Kỹ Thuật - Công Nghệ - Khoa học xã hội - Kiến trúc - Xây dựng 1 TRỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN VÀ NỘI THẤT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: THIẾT KẾ NỘI THẤT CĂN HỘ CHUNG C THEO PHONG CÁCH HIỆN ĐẠI Ngành: Thiết kế Nội thấ t Mã số: D210405 Giáo viên hƣớng dẫn : Ngô Minh Điệp Sinh viên thực hiện : Vũ Tuấn Nam Mã sinh viên : 1351041966 Lớp : 58B TKNT Khóa : 2013-2017 Hà Nội, 052017 1 LỜI CẢM ƠN Mở đầu bài khóa luận tốt nghiệp: Thiết kế nội thất căn hộ chung cƣ theo phong cách hiện đại em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến thầy Ngô Minh Điệp đã hƣớng dẫn và hỗ trợ em và tất cả các bạn thực hiện đồ án tốt nghiệp. Trong suốt quá trình thực hiện đồ án, em cũng nhƣ tất cả các bạn đã nhận đƣợc sự chỉ bảo, động viên rất tận tình của thầy.những kiến thức quý báu mà thầy đã truyền đạt giúp ích rất nhiều cho em khi thực hiện đồ án này, và sẽ là những hành trang em mang theo trong sựu nghiệp sau này. Đồng thời em cũng xin gửi lời tri ân đến toàn thể quý thầy cô viện kiến trúc cảnh quan và nội thất, quý thầy cô trƣờng đại học Lâm nghiệp, trong suốt gần 4 năm học vừa qua đã dạy dỗ chỉ bảo để em có những kiến thức nhƣ ngày hôm nay. Và cụ thể là qua kết quả bài đồ án tốt nghiệp này sẽ phần nào thể hiện đƣợc công lao dạy dỗ của quý thầy cô trƣờng đại học lâm nghiệp cũng nhƣ kết quả trong suốt quá trình nỗ lực học tập của bản thân em. Em đã cố gắng hết sức để hoàn thành thật tốt bài khóa luận tốt nghiệp này trong khả năng của mình tuy nhiên cũng không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em mong rằng quý thầy cô sẽ góp ý để em có thể làm tốt hơn trên con đƣờng sự nghiệp sau này. Em kính chúc quý thầy cô thật nhiều sức khỏe để tiếp tục dạy dỗ, dìu dắt những thế hệ mai sau của đất nƣớc. Em xin chân thành cảm ơn. Sinh viên thực hiện Vũ Tuấn Nam DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH Ả NH STT Bảng, sơ đồ, hình Trang 1 Hình 3.1.Một mẫu thiết kế phòng ăn theo phong cách hiện đại. 6 2 Hình 3.2: Nội thất phong khách hiện đại 7 3 Hình 3.3: phòng ngủ đẹp 7 4 Hình 3.4: phòng ngủ theo xu hƣớng trắng và sáng 7 5 Hình 3.5: Cân bằng đối xứng 8 6 Hình 3.6: Cân bằng bất đối xứng 8 7 Hình 3.7: Cân xuyên tâm đối xứng 8 8 Hình 3.8: Nhịp điệu màu sắc và nhịp điệu khung hình 9 9 Hình 3.9: Tạo điểm nhấn bằng ghế và mảng tƣờng 9 10 Hình 3.10: Hài hòa về màu sắc 10 11 Hình 3.11: Tƣơng xứng và tỷ lệ 10 12 Hình 3.12: Sàn đá, gỗ 14 13 Hình 3.13: Trần gỗ, thạch cao, bê tông 15 14 Hình 3.14: Tƣờng sơn, dán giấy, ốp đá – gỗ 15 15 Hình 3.15 chung cƣ VINCOM Bà Triệu 17 16 Hình 3.16 hiện trang căn hộ 18 17 Hình 3.17 Phƣơng án 1. 18 18 Hình 3.18 Phƣơng án 2. 19 19 Hình 3.19 Phƣơng án 1. 20 20 Hình 3.20 Phƣơng án 2. 21 2 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................................................... 3 CHƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................................................ 3 1.1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc ........................................................................................... 3 1.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ......................................................................................... 3 CHƠNG 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................................................................................. 4 2.1.Mục tiêu thiết kế...................................................................................................................... 4 2.2. Đối tƣợng nghiên cứ u: ........................................................................................................... 4 2.3 Phạm vi nghiên cứ u:................................................................................................................ 4 2.4. Nội dung nghiên cứu: ............................................................................................................. 4 2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu:....................................................................................................... 5 CHƠNG 3: THIẾT KẾ .............................................................................................................. 6 3.1. Căn cứ thiết kế ........................................................................................................................ 6 3.1.1 Các khái niệm ....................................................................................................................... 6 3.1.2. Cơ sở thiết kế nội thấ t. ........................................................................................................ 8 3.1.3. Nguyên lý thiết kế . .............................................................................................................. 8 3.1.4. Các nguyên lý mỹ thuật ứng dụng trong thiết kế nội thất. ................................................ 10 3.1.5. Một số yếu tố của không gian nội thấ t .............................................................................. 14 3.1.6. Các bƣớc thiết kế nội thấ t . ............................................................................................... 16 3.1.7. Một số điều lƣu ý và nguyên tắc khi thiết kế chung cƣ. ................................................... 16 3.2 Cơ sở thực tiễ n ...................................................................................................................... 17 3.2.1. Thông tin hiện trạ ng công trình......................................................................................... 17 3.2.2. Xây dựng và lựa chọn phƣơng án thiết kế ........................................................................ 18 3.3. Thiết kế tổng thể và chi tiết .................................................................................................. 21 3.4. Đánh giá thiết kế .................................................................................................................. 22 3.4.1. Kết quả đạt đƣợc về mặt lý thuyế t .................................................................................... 22 3.4.2. Kết quả thực tiễ n ............................................................................................................... 22 3.4.3. Giá trị sử dụng ................................................................................................................... 22 3.4.4. Giá trị thẩm mỹ ................................................................................................................. 22 3.4.5. Giá trị kinh tế .................................................................................................................... 22 CHƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ....................................................................... 23 4.1. Kết luậ n ................................................................................................................................ 23 4.2. Khuyến nghị ......................................................................................................................... 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 3 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay nền kinh tế nƣớc ta đang ngày càng phát triển, dân cƣ đổ dồn về tập trung tạ i các thành phố lớn các khu đô thị để sinh sống. Dân số tang nhanh mà diện tích đất thì chỉ có hạn đã dẫn tới diện tích đất bình quân trên đầu ngƣời tại các khu vực này lại càng ngày bị thu hẹ p, khiến cho nhu cầu về nhà ở càng ngày càng tăng cao. Loai hình nhà ở chung cƣ xuất hiệ n chính là một giải pháp hiệu quả va thiết thực, việc phát triển nhà ở chung cƣ đã giải quyết đƣợ c các nhu cầu bức thiết nhƣ tiết kiệm diện tích sử dụng đất, giảm giá thành xây dựng, tạo cơ hội nhà ở cho nhiều ngƣời ở các tầng lớ p khác nhau. Cùng với sự phát triển của xã hội, nhu cầu về đời sống của con ngƣời ngày càng tăng thì những đáp ứng về vấn đề ăn, ở, sinh hoạt, làm việc cũng tăng theo. Việc bố trí không gian nộ i thất hợp lý, có tính thẩm mỹ sẽ làm cho căn phòng trở nên hoàn hảo hơn và đáp ứng tốt nhu cầ u sử dụng. Trang trí nội thất làm cho ngôi nhà của mình đẹp đẽ và sang trọng và cũng phả n ánh phần nào tâm lý và đặc trƣng tính cách của gia chủ . Nhu cầu của con ngƣời ngày nay càng đƣợc nâng cao thì những đáp ứng về mặt tinh thần cũng tăng theo. Mỗi thành viên trong gia đình ai cũng muốn có những phút giây thƣ giãn, nghỉ ngơi, giải trí ngay tại căn hộ c ủa gia đình mình. Chính không gian phòng khách, phòng ăn là nơi các thành viên trong gia đình trò chuyện, chia sẻ niềm vui hay đơn thuần chỉ cùng nhau xem những chƣơng trình trên vô tuyến. Một phần ba cuộc sống của con ngƣời là giấc ngủ, việ c thiết kế phòng ngủ cho từng đối tƣợng tiêng cũng là một xu thế của ngành thiết kế khi ngày nay trong gia đình hiện đại thì mỗi thành viên đều cần có một không gian riêng củ a mình. Từ những lý do trên, để đáp ứng những nhu cầu về nội thất nhà ở, xu hƣớng mớ i trong không gian sống, em đã lựa chọn đề tài “thiết kế không gian nội thất căn hộ chung cƣ CAO CẤP VINCOM HÀ NỘI ”. CHƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc Đời sống xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu sinh hoạt nghỉ ngơi ngày càng cao cả về tinh thần lẫn vật chất, đặc biệt là nhà ở. Nó không chỉ là không gian nghỉ ngơi, tiế p khách của gia đình mà còn thể hiện cá tính của gia chủ cũng nhƣ sở thích và nghề nghiệ p. Thiết kế nội thất là không thể thiếu với thời đại ngày nay, nó không nhƣng giúp căn phòng của bạn trở nên đẹp hơn mà còn phù hợp, thuận tiện nhất về công năng sử dụng. Để tạ o nên những nét hài hòa của căn phòng cần phải có sự khéo léo của những nhà thiết kế. M ỗi căn phòng đều có một vẻ đẹp và chức năng riêng. Một điều quan trọng trong thiết kế nội thất đó là tính sang tạo, vì tính sang tạo sẽ luôn tạo ra những ý tƣởng mới gây ấn tƣợng giúp tâm lý con ngƣời thoải mái và thanh thản hơn. Vì thế những ý tƣởng sang tạo của những nhà thiết kế nộ i thất nhƣ là một cơ hội để các gia chủ thể hiện và khám phá mình hơn. Các lý do trên đã thúc đẩy làm thay đổi quan điểm để xây dựng công trình kiến trúc, đạ i tiêu chuẩn tiện nghi tối đa, đáp ứng mọi yêu cầu về công năng – thẩm mỹ. Đầu tƣ chi phí cho thiết kế nội thất dần chiếm phần quan trọng trong xây dựng cơ bản. Trong tƣơng lai gầ n, nhu cần thiết kế gần nhƣ là bắt buộc. Vì vậy, nhu cầu thiết kế nội thất là rất lớn và cần thiế t. Thiết kế nội thất sẽ ngày một phát triển mạnh mẽ theo nhịp điệu phát triển của kiế n trúc, dựa theo tiêu chí của các yếu tố: Kết cấu, công năng, thẩm mỹ,… Tầm quan trọng của thiết kế nội thất đối với công trình cũng nhƣ mức độ đầu tƣ về trang trí và thiết bị nội thất đang chiếm tỉ lệ ngày một lớn hơn. Trong nƣớc, đã có một số công trình nghiên cứu về thiết kế nội thất nhà ở hiện đạ i: Nguyễn Hoàng Liên (2005) đã trình bày các cách tổ chức không gian trong thiết kế nội thấ t và giải pháp lựa chọn vật liệu và sắc độ trong thiết kế nội thấ t. Nguyễn Thị Hƣơng Giang (2014) đã trình bày nguyên tắc tổ chức không gian, phƣơng pháp thiết kế mặt bằng và phân loại nhà ở biệt thự theo cách phong cách khác nhau. Kiến trúc sƣ Võ Trọng Nghĩa từng đƣợc bình chọn là một trong 10 kiến trúc sƣ tiêu biể u của năm 2012 do tạp chí kiến trúc Architectural Record bình chọn. Và rất nhiều những công trình biệt thự hiện đại đƣợc thiết kế và xây dựng, nhiều đề tài nghiên cứu về biệt thự sân vƣờn, trang trí nội thất... 1.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới Mỗi quốc gia vẫn có những phong cách thiết kế nội thất đặc trƣng và riêng biệt mà dù các nƣớc khác có cùng sử dụng phong cách đó vẫn có thể dễ dàng nhận ra sự khác biệt giữ a quốc gia đó và những quốc gia còn lạ i. Frank Lloyd Wright (1867-1959 ) là nhà kiến trúc sƣ ngƣời Mỹ, nhà thiết kế nội thất, nhà văn và nhà giáo dục học, ngƣời đã thiết kế hơn 1000 cấu trúc và 532 công trình kiến trúc. 4 Wright cho rằng việc thiết kế các cấu trúc phải dựa trên sự hài hòa giữa con ngƣờ i và môi trƣờng xung quanh, một triết lý mà ông gọi là " kiến trúc hữu cơ". Triết lý này đƣợc minh họ a bởi thiết kế Thác nƣớc (1935), đƣợc coi là: " công trình vĩ đại nhất mọi thời đại của kiế n trúc Mỹ". Wright là ngƣời dẫn đầu trào lƣu kiến trúc Prairie và phát triển khái niệ m nhà Usonian, tầm nhìn độc nhất vô nhị của ông về quy hoạch đô thị ở Mỹ. Quan điểm của ông đã giải quyết đƣợc nhƣợc điểm đơn điệu của biệt thự dạng hộp, có sự lƣu thông giữa nội-ngoại thất, vậ n dụng vật liệu mới và kết cấu mới, coi trọng và phát huy ƣu điểm của vật liệu kiến trúc truyề n thống, kết cấu kiến trúc kết hợp chặt chẽ với môi trƣờng tự nhiên. Le Corbusier (1887-1965) là một kiến trúc sƣ ngƣời Thụy Sĩ và Pháp nổi tiếng thế giớ i. Ông là một trong những ngƣời đặt nền móng cho sự phát triển của trào lƣu Kiến trúc hiện đạ i của thế kỉ 20. Trong thiết kế nội thất nhà ở biệt thự ông đƣa ra “5 điểm kiến trúc mới” là: Dùng kết cấu xi măng cốt thép; mái bằng, mái nhà là không gian nghỉ ngơi; hạn chế dùng tƣờng để phân chia không gian; cửa sổ kéo dài; không trang trí. CHƠNG 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.Mục tiêu thiết kế. 2.1.1.Mục tiêu tổng quát. Thiết kế không gian nội thất căn hộ chung cƣ theo phong cách hiện đại 2.1.2. Mục tiêu cụ thể: - Dựa trên mặt bằng thiết kế đƣợc không gian nội thất hợp lý về tính công năng, thẩm mỹ và yêu cầu thực tế của ngƣời sử dụng cho công trình nhà chung cƣ theo phong cách hiện đại. - Thiết kế đƣợc 1 số sản phẩm nội thất phù hợp, đáp ứng với phong cách đề ra và đảm bảo đƣợc yêu cầu. - Đƣa ra đƣợc các bản vẽ chi tiết và phối cảnh của phƣơng án. 2.2. Đối tƣợng nghiên cứu: Thiết kế không gian nội thất căn hộ chung cƣ VINCOM địa chỉ 114 Mai Hắc Đế, quậ n Hai Bà Trƣng Hà Nội: 2.3 Phạm vi nghiên cứu: Không gian nội thất ( màu sắc, ánh sang, bố cục, cây xanh…) và một số sản phẩm nội thất của công trình nhà chung cƣ. Thiết kế không gian nội thất phòng khách, phòng ngủ cho công trình nhà chung cƣ theo phong cách hiện đại. + Thiết kế,tạo dáng một số sản phẩm nội thất phù hợp với không gian. + Thiết kế theo y tƣởng đề ra và phải hợp với yêu cầu gia chủ. - Đề tài chỉ thiết kế không gian nội thất và thiết kế sơ bộ 1 số sản phẩm nội thất trong phòng khách,phòng ngủ chứ không đề cập đến thiết kế nội thất của không gian khác. - Bƣớc đầu thiết kế thi công công trình nội thất. 2.4. Nội dung nghiên cứu: - Xây dựng hệ thống bản vẽ sơ bộ một số sản phẩm nội thất cho không gian nội thất chung cƣ . Xây dựng hệ thống bản vẽ kỹ thuật và phối cảnh các không gian nội thất, mặt bằng của chung cƣ phong cách hiện đại; Cải tạo lại mặt bằng nội thất của căn hộ và thiết kế không gian nội thất phòng khách liên thông phòng ăn phòng ngủ Tìm hiểu đặc trƣng phong cách và một số nguyên tắc khi thiết kế nội thất nhà ở chung cƣ theo phong cách hiện đạ i. Nghiên cứu những đặc điểm, yêu cầu chung khi thiết kế nội thất nhà chung cƣ 5 2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu: TT Nội dung tiến hành (Nội dung nghiên cứu) Phƣơng pháp tiến hành (phƣơng pháp nghiên cứu) (Mô tả chi tiết) 1 Nghiên cứu những đặc điểm, yêu cầu chung khi thiết kế nội thất nhà ở chung cƣ; Kế thừa các kết quả nghiên cứu có trƣớc về thiết kế không gian nội thất cho các công trình nhà ở, các lý luận về thiết kế nội thất những nguyên lý thiết kế nội thất, các yếu tố mỹ thuật dùng trong nội thất… cũng nhƣ các yếu tố về nhân trắc học để viết cơ sở lý thuyết. 2 Tìm hiểu đặc trƣng phong cách và một số nguyên tắc khi thiết kế nội thất nhà chung cƣ theo phong cách hiện đại. Kế thừa: các kết quả nghiên cứu có trƣớc về thiết kế không gian nội thất cho các công trình nhà ở,các xu hƣớng thiết kế, các đặc trƣng. 3 Cải tạo lại mặt bằng nội thất của căn hộ và thiết kế không gian nội thất phòng khách liên thông phòng ăn, phòng ngủ. Khảo sát Điều tra khảo sát hiện trạng công trình, khảo sát xu thế thiết kế nội thất nhà chung cƣ theo phong cách hiện đại, khảo sát hiện trạng công trình chung cƣ lựa chọn để thiết kế làm cơ sở viết cơ sở thực tiễn Tƣ duy: tích hợp nhiều phƣơng pháp và tổng hợp các kiến thức, các yêu cầu chủ đầu tƣ, tƣ liệu sƣu tập để đƣa ra phƣơng án thiết kế. Phân tích: đánh giá dúng đƣợc các đặc trƣng xu hƣớng của phong cách hiện đại, phân tích tâm lý của chủ đầu tƣ, phân tích đƣợc đặc điểm của không gian.. từ đó đƣa ra phƣơng án thiết kế 4 Xây dựng hệ thống bản vẽ kỹ thuật và phối cảnh các không gian nội thất, mặt bằng của chung cƣ phong cách hiện đại; Đồ học vi tính: Sử dụng các phần mềm đồ họa Autocad, 3dmax, photoshop, sketchup để thể hiện ý tƣởng, phƣơng án thiết kế và hệ thống bản vẽ nội thất nhà chung cƣ theo phong cách hiện đại. 5 - Xây dựng hệ thống bản vẽ sơ bộ một số sản phẩm nội thất cho không gian nội thất chung cƣ. Đồ họa vi tính:Sử dụng các phần mềm đồ họa Autocad, 3dmax, photoshop, sketchup để thể hiện ý tƣởng, phƣơng án thiết kế và hệ thống bản vẽ nội thất nhà chung cƣ theo phong cách hiện đại 6 CHƠNG 3: THIẾT KẾ 3.1. Căn cứ thiết kế 3.1.1 Các khái niệm Thiết kế nội thất Thiết kế nọi thất là việc tỏ chức tất cả các sản phẩm của mỹ thuật ứng dụ ng vào trong không gian, sao cho không gian hài hòa về tổng thể, bố cục,màu sắc, ánh sáng và tính công năng cao. Những yếu tố cần thiết cho một không gian nội thất: công năng, ích dụng, thẩm mỹ . Trang trí nội thất còn cấn đến nhu cầu sử dụng của từng đối tƣợng cụ thể, từng công việc cụ thể. Vì vậy khi làm thiết kế cần tuân thủ các bƣớc nhƣ trên. Trang trí nội thất Trang trí nội thất là bộ môn trong mỹ thuật ứng dụng hay còn gọi là mỹ thuật công nghiệ p. Vì vậy yếu tó thẩm mỹ, cách nhìn sự sáng tạo của sản phẩm phù hợp cho từ ng không gian là quan trọng và rất cần thiết. Trang trí nội thất luôn hƣớng tới cái mục tiêu là làm đẹ p không gian kiế n trúc bên trong công trình. Trang trí nội thất là việc tổ chức sắp xếp tất cả các vật dụng trong không gian nội thất sao cho đảm bảo đƣợc công năng sử dụng của không gian kiến trúc, đảm bảo đƣợc tính thẩm mỹ , hài hòa về tổng thể, bố cục, màu sắc, ánh sáng ... của không gian nội thất. Thiết kế nội thất là bạn đồng hành không thể thiếu của ngành kiến trúc. Một công trình kiến trúc dù có quy mô hoành tráng, hình khối độc đáo và kiểu dáng hiện đại mà phần trang trí nội thất, thiết kế không gian sử dụng bên trong không tiện dụng, không hài hòa về mặt thẩm mỹ cũng sẽ trở thành một công trình chƣa hoàn thiện. Có thể nói nhà thiết kế nội thất là cánh tay nối dài trong việc hoàn thiện và thổi sự sống vào cho công trình của các kiến trúc sƣ. Nói cách khác, kiến trúc là phần xác và nội thất là phần hồn. Kiến trúc phải xem phong thủy về hƣớng và nội thất cần quan tâm tới khí. Một kiến trúc đẹp mà nội thất không hợp lý thì cũng gây khó trong việc sinh hoạt hàng ngày của gia chủ rất nhiều. Do vậy, thiết kế nội thất đang ngày càng đƣợc các chủ đầu tƣ quan tâm hơn và chấp nhận đầu tƣ nhiều hơn. Hình 3.1.Một mẫu thiết kế phòng ăn theo phong cách hiện đại. Phòng khách Phòng khách là không gian đƣợc dành thời gian quan tâm, tiền bạc và công sức nhấ t trong ngôi nhà. do phòng khách thƣờng là căn phòng đầu tiên đón chào ngay từ cửa; cũng có thể phòng khách là không gian quan trọng nhất nên phòng khách luôn đƣợc sự quan tâm nhiề u nhấ t. Nói rằng, phòng khách là gƣơng mặt của chủ nhà quả không quá lời. Theo đúng chức năng thì phòng khách là nơi để đón và tiếp khách. Ở đó chủ nhà và khách nói chuyện, trao đổ i, bàn bạc công việc. Và thông thƣờng thì khách đến nhà cũng chỉ ngồi ở khu vực phòng khách chứ mấy ai lại tò mò, hay bất nhã nhòm ngó vào không gian khác nếu không đƣợc mời. Phòng khách là “cơ quan” đối ngoại, nên cần đƣợc chăm chút để giữ thể diện cho chủ nhà. Phòng khách là nơi chủ nhà thể hiện mức sống, lối sống, tính cách, thú vui hay cả yếu tố nghề nghiệp. Phòng khách cũng có thể là “phòng truyền thống” để trƣng ra những bằ ng khen, thành tích của chủ nhân và các thành viên trong gia đình. Chính vì quan trọng nhƣ vậy, nên không chỉ là vấn đề đầu tƣ thiết kế, đầu tƣ thiết bị, bài trí; mà phòng khách cũng là nơi chủ nhân luôn chăm sóc, lau dọn, bổ sung để mong mu ốn đẹp hơn, sang hơn, hấp dẫn hơn… 7 Hình 3.2: Nội thất phong khách hiện đạ i Phòng ngủ Đặc trƣng của một phòng ngủ hiện đại không chỉ ở chức năng mà còn bởi chất lƣợ ng và tính thẩm mỹ của nó. Sự kết hợp hài hòa giữa các màu sắc, cùng các vật liệu sang trọng, kiểu dáng độc đáo đang là xu hƣớng mới trong thiết kế phòng ngủ năm nay. Hình 3.3: phòng ngủ đẹp Luôn chú trọng đến yếu tố tự nhiên và gần gũi, vật liệu gỗ đã đƣợc ứng dụng phổ biế n trong các mẫu phòng ngủ hiện đại. Những bộ phòng ngủ có bàn trang điểm kết hợp làm tủ đầu giƣờng hoặc làm ngăn kệ để tiết kiệm không gian. Các đồ nội thất chủ yếu sử dụng những vậ t liệu cứng, góc cạnh, với họa tiết cực kỳ đơn giản. Xu hƣớng mới cho những phòng ngủ còn thể hiện ở sự kết hợp phòng làm việc phòng đọc sách. Đối với những vị chủ nhân này, việc phân bổ ánh sáng hợp lý theo chức năng từ ng không gian phòng là tuyệt đối quan trọ ng. Chắc hẳn bạn sẽ không ngạc nhiên trƣớc xu hƣớng trắng và sáng trong các thiết kế hiệ n nay. Bên cạnh chức năng tạo ánh sáng tƣơi mới cho căn phòng thì xu hƣớng này còn đƣa đế n cảm giác về một không gian rộng rãi, thoáng mát. Hình 3.4: phòng ngủ theo xu hướng trắng và sáng Việc kết hợp các gam màu của vật dụng trong phòng ngủ nhằm tạo sự hài hòa cho tổng thể không gian là điều tƣởng chừng đơn giản nhƣng lại đòi hỏi sự tinh tế và nhạy cảm đặc biệt. Bở i màu sắc ảnh hƣởng rất lớn đến tâm trạng con ngƣời trong không gian đó. Trong thiết kế nộ i thất hiện đại thì sự tƣơng phản luôn đƣợc quan tâm và áp dụng một cách triệt để. Nhƣ trắng – đen là hai màu sắc tƣợng trƣng cho phong cách hiện đại nhƣng không bao giờ lỗi thời. 8 3.1.2. Cơ sở thiết kế nội thất. Cơ sở đầu tiên của thiết kế nội thất phải là không gian bên trong của công trình kiế n trúc. Các cấu thành hình học bên trong của công trình nhƣ : các điểm, đƣờng thẳng, mặt phẳ ng và khối tích có thể sắp xếp thành không gian rõ ràng, có giới hạn hay không gian xác đị nh. Trong phạm vi kiến trúc, các yếu tố cơ bản này là cột, dầm, tƣờ ng, sàn, mái. Bên cạnh các cơ sở hình học thì cần phải có sự kết hợp với ý đồ của kiến trúc sƣ thiết kế công trình thiết kế công trình. Khi đó mới tạo ra không gian nội thất đặc trƣng cho chính công trình kiến trúc đó, điều đó mới tạo lên thành công. 3.1.3. Nguyên lý thiết kế. a) Nguyên lý cân bằ ng Khi thiết kế nội thất, sự cân bằng của một căn phòng thể hiện ở việc sắp xếp nội thất dự a theo trọng lƣợng, kích thƣớc và khoảng cách giữa chúng. Khi tuân theo sự cân bằng ta có thể cảm nhận đƣợc trọng lƣợng đồng đều nhau của hình ảnh trong không gian nội thất. Luậ t cân bằng có ba phong cách cân bằng đó là cân bằng đối xứng, cân bằng bất đối xứng và cân bằng xuyên tâm đối xứ ng. Cân bằng đối xứng biểu thị tất cả các yếu tố nhƣ chiều cao, chiều rộng, chiều dày... đƣợ c sắp đặt một cách đối xứng. Cân bằng đối xứng đƣợc đặc trƣng bởi các đối tƣợng lặp đi lặp lạ i trong cùng một vị trí ở hai bên của một trục. Cân băng đối xứng đƣợc chia làm nhiều loại nhƣ cân bằng đảo ngƣợc, cân bằng hai trục... Hình 3.5: Cân bằng đối xứng (ảnh minh họa) Cân bằng bất đối xứng đạt đƣợc khi không có sự đối xứng. Khi tất cả các yếu tố đƣợc sắp đặt không có sự đối xứng với nhau, cân bằng bất đối xứng đƣợc thiết lập. Luật cân bằng bất đố i xứng đƣợc áp dụng trong rất nhiều thiết kế mà tiêu biểu là thiết kế logo. Hình 3.6: Cân bằng bất đối xứng (ảnh minh họa) Cân bằng xuyên tâm đối xứng: là khi tất cả các yếu tố của thiết kế đƣợc dàn trậ n xung quanh một điểm trung tâm. Một cầu thang xoắn ốc cũng là một ví dụ tuyệt vời cho sự cân bằng xuyên tâm đối xứng mặc dù không thƣờng xuyên sử dụng trong nội thất, nó có thể cung cấ p một ví dụ thú vị nếu đƣợc sử dụng thích hợp. Hình 3.7: Cân xuyên tâm đối xứng (ảnh minh họa) 9 b) Nguyên lý nhịp điệ u Theo nguyên tắc này, bạn phải bài trí, sắp đặt nội thất sao cho có sự biến đổi nhị p nhàng, liên tục, tránh việc thay đổi không gian, màu sắc, hình dáng đột ngột. Trong thiết kế nội thấ t việc sử dụng các cơ chế: Sự lặp lại, chuyển đổi, liên tục và ngƣợc lại,... sẽ có thể truyền đạt sự chuyển động trong không gian của bạn tới ngƣời khác. Nhịp điệu có thể tạo nên bằ ng 3 cách: Sự lặp lại, dùng chuỗi và dùng sự liên tụ c. Sự lặp lại là thực hiện một yếu tố nhiều hơn một lần trong suốt một không gian. Bạn có thể lặp lại một mô hình màu sắc, bố cục, đƣờng thẳng, hoặc yếu tố nào khác, hoặc yếu tố thậ m chí nhiều hơn mộ t. Dùng chuỗi là thực hiện một yếu tố và tăng, giảm một hoặc một số phẩm chất của nó. Việ c thực hiện rõ ràng nhất của điều này sẽ là một phân cấp theo kích cỡ. Một nhóm các kích cỡ khác nhau trên một yếu tố, đơn giản tạo ra quan tâm vì sự tiến triển tự nhiên đƣợc hiển thị. Bạn cũng có thế đạt đƣợc sự tiến triển qua màu sắc, ví dụ nhƣ trong bảng màu đơn sắc mà mỗi phầ n tử là một màu hơi khác nhau của cùng mộ t màu. Sự liên tục không giống nhƣ sự lặp lại hay tiến triển, quá trình chuyển đổi có xu hƣớng đƣợc một dòng chảy mƣợt mà, nơi mà mắt tự nhên lƣớt từ vùng này sang vùng khác. Việ c chuyển đổi phổ biến nhất là việc sử dụng một đƣờng cong nhẹ nhàng dẫn con mắt nhƣ mộ t ô cửa cong hoặc con đƣờng quanh co. Hình 3.8: Nhịp điệu màu sắc và nhịp điệu khung hình (ảnh minh họa) c) Nguyên lý tạo điểm nhấ n Kẻ thù lớn nhất trong thiết kế nội thất chính là sự nhàm chán. Do đó, một căn phòng hay một không gian dù nhỏ cần có một điểm nhấn ấn tƣợng để thu hút ngƣời khác khi bƣớc vào phòng, tăng thêm sự sắc nét cho từ ng không gian. Bạn có thể chọn một vị trí dễ nhìn nhất khi bƣớc vào phòng hoặc vị trí thƣờng đƣợc sử dụng nhiều để tạo điểm nhấn. Đó có thể là một chiếc ti vi màn hình lớn, một bức tranh theo trƣờng phái trừu tƣợng treo ở phòng khách. Hoặc một bộ bàn ăn bằng gỗ tạo cảm giác ấm cúng ở phòng ăn hay bộ chăn ga trải giƣờng tinh tế trong phòng ngủ . Những yếu tố cần đƣợc nổi bật thì sẽ cần đƣợc nhấn mạnh. Sự nhấn mạnh đƣợc tạo ra bở i sự sắp đặt các yếu tố một cách hợp lý. Hoặc đặt chúng ở vị trí đáng đƣợc chú ý bằ ng cách dùng sự tƣơng phản, có ý nghĩa là làm chúng nổi bật lên bằng những nét đặc trƣng nhƣ màu sắ c, hình dạng tỉ lệ. Sự tạo điểm nhấn hoặc tƣơng phản mang lại sự muôn màu muôn vẻ cho một mẫ u thiết kế. Một loại tƣơng phản phổ biến là: cong và thẳng, rộng và hẹp, hoa mỹ và xù xì. Hình 3.9: Tạo điểm nhấn bằng ghế và mảng tường (ảnh minh họa) 10 d) Nguyên lý hài hòa Sự đồng nhất tạo nên sự liên kết giữa các yếu tố trong một diện mạo. Nó là sự cân bằ ng phù hợp của tất cả các yếu tố để tạo nên một tổng thể dễ chịu. Sự đồng nhất đƣợc phả n ánh trong tổng thể hài hòa. Sự đồng nhất là chỉ đến sự hợp nhất của tất cả các yếu tố trong một khối, nơi mà mỗi phần khác nhau hỗ trợ các phần còn lại và tất cả sự kết hợp đó làm thành một khố i nghệ thuật đồng nhất. Nó đạt đƣợc bằng cách sử dụng sự liên tục và sự hài hòa. Hình 3.10: Hài hòa về màu sắc (ảnh minh họa) e) Nguyên lý cân xứng, tỉ lệ Luật cân xứng là mối quan hệ giữa hình dạng và kích thƣớc. Nó giúp cho chúng ta đạt đƣợ c sự cân bằng, đồng nhất. Để có đƣợc một sự cân xứng tốt thì các yếu tố phải đƣợc điều chỉ nh. Sự điều chỉnh kích thƣớc của các yếu tố với một sự cân xứng hoàn hảo tạo nên một mẫu thiế t kế tốt. Đó chính là sự liên quan giữa kích thƣớc của các yếu tố với nhau, và với sự cân xứ ng tổng thể. Sự cân xứng bao gồm những mối liên quan đó là liên quan về chiều cao, chiều rộ ng, chiề u sâu và không gian xung quanh. Khoảng không gian mở xung quanh một chủ đề tạo nên một yếu tố gọi là tỉ lệ . Không nên lặp đi lặp lại quá nhiều lần một ý tƣởng thiết kế hay màu sắc cho tất cả các căn phòng trong ngôi nhà khiến không gian trở nên nhàm chán và không có điểm nhấn. Thay vào đó, với mỗi căn phòng, bạn lại tạo ra điểm nhấn riêng hoặc thay đổi một vài chi tiết để tạ o nên nét riêng biệt cho từng không gian. Không nên lặp lại quá nhiều lần một ý tƣởng thiết kế cho tấ t cả các căn phòng. Hình 3.11: Tương xứng và tỷ lệ Tƣơng xứng và tỷ lệ mang tính tƣơng đối tuy nhiên cần hết sức lƣu ý để tránh sự thô kệ ch lệch lạc trong bài trí nối thất, ở hình trên gợi ý đó là nếu ghế sofa lớn thì dùng gối lớ n, phòng nhỏ thì đồ nội thất có kích thƣớc nhỏ. 3.1.4. Các nguyên lý mỹ thuật ứng dụng trong thiết kế nội thất. Một không gian nội thất hoàn hảo, đáp ứng đƣợc các yêu cầu về mặt công năng thẩm mỹ và công năng sử dụng bao gồm các yếu tố: không gian nội thất (hình khối bố cục) , màu sắc, chấ t liệu, ánh sáng. a. Màu sắc. Màu sắc là một phần rất quan trọng do vậy điều cần chú ý là bất kỳ đồ vật nào cũng phả i có nàu sắc phù hợp với tổng thể, không sử dụng những màu quá đối nghịch sẽ gây cả m giác khó chị u. Màu sắc trong không gian nội thất trực tiếp tác dụng lên giác quan của con ngƣờ i. Các màu sắc có ảnh hƣởng và thay đổi tính chất các vật khác, điều quan trọng nhấ t là các màu có thể tác động đến nhận thức về hình dạng, kích thƣớc, chất lƣợng không gian, tạo ra những trạng thái tâm lý khác nhau cho ngƣời sử dụ ng. Màu sắc không làm tăng hay giảm nhiệt độ, kích thƣớc trong phòng nhƣng thông qua sự thể hiện của màu sắc, sự phối hợp hài hòa các yếu tố về màu sắc nhƣ : độ bảo hòa màu, độ sáng... Chúng ta có thể tạo ra những gam màu theo ý muốn, tuy nhiên việc sử dụng màu sắ c trang trí cho từng đối tƣợng nhƣ : trần, tƣờng, sàn cần đƣợc sử dụng hài hòa vì đây là nhữ ng mảng màu lớn chi phối màu sắc của căn phòng. 11 Mọi hình ảnh thƣờng ngày mà mắt ta nhìn thấy đều có màu sắc, màu sắc còn thể hiệ n tính cách, sự sang trọng của chủ nhân sở hữu. Trong kiến trúc nội thất màu sắc thƣờng đƣợc sử dụng để tạo cảm giác tích cực, trong các phƣơng án thiết kế cụ thể chúng đƣợc sử dụng để che lấp đi những khuyết tật, tạo nen vẻ đẹp hoàn thiện hơn cho công trình. Màu s ắc kích thích con ngƣời có thể gây lên hiệu ứng tâm lý tri giác của con ngƣời, loạ i hiệu ứng này có tính phổ biến những thay đổi theo thời gian, địa điểm và các điều kiệ n khác nhau. Trang trí màu sắc có ý nghĩa rất lớn đối với nội thất, gợi lên cảm xúc tích cực hay thụ động ngƣời ở. Theo Gôttơ, cần lƣu ý những vấn đề sau đây: - Màu đỏ và da cam tuy có ảnh hƣởng tích cực, kích động trong quá trình số ng, nâng cao khả năng lao động. Nhƣng những tác động đó thƣờng xảy ra theo chu kì, lúc đầu tăng sau lạ i giảm dần. Màu đỏ kích động mạnh hơn màu da cam. - Màu vàng gây cảm xúc lạc quan nhất, có liên tƣởng tới màu của ánh sáng mặt trờ i. Nó góp phần làm tốt đẹp tính khí con ngƣời, gây sảng khoái trong lao độ ng. - Màu xanh lá cây là màu trung lập gây cảm xúc yên tâm, không gây mệt, cũng góp phần nâng cao năng suất lao động, rồi lại giảm dần nhƣ thuộc tính của màu đỏ . - Màu xanh da trời và màu xanh nƣớc biển là các màu lạnh, thụ động cũng có quá trình giảm dần tính tích cực trong lao động theo quá trình tĩnh. - Màu tím và màu đỏ thắm làm giảm dần sự cố gắng trong quá trình sống, cũng nhƣ tạ o ra một vài cả m xúc không yên tâm, không an toàn. - Màu nâu gây cảm xúc bền chắc, nhẫn nại, ấm cúng, tạo ra ấn tƣợng ổn định, song có đôi phần gây cảm giác cực nhọ c. - Màu đen là màu tối tăm, nặng nề, huyền bí làm giảm sắc khí con ngƣời. Ở nội thấ t, màu xám gây cảm xúc buồn chán, thờ ơ. - Màu trắng gây cảm xúc khoan dung, vị tha, nhƣờng nhịn khiêm tốn, giúp đỡ, cao cả , tạo nên sắc khí lạ c quan. Mức độ tác động của màu sắc phụ thuộc vào bề mặt mang màu. Diện tích của nó càng lớ n, tác động của nó càng mạnh. Bởi thế cho nên mọi cố gắng áp dụng màu vào nội thất phải phù hợp để tạo ra các tác động tích cực cho từng đối tƣợng ở. Màu sắc trong nội thất đƣợc dùng tích cực hơn ngoại thất bởi các yếu tố tự nhiên thƣờng xuyên tác động, làm cho tâm lý con ngƣờ i lên xuống thất thƣờng. Trong phạm vi nhất định thì các yếu tố bụi, bẩn, độc hại thải ra môi trƣờng đô thị gây nên ảnh hƣởng tiêu cực tới màu sắc kiế n trúc. Các giải pháp màu sắc giúp cho nội thất có những ấn tƣợng tốt với ngƣời ở nhƣ vui tƣơi, độ lƣợng, kiên trì hay thậm chí điên loạn. Màu sắc mang ý nghĩa tƣợng trƣng cũng gây cả m xúc tốt cho mọi ngƣời, ví dụ: áo trắng trang trọng, nhƣng màu đen là màu tang tóc. Song biết phố i hợp với màu trắng lại mang ý nghĩa trọng thể. Tấm áo màu hồng thƣờng giành cho bé gái mớ i sinh còn những trẻ lớn ƣa màu xanh da trời, trẻ trung hơn, thơ ngây hơn mà cả ngƣời dùng và ngƣời ngắm nhìn đều ƣa thích. Nhiều công trình nghiên cứu đặc điểm màu sắc có ảnh hƣởng đến tính tình, cảm xúc của con ngƣời, tới thế giới xung quanh. Từ đó ngƣời ta rút ra một số giải pháp màu để trang trí nộ i thất. Màu sắc có những biểu hiện riêng, sự hài hoà của chúng không giống ở các phƣơng tiệ n nghệ thuật khác. Nghiên cứu một số quy luật cảm thụ màu theo nhịp điệu hệ mét, ngƣời ta thấ y nó gắn bó rất chặt chẽ với các tính chất màu sắc chủ yếu. Đó là tông màu, ánh sáng, bão hoà màu và sự phối hợp màu khác nhau. Con ngƣời cảm thụ màu sắc nhanh hơn sự cảm thụ về hình dáng. Đó là do kết quả phả n quang của bề mặt mang màu, đặc biệt là màu có sắc ký. Trong đó các màu nóng trên nền đen nổi hơn trên nền trắng. Hiện tƣợng này chứng tỏ rằng khả năng mô phỏng của mắt ngƣời là nhờ vào chính màu có sắ c ký. Với kích thƣớc của các vệt màu nhƣ nhau, đƣợc đặt trên phông có các mảng màu đen trắng. Lƣợng phát quang khác nhau là do màu của phông đen và trắng. ý nghĩa trình bày các vệt màu cùng kích thƣớc tƣơng quan với phông, khiến cho ngƣời quan sát thấy bề mặt phẳng rấ t rộng lớn, thì sự phát quang của màu đỏ (nóng) càng nổi bật hơn màu vàng, xanh và tím. Từ thực nghiệm đó ngƣời ta rút ra đƣợc quy luật phối hợp màu có các hệ số phản quang khác nhau để vận dụng trang trí bề mặt nội thất có hiệu quả về cảm thụ . Sự phối hợp 2 hay mặt số màu trang trí trong nội thất thƣờng gắn liền với kích thƣớ c các bề mặt mang màu và khoảng cách nhìn. Trong nội thất khoảng cách nhìn có cảm thụ tố t không lớn hơn từ 3 - 4m. Đối với các vệt màu không nhỏ hơn từ 2 - 3mm thì khoảng cách nhìn tố t là 2m. Hiệu quả cuối cùng của màu sắc trang trí là phải đạt chỉ tiêu thẩm mỹ và sự truyền cả m. Cần chọn lựa cho sự phối hợp màu hài hoà trong các phạm vi chênh lệch các hệ số phản xạ từ 10 - 15 (số màu ở cạnh nhau trên vòng tròn màu nên ít hơn 4). Hoặc các màu ở cách xa nhau trên vòng tròn màu có hệ số phản xạ chênh lệch từ 20 - 30. Hiện tƣợng trang trí màu sặc sỡ trong sự phối hợp các vệt màu là do sự tách rời từng mảng màu, đồng thời các hệ số phản xạ chênh lệ ch nhau quá lớn. Nhƣng cũng không nên áp dụng trang trí nội thất các màu có cùng hệ số phản xạ, khi đó quan sát thấy chói mắt, khó chị u. Ý nghĩa màu sắc trong phong thủ y Theo phong thủy, màu sắc trong phòng ảnh hƣởng lớn tới sinh hoạt của gia chủ . Khi ngắm nhìn những ông hoa đua sắc trong vƣờn mỗi sớm bình minh, ta sẽ cảm thấy trong lòng tràn đầy niềm vui và hạnh phúc. Một bông huệ trắng sẽ khiến tâm hồn rung động vì vẻ đẹ p thanh khiết của nó. Một bông hồng đỏ thắm làm thức dậy trong ta sức sống, tình yêu và nhữ ng cảm xúc mạnh mẽ . Mỗi loài hoa mang một màu sắc khác nhau, mỗi màu sắc có những tác động không giố ng nhau lên các giác quan của con ngƣời. Thuật Phong thủy nghiên cứu những điều kỳ diệu củ a màu sắc để đƣa chúng vào với cuộc sống con ngƣờ i. Phong thủy nghiên cứu tác động của màu sắc lên các giác quan để tạo ra sự cân bằng năng lƣợ ng âm – dƣơng cho môi trƣờng sống và phù hợp với tính cách của bạn. 12 Theo phong thủy năng lƣợng âm là năng lƣợng thụ động. Những màu sắc nhƣ xanh da trờ i, trắng, xanh lá và màu tía đƣợc cho là mang năng lƣợng âm. Nếu phòng làm việc củ a chúng ta có quá nhiều đồ vật mang màu sắc âm thì nên thay thế hoặc bổ sung thêm những đồ vậ t mang sắc dƣơng để tạo sự hứng khởi và tăng thêm nhiệt huyết làm việc. Màu sắc yêu thích phần nào cũng nói lên đƣợc tính cách của ngƣời đó, vì thế nên phong thủy sẽ chỉ ra những màu sắ c nào cần đƣợc sử dụng trong ngôi nhà của chúng ta. Những chỉ dẫn về màu sắc trong phong thủy chỉ nhằm hƣớng tới sự cân bằng, tạo cho chúng ta một môi trƣờng sống thoải mái. Màu sắc âm trong phong thủy Theo thuật phong thủy thì những màu sắc âm mang lại sự thƣ thái và hồi phục Màu xanh da trời: Là màu của mặt biển và bầu trời, nó mang lại sự bình tâm, cả m giác dễ chịu, tin cậy và còn đƣợc cho là màu sắc của trí tuệ, sự thông thái. Màu đen trong phong thủy tƣợng trƣng cho tiền bạc, sự nghiệp, sự che chở và sức mạnh, đặc biệt là khi kết hợp với kim loại. Màu tía: là màu sắc nằm ở cuối của quang phổ có ý nghĩa rất lớn trong việc hàn gắn thể chất và tinh thần. Màu trắng: Đại diện cho sự đĩnh đạc, tự tin và thuần khiết. Vì là màu sắ c âm nên màu trắng thƣờng đƣợc kết hợp với màu vàng kim hay màu bạc để tạo ra một không gian êm đềm, tĩnh lặ ng. Những màu sắc âm khác trong phong thủy là màu hồ ng và xanh lá cây. Màu sắc dƣơng trong phong thủ y Màu sắc dƣơng trong phong thủy đƣợc hiểu nhƣ hỏa và mộc. Thuật phong thủy cho rằ ng những màu sắc này mang lại cho ta thêm động lực, nhiệt huyết trong công việc. Màu vàng: Màu vàng cũng có tác dụng giống nhƣ màu đỏ, nó giúp liên tƣởng đến nhữ ng tia nắng mặt trời, ấm áp, năng động, vui tƣơi và thân thiện. Tuy nhiên nếu sử dụng quá nhiề u màu vàng sẽ tạo ra cảm giác lo lắng bất an. Màu da cam: Với rất nhiều năng lƣợng dƣơng, màu cam sẽ giúp bạn tăng cƣờng sự tậ p trung, tính quyết đoán và kỷ luật. Nên sử dụng màu cam để kích thích tính sáng tạ o. Những màu sắc dƣơng khác là màu be, màu nâu, màu đỏ, màu hoa cà, màu hạt dẻ, màu hoa oải hƣơng, màu vàng kim. Mỗi màu đều có những ý nghĩa riêng tƣợng trƣng cho tiền bạ c, may mắn hay sự lãng mạ n... Thuật phong thủy còn nghiên cứu về màu sắc trong trang trí n...
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN VÀ NỘI THẤT
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Hà Nội, 05/2017
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Mở đầu bài khóa luận tốt nghiệp: Thiết kế nội thất căn hộ chung cư theo phong cách hiện
đại em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến thầy Ngô Minh Điệp đã hướng dẫn
và hỗ trợ em và tất cả các bạn thực hiện đồ án tốt nghiệp Trong suốt quá trình thực hiện đồ án,
em cũng như tất cả các bạn đã nhận được sự chỉ bảo, động viên rất tận tình của thầy.những kiến
thức quý báu mà thầy đã truyền đạt giúp ích rất nhiều cho em khi thực hiện đồ án này, và sẽ là
những hành trang em mang theo trong sựu nghiệp sau này
Đồng thời em cũng xin gửi lời tri ân đến toàn thể quý thầy cô viện kiến trúc cảnh quan và
nội thất, quý thầy cô trường đại học Lâm nghiệp, trong suốt gần 4 năm học vừa qua đã dạy dỗ
chỉ bảo để em có những kiến thức như ngày hôm nay Và cụ thể là qua kết quả bài đồ án tốt
nghiệp này sẽ phần nào thể hiện được công lao dạy dỗ của quý thầy cô trường đại học lâm
nghiệp cũng như kết quả trong suốt quá trình nỗ lực học tập của bản thân em
Em đã cố gắng hết sức để hoàn thành thật tốt bài khóa luận tốt nghiệp này trong khả năng
của mình tuy nhiên cũng không thể tránh khỏi những thiếu sót Em mong rằng quý thầy cô sẽ
góp ý để em có thể làm tốt hơn trên con đường sự nghiệp sau này
Em kính chúc quý thầy cô thật nhiều sức khỏe để tiếp tục dạy dỗ, dìu dắt những thế hệ mai
sau của đất nước
Em xin chân thành cảm ơn
Sinh viên thực hiện
Vũ Tuấn Nam
DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH
1 Hình 3.1.Một mẫu thiết kế phòng ăn theo phong cách hiện đại 6
Trang 3MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 3
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3
1.1 Tình hình nghiên cứu trong nước 3
1.2 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 3
CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4
2.1.Mục tiêu thiết kế 4
2.2 Đối tượng nghiên cứu: 4
2.3 Phạm vi nghiên cứu: 4
2.4 Nội dung nghiên cứu: 4
2.5 Phương pháp nghiên cứu: 5
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ 6
3.1 Căn cứ thiết kế 6
3.1.1 Các khái niệm 6
3.1.2 Cơ sở thiết kế nội thất 8
3.1.3 Nguyên lý thiết kế 8
3.1.4 Các nguyên lý mỹ thuật ứng dụng trong thiết kế nội thất 10
3.1.5 Một số yếu tố của không gian nội thất 14
3.1.6 Các bước thiết kế nội thất 16
3.1.7 Một số điều lưu ý và nguyên tắc khi thiết kế chung cư 16
3.2 Cơ sở thực tiễn 17
3.2.1 Thông tin hiện trạng công trình 17
3.2.2 Xây dựng và lựa chọn phương án thiết kế 18
3.3 Thiết kế tổng thể và chi tiết 21
3.4 Đánh giá thiết kế 22
3.4.1 Kết quả đạt được về mặt lý thuyết 22
3.4.2 Kết quả thực tiễn 22
3.4.3 Giá trị sử dụng 22
3.4.4 Giá trị thẩm mỹ 22
3.4.5 Giá trị kinh tế 22
CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 23
4.1 Kết luận 23
4.2 Khuyến nghị 23
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 4ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay nền kinh tế nước ta đang ngày càng phát triển, dân cư đổ dồn về tập trung tại các
thành phố lớn các khu đô thị để sinh sống Dân số tang nhanh mà diện tích đất thì chỉ có hạn đã
dẫn tới diện tích đất bình quân trên đầu người tại các khu vực này lại càng ngày bị thu hẹp,
khiến cho nhu cầu về nhà ở càng ngày càng tăng cao Loai hình nhà ở chung cư xuất hiện chính
là một giải pháp hiệu quả va thiết thực, việc phát triển nhà ở chung cư đã giải quyết được các
nhu cầu bức thiết như tiết kiệm diện tích sử dụng đất, giảm giá thành xây dựng, tạo cơ hội nhà
ở cho nhiều người ở các tầng lớp khác nhau
Cùng với sự phát triển của xã hội, nhu cầu về đời sống của con người ngày càng tăng thì
những đáp ứng về vấn đề ăn, ở, sinh hoạt, làm việc cũng tăng theo Việc bố trí không gian nội
thất hợp lý, có tính thẩm mỹ sẽ làm cho căn phòng trở nên hoàn hảo hơn và đáp ứng tốt nhu cầu
sử dụng Trang trí nội thất làm cho ngôi nhà của mình đẹp đẽ và sang trọng và cũng phản ánh
phần nào tâm lý và đặc trưng tính cách của gia chủ
Nhu cầu của con người ngày nay càng được nâng cao thì những đáp ứng về mặt tinh thần
cũng tăng theo Mỗi thành viên trong gia đình ai cũng muốn có những phút giây thư giãn, nghỉ
ngơi, giải trí ngay tại căn hộ của gia đình mình Chính không gian phòng khách, phòng ăn là
nơi các thành viên trong gia đình trò chuyện, chia sẻ niềm vui hay đơn thuần chỉ cùng nhau
xem những chương trình trên vô tuyến Một phần ba cuộc sống của con người là giấc ngủ, việc
thiết kế phòng ngủ cho từng đối tượng tiêng cũng là một xu thế của ngành thiết kế khi ngày nay
trong gia đình hiện đại thì mỗi thành viên đều cần có một không gian riêng của mình
Từ những lý do trên, để đáp ứng những nhu cầu về nội thất nhà ở, xu hướng mới trong
không gian sống, em đã lựa chọn đề tài “thiết kế không gian nội thất căn hộ chung cư CAO
CẤP VINCOM HÀ NỘI ”
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Tình hình nghiên cứu trong nước
Đời sống xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu sinh hoạt nghỉ ngơi ngày càng cao cả
về tinh thần lẫn vật chất, đặc biệt là nhà ở Nó không chỉ là không gian nghỉ ngơi, tiếp khách của gia đình mà còn thể hiện cá tính của gia chủ cũng như sở thích và nghề nghiệp
Thiết kế nội thất là không thể thiếu với thời đại ngày nay, nó không nhưng giúp căn phòng của bạn trở nên đẹp hơn mà còn phù hợp, thuận tiện nhất về công năng sử dụng Để tạo nên những nét hài hòa của căn phòng cần phải có sự khéo léo của những nhà thiết kế Mỗi căn phòng đều có một vẻ đẹp và chức năng riêng Một điều quan trọng trong thiết kế nội thất đó là tính sang tạo, vì tính sang tạo sẽ luôn tạo ra những ý tưởng mới gây ấn tượng giúp tâm lý con người thoải mái và thanh thản hơn Vì thế những ý tưởng sang tạo của những nhà thiết kế nội thất như là một cơ hội để các gia chủ thể hiện và khám phá mình hơn
Các lý do trên đã thúc đẩy làm thay đổi quan điểm để xây dựng công trình kiến trúc, đại tiêu chuẩn tiện nghi tối đa, đáp ứng mọi yêu cầu về công năng – thẩm mỹ Đầu tư chi phí cho thiết kế nội thất dần chiếm phần quan trọng trong xây dựng cơ bản Trong tương lai gần, nhu cần thiết kế gần như là bắt buộc Vì vậy, nhu cầu thiết kế nội thất là rất lớn và cần thiết
Thiết kế nội thất sẽ ngày một phát triển mạnh mẽ theo nhịp điệu phát triển của kiến trúc, dựa theo tiêu chí của các yếu tố: Kết cấu, công năng, thẩm mỹ,… Tầm quan trọng của thiết kế nội thất đối với công trình cũng như mức độ đầu tư về trang trí và thiết bị nội thất đang chiếm tỉ
lệ ngày một lớn hơn
Trong nước, đã có một số công trình nghiên cứu về thiết kế nội thất nhà ở hiện đại:
Nguyễn Hoàng Liên (2005) đã trình bày các cách tổ chức không gian trong thiết kế nội thất
và giải pháp lựa chọn vật liệu và sắc độ trong thiết kế nội thất
Nguyễn Thị Hương Giang (2014) đã trình bày nguyên tắc tổ chức không gian, phương pháp thiết kế mặt bằng và phân loại nhà ở biệt thự theo cách phong cách khác nhau
Kiến trúc sư Võ Trọng Nghĩa từng được bình chọn là một trong 10 kiến trúc sư tiêu biểu của năm 2012 do tạp chí kiến trúc Architectural Record bình chọn
Và rất nhiều những công trình biệt thự hiện đại được thiết kế và xây dựng, nhiều
đề tài nghiên cứu về biệt thự sân vườn, trang trí nội thất
1.2 Tình hình nghiên cứu trên thế giới Mỗi quốc gia vẫn có những phong cách thiết kế nội thất đặc trưng và riêng biệt mà dù
các nước khác có cùng sử dụng phong cách đó vẫn có thể dễ dàng nhận ra sự khác biệt giữa quốc gia đó và những quốc gia còn lại
Frank Lloyd Wright (1867-1959 ) là nhà kiến trúc sư người Mỹ, nhà thiết kế nội thất, nhà văn và nhà giáo dục học, người đã thiết kế hơn 1000 cấu trúc và 532 công trình kiến trúc
Trang 5Wright cho rằng việc thiết kế các cấu trúc phải dựa trên sự hài hòa giữa con người và môi
trường xung quanh, một triết lý mà ông gọi là " kiến trúc hữu cơ" Triết lý này được minh họa
bởi thiết kế Thác nước (1935), được coi là: " công trình vĩ đại nhất mọi thời đại của kiến trúc
Mỹ" Wright là người dẫn đầu trào lưu kiến trúc Prairie và phát triển khái niệm nhà Usonian,
tầm nhìn độc nhất vô nhị của ông về quy hoạch đô thị ở Mỹ Quan điểm của ông đã giải quyết
được nhược điểm đơn điệu của biệt thự dạng hộp, có sự lưu thông giữa nội-ngoại thất, vận
dụng vật liệu mới và kết cấu mới, coi trọng và phát huy ưu điểm của vật liệu kiến trúc truyền
thống, kết cấu kiến trúc kết hợp chặt chẽ với môi trường tự nhiên
Le Corbusier (1887-1965) là một kiến trúc sư người Thụy Sĩ và Pháp nổi tiếng thế giới
Ông là một trong những người đặt nền móng cho sự phát triển của trào lưu Kiến trúc hiện đại
của thế kỉ 20 Trong thiết kế nội thất nhà ở biệt thự ông đưa ra “5 điểm kiến trúc mới” là: Dùng
kết cấu xi măng cốt thép; mái bằng, mái nhà là không gian nghỉ ngơi; hạn chế dùng tường để
phân chia không gian; cửa sổ kéo dài; không trang trí
CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 2.1.Mục tiêu thiết kế
2.1.1.Mục tiêu tổng quát
Thiết kế không gian nội thất căn hộ chung cư theo phong cách hiện đại
2.1.2 Mục tiêu cụ thể:
- Dựa trên mặt bằng thiết kế được không gian nội thất hợp lý về tính công năng, thẩm mỹ
và yêu cầu thực tế của người sử dụng cho công trình nhà chung cư theo phong cách hiện đại
- Thiết kế được 1 số sản phẩm nội thất phù hợp, đáp ứng với phong cách đề ra và đảm bảo được yêu cầu
- Đưa ra được các bản vẽ chi tiết và phối cảnh của phương án
2.2 Đối tượng nghiên cứu:
Thiết kế không gian nội thất căn hộ chung cư VINCOM địa chỉ 114 Mai Hắc Đế, quận Hai
+ Thiết kế,tạo dáng một số sản phẩm nội thất phù hợp với không gian
+ Thiết kế theo y tưởng đề ra và phải hợp với yêu cầu gia chủ
- Đề tài chỉ thiết kế không gian nội thất và thiết kế sơ bộ 1 số sản phẩm nội thất trong phòng khách,phòng ngủ chứ không đề cập đến thiết kế nội thất của không gian khác
- Bước đầu thiết kế thi công công trình nội thất
2.4 Nội dung nghiên cứu:
- Xây dựng hệ thống bản vẽ sơ bộ một số sản phẩm nội thất cho không gian nội thất chung cư
Xây dựng hệ thống bản vẽ kỹ thuật và phối cảnh các không gian nội thất, mặt bằng của chung cư phong cách hiện đại;
Cải tạo lại mặt bằng nội thất của căn hộ và thiết kế không gian nội thất phòng khách liên thông phòng ăn phòng ngủ
Tìm hiểu đặc trưng phong cách và một số nguyên tắc khi thiết kế nội thất nhà ở chung cư theo phong cách hiện đại
Nghiên cứu những đặc điểm, yêu cầu chung khi thiết kế nội thất nhà chung cư
Trang 62.5 Phương pháp nghiên cứu:
TT Nội dung tiến hành (Nội dung nghiên cứu) Phương pháp tiến hành (phương
pháp nghiên cứu) (Mô tả chi tiết)
1 Nghiên cứu những đặc điểm, yêu cầu chung
khi thiết kế nội thất nhà ở chung cư;
Kế thừa các kết quả nghiên cứu có trước về thiết kế không gian nội thất cho các công trình nhà ở, các lý luận
về thiết kế nội thất những nguyên lý thiết kế nội thất, các yếu tố mỹ thuật dùng trong nội thất… cũng như các yếu tố về nhân trắc học để viết cơ sở
lý thuyết
2 Tìm hiểu đặc trưng phong cách và một số
nguyên tắc khi thiết kế nội thất nhà chung cư
theo phong cách hiện đại
Kế thừa: các kết quả nghiên cứu có trước về thiết kế không gian nội thất cho các công trình nhà ở,các xu hướng thiết kế, các đặc trưng
3 Cải tạo lại mặt bằng nội thất của căn hộ và
thiết kế không gian nội thất phòng khách liên
thông phòng ăn, phòng ngủ
Khảo sát Điều tra khảo sát hiện trạng công trình, khảo sát xu thế thiết kế nội thất nhà chung cư theo phong cách hiện đại, khảo sát hiện trạng công trình chung cư lựa chọn để thiết kế làm cơ sở viết cơ sở thực tiễn
Tư duy: tích hợp nhiều phương pháp
và tổng hợp các kiến thức, các yêu cầu chủ đầu tư, tư liệu sưu tập để đưa ra phương án thiết kế
Phân tích: đánh giá dúng được các đặc trưng xu hướng của phong cách hiện đại, phân tích tâm lý của chủ đầu tư, phân tích được đặc điểm của không gian từ đó đưa ra phương án thiết kế
4 Xây dựng hệ thống bản vẽ kỹ thuật và phối cảnh các không gian nội thất, mặt bằng của chung cư phong cách hiện đại;
Đồ học vi tính: Sử dụng các phần mềm đồ họa Autocad, 3dmax, photoshop, sketchup để thể hiện ý tưởng, phương án thiết kế và hệ thống bản vẽ nội thất nhà chung cư theo phong cách hiện đại
5 - Xây dựng hệ thống bản vẽ sơ bộ một số sản phẩm nội thất cho không gian nội thất chung
Trang 7CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ 3.1 Căn cứ thiết kế
3.1.1 Các khái niệm
Thiết kế nội thất
Thiết kế nọi thất là việc tỏ chức tất cả các sản phẩm của mỹ thuật ứng dụng vào trong
không gian, sao cho không gian hài hòa về tổng thể, bố cục,màu sắc, ánh sáng và tính công
năng cao Những yếu tố cần thiết cho một không gian nội thất: công năng, ích dụng, thẩm mỹ
Trang trí nội thất còn cấn đến nhu cầu sử dụng của từng đối tượng cụ thể, từng công việc cụ
thể Vì vậy khi làm thiết kế cần tuân thủ các bước như trên
Trang trí nội thất
Trang trí nội thất là bộ môn trong mỹ thuật ứng dụng hay còn gọi là mỹ thuật công nghiệp
Vì vậy yếu tó thẩm mỹ, cách nhìn sự sáng tạo của sản phẩm phù hợp cho từng không gian là
quan trọng và rất cần thiết Trang trí nội thất luôn hướng tới cái mục tiêu là làm đẹp không gian
kiến trúc bên trong công trình
Trang trí nội thất là việc tổ chức sắp xếp tất cả các vật dụng trong không gian nội thất sao
cho đảm bảo được công năng sử dụng của không gian kiến trúc, đảm bảo được tính thẩm mỹ,
hài hòa về tổng thể, bố cục, màu sắc, ánh sáng của không gian nội thất
Thiết kế nội thất là bạn đồng hành không thể thiếu của ngành kiến trúc Một công trình kiến
trúc dù có quy mô hoành tráng, hình khối độc đáo và kiểu dáng hiện đại mà phần trang trí nội
thất, thiết kế không gian sử dụng bên trong không tiện dụng, không hài hòa về mặt thẩm mỹ
cũng sẽ trở thành một công trình chưa hoàn thiện Có thể nói nhà thiết kế nội thất là cánh tay
nối dài trong việc hoàn thiện và thổi sự sống vào cho công trình của các kiến trúc sư Nói cách
khác, kiến trúc là phần xác và nội thất là phần hồn Kiến trúc phải xem phong thủy về hướng và
nội thất cần quan tâm tới khí Một kiến trúc đẹp mà nội thất không hợp lý thì cũng gây khó
trong việc sinh hoạt hàng ngày của gia chủ rất nhiều Do vậy, thiết kế nội thất đang ngày càng
được các chủ đầu tư quan tâm hơn và chấp nhận đầu tư nhiều hơn
Nói rằng, phòng khách là gương mặt của chủ nhà quả không quá lời Theo đúng chức năng thì phòng khách là nơi để đón và tiếp khách Ở đó chủ nhà và khách nói chuyện, trao đổi, bàn bạc công việc Và thông thường thì khách đến nhà cũng chỉ ngồi ở khu vực phòng khách chứ mấy ai lại tò mò, hay bất nhã nhòm ngó vào không gian khác nếu không được mời
Phòng khách là “cơ quan” đối ngoại, nên cần được chăm chút để giữ thể diện cho chủ nhà Phòng khách là nơi chủ nhà thể hiện mức sống, lối sống, tính cách, thú vui hay cả yếu tố nghề nghiệp Phòng khách cũng có thể là “phòng truyền thống” để trưng ra những bằng khen, thành tích của chủ nhân và các thành viên trong gia đình
Chính vì quan trọng như vậy, nên không chỉ là vấn đề đầu tư thiết kế, đầu tư thiết bị, bài trí;
mà phòng khách cũng là nơi chủ nhân luôn chăm sóc, lau dọn, bổ sung để mong muốn đẹp hơn, sang hơn, hấp dẫn hơn…
Trang 8Hình 3.2: Nội thất phong khách hiện đại Phòng ngủ
Đặc trưng của một phòng ngủ hiện đại không chỉ ở chức năng mà còn bởi chất lượng và
tính thẩm mỹ của nó Sự kết hợp hài hòa giữa các màu sắc, cùng các vật liệu sang trọng, kiểu
dáng độc đáo đang là xu hướng mới trong thiết kế phòng ngủ năm nay
Hình 3.3: phòng ngủ đẹp
Luôn chú trọng đến yếu tố tự nhiên và gần gũi, vật liệu gỗ đã được ứng dụng phổ biến
trong các mẫu phòng ngủ hiện đại Những bộ phòng ngủ có bàn trang điểm kết hợp làm tủ đầu
giường hoặc làm ngăn kệ để tiết kiệm không gian Các đồ nội thất chủ yếu sử dụng những vật liệu cứng, góc cạnh, với họa tiết cực kỳ đơn giản
Xu hướng mới cho những phòng ngủ còn thể hiện ở sự kết hợp phòng làm việc/ phòng đọc sách Đối với những vị chủ nhân này, việc phân bổ ánh sáng hợp lý theo chức năng từng không gian phòng là tuyệt đối quan trọng
Chắc hẳn bạn sẽ không ngạc nhiên trước xu hướng trắng và sáng trong các thiết kế hiện nay Bên cạnh chức năng tạo ánh sáng tươi mới cho căn phòng thì xu hướng này còn đưa đến cảm giác về một không gian rộng rãi, thoáng mát
Hình 3.4: phòng ngủ theo xu hướng trắng và sáng
Việc kết hợp các gam màu của vật dụng trong phòng ngủ nhằm tạo sự hài hòa cho tổng thể không gian là điều tưởng chừng đơn giản nhưng lại đòi hỏi sự tinh tế và nhạy cảm đặc biệt Bởi màu sắc ảnh hưởng rất lớn đến tâm trạng con người trong không gian đó Trong thiết kế nội thất hiện đại thì sự tương phản luôn được quan tâm và áp dụng một cách triệt để Như trắng – đen là hai màu sắc tượng trưng cho phong cách hiện đại nhưng không bao giờ lỗi thời
Trang 93.1.2 Cơ sở thiết kế nội thất
Cơ sở đầu tiên của thiết kế nội thất phải là không gian bên trong của công trình kiến trúc
Các cấu thành hình học bên trong của công trình như : các điểm, đường thẳng, mặt phẳng và
khối tích có thể sắp xếp thành không gian rõ ràng, có giới hạn hay không gian xác định Trong
phạm vi kiến trúc, các yếu tố cơ bản này là cột, dầm, tường, sàn, mái
Bên cạnh các cơ sở hình học thì cần phải có sự kết hợp với ý đồ của kiến trúc sư thiết kế
công trình thiết kế công trình Khi đó mới tạo ra không gian nội thất đặc trưng cho chính công
trình kiến trúc đó, điều đó mới tạo lên thành công
3.1.3 Nguyên lý thiết kế
a) Nguyên lý cân bằng
Khi thiết kế nội thất, sự cân bằng của một căn phòng thể hiện ở việc sắp xếp nội thất dựa
theo trọng lượng, kích thước và khoảng cách giữa chúng Khi tuân theo sự cân bằng ta có thể
cảm nhận được trọng lượng đồng đều nhau của hình ảnh trong không gian nội thất Luật cân
bằng có ba phong cách cân bằng đó là cân bằng đối xứng, cân bằng bất đối xứng và cân bằng
xuyên tâm đối xứng
Cân bằng đối xứng biểu thị tất cả các yếu tố như chiều cao, chiều rộng, chiều dày được
sắp đặt một cách đối xứng Cân bằng đối xứng được đặc trưng bởi các đối tượng lặp đi lặp lại
trong cùng một vị trí ở hai bên của một trục Cân băng đối xứng được chia làm nhiều loại như
cân bằng đảo ngược, cân bằng hai trục
Hình 3.5: Cân bằng đối xứng (ảnh minh họa)
Cân bằng bất đối xứng đạt được khi không có sự đối xứng Khi tất cả các yếu tố được sắp đặt không có sự đối xứng với nhau, cân bằng bất đối xứng được thiết lập Luật cân bằng bất đối xứng được áp dụng trong rất nhiều thiết kế mà tiêu biểu là thiết kế logo
Hình 3.6: Cân bằng bất đối xứng (ảnh minh họa)
Cân bằng xuyên tâm đối xứng: là khi tất cả các yếu tố của thiết kế được dàn trận xung quanh một điểm trung tâm Một cầu thang xoắn ốc cũng là một ví dụ tuyệt vời cho sự cân bằng xuyên tâm đối xứng mặc dù không thường xuyên sử dụng trong nội thất, nó có thể cung cấp một ví dụ thú vị nếu được sử dụng thích hợp
Hình 3.7: Cân xuyên tâm đối xứng (ảnh minh họa)
Trang 10b) Nguyên lý nhịp điệu
Theo nguyên tắc này, bạn phải bài trí, sắp đặt nội thất sao cho có sự biến đổi nhịp nhàng,
liên tục, tránh việc thay đổi không gian, màu sắc, hình dáng đột ngột Trong thiết kế nội thất
việc sử dụng các cơ chế: Sự lặp lại, chuyển đổi, liên tục và ngược lại, sẽ có thể truyền đạt sự
chuyển động trong không gian của bạn tới người khác Nhịp điệu có thể tạo nên bằng 3 cách:
Sự lặp lại, dùng chuỗi và dùng sự liên tục
Sự lặp lại là thực hiện một yếu tố nhiều hơn một lần trong suốt một không gian Bạn có thể
lặp lại một mô hình màu sắc, bố cục, đường thẳng, hoặc yếu tố nào khác, hoặc yếu tố thậm chí
nhiều hơn một
Dùng chuỗi là thực hiện một yếu tố và tăng, giảm một hoặc một số phẩm chất của nó Việc
thực hiện rõ ràng nhất của điều này sẽ là một phân cấp theo kích cỡ Một nhóm các kích cỡ
khác nhau trên một yếu tố, đơn giản tạo ra quan tâm vì sự tiến triển tự nhiên được hiển thị Bạn
cũng có thế đạt được sự tiến triển qua màu sắc, ví dụ như trong bảng màu đơn sắc mà mỗi phần
tử là một màu hơi khác nhau của cùng một màu
Sự liên tục không giống như sự lặp lại hay tiến triển, quá trình chuyển đổi có xu hướng
được một dòng chảy mượt mà, nơi mà mắt tự nhên lướt từ vùng này sang vùng khác Việc
chuyển đổi phổ biến nhất là việc sử dụng một đường cong nhẹ nhàng dẫn con mắt như một ô
cửa cong hoặc con đường quanh co
Hình 3.8: Nhịp điệu màu sắc và nhịp điệu khung hình (ảnh minh họa)
c) Nguyên lý tạo điểm nhấn
Kẻ thù lớn nhất trong thiết kế nội thất chính là sự nhàm chán Do đó, một căn phòng hay
một không gian dù nhỏ cần có một điểm nhấn ấn tượng để thu hút người khác khi bước vào
phòng, tăng thêm sự sắc nét cho từng không gian
Bạn có thể chọn một vị trí dễ nhìn nhất khi bước vào phòng hoặc vị trí thường được sử
dụng nhiều để tạo điểm nhấn Đó có thể là một chiếc ti vi màn hình lớn, một bức tranh theo
trường phái trừu tượng treo ở phòng khách Hoặc một bộ bàn ăn bằng gỗ tạo cảm giác ấm cúng
ở phòng ăn hay bộ chăn ga trải giường tinh tế trong phòng ngủ
Những yếu tố cần được nổi bật thì sẽ cần được nhấn mạnh Sự nhấn mạnh được tạo ra bởi
sự sắp đặt các yếu tố một cách hợp lý Hoặc đặt chúng ở vị trí đáng được chú ý bằng cách dùng
sự tương phản, có ý nghĩa là làm chúng nổi bật lên bằng những nét đặc trưng như màu sắc, hình dạng tỉ lệ Sự tạo điểm nhấn hoặc tương phản mang lại sự muôn màu muôn vẻ cho một mẫu thiết kế Một loại tương phản phổ biến là: cong và thẳng, rộng và hẹp, hoa mỹ và xù xì
Hình 3.9: Tạo điểm nhấn bằng ghế và mảng tường (ảnh minh họa)
Trang 11d) Nguyên lý hài hòa
Sự đồng nhất tạo nên sự liên kết giữa các yếu tố trong một diện mạo Nó là sự cân bằng phù
hợp của tất cả các yếu tố để tạo nên một tổng thể dễ chịu Sự đồng nhất được phản ánh trong
tổng thể hài hòa Sự đồng nhất là chỉ đến sự hợp nhất của tất cả các yếu tố trong một khối, nơi
mà mỗi phần khác nhau hỗ trợ các phần còn lại và tất cả sự kết hợp đó làm thành một khối
nghệ thuật đồng nhất Nó đạt được bằng cách sử dụng sự liên tục và sự hài hòa
Hình 3.10: Hài hòa về màu sắc (ảnh minh họa)
e) Nguyên lý cân xứng, tỉ lệ
Luật cân xứng là mối quan hệ giữa hình dạng và kích thước Nó giúp cho chúng ta đạt được
sự cân bằng, đồng nhất Để có được một sự cân xứng tốt thì các yếu tố phải được điều chỉnh
Sự điều chỉnh kích thước của các yếu tố với một sự cân xứng hoàn hảo tạo nên một mẫu thiết
kế tốt Đó chính là sự liên quan giữa kích thước của các yếu tố với nhau, và với sự cân xứng
tổng thể Sự cân xứng bao gồm những mối liên quan đó là liên quan về chiều cao, chiều rộng,
chiều sâu và không gian xung quanh
Khoảng không gian mở xung quanh một chủ đề tạo nên một yếu tố gọi là tỉ lệ
Không nên lặp đi lặp lại quá nhiều lần một ý tưởng thiết kế hay màu sắc cho tất cả các căn
phòng trong ngôi nhà khiến không gian trở nên nhàm chán và không có điểm nhấn Thay vào
đó, với mỗi căn phòng, bạn lại tạo ra điểm nhấn riêng hoặc thay đổi một vài chi tiết để tạo nên
nét riêng biệt cho từng không gian Không nên lặp lại quá nhiều lần một ý tưởng thiết kế cho tất
cả các căn phòng
Hình 3.11: Tương xứng và tỷ lệ
Tương xứng và tỷ lệ mang tính tương đối tuy nhiên cần hết sức lưu ý để tránh sự thô kệch lệch lạc trong bài trí nối thất, ở hình trên gợi ý đó là nếu ghế sofa lớn thì dùng gối lớn, phòng nhỏ thì đồ nội thất có kích thước nhỏ
3.1.4 Các nguyên lý mỹ thuật ứng dụng trong thiết kế nội thất
Một không gian nội thất hoàn hảo, đáp ứng được các yêu cầu về mặt công năng thẩm mỹ và công năng sử dụng bao gồm các yếu tố: không gian nội thất (hình khối bố cục) , màu sắc, chất liệu, ánh sáng
a Màu sắc
Màu sắc là một phần rất quan trọng do vậy điều cần chú ý là bất kỳ đồ vật nào cũng phải
có nàu sắc phù hợp với tổng thể, không sử dụng những màu quá đối nghịch sẽ gây cảm giác khó chịu
Màu sắc trong không gian nội thất trực tiếp tác dụng lên giác quan của con người Các màu sắc có ảnh hưởng và thay đổi tính chất các vật khác, điều quan trọng nhất là các màu có thể tác động đến nhận thức về hình dạng, kích thước, chất lượng không gian, tạo ra những trạng thái tâm lý khác nhau cho người sử dụng
Màu sắc không làm tăng hay giảm nhiệt độ, kích thước trong phòng nhưng thông qua sự thể hiện của màu sắc, sự phối hợp hài hòa các yếu tố về màu sắc như : độ bảo hòa màu, độ sáng Chúng ta có thể tạo ra những gam màu theo ý muốn, tuy nhiên việc sử dụng màu sắc trang trí cho từng đối tượng như : trần, tường, sàn cần được sử dụng hài hòa vì đây là những mảng màu lớn chi phối màu sắc của căn phòng
Trang 12Mọi hình ảnh thường ngày mà mắt ta nhìn thấy đều có màu sắc, màu sắc còn thể hiện
tính cách, sự sang trọng của chủ nhân sở hữu Trong kiến trúc nội thất màu sắc thường được sử
dụng để tạo cảm giác tích cực, trong các phương án thiết kế cụ thể chúng được sử dụng để che
lấp đi những khuyết tật, tạo nen vẻ đẹp hoàn thiện hơn cho công trình
Màu s ắc kích thích con người có thể gây lên hiệu ứng tâm lý tri giác của con người, loại
hiệu ứng này có tính phổ biến những thay đổi theo thời gian, địa điểm và các điều kiện khác
nhau
Trang trí màu sắc có ý nghĩa rất lớn đối với nội thất, gợi lên cảm xúc tích cực hay thụ
động người ở Theo Gôttơ, cần lưu ý những vấn đề sau đây:
- Màu đỏ và da cam tuy có ảnh hưởng tích cực, kích động trong quá trình sống, nâng cao
khả năng lao động Nhưng những tác động đó thường xảy ra theo chu kì, lúc đầu tăng sau lại
giảm dần Màu đỏ kích động mạnh hơn màu da cam
- Màu vàng gây cảm xúc lạc quan nhất, có liên tưởng tới màu của ánh sáng mặt trời Nó
góp phần làm tốt đẹp tính khí con người, gây sảng khoái trong lao động
- Màu xanh lá cây là màu trung lập gây cảm xúc yên tâm, không gây mệt, cũng góp phần
nâng cao năng suất lao động, rồi lại giảm dần như thuộc tính của màu đỏ
- Màu xanh da trời và màu xanh nước biển là các màu lạnh, thụ động cũng có quá trình
giảm dần tính tích cực trong lao động theo quá trình tĩnh
- Màu tím và màu đỏ thắm làm giảm dần sự cố gắng trong quá trình sống, cũng như tạo
ra một vài cảm xúc không yên tâm, không an toàn
- Màu nâu gây cảm xúc bền chắc, nhẫn nại, ấm cúng, tạo ra ấn tượng ổn định, song có
đôi phần gây cảm giác cực nhọc
- Màu đen là màu tối tăm, nặng nề, huyền bí làm giảm sắc khí con người Ở nội thất,
màu xám gây cảm xúc buồn chán, thờ ơ
- Màu trắng gây cảm xúc khoan dung, vị tha, nhường nhịn khiêm tốn, giúp đỡ, cao cả,
tạo nên sắc khí lạc quan
Mức độ tác động của màu sắc phụ thuộc vào bề mặt mang màu Diện tích của nó càng lớn,
tác động của nó càng mạnh Bởi thế cho nên mọi cố gắng áp dụng màu vào nội thất phải phù hợp
để tạo ra các tác động tích cực cho từng đối tượng ở Màu sắc trong nội thất được dùng tích cực
hơn ngoại thất bởi các yếu tố tự nhiên thường xuyên tác động, làm cho tâm lý con người lên
xuống thất thường Trong phạm vi nhất định thì các yếu tố bụi, bẩn, độc hại thải ra môi trường đô
thị gây nên ảnh hưởng tiêu cực tới màu sắc kiến trúc
Các giải pháp màu sắc giúp cho nội thất có những ấn tượng tốt với người ở như vui tươi,
độ lượng, kiên trì hay thậm chí điên loạn Màu sắc mang ý nghĩa tượng trưng cũng gây cảm xúc
tốt cho mọi người, ví dụ: áo trắng trang trọng, nhưng màu đen là màu tang tóc Song biết phối
hợp với màu trắng lại mang ý nghĩa trọng thể Tấm áo màu hồng thường giành cho bé gái mới
sinh còn những trẻ lớn ưa màu xanh da trời, trẻ trung hơn, thơ ngây hơn mà cả người dùng và
người ngắm nhìn đều ưa thích
Nhiều công trình nghiên cứu đặc điểm màu sắc có ảnh hưởng đến tính tình, cảm xúc của con người, tới thế giới xung quanh Từ đó người ta rút ra một số giải pháp màu để trang trí nội thất Màu sắc có những biểu hiện riêng, sự hài hoà của chúng không giống ở các phương tiện nghệ thuật khác Nghiên cứu một số quy luật cảm thụ màu theo nhịp điệu hệ mét, người ta thấy
nó gắn bó rất chặt chẽ với các tính chất màu sắc chủ yếu Đó là tông màu, ánh sáng, bão hoà màu và sự phối hợp màu khác nhau
Con người cảm thụ màu sắc nhanh hơn sự cảm thụ về hình dáng Đó là do kết quả phản quang của bề mặt mang màu, đặc biệt là màu có sắc ký Trong đó các màu nóng trên nền đen nổi hơn trên nền trắng Hiện tượng này chứng tỏ rằng khả năng mô phỏng của mắt người là nhờ vào chính màu có sắc ký
Với kích thước của các vệt màu như nhau, được đặt trên phông có các mảng màu đen trắng Lượng phát quang khác nhau là do màu của phông đen và trắng ý nghĩa trình bày các vệt màu cùng kích thước tương quan với phông, khiến cho người quan sát thấy bề mặt phẳng rất rộng lớn, thì sự phát quang của màu đỏ (nóng) càng nổi bật hơn màu vàng, xanh và tím Từ thực nghiệm đó người ta rút ra được quy luật phối hợp màu có các hệ số phản quang khác nhau
để vận dụng trang trí bề mặt nội thất có hiệu quả về cảm thụ
Sự phối hợp 2 hay mặt số màu trang trí trong nội thất thường gắn liền với kích thước các
bề mặt mang màu và khoảng cách nhìn Trong nội thất khoảng cách nhìn có cảm thụ tốt không lớn hơn từ 3 - 4m Đối với các vệt màu không nhỏ hơn từ 2 - 3mm thì khoảng cách nhìn tốt là 2m
Hiệu quả cuối cùng của màu sắc trang trí là phải đạt chỉ tiêu thẩm mỹ và sự truyền cảm Cần chọn lựa cho sự phối hợp màu hài hoà trong các phạm vi chênh lệch các hệ số phản xạ từ 10
- 15% (số màu ở cạnh nhau trên vòng tròn màu nên ít hơn 4) Hoặc các màu ở cách xa nhau trên vòng tròn màu có hệ số phản xạ chênh lệch từ 20 - 30% Hiện tượng trang trí màu sặc sỡ trong sự phối hợp các vệt màu là do sự tách rời từng mảng màu, đồng thời các hệ số phản xạ chênh lệch nhau quá lớn Nhưng cũng không nên áp dụng trang trí nội thất các màu có cùng hệ số phản xạ, khi đó quan sát thấy chói mắt, khó chịu
* Ý nghĩa màu sắc trong phong thủy Theo phong thủy, màu sắc trong phòng ảnh hưởng lớn tới sinh hoạt của gia chủ Khi ngắm nhìn những ông hoa đua sắc trong vườn mỗi sớm bình minh, ta sẽ cảm thấy trong lòng tràn đầy niềm vui và hạnh phúc Một bông huệ trắng sẽ khiến tâm hồn rung động vì vẻ đẹp thanh khiết của nó Một bông hồng đỏ thắm làm thức dậy trong ta sức sống, tình yêu và những cảm xúc mạnh mẽ
Mỗi loài hoa mang một màu sắc khác nhau, mỗi màu sắc có những tác động không giống nhau lên các giác quan của con người Thuật Phong thủy nghiên cứu những điều kỳ diệu của màu sắc để đưa chúng vào với cuộc sống con người
Phong thủy nghiên cứu tác động của màu sắc lên các giác quan để tạo ra sự cân bằng năng lượng
âm – dương cho môi trường sống và phù hợp với tính cách của bạn