nữ lưu thơ Bà cũng nhắn nhủ thêm rằng, Nữ lưu thư quán, trụ sở đặt tại số 24 - 26, đường Chủ quán “không bao giờ nhận những truyện Phước, Gò Công (nay thuộc thành phố Mỹ sách nhảm nhí để bán” [5], Chủ trương Tho, Tiền Giang) [4], Tháng 2 năm 1930, này của Phan Thị Bạch Vân đã được tòa bà bị tòa Mỹ Tho xử với tội danh dùng văn soạn báo nhiệt liệt hưởng ứng Trong lời chương làm loạn trị an và mặc dù bà được “giới thiệu cùng chị em”, tòa soạn Đông xử trắng án, nhưng Nữ Lưu thơ quán Gò Pháp thời báo nhấn mạnh: Công đã bị buộc phải đóng cửa sau gần 2 năm thành lập về sau, bà vẫn ít nhiều 102 NGHIÊN CỬU VĂN HỌC, SỐ 6-2022 “Nay có cô Phan Thị Bạch Vân, cô nom việc xuất bản và khảo cứu nhiều vấn vốn con nhà hàn mặc, lâu nay vần trợ bút đề đã hữu ích trong buổi nầy cho toàn nữ ở bổn báo, những văn chương và tư tưởng quốc dân coi theo đó mà sửa sang cái trách ý kiến của cô phô bày trên báo trương, gần nhiệm mình cho khỏi lầm lạc” [12, bìa 2] một năm nay, tưởng phần nhiều chị em đã chán biết, bổn báo không cần phải thêu dệt Sau khi trình bày rõ “cái mục đích của Nữ nhiều lời lưu thơ quán là thế đó, cuộc hành động bộ biên tập lại thế kia, vắn tắt lại thì là lo làm Duy mừng cho cô có tấm nhiệt thành sao cho đường đức dục trí dục của chị em đối với chị em mà lập ra Nữ lưu thơ quán được mau tấn tới với thế đồ mà hưởng lấy ở Gò Công, cô muốn sưu tập các sách vở cái hạnh phúc chung ở buối tối tân, mau hoặc Tây, hoặc quốc ngữ, những sách có bổ kịp đến cái địa vị quý đẹp chị em phải có ích cho đường tinh thần, tâm trí của chị em, mà chưa được có” [12, bìa 3] Phan Thị thiết tưởng đó cũng là một điều sáng kiến Bạch Vân kêu gọi bạn “tri âm”: “Ai ơi, đã trong hàng nữ lưu ta ngày nay vậy” [5] có tấm lòng vì nòi giống, vì giang san Ai ơi! Đã tưởng đến cái lẽ tồn vong mà biết Bên cạnh việc tổ chức bán sách, ngay ngậm ngùi cho bước đường dài của mươi khi thành lập, Nữ lưu thơ quán cũng tự đứng triệu nữ lưu Ai ơi! đã biết cái nồi nước mất ra xuất bản sách mang thương hiệu của dân tan, phong tục đồi tệ đến thế là cùng, mình Trong cuốn sách đầu tiên xuất bản hãy đồng cùng nhau soi xét thấu cho, hãy vào tháng 7 năm 1928, Phan Thị Bạch Vân để ý mà táng trợ cho Nữ lưu thơ quán được cho đăng lên trang bìa thông tin và phương hung vượng” [12, bìa 3] Vì “chẳng dám tự hướng hoạt động của cơ sở một cách rõ phụ mình đủ tài đủ lực, nhưng bấy lâu một ràng, về “mục đích”, Phan Thị Bạch Vân tấm lòng nhiệt thành, nay vì cái hoàn cảnh xác nhận Nữ lưu thơ quán ra đời là để: cấp bách mà phải ra”, Phan Thị Bạch Vân “mong rằng sẽ được nhiều đồng chí ở ngoài “Lựa chọn để bán ra cho cả thảy chị giúp cho thêm máy động lực” [12, bìa 3], em bạn gái bằng cái giá thật hạ những truyện sách xuất bản trong xứ, có ích cho Cũng một hình dung như thế về sự tinh thần đạo đức về nền luân lý nước nhà, hồn loạn của tình hình xuất bản và phát giúp cho trí thức nữ lưu được chóng mở, hành sách báo đương thời, trong tập “Chẩn học vấn thêm cao chỉnh nghề xuất bản và bản sách ở xứ ta - Mưu khuyến khích các văn nhem ra đờĩ", Trước tác, sưu tập, dịch thuật và lãnh Phan Thị Bạch Vân cũng hô hào: “Vậy thì xuất bản những cảo văn thật có giá trị về ai thương nước thương dân, biết lo cho chánh trị về các lối các khoa hậu vận nước nhà, biết ham mến quốc văn biết bảo tồn quốc túy, hãy đồng cùng nhau Tiểu thuyết nhảm nhí thuộc về tình ái mua sách tại Nữ Lưu Thơ Quán Mua sách dâm phong, hoặc tả theo những lối quái dị tại Nữ Lưu Thơ Quán không phải chỉ giúp trái hẳn với thể thống nước nhà thì bao giờ một người dờn bà vững bước chốn thương cũng cự tuyệt” [12, bìa 2], trường, mà là làm hết bổn phận mình đối với tổ quốc giang san” [13, tr.4] Ngoài Phan Thị Bạch Vân giữ vai trò “chủ nhiệm”, Lê Thị Tuyết Nga giữ vai Không chỉ khéo léo trong việc quảng trò “tổng thơ ký”, Nữ lưu thơ quán “có đặt bá, kêu gọi tài trợ, ủng hộ thư quán, Phan một bộ biên tập, trong ấy toàn là các nữ sĩ có tiêng, hoặc văn sĩ trứ danh, đê chăm Phan Thị Bạch Vân và 103 Thị Bạch Vân còn thu hút rất hiệu quả tên tuổi nổi tiếng đương thời cho đến tự nhiều gương mặt xuất sắc lúc bấy giờ cộng xuất bản các sáng tác của mình, Phan Thị Bạch Vân đã phát triển Nữ Lưu thơ quán tác Không bao lâu sau khi thành lập, Nữ Gò Công trở thành một cơ sở lớn mạnh, Lưu thơ quán Gò Công đã tập hợp được đưa Nữ Lưu thơ quán Gò Công trở thành nhiều cây bút tên tuổi khắp ba kì tham gia, một trong những hiện tượng phụ nữ làm trong đó chủ yếu là những cây bút nữ cấp văn hóa độc đáo nhất trong lịch sử văn hóa tiến như Đạm Phương nữ sử, Nguyễn Thị văn học Nam bộ đầu thế kỉ XX [1], Đan Tâm, Lần đầu tiên một số lượng tác phẩm văn học của các tác giả nữ được liên 4 Trong quá trình hoạt động, Nữ lưu tục cho xuất bản như Gương nữ kiệt của thơ quán Gò Công phát triển qua hai chặng Phan Thị Bạch Vân; Kiếp hoa thảm sử, Ở giai đoạn đầu, bên cạnh việc xuất bản Giám hồ nữ hiệp, Nữ anh tài (6 cuốn) của sách của mình, Nữ lưu thơ quán cũng có Hoàng Thị Tuyết Hoa (bút danh của Phan tái bản sách của các cơ sở xuất bản khác Thị Bạch Vân); Kim Tủ cầu, Hồng phẩn Sang giai đoạn sau, Nữ lưu thơ quán đã tương tri của Đạm Phương nữ sử; Một đời chủ động xuất bản các cuốn sách do mình mấy thân của Nguyễn Thị Đan Tâm; Băng tổ chức, sáng tác hoặc biên soạn Bộ sách tâm ngọc chất của Huỳnh Anh Thị; Vào nổi bật trong giai đoạn sau của Nữ Lưu giai đoạn phát triển thịnh vượng, danh sách thơ quán là tám cuốn được định danh là Ban Biên tập Nữ lưu thơ quán được đăng Tinh thần phụ nữ/ Sách nữ ỉưu (năm cuốn trên bìa 3 sách Tinh thần phụ nữ (quyển đầu có tên là Tỉnh thần phụ nữ, từ cuốn thứ Nhất), gồm có: bên nữ giới là Bà Đạm thứ sáu đổi thành Sách Nữ lưu), các cuốn Phương nữ sử (Huế), Cô Nguyễn Thị Đan này đều do Phan Thị Bạch Vân chủ trương Tâm (Phủ Quảng), Cô Lê Thị Văn Quế biên soạn Việc đổi tên này được Phan Thị (Thanh Hóa); bên nam giới là Ông Á Nam Bạch Vân cho biết: Trần Tuấn Khải (Hà Nội), Ông Nguyễn Bá Hạnh (Nam Kỳ) Rõ ràng, sự góp mặt của “Bộ Tinh thần phụ nữ từ nay xin đổi các văn sĩ nổi danh ở cả hai giới nam và nữ tên là Sách-Nữ-lưu (Le livre des femmes) đã góp phần đáng kể trong việc tạo dựng cho dễ hiểu cho cả thảy mọi người uy tín cho Nữ lưu thơ quán Duyên cớ bởi đâu, nếu nói ra hết càng Có được hiệu ứng của các phong trào thêm đau đớn Thôi nói nó là sách cho chị quốc gia và có thể cũng được trợ giúp từ em bạn gái đọc, thì kêu nó là Sách Nữ nguồn tài chính của ông Vũ Đình Dần, Nữ Lưu cho xong Lưu thơ quán đã hoạt động sôi nổi, thu hút một lượng độc giả đông đảo, có số trên Xin chị em độc giả gần xa hãy hiểu 20 ngàn người Với số lượng độc giả ấy, cho như vậy, chúng tôi bây giờ chỉ có vắn đương thời Thiếu Sơn cho rằng, đối với nữ tắt mấy lời, hẹn về sau sẽ còn khi thưa rõ” giới, Nữ Lưu thơ quán đã “có ảnh hưởng [8, bìa 2] lớn lắm”, “đã có công thay đổi được ít nhiều cái sở hiếu của quần chúng với nữ Tuy vậy, Phan Thị Bạch Vân cũng lưu để tập dần cho họ biết quan niệm và không có cơ hội “thưa rõ” cùng bạn đọc thực hành những vấn đề bổ ích cho tiền vì sau ba cuốn được định danh là “Sách đồ của phụ nữ” [Dần theo 2], Từ việc tái nữ lưu”, thơ quán bị đóng cửa còn bà chủ bản rồi xuất bản các sáng tác của những nhiệm Phan Thị Bạch Vân bị chính quyền thuộc địa đem ra tòa với cáo buộc “dùng 104 NGHIÊN CỬU VĂN HỌC, SỐ 6-2022 văn chương để làm rối loạn cuộc trị an bản chưa biết được tường tận học thuyết của xứ” [6], ba ông nhưng cũng không phải là vô ích vậy ” [14, tr.2] Trong khi đó, khác với Trở lại với bộ sách Tinh thần phụ nữ/ lối triết học tư tưởng của loạt bài dịch trên, Sản dục giám lại hướng tới các kiến Sách nữ lưu, trong lời “Tự «gớ«” đăng ở Tinh thần phụ nữ (Tập thứ Nhứt), Phan thức khoa học sinh sản thường thức, cụ Thị Bạch Vân cho biết: “Bộ sách Tinh thần thể trong sinh hoạt, vệ sinh thường ngày, phụ nữ này dài đến một ngàn năm trăm là 2sách dạy con người từ buổi mới nên trương, phân ra nhiều tập, chia ra nhiều chồng nên vợ cho đến lúc cấn thai, đẻ con, thời kỳ, dễ xem dễ đọc cho chị em, vừa vui nuôi lớn thành người dạy rành đủ các miệng, vừa mở trí” và “toàn bộ sách chỉ lấy phép trọng yếu bí hiểm mà con người cần cái sự bổ ích cho Tinh thần làm gốc, nên biết trong đạo phu thê, hạp với lẽ hóa công không có nhiều mục nhiều bài rối trí chị thiên điển” £4] Đây là cuốn sưu tầm, tập em” [14, bìa 2], Đúng như giới thiệu, bộ hợp những “phương pháp hiệu nghiệm, Tinh thần phụ nữ được cấu trúc các phân các lý luận đích đáng của các bậc danh y mục gọn gàng, mỗi tập bao gồm các phần Đông Tây”, nhằm cho quốc dân đồng bào chính: Phần khoa học, nhằm bồi dưỡng kiến thức, nâng cao dân trí; Phần sáng tác trước là tránh được_“những thảm trạng vì văn chương, đăng tải các tiểu thuyết dài kì nỗi không biết phép vệ sinh, phép điều trị, của Hoàng Thị Tuyết Hoa và Nguyễn Bá phép dạy dồ mà gây nên lắm cảnh bi quan Hạnh, sau có thêm đôi phần của Chuyện trong gia đình”, sau là nghiền ngẫm để giải trí Ngoại quốc kỳ sử “tương lai thành người mẹ hiền, đào luyện được người con hoàn toàn nhân cách, chắc Phần Khoa học của Bộ Sách Nữ lưu cũng vinh thân lợi nhà và may cho nước” giới thiệu được hai chủ điểm quan trọng: [15, tr 168] Sản dục giám chia làm 3 phần trong năm cuốn đầu, sách Tỉnh thần phụ nữ giới thiệu tư tưởng của Lương Khải chính: Bộ vi máy sinh đẻ, Phép khán hộ và Siêu, do Nguyễn Thị Đan Tâm dịch; trong Vệ sinh, trình bày về cấu tạo, chức năng cơ ba cuốn sau, Sách nữ lưu đăng bản dịch quan sinh sản của nam và nữ; các trường sách Sản dục giám của Tịnh Liễu Trong họp thường gặp trong sinh đẻ và nêu các Học thuyết lược khảo, Lương Khải Siêu phương pháp, hướng dẫn liên quan tới việc lược thuật và phân tích, phẩm bình ba học sinh nở, nuôi con được mạnh khỏe, an thuyết lớn của phương Tây thế kỉ 18 có toàn Các tri thức được trình bày rõ ràng, ảnh hưởng sâu rộng tới thời đại, lịch sử mạch lạc, khúc chiết, dễ hiểu Bởi vậy, Sản nhân loại Đó là ba học thuyết của ông dục giám là “một bộ sách rất cần ích cho Đạt-nhĩ-Văn (Darwin) về sự tiến hóa, hết thảy mọi người Chẳng những hàng ông Mạnh-đức-tư-cưu (Montesquieu) về phụ nữ nên xem mà các nam nhơn cũng luật pháp và ông Lư-Thoa (Rousseau) về nên đọc” [15, bìa 2], dân quyền Nữ Lưu thơ quán giới thiệu Học thuyết lược khảo bởi đồng tình với Ở mảng văn chương, bộ Sách Nữ lưu quan điểm của dịch giả, cho đây là “một đãng hai tiểu thuyết chính: Kiếp hoa thảm quyển sách rất có giá trị” “khảo soát về sử (xã hội tiếu thuyết của Hoàng Thị Tuyết cái đại cương, cái tôn chỉ” chung của ba Hoa) và Thù cha lo trả (tiểu thuyết của học thuyết ấy, “đọc quyển sách nầy tuy Nguyễn Bá Hạnh) Ngoài ra, trong quyển thứ bảy và tám có đăng được hai kì của truyện Ngoại quốc kỳ sử - “một bộ sách Phan Thị Bạch Vân và 105 đặc biệt”, “để giải trí cho anh em chị em” Thù cho lo trả tuy vẫn còn dang dở, nhưng Tiếc rằng Ngoại quốc kỳ sử mới in được với 35 mục được giới thiệu trên bộ Sách 2 kì thì Sách nữ lưu đình bản Vì thế, ta Nữ lưu, độc giả hoàn toàn bị cuốn hút bởi chỉ biết được mở đầu câu chuyện: Ngoại cốt truyện trinh thám hấp dẫn với nhiều quốc kỳ sử kể về chàng thiếu niên Mặc Tư nút thắt, tình tiết bí ẩn được cài cắm và bất ngờ được hé lộ (như hai Long, vừa là Khoa gặp bão trôi dạt vào một hòn đảo kì Gia Hình, và cũng chính là thầy kí Vận trà lạ do một thần nữ làm chủ, gia nhân toàn trộn vào nhà ông huyện để báo thù) Câu đàn bà con gái, khắp đảo là kì hoa dị thảo chuyện có nhiều tuyến đan xen, phức tạp, mồi nhân vật có cuộc đời riêng tưởng như và linh thú lạ lùng Vì nữ đảo chủ có thù không liên quan nhưng lại được sắp đặt đe với ông nội Mặc Tư Khoa mà chàng bị có những giao điểm không ngờ, thúc đẩy bắt hóa thành chim ưng tên là Trước Linh, mạch truyện diễn tiến (thầy Năm - người bị giữ lại đảo đến khi nào ông nội chàng tình của Xuân Lan hóa ra lại là con trai lưu lạc tới đảo mới được tha Tiểu thuyết của chú Lý - người nô bộc trung thành của Thù cha lo trả lấy bối cảnh ở mảnh đất Gia Hình, nhờ vậy thầy ấy mới có cơ hội Nam Bộ đầu thế kỉ XX, cụ thể ở khu vực cải tà qui chính, ) Nhân vật Mỹ Linh tuy có phần yếu đuối, cả tin, dễ dàng bị người Mỹ Tho và Chợ Lớn, Sài Gòn Nội dung xấu lợi dụng, hãm hại nhưng đã được xây tiểu thuyết kể về việc hai anh em hai Long dựng như một nữ lưu trượng nghĩa, không (Gia Hình) và ba Hổ theo lời trối của mẹ dựa dẫm vào ai, tự lo cho bản thân và nuôi mà báo thù ông huyện Đỗ Háo Sanh, một con Hoàn toàn có thể coi đây là điểm gặp tên quan đã gây nhiều ác nghiệt với nhiều gỡ tư tưởng trong vấn đề phụ nữ của các người Sau khi tưởng ông huyện bị chết tác giả thư quán dưới tay Gia Hình (mà thực ra chỉ là giả Có thể nói, với chủ trương xuất bản và ông huyện đang bị Gia Hình giam giữ những cuốn sách “có ích cho tinh thần đạo tại nơi bí mật), để trả nghiệp cho cha, nàng đức và nền luân lý nước nhà, giúp cho trí Mỹ Linh đem toàn bộ tài sản hiến cho hội thức nữ lưu được chóng mở mang tri thức, học vấn thêm cao” [12, bìa 2], trong những Phúc Thiện, gửi con nhỏ cho người tâm năm 1928-1929, Nữ lưu thơ quán Gò Công phúc nuôi nấng, trông nom, còn mình đã gây được ảnh hưởng sâu rộng không nàng bươn bải kiếm sống bằng nghề dạy chỉ trong nữ giới nước Nam mà còn góp đàn ở Sài Gòn Bởi hành động không ngờ phần thúc đấy công cuộc canh tân trong ấy mà hai Long đem lòng kính phục nàng quốc dân đương thời Chứng kiến nàng Mỹ Linh là người phụ nữ cao thượng, nhân nghĩa vẹn đôi đường, 5 Trong tư cách nhà văn, nhà báo, đức hạnh ngay cả nam nhi cũng khó bì kịp, Phan Thị Bạch Vân cũng là một cây bút hai Long lại càng thêm cảm mến Chàng nổi bật Theo khảo sát bước đầu của chúng cũng hai lần giấu mặt mà cứu mạng nàng tôi, các sáng tác của bà hiện còn: khỏi tay ả Xuân Lan mưu mô hòng muốn cướp khối tài sản của ông Huyện Niềm - Gương nữkiệt(truyện kí danh nhân), 1928; thương mến lớn dần khiến hai Long day dứt, giằng xé giữa một bên tình, một bên - Giảm hồ nữ hiệp (bút danh Hoàng hiếu Câu chuyện đang dừng ở cao trào khi Thị Tuyết Hoa), 1928; Chấn chỉnh nghề Xuân Lan bắt cóc thằng bé Trọng - đứa xuất bản và bán sách ở nước ta, 1928; con nhỏ của Mỳ Linh, dụ Gia Hình lộ diện nhằm truy bắt ông huyện để đòi tiền chuộc 106 NGHIÊN CỬU VẰN HỌC, SỐ 6-2022 - Nữ anh tài (bút danh Hoàng Thị Tuyết Trưng bà Triệu là những bà mẹ yêu quý Hoa), (cảnh thế tiểu thuyết), 1928-1929; của chúng ta, rồi lại nghĩ đến cái bổn phận, - Vần quốc ngữ, 1929; cái cảnh ngộ của chúng ta ngày nay mà ngậm ngùi đau đớn” [12, tr.3] - Kiếp hoa thảm sử (bút danh Hoàng Thị Tuyết Hoa), (xã hội tiểu thuyết, in Đáng chú ý nhất, trong các sách của dài kì trong Tinh thần phụ nữ/ Sách Nữ Nữ Lưu thơ quán chính là các tiểu thuyết Lưu), 1928-1929; do chính Phan Thị Bạch Vân (lấy bút danh Hoàng Thị Tuyết Hoa) sáng tác như Kiếp - Lâm Kiều Loan, (tiếu thuyết ẩn tình hoa thảm sử, Nữ anh tài, Nguyễn Thị xã hội Nam Kỳ), cuốn 1, 1932 Kim Anh cho rằng, tuy là sáng tác văn học, nhưng những tác phẩm ấy cũng không Ngoài ra, Phan Thị Bạch Vân có viết ngoài mục đích, tôn chỉ “giúp cho trí thức báo, chủ yếu đăng trên tờ Đông Pháp thời nữ lưu được chóng mở mang tri thức”, báo từ năm 1927), như: Gian nhà rách, số thoát ra khỏi “trướng gấm buồng the” sánh 640 (27/10/1927); Phụ nghĩa tào khang, vai cùng nam giới góp phần kiến tạo một số 669 (21/01/1928), Nam Kỳ cần phải xã hội tốt đẹp Theo đó, dường như “con có trường nữ công, số 695 (15/3/1928); đường mà Phan Thị Bạch Vân muốn vươn Trường thưomg mãi cho Nữ lưu Việt Nam, tới không phải chỉ thuần túy trở thành một số 698 (22/3/1928); Vài điều cần ích cho nhà văn mà rộng hơn, bà muốn trở thành chị em bạn gái, số 704 (05/4/1928); Mưu một nhà hoạt động văn hóa, làm người góp trừ tuyệt nghề kéo xe, số 704 (05/4/1928); sức khai mở tri thức cho bạn quần thoa trong buổi đầu tiếp xúc với làn sóng văn Mặc dù, số lượng sáng tác còn lại của minh phương Tây” [1] bà không nhiều, song vẫn có thể thấy rằng, Phan Thị Bạch Vân ủng hộ việc đấu tranh Kiếp hoa thám sử (xã hội tiểu thuyết) đòi quyền phụ nữ, nam nữ bình quyền và đăng dài kì trong Tinh thần phụ nữ/ Sách nữ quyền, đồng thời bà cũng ý thức gắn Nữ lưu kê câu chuyện cuộc đời nàng Như phong trào nữ quyền với phong trào giải Hoa Mẹ nàng mất từ sớm, cha lấy vợ lẽ phóng dân tộc Trong “Lời dẫn” giới thiệu rồi cũng qua đời Người mẹ kế mưu mô quyển Gương nữ kiệt viết về bà Roland, ác nghiệt, tham lam sản nghiệp cha mẹ một nữ anh hùng của nước Pháp, Phan Thị nàng để lại, ép duyên chị em nàng không Bạch Vân khiến cho chúng ta không khỏi thành, liền chuốc thuốc chết em nàng là ngạc nhiên vì sự táo bạo, dũng cảm của Như Ngọc rồi đổ tội cho nàng, khiến nàng bà khi công khai bày tỏ chính kiến: “Cùng phải bỏ xứ lang bạt mà đi Câu chuyện mới sống trong một nước thì trai hay gái đều có dừng ở chương thứ bảy, khi Như Hoa rời cái bổn phận như nhau Đương lúc nước vùng miệt vườn đồng ruộng, nơi đã cưu mất dân tàn, trông mong vào những bực mang nàng những tháng ngày cơ nhỡ đề trượng phu ra tay cứu chữa, mà cũng trông lên phố thuê một căn nhà nhỏ, nhận may mong vào những trang nhi nữ ghé vai thuê vá mướn để mưu sinh Kiếp hoa thảm gánh lấy cái trách nhiệm chung; nước nào sử không hẳn là câu chuyện bi thương xảy nam giới nữ giới đều có người thì nước đến trực tiếp với nhân vật chính Như Hoa ấy hẳn không đến nỗi để cho người ngoài Nàng không bị mẹ kế sát hại như người giầy xéo Chúng ta đọc truyện bà Rô-Lăng em gái sinh đôi Như Ngọc; cũng không lấy nước Pháp, sao được không nhớ đến bà Phan Thị Bạch Vân và 107 phải người chồng vì theo nhân tình giàu khổ, thì ngày nay em cũng phải lo mà tự có mà bạc đãi, đánh đập, giăng mưu đổ lập lấy thân vậy Còn đồng tiền là vật rất oan cho người vợ tào khang đi cặp bồ với tầm thường ai kiếm cũng nổi, khác nhau người đàn ông khác, phải uất ức đến mức kẻ nhiều người ít mà thôi; song nó cũng chẳng qua là vật để sanh hoạt hằng ngày” hóa thành điên dại như nàng Huỳnh Thị [15, tr 178], hay “đã sanh ra trong cõi nầy Lang bạn nàng Không trực tiếp nếm trải, thì phải lo phấn đấu, trước điều độ lấy thân, nhưng Như Hoa buộc phải chứng kiến tận sau dưỡng nuôi đứa trẻ vô phước nầy”, mắt và đồng cảm khôn cùng với những bi quyết tâm “lập chí làm sao trong khi thiên thương ấy Bản thân nàng, vốn là lá ngọc hạ suy đồi, mình cứ đứng vững mãi”, và cành vàng, bị dòng đời đây đưa mà cũng rằng “họ ham danh lợi không kể nhân tâm, hóa thành cánh bèo trôi dạt, rốt cuộc như mình chuộng nghĩa nhơn chớ không màng “tấm thân sống thừa lơ lửng nơi đất khách, của cải Người ta lo trân trọng bề ngoài cho lại còn mang cái tiếng oan dậy đất”, đến tốt đẹp, mình rán trau dồi trí thức với tinh nỗi nàng phải tự cảm thán: “Bao nhiêu nỗi thần” [9, tr 301] Ngoài việc thêu thùa may thảm tình thương, kể cho mấy hết chương vá cho các tiệm vải, cách mà nàng dần thực lệ sử” [9, tr.3OO] Hơn thế, không chỉ xót hiện những mục tiêu ấy của đời nàng chính xa cho những nồi thảm tình thương ấy, là tìm đến sách vở, như nàng vần thường Kiếp hoa thảm sử còn là những trang viết khuyên nàng Huỳnh Thị Lang và tự thực chất chứa nghĩa tình nơi những con người hành thường xuyên những khi nhàn việc nghèo tiền nghèo bạc nhưng tấm lòng lúc Ở đây, chúng ta bắt gặp tư tưởng của bà nào cũng ấm áp, nồng hậu Đó là tình yêu chủ thư quán với niềm tin và trân trọng nơi máu mủ ruột rà giữa Như Hoa, Như Ngọc, sức mạnh mà sách vở mang tới cho nữ lưu là nỗi đau đứt ruột khi Như Hoa chứng và cả dân tộc Do vậy, làm sách vừa là mục kiến cái chết tức tưởi của em nàng; là nồi tiêu nghề nghiệp, cũng chính là phương thương mến, xót xa, đồng cảm giữa những kế để bà Bạch Vân làm tròn bổn phận với người bạn gái mà Như Hoa dành cho nàng công cuộc nâng cao dân trí nước nhà Tuy Huỳnh Thị Lang; là tấm lòng nhân nghĩa, chưa biết cuộc đời tự lập của nàng sẽ diên yêu thương, đùm bọc mà bà Nhàn, mẹ nàng tiến ra sao, nhưng nếu xét theo chu trương Lang dành cho Như Hoa khi nàng phải bỏ khích lệ nữ lưu của thư quán, chắc hẳn nhà trốn khỏi nanh vuốt bà mẹ kế; là tình Phan Thị Bạch Vân sẽ để nàng có một cái mầu tử, cưu mang mà Như Hoa dành cho kết êm đẹp, đáp đền những nồ lực và tấm thằng bé Đức - đứa con thơ dại, côi cút của lòng nhân hậu của nàng nàng Lang; Bộ tiểu thuyết Nữ anh tài (1929) cũng Kiếp hoa thảm sử cũng ấp ủ những tư do Phan Thị Bạch Vân sáng tác với bút tưởng cấp tiến về tính tự lập, tự chủ trong danh Hoàng Thị Tuyết Hoa, được in thành sinh kế cũng như độc lập trong tình cảm 6 cuốn với 43 chương Trong tiểu thuyết, của người phụ nữ, tinh thần phấn đấu học Phan Thị Bạch Vân đã bàn về chuyện phụ tập, di dường tinh thần, tu dường bản thân, nữ với chức nghiệp vào những nám đầu thế mà bà Bạch Vân đã gửi gắm ở Như Hoa, kỉ XX Câu chuyện kể về nhân vật chính trong những suy tư của nàng: “Con người Tú Anh con nhà quan Lê Quý Đôn Nàng ta ở đời ai cũng phải đi làm việc, đó cũng vốn là một bậc tài nữ xinh đẹp, giói giang, lẽ thường Nếu như trước kia cha mẹ nghèo 108 NGHIÊN CỬU VĂN HỌC, SỐ 6-2022 tháo vát cả việc nước lẫn việc nhà Ở nhà, nên duyên cùng Hồng Minh như hẹn ước nàng hiếu thảo với cha mẹ, nhất mực chăm ban đầu sóc, phụng dường song thân Khi được Nhân vật nữ chính Tú Anh quả thực hứa hôn với Hồng Minh, nàng quyết giữ chính là “Nữ anh tài” như tên của tiểu lời thề vàng đá Không may khi gia đình thuyết đề cập tới, dẫu hoàn cảnh gia đình gặp biến, tài vận sa sút thì gia đình Hồng éo le, gặp vô vàn trắc trở nhưng vẫn khéo Minh có ý huỷ hôn và gia đình đi hỏi đám léo dụng mưu tìm kế, lo vẹn toàn việc nước khác cho Hồng Minh thì nàng vẫn giữ lòng việc nhà, cũng chẳng thể quên cái phận sự thuỷ chung son sắt chờ đợi của mình đối với quốc gia, sao cho đáng một bậc nữ lưu tân tiến Có lẽ vì thế mà Tú Anh còn có tầm nhìn xa trông rộng, Hoàng Thị Tuyết Hoa có lời kết rằng: thức thời, day dứt, trước nhiều hoàn cảnh phụ nữ trong nước lúc bấy giờ Nàng nhận “Con người có ái tình mà gập cảnh thế thấy trí thức, trình độ của các chị em còn xả hội bất như ý rồi đem cái ái tình ấy mà quá thấp nên nhiều người số khổ, lận đận, làm tình yêu nước, tình yêu dân thì ối thôi, long đong Đàn bà con gái cơ bản không tự đáng khen biết bao, đáng kính biết bao! quyết định được số phận của mình Chính vì thế, nàng đã đứng ra lập các hội liên Ở non sông Việt Nam sau nầy sẻ được hiệp phụ nữ, hội thư xã, đặng là chia có nhiều chị em như thế, thì còn chi nên ao sẻ kinh nghiệm cùng nhau, nâng cao hiểu ước nữa, mà kẻ viết truyện vẫn hĩnh hương biết, nhận thức cho nhau Nàng còn lập sở cầu nguyện hàng ngày” [3, tr.25-26] tầm tơ tạo công ăn việc làm cho biết bao nhiêu lao động Trong vai trò nào nàng Không khó để nhận thấy Nữ anh tài cũng được các chị em tin tưởng, yêu mến là một tiểu thuyết mang tính luận đề Phan Thị Bạch Vân đã xây dựng Tú Anh như là Nàng rất mực yêu Hồng Minh, dù một hình mẫu của “nữ anh tài” trong xã trải qua bao nhiêu sóng gió dập vùi vẫn hội hiện đại Người phụ nữ ấy ngoài đạo quyết giữ lời vàng son Khi Hồng Minh du đức, đạo lí, còn phải có tri thức, có hiểu học bên trời Tây, vì trái ý cha mẹ nên cha biết về thế đạo nhân tâm, là người không mẹ chàng giận không gửi tiền sinh hoạt, chỉ chù động trong cuộc sống của mình mà Tú Anh thương chàng bèn giấu mặt gửi còn góp phần giúp đỡ, cảnh tỉnh và thay tiền qua bạn chàng là Bá Chơn mà chàng đổi đời sống và con người xung quanh không hay biết Khi cha nàng gặp biến cố Với tư tưởng cấp tiến và ý thức khuyên mắc án hàm oan, Hồng Minh giả dạng là Y răn phụ nữ trực diện như vậy, dù xuất hiện Nhĩ Đát đi theo giúp nàng tìm ra thủ phạm, trong một sáng tác văn chương, dề hiểu vì sau có ý hỏi cưới nàng thì nàng vẫn nhất sao chính quyền thực dân lại lấy Nữ anh quyết chỉ chờ Hồng Minh Tấm lòng thuỷ tài làm một chứng cứ để khép bà vào tội chung son sắt của Tú Anh đã khiến Hồng dùng văn chương làm rối loạn cuộc trị an Minh vô cùng hổ thẹn và cảm động 6 Có thế nói, chỉ với vài ba năm hoạt Nhờ tài trí thông minh hơn người động tích cực và sôi nổi, Phan Thị Bạch cùng sự kiên trì bền bỉ, cuối cùng nàng Vân và Nữ lưu thơ quán Gò Công do bà đã tìm ra kẻ thủ phạm hại cha và đã cứu chủ trương đã để lại dấu ấn sâu đậm trong được cha khỏi án hàm oan Nàng được trở lòng độc giả Thành công vượt trội của Nữ về sum họp cùng gia đình và cuối cùng đã lưu thơ quán Gò Công cũng là một chứng Phan Thị Bạch Vân và 109 dẫn cho thấy vai trò của sách báo đối với com/NguyenDuyChinh/NguyenKimAnhBa việc giáo dục công dân và sự nghiệp canh CayButNuDau20.htm tân đất nước Từng tham gia trợ bút cho [2] Đoàn Ánh Dương (2021), “Phan Thị Bạch Đông Pháp thời báo và tự tổ chức hoạt Vân - nữ nhà báo, nhà văn, chủ cơ sở xuất bản vì động xuất bản sách với Nữ lưu thơ quán, nữ quyền đầu tiên ở Nam Kỳ”, Khoa học & Phát có thể bằng trải nghiệm cá nhân, Phan Thị triển, ngày 21/06, nguồn: https://khoahocphattrien Bạch Vân đã nhận thấy những ưu khuyết điểm của từng loại hình tác động tới dư vn/kham-pha/phan-thi-bach-vannu-nha-bao-nha- luận này đê từ đó hướng sự chú ý vào việc van-chu-co-so-xuat-ban-vi-nu-quyen-dau-tien-o- xuất bản sách Khi chủ trương bộ Tinh thần nam-ky/2021062109281430p 1 c879.htm phụ nữ, rồi bị buộc đổi thành Sách Nữ lưu, [3] Hoàng Thị Tuyết Hoa (1929), Nữ anh tài Phan Thị Bạch Vân vẫn nhìn thấy trong (Cuốn thứ sáu), Nữ lưu thơ quán Gò Công đó một cơ hội khác cho sự phổ biến và lưu giữ tri thức So sánh “báo và sách, hai [4] Võ Văn Nhơn (2007), “Một nhà văn thức khác xa”, bà nhận thấy so với báo thì nữ tranh đấu cho nữ quyền vào đầu thế kỷ “cuốn sách thì khác hẳn”, bởi nó “không XX”, Tuoitreonline, ngày 8/3, nguồn: https:// gọi là cơ quan cho ai được, không phép có nhiều bài nhiều mục như báo chí Bài tuoitre.vn/mot-nha-van-nu-tranh-dau-cho-nu- trong sách phải khảo cứu cho tinh tường, quyen-vao-dau-the-ky-xx-190045 htm viết đi sửa lại người cầm bút phải bóp óc, [5] Phụ trương Phụ nữ và Nhi đồng của Đông nặng trái tim, cả năm cả tháng mới xong Pháp thời báo ngày 19 tháng 4 năm 1928 Truyện tích làm ra sách, tiểu thuyết in ra [6] [P.V] (1930), ‘Cô Phan Thị Bạch Vân tại sách, phải trước lựa lọc năm bảy phen Một trước tòa án Mỹ Tho”, Hà thành ngọ báo, số 765 câu là một khối tinh thần, mồi đoạn chữ là mỗi bầu huyết nóng” [9, bìa 2], Vì tính (25/2/1930), tr.l chất ấy mà “một quyển sách ra đời ngày [7] Sách nữ lưu (Cuốn thứ Bẩy), (1929), Nữ lưu nay, người có thể đọc về sau Tờ giấy dầu thơ quán Gò Công [8] Sách nữ lưu (Cuốn thứ Sáu), (1929), Nữ lưu cũ, nhưng bài sách không khi nào chán” [9, bìa 2], Có lẽ, chính bởi cái giá trị “về thơ quán Gò Công sau” chứ không phải nhất thời của sách mà [9] Sách Nữ lưu, (Cuốn thứ Tám), (1929), Nữ bà đã dựng nên và điều hành Nữ Lưu thơ quán Gò Công với mục đích, tôn chỉ và lưu thơ quán Gò Công phương hướng hoạt động riêng, khiến cho [10] Sưu tập Đông Pháp thời báo, các năm 1927- thơ quán trở thành một tổ chức độc đáo 1928 Dữ liệu số hóa http://ndclnh-mytho-usa và quan trọng trong tiến trình nhận thức và thúc đẩy các hoạt động đấu tranh cho org/Dong%20Phap%20Thoi%20Bao.htm quyền phụ nữ và nữ quyền ở Việt Nam giai [11] Lê Tám (2010), “Phan Thị Bạch Vân và tinh đoạn nửa đầu thế kỉ XX thần phụ nữ”, Khoa Văn học và Ngôn ngữ, ngày 15/04, nguồn: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/ Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Kim Anh (2010), “Ba cây bút nghien-cuu/van-hoc-viet-nam/1098-phan-th-bch- nữ tiên phong của văn học hiện đại Việt Nam van-va-tinh-thn-ph-n.html đầu thế kỳ XX”, nguồn: http://www.gioo [12] Phan Thị Bạch Vân (1928), Gưomg nữ kiệt, Nữ lưu thơ quán Gò Công [13] Phạn Thị Bạch Vân (1928), Chấn chinh nghề xuất bản và bán sách ở nước ta, Nữ lưu thơ quán Gò Công [14] Phan Thị Bạch Vân chủ trương (1929), Tinh thần phụ nữ (Tập thứ Nhứt), Nữ lưu thơ quán Gò Công [15] Phan Thị Bạch Vân chủ trương (1929), Tinh thần phụ nữ, (Tập thứ năm), Nữ lưu thơ quán Gò Công [16] Nguyễn Vỹ (1970), Tuấn, chàng trai nước Việt, (Quyển II), Nxb Triêu Dương, Sài Gòn

Ngày đăng: 09/03/2024, 13:36

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN