1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo ĐTM – Dự án nâng công suất khai thác và chế biến đá làm VLXDTT tại mỏ đá thôn 1, xã Trà Giác, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam

43 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo cáo ĐTM – Dự án nâng công suất khai thác và chế biến đá làm VLXDTT tại mỏ đá thôn 1, xã Trà Giác, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam
Tác giả Công Ty Cổ Phần Đá Trà My
Người hướng dẫn Ông Nguyễn Bá Dương, Giám Đốc
Trường học Trường Đại Học Khoa Học Và Kỹ Thuật
Thể loại báo cáo
Thành phố Quảng Nam
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

Trang 1 Báo cáo ĐTM – Dự án nâng công suất khai thác và chế biến đá làm VLXDTT tại mỏ đá thôn 1, xã Trà Giác, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam.. Tên dự án: Dự án nâng công suất khai thác

Trang 1

Báo cáo ĐTM – Dự án nâng công suất khai thác và chế biến đá làm VLXDTT tại mỏ đá

thôn 1, xã Trà Giác, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BCNCKT Báo cáo nghiên cứu khả thi

CTPHMT Cải tạo phục hồi môi trường

ĐTM Đánh giá tác động môi trường

KH&KT Khoa học và Kỹ thuật

TCVSLD Tiêu chuẩn vệ sinh lao động

VLXDTT Vật liệu xây dựng thông thường VLSL Vật liệu san lấp

Trang 2

MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 1.1 Thông tin về dự án:

1.1.1 Tên dự án:

Dự án nâng công suất khai thác và chế biến đá làm VLXDTT tại mỏ đá thôn 1,

xã Trà Giác, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam

1.1.2 Chủ dự án:

- Công ty Cổ phần Đá Trà My

+ Đại diện: (Ông) Nguyễn Bá Dương - Chức vụ: Giám đốc

+ Địa chỉ liên hệ: thôn 1, xã Trà Giác, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam + Điện thoại số: 0913.807.077

- Tiến độ thực hiện dự án: Thời gian khai thác 7 năm

1.1.3 Vị trí địa lý dự án:

1.1.3.1 Vị trí khu vực thực hiện dự án:

Khu vực khai thác thuộc địa phận thôn 1, xã Trà Giác, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam, cách trung tâm thị trấn Bắc Trà My theo đường ĐT.616 Trà My - Tắc Pỏ

về hướng Tây Nam khoảng 25km Mỏ nằm cách đường ĐT.616 khoảng 250m

Khu khai thác có diện tích 1,45 ha, được giới hạn trên bởi các điểm góc có toạ độ

Kinh tuyến trục 107045’, múi chiếu 30

* Mặt bằng sân công nghiệp được xây dựng ở phía Tây của khu mỏ, có diện tích

1,53ha Được xác định bởi 92 điểm góc khép kín trên bản đồ địa hình hệ tọa độ

VN-2000 kinh tuyến trục 107045’; múi 30

có tọa độ được xác định như sau:

Bảng 1 2 Bảng tọa độ khép góc khu vực mặt bằng sân công nghiệp

Điểm góc Tọa độ (Hệ VN-2000 kinh tuyến trục 107

0 45’; múi 3 0

)

Trang 3

Báo cáo ĐTM – Dự án nâng công suất khai thác và chế biến đá làm VLXDTT tại mỏ đá

thôn 1, xã Trà Giác, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam

Trang 5

Báo cáo ĐTM – Dự án nâng công suất khai thác và chế biến đá làm VLXDTT tại mỏ đá

thôn 1, xã Trà Giác, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam

Trang 6

Hình 1 1 Vị trí khu vực dự án

Hình 1 2 Mối tương quan với các đối tượng xung quanh

1.1.3.2 Mối tương quan với các đối tượng tự nhiên:

a Hệ thống giao thông:

Khu vực khai thác có điều kiện giao thông thuận lợi, từ trung tâm thị trấn Trà My

xe ô tô các loại đi theo đường Tỉnh lộ 616 Trà My đi Tắc Pỏ đã được rãi nhựa, qua đoạn đường tránh ngập thủy điện Sông Tranh 2 đến cách khu vực Nước Xa khoảng 2,5km Tại đây vào khu mỏ đá thôn 1, xã Trà Giác khoảng 250m, hiện đã có đường

VỊ TRÍ DỰ ÁN

RANH GIỚI SÂN CÔNG NGHIỆP

RANH GIỚI DỰ ÁN

ĐƯỜNG ĐT616 ĐƯỜNG ĐẤT

Trang 7

Báo cáo ĐTM – Dự án nâng công suất khai thác và chế biến đá làm VLXDTT tại mỏ đá

thôn 1, xã Trà Giác, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam

đất rộng khoảng 4m Với điều kiện giao thông như vậy việc khai thác và vận chuyển sản phẩm đá xây dựng đến các công trình thi công trên địa bàn các huyện Bắc Trà My

và Nam Trà My rất thuận tiện

b Hệ thống sông suối:

Khu vực dự án có địa hình sườn núi dốc, nghiêng theo hướng Đông Nam – Tây Bắc Độ cao địa hình dao động từ 274m đến 384m chảy qua phía Tây Nam khu mỏ là khe suối hẹp theo hướng Đông Nam - Tây Bắc đổ vào suối nhánh chảy ra sông Nước

Xa Khe suối này vào mùa nắng rất ít nước

1.1.3.3 Mối tương quan với các đối tượng kinh tế - xã hội:

a Khu dân cư, khu đô thị

Dân cư sống tập trung ở khu vực Nước Xa, cách khu mỏ khoảng 2,5km về phía Tây Bắc Có 1 vài nhà dân sông dọc đường ĐT 616, gần ngã 3 trong mỏ đi ra Kinh tế chủ yếu là buôn bán nhỏ

b Các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ

Hầu hết người dân địa phương sống dựa vào rừng và nương rẫy Mặc dù là xã miền núi nhưng địa phương chưa phát huy được lợi thế kinh tế rừng, đời sống gặp nhiều khó khăn

Bên cạnh đó hiện nay trên địa bàn huyện Bắc Trà My, một số dự án thủy điện đang được đầu tư xây dựng như thủy điện Sông Tranh 2, Tà Vi, tạo thêm cơ hội việc làm cho nhân dân trong vùng

- Tại nơi thực hiện dự án không có hoạt động kinh tế nào lớn, chỉ có những tiệm tạp hóa nhỏ lẻ phục vụ cho nhu cầu hằng ngày của người dân

c Các công trình văn hóa, tôn giáo, di tích lịch sử và các đối tượng khác

Xung quanh khu vực dự án trong phạm vi bán kính 01km không có đền chùa, nhà thờ hay các di tích lịch sử cấp tỉnh, cấp quốc gia nằm trong danh mục cần được tôn tạo, bảo vệ

1.1.4 Hiện trạng sử dụng đất:

Diện tích thực hiện dự án không nằm trong khu vực cấm hoạt động khai thác khoáng sản Toàn bộ diện tích chiếm dụng để thực hiện dự án không có dân cư sinh sống và là đất khai thác khoáng sản Nhu cầu sử dụng đất của dự án như sau:

Bảng 1 3 Bảng diện tích đền bù giải phóng mặt bằng

TT Khu vực giải phóng mặt bằng Đơn vị Diện tích Ghi chú

Trang 8

2 Diện tích sân công nghiệp ha 1,53 Đã GPMB

1.1.5 Mục tiêu của dự án:

Công ty thực hiện nâng công suất khai thác lên 45.000m3 nguyên khối/năm (66.375m3nguyên khai/năm) Việc khai thác này nhằm cung cấp vật liệu phục vụ cho Hợp đồng mà Công ty đang thương thảo và Nhà máy chế biến bê tông thương phẩm; tạo thêm việc làm cho người lao động ở địa phương, tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước và lợi nhuận cho Công ty,

1.1.6 Quy mô dự án:

- Diện tích khu vực khai thác: 1,45ha

- Diện tích sân công nghiệp: 1,53ha

1.2.1.1 Xây dựng tuyến đường di chuyển thiết bị

Tuyến đường được xây dựng từ mức +283m (T1) lên mức +362m (T11)

- Chiều dài tuyến đường: 179m

- Chiều rộng nền đường: 5m

- Độ dốc dọc của tuyến đường: i= 11,53%

- Độ dốc dọc: imin-max: 15,98-58,08%

- Góc nghiêng sườn đào: 700

- Khối lượng đào nền đường: 2.301 m3

1.2.1.2 Tạo diện khai thác ban đầu mức +362m

Các thông số chính diện khai thác ban đầu mức +362m

Trang 9

Báo cáo ĐTM – Dự án nâng công suất khai thác và chế biến đá làm VLXDTT tại mỏ đá

thôn 1, xã Trà Giác, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam

- Khối lượng đào: 14.260m3 Trong đó khối lượng đào đất là: 4.712m3, khối lượng đào đá là: 9.548m3

Bảng 1 4 Bảng tổng hợp khối lượng xây dựng cơ bản bổ sung

- Đào nền đường đất cấp IV, xúc bốc trực tiếp vận chuyển ra

bãi thải cự ly <=300m, MX 1,3m3, ô tô 12T m

3

2.301

- Đào nền đường đá cấp 1, khoan nổ mìn, MX 1,3m3, ô tô

12T vận chuyển về bãi chứa cự ly <=300m m

Nguồn: BCKTKT Dự án nâng công suất khai thác và chế biến đá làm VLXDTT tại mỏ

đá thôn 1, xã Trà Giác, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam

Trang 10

Công ty đầu tư xây dựng thêm kho chứa chất thải rắn 5m2, trạm rửa xe 15m2

* Thông tin liên lạc:

Khu vực mỏ nằm ngoài vùng phủ sóng của các mạng di động, cách xa khu dân cư tập trung, chưa có mạng thông tin hữu tuyến nên việc thông tin liên lạc từ khu vực mỏ đi các nơi

và ngược lại không được thuận lợi

Dự kiến mỏ sẽ đầu tư 03 máy bộ đàm cho các cán bộ quản lý mỏ

1.2.3 Các công trình bảo vệ môi trường:

1.2.3.1 Thoát nước mỏ:

Tại khu vực khai thác:

Mỏ khai thác hoàn toàn trên mức thoát nước tự chảy (+278m) do vậy chọn sơ đồ thoát nước mỏ theo phương pháp tự chảy là phù hợp nhất và để thuận lợi cho công tác thoát nước, tại các chân tầng cần tạo các rãnh thoát nước hướng nước chảy ra ngoài khai trường

- Nước ngầm rất nghèo nàn và nằm sâu dưới mặt đất không ảnh hưởng tới quá trình khai thác

Tại Khu vực bãi thải:

Công ty sẽ tạo rãnh thoát nước tạm xung quanh khu vực thải nhằm gom nước để dẫn vào mương thoát nước chung của mỏ ngăn không cho nước mưa chảy tràn gây lầy lội

1.2.3.2 Đổ thải đất phủ:

Khối lượng đất phủ của mỏ là 26.408m3 đất nguyên khối (34.066 m3 nguyên khai) Khối lượng đất phủ được đổ vào bãi thải ngoài để phục vụ cải tạo, phục hồi môi trường (cải tạo diện tích đáy moong 0,56ha với chiều cao cải tạo 1,5m) là 8.400 m3 nguyên khai (6.512

m3 nguyên khối) và khối lượng đất phủ còn còn lại chứa tại bãi thải ở mặt bằng sân công nghiệp là 19.896m3 nguyên khối (25.666 m3 nguyên khai)

Bãi thải ngoài nằm ở mặt bằng sân công nghiệp ở vị trí phía Tây của khu mỏ với diện tích 0,2ha (2.000m2), chiều cao bãi thải trung bình là 17m

Bảng 1 5 Lịch bóc đất phủ

STT Năm KT Cung độ VT Đất phủ Bãi thải ngoài

Trang 11

Báo cáo ĐTM – Dự án nâng công suất khai thác và chế biến đá làm VLXDTT tại mỏ đá

thôn 1, xã Trà Giác, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam

1.2.3.3 Khu lưu giữ chất thải rắn, CTNH:

Tại mặt bằng sân công nghiệp, công ty đầu tư kho chứa chất thải rắn rộng khoảng 5m2, kho chứa chất thải nguy hại đã có sẵn rộng khoảng 5m2 Công ty bố trí thùng rác tại đây để thu gom rác thải văn phòng và chất thải sinh hoạt ăn uống của công nhân viên Bố trí thùng rác để thu gom chất thải nguy hại phát sinh từ các hoạt động sửa chữa máy móc, sau đó vận chuyển về kho chứa chất thải nguy hại Công ty sẽ hợp đồng với đơn vị chức năng đến vận chuyển và xử lý theo quy định

Kho chứa chất thải rắn, kho chứa chất thải nguy hại có kết cấu khung sắt, tường bao và mái che bằng tôn

1.2.3.4 Nhà vệ sinh:

Khu vực khai thác đã có sẵn nhà vệ sinh có bể tự hoại đặt tại mặt bằng sân công nghiệp (cạnh nhà điều hành mỏ) để thu gom nước thải sinh hoạt của công nhân Hợp đồng với đơn

vị chức năng định kỳ đến hút đi xử lý theo quy định khi bồn chứa đầy

1.2.3.5 Hiện trạng cấp điện, cấp nước:

- Cấp điện:

Hiện nay, hệ thống cung cấp điện của tỉnh Quảng Nam cung cấp đầy đủ cho các cơ quan và nhân dân trong khu vực xã Trà Giác Dự án chế biến và dự án khai thác mỏ đã hoạt động trong nhiều năm, Công ty đã đầu tư xây dựng 01 trạm 250 kVA ở mặt bằng sân công nghiệp phía Tây của khu mỏ

- Cấp nước:

Nước phục vụ cho hoạt động của mỏ chủ yếu là cung cấp nước sinh hoạt của công nhân hoạt động trên mỏ và khu phụ trợ Nước được lấy từ sông suối gần khu mỏ (sông Nước Xa), một phần được cấp cho văn phòng mỏ, tại văn phòng nước được bơm cấp nước cho xe téc 10m3 để tưới đường, xây dựng bể nước 10m3, phục vụ cho rửa xe

1.3 Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của dự án:

1.3.1 Nhu cầu sử dụng nguyên nhiên vật liệu

Nhiên liệu, dầu mỡ phụ cung cấp cho máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển của

dự án gồm dầu diezel và các loại mỡ, nhớt, dầu phụ, Lượng nhiên liệu sử dụng cho hoạt

Trang 12

động của mỏ được dự tính như sau:

Bảng 1 6 Nhu cầu sử dụng nhiên liệu

TT Tên máy móc, thiết bị

Số lƣợng máy, thiết bị

Định mức nhiên liệu (lít/ca/máy)

Lƣợng nhiên liệu sử dụng (lít/ca)

2 Máy xúc thủy lực Huyndai, E = 1,2 m3 01 138 138

5 Ô tô Ben kamaz tự đổ tải trọng 12 tấn 01 65 65

7 Ô tô tưới đường, dung tích bình chứa

II Dầu phụ + mỡ các loại (5%dầu Diezel) Tổng 27,3

Nguồn cung cấp: Nhiên liệu cung cấp cho máy móc, thiết bị hoạt động chủ yếu là dầu

Diezel và các loại dầu mỡ phụ được mua tại các cửa hàng xăng dầu tại huyện Bắc Trà My

Ghi chú: Định mức tiêu hao nhiên liệu của thiết bị tính theo Quyết định số BXD ngày 08/10/2015 của Bộ Xây dựng về việc Công bố định mức các hao phí xác định giá

1134/QĐ-ca máy và thiết bị thi công xây dựng

1.3.2 Nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt:

- Nước được sử dụng để cung cấp cho các hoạt động: Sinh hoạt của CNV; nước rửa xe; tưới đường

+ Nước cấp sinh hoạt: Qsh = q x N

+ Công nhân sử dụng nước đóng chai để uống

+ Nước sinh hoạt được lấy từ nước giếng của người dân gần dự án

Trang 13

Báo cáo ĐTM – Dự án nâng công suất khai thác và chế biến đá làm VLXDTT tại mỏ đá

thôn 1, xã Trà Giác, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam

+ Ngoài ra, nước cấp sản xuất như nước tưới đường giảm bụi, nước rửa xe sẽ được lấy

từ sông suối gần khu mỏ (Sông Nước Xa) Xây dựng bể nước 10m3, phục vụ cho rửa xe máy

1.3.3 Nhu cầu sử dụng điện và nguồn cung cấp:

Hiện nay, hệ thống cung cấp điện của tỉnh Quảng Nam cung cấp đầy đủ cho các cơ quan và nhân dân trong khu vực xã Trà Giác Dự án chế biến và dự án khai thác mỏ đã hoạt động trong nhiều năm, Công ty đã đầu tư xây dựng 01 trạm 250 kVA ở mặt bằng sân công nghiệp phía Tây của khu mỏ

- Phụ tải của mỏ chủ yếu tập trung tại sân công nghiệp gồm: lưới điện chiếu sáng sân công nghiệp, hệ thống bơm nước và đường ôtô lên khai trường, các nhà văn phòng, xưởng sửa chữa, khu văn phòng, trạm nghiền, cụ thể như sau:

+ Hệ thống lưới chiếu sáng làm việc ngoài mặt bằng với điện áp 220V

+ Lượng điện dùng văn phòng, chiếu sáng: 64,08 kWh/ngày, lượng điện dùng năm 16.148 kWh/năm

+ Lượng điện dùng cho sửa chữa thiết bị 25 kWh/ngày, lượng điện dùng năm 6.300 kWh/năm

+ Lượng điện dùng cho trạm nghiền sàng 2.400 kWh/ngày, lượng điện dùng năm 604.800 kWh/năm

- Tổng lượng điện tiêu thụ trong năm: 627.248 kWh/năm

Nguồn: BCKTKT Dự án nâng công suất khai thác và chế biến đá làm VLXDTT tại mỏ

đá thôn 1, xã Trà Giác, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam

- 23.368,2 m3 = 172.488,63 m3 nguyên khối (Theo Báo cáo số 01/BC-CT ngày 11/6/2019 của Công ty TNHH Xây dựng Nghĩa Thành) Trữ lượng địa chất 195.856,83 m3 nêu trên đã được UBND tỉnh phê duyệt tiền cấp quyền khai thác khoáng sản tại Quyết định số 107/QĐ-UBND ngày 10/01/2017

- Như vậy, trữ lượng địa chất tại mỏ còn lại là 538.703 m3 – (56.724,8 + 23.368,2) = 458.610 m3 (tính đến ngày 11/6/2019 thời điểm đề nghị chuyển nhượng) Trong đó: Trữ

Trang 14

lượng địa chất còn lại theo giấy ph p số 1906/QĐ-UBND ngày 29/5/2017 tính đến ngày 11/6/2019 là 172.488,63 m3 nguyên khối

- Trữ lượng địa chất Công ty đã khai thác từ 11/6/2019 đến 27/10/2022 là 42.081m3

- Trữ lượng địa chất tại mỏ còn lại đến 27/10/2022 là: 416.529 m3

- Trữ lượng để lại bờ dừng là: 101.529 m3

- Trữ lượng địa chất huy động vào khai thác là: 315.000 m3

- Mức sâu thấp nhất khối trữ lượng đề nghị phê duyệt: đến cos +20m

Do điều kiện thoát nước trong khai thác mỏ nên đáy mỏ kết thúc ở cos +278m

1.4.1.2 Trữ lượng khai thác:

Trữ lượng đá khai thác theo nguyên khối được xác định trên cơ sở trữ lượng đá địa chất trong biên giới khai trường trừ đi trữ lượng đá để lại bờ mỏ Việc tính toán trữ lượng được xác định theo

phương pháp mặt cắt song song

Trữ lượng đá khai thác trong biên giới khai trường được xác định như sau:

Si, Si+1 - Diện tích, được xác định trên mặt cắt, m2;

h – Khoảng cách giữa hai mặt cắt, m;

Trang 15

Báo cáo ĐTM – Dự án nâng công suất khai thác và chế biến đá làm VLXDTT tại mỏ đá thôn 1, xã Trà Giác, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng

TT

Đất phủ

Đá làm VLXD

TT

Đất phủ

Đá làm VLXD

TT

Đất phủ

Đá làm VLXD

TT

Đất phủ

Đá làm VLXD

TT

Đất phủ

Đá làm VLXD

TT

Đất phủ

Đá làm VLXD TT

Trang 16

Bao gồm phương án mở vỉa, lựa chọn các thông số của hệ thống khai thác (HTKT), trình

tự phát triển công trình mỏ và đồng bộ thiết bị sử dụng đảm bảo nhanh chóng đưa mỏ vào sản xuất

- Yếu tố kinh tế:

Bao gồm nhu cầu của thị trường tiêu thụ đối với sản phẩm đá khai thác, vốn đầu tư xây dựng cơ bản, khả năng đầu tư của chủ đầu tư, giá thành và giá bán sản phẩm Đây là một trong những yếu tố quan trọng nhất cho việc lựa chọn công suất hàng năm của mỏ để đảm bảo cho

mỏ hoạt động khai thác đáp ứng nhu cầu cho thị trường đạt hiệu quả tốt nhất về kinh tế

Căn cứ các yếu tố trên, nâng công suất khai thác đá làm vật liệu xây dựng thông thường hàng năm của mỏ là: Aq = 45.000m3 nguyên khối/năm (tương đương 66.375 m3 nguyên

Trang 17

Báo cáo ĐTM – Dự án nâng công suất khai thác và chế biến đá làm VLXDTT tại mỏ đá thôn

1, xã Trà Giác, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam

T = T1 + T2 , năm Trong đó:

T1: Thời gian xây dựng cơ bản mỏ; 0,0 năm (mỏ đang hoạt động);

T2: Thời gian khai thác mỏ theo công suất thiết kế; năm;

Vkt: Trữ lượng khai thác đá làm VLXD TT còn lại tính đến 27/10/2022: 315.000m3;

Aq: Công suất khai thác đá hàng năm: 45.000 m3 nguyên khối/năm;

1.4.3 Công nghệ khai thác, chế biến đá:

1.4.3.1 Lựa chọn hệ thống khai thác:

Lựa chọn Hệ thống khai thác (HTKT) để thực hiện các khâu công nghệ trong quá trình khai thác nhằm đảm bảo các thiết bị hoạt động có hiệu quả về kinh tế, an toàn và sản xuất liên tục, bảo vệ môi trường Đối với mỏ đá làm VLXD TT đặc trưng của hệ thống khai thác là trình tự khấu các lớp đá với các thông số hợp lý Trên cơ sỏ dữ liệu địa chất, địa hình khu mỏ, điều kiện khai thác hệ thống khác được lựa chọn

Khai thác khấu theo lớp xiên gạt chuyển từ mức +362m đến mức +298m

Khai thác khấu theo lớp bằng vận tải trực tiếp từ mức +298m đến đáy mỏ mức +278m

Bảng 1 9 Các thông số của hệ thống khai thác

2 Chiều rộng mặt tầng công tác đầu tiên Bmin m 27 42

3 Chiều rộng đống đá nổ mìn Bđ m 13,94 27,68

Trang 18

6 Chiều dài luồng xúc Lxmin m 40 40

12 Khoảng cách an toàn từ m p ngoài đường

xe chạy đến mép sụt lở tự nhiên của tầng C2 m 1,5 1,5

Nguồn: BCKTKT Dự án nâng công suất khai thác và chế biến đá làm VLXDTT tại mỏ đá thôn 1, xã Trà Giác, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam

1.4.3.2 Công nghệ khai thác:

Hình 1 3 Sơ đồ công nghệ khai thác mỏ VLXDTT

1.4.3.3 Tính toán các khâu công nghệ:

Các khâu công nghệ chính trong quá trình khai thác gồm: khoan nổ mìn, gạt chuyển, xúc bốc, vận chuyển

1.4.3.3.1 Tính toán công tác khoan:

Sản lượng đá nguyên khối cần phá vỡ trong năm: An = 45.000 m3/năm

Trang 19

Báo cáo ĐTM – Dự án nâng công suất khai thác và chế biến đá làm VLXDTT tại mỏ đá thôn

1, xã Trà Giác, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam

Năng suất ca (Qc, m/ca) máy khoan được tính trên cơ sở năng suất lý thuyết của máy

áp dụng đối với từng loại đá khác nhau:

Năng suất lý thuyết của máy khoan BMK-5 như sau:

Độ cứng f = 5-:-8; Năng suất 30 m/ca;

Độ cứng f = 8-:-10; Năng suất 27 m/ca;

Độ cứng f = 10-:-12; Năng suất 22 m/ca;

Năng suất thực tế lấy bằng 85% năng suất lý thuyết trong đất đá có độ cứng tương ứng là f = 8-:-10 Qc = 27 x 85% = 23 m/ca (Vh = 2,88m/h)

 Năng suất máy khoan BMK-5 khai thác xác định:

Qn = Vh n T N t ; m/năm

n- số ca làm việc trong ngày, n = 1

T- số giờ làm việc trong ca, T = 8 h

N- số ngày làm việc trong năm, N = 300 ngày

t - hệ số sử dụng thời gian công tác khoan, t = 0,8

Vh- Năng suất thực tế 1h của máy khoan lơn, Vh = 2,88m/h:

h W

h b

a

+ Lớp bằng: P2 =

k L

h b

Các thông số a, b, W, h, Lk được xác định trong phần nổ mìn

 Số máy khoan BMK-5 cho khai thác:

chiếc Như vậy, khu mỏ trang bị 01 máy khoan BMK-5 (kể cả dự trữ)

1.4.3.3.2 Tính toán công tác nổ mìn:

* Lựa chọn thuốc nổ

Trang 20

Theo điều kiện địa chất, địa chất thủy văn thì mỏ nằm trong vùng đá cứng chắc, nhiều nứt nẻ, uốn nếp và nhàu mạnh, độ thấm nước ít Để phù hợp với điều kiện này phải chọn loại thuốc có đặc tính sức công phá hợp lý, khả năng chịu nước cao (dùng vào mùa mưa trong các lỗ khoan ngập nước), cân bằng oxy tốt, khả năng cung ứng thuốc phải thường xuyên Bên cạnh đó,việc lựa chọn vật liệu nổ công nghiệp ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng nổ và giá thành một m3 đá nổ mìn Trên nguyên tắc sử dụng lượng thuốc nổ ít nhất, hiệu quả sử dụng năng lượng thuốc nổ lớn nhất, giảm thiểu chi phí cho một mét khối đá khoan nổ ta nên lựa chọn việc sử dụng kết hợp các loại thuốc nổ sau:

thuốc nổ Anfo, thuốc nổ Nhũ tương, thuốc nổ AĐ1

* Phương pháp điều kiển nổ

Tại mỏ đối với các lỗ khoan có đường kính từ 76 mm trở lên đều áp dụng phương pháp nổ mìn vi sai phi điện Đối với đá quá cỡ thì ngoài việc áp dụng búa đập sẽ tiến hành nổ xử lí Mô chân tầng áp dụng khoan tay sẽ nổ tức thời

+ Phương pháp nổ mìn vi sai phi điện

Nổ mìn vi sai phi điện là nổ mìn không dùng điện kích nổ trực tiếp, đây là phương pháp tiên tiến trên thế giới hiện nay Ở nước ta phương pháp này đã được áp dụng phổ biến trong việc khai thác than, khai thác đá vôi cho các nhà máy xi măng và khai thác đá làm vật liệu xây dựng gần cụm khu công nghiệp, gần khu dân cư

Với phương pháp nổ mìn này trong một bãi mìn có thể điều khiển không có lỗ mìn nổ trùng nhau Giữa các lỗ mìn đều có thời gian giãn cách vì vậy tạo ra được trên hai mặt tự

do phụ cho lỗ mìn nổ sau, đồng thời giảm đáng kể sóng chấn động

Hiện nay kíp nổ vi sai phi điện đã được sản xuất trong nước nên giá thành đã giảm nhiều

so với phụ kiện nhập ngoại Với một cơ cấu: phụ kiện, thuốc nổ, công nghệ nạp mìn phù hợp thì chi phí VLN có thể không tăng hoặc tăng không đáng kể so với phương pháp nổ mìn truyền thống

- Lượng thuốc nổ trong lỗ khoan được nạp liên tục hoặc phân đoạn theo thiết kế hộ chiếu nổ mìn cho từng bãi

Trang 21

Báo cáo ĐTM – Dự án nâng công suất khai thác và chế biến đá làm VLXDTT tại mỏ đá thôn

1, xã Trà Giác, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam

- Để khởi nổ lượng thuốc trong lỗ khoan: đối với phương pháp nổ mìn vi sai phi điện

sử dụng 2 kíp vi sai phi điện xuống lỗ (01 kíp phía dưới đáy lỗ khoan và 01 kíp phía trên, 2 kíp cách nhau đoạn thuốc từ 3-5m) và 2 kíp trải mặt cùng thời gian vi sai (loại 17ms, 25 ms hoặc 42 ms)

- Nguồn sóng kích nổ phát từ kíp điện trên mặt, truyền qua dây dẫn tín hiệu, kíp trên mặt, xuống khởi nổ kíp xuống lỗ + khối mồi nổ trong lỗ khoan làm nổ lượng thuốc chính

Phương pháp nổ mìn vi sai phi điện được Công ty ưu tiên sử dụng mang đầy đủ

ưu điểm của nổ mìn vi sai giảm đáng kể hậu xung và tác dụng chấn động so với nổ tức thời (phương pháp nổ cũ) là do:

- Toàn bãi nổ được điều khiển nổ từng lỗ, với thời gian vi sai hoàn toàn khác nhau

do đó giảm khối lượng thuốc nổ đồng thời, giảm khối lượng đá mà trong đó hình thành sóng chấn động, dự trữ năng lượng đàn hồi giảm

- Tăng nhanh sự phá vỡ đất đá trong vùng lượng thuốc 1 do năng lượng của lượng thuốc 2 lan truyền vào nó

- Có sự giao thoa của dao động được lan truyền từ những lượng thuốc khác nhau khi nổ vi sai Từ đó hạn chế ảnh hưởng xấu đến môi trường nhằm bảo vệ nhà cửa và các công trình xung quanh

- Do kíp nạp trong lỗ được khởi nổ bằng tín hiệu sóng kích nổ, không chịu tác

dụng của dòng điện do vậy rất an toàn trong thi công, đặc biệt trong mùa mưa có dòng điện do sấm s t, dòng điện dò và dòng điện tản mạn trong môi trường đất đá

+ Đối với phươn pháp nổ mìn xử lý đá quá cỡ :

Dùng kíp điện cho trực tiếp vào thỏi thuốc và cho vào lỗ khoan Và đấu nối các kíp điện để tạo thành mạng nổ

- Lưu ý: Do kíp nạp trong lỗ được khởi nổ bằng tác dụng của dòng điện vì vậy rất cần

chú ý công tác an toàn trong thi công, đặc biệt trong mùa mưa có dòng điện do sấm sét, dòng điện dò và dòng điện tản mạn trong môi trường đất đá

 Tính toán các thông số của mạng lưới khoan nổ mìn cho tầng H=10m:

a Chiều sâu lỗ khoan (L lk )

Chiều sâu lỗ khoan được xác định theo công thức sau:

Llk = H + LktTrong đó:

H - chiều cao tầng khai thác, lấy H = 10 m;

Ngày đăng: 09/03/2024, 12:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN