− Đôi khi cũng thấy khi một mắt nhược thị có Trang 5 THUYẾT CẢM NHẬN THỊ GIÁC GESTALT• hệ thống thị giác hoạt động − như là một máy phân tích Fourier, phân tách ảnh thành các thành phầ
Trang 1VẬN NHÃN VÀ THỊ GIÁC 2
MẮT
CÁC CHỦ ĐỀ KHÁC CỦA NHẬN THỨC
THỊ GIÁC
Trang 2Southern California College of Optometry, USA
Project Director, Editor-in-Chief
Luigi Bilotto
Brien Holden Vision Institute, Public Health Division, Durban, South Africa
University of Montreal, Quebec, Canada
Brien Holden Vision Institute Foundation (formerly ICEE) is a Public Health division of Brien Holden Vision Institute
COPYRIGHT © 2010 Brien Holden Vision Institute All rights reserved.
This publication is protected by laws relating to copyright Except as permitted under applicable legislation, no part of this publication may be adapted, modified, stored in a retrieval system, transmitted or reproduced in any form or by any process, electronic or otherwise, without the Brien Holden Vision Institute’s (The institute) prior written permission You may, especially if you are from a not-for-profit organisation, be eligible for a free license to use and make limited copies of parts of this manual in certain limited circumstances To see if you
are eligible for such a license, please visit http://education.brienholdenvision.org/
DISCLAIMER The material and tools provided in this publication are provided for purposes of general information only The Institute is not providing specific advice concerning the clinical management of any case or condition that may be mentioned in this publication, and the information
must not be used as a substitute for specific advice from a qualified professional
The mention of specific companies or certain manufacturers’ products does not imply that those companies or products are endorsed or recommended by the Institute in preference to others of a similar nature that are not mentioned The Institute makes no representation or warranty that the information contained in this publication is complete or free of omissions or errors To the extent permitted by law, the Institute excludes all implied warranties, including regarding merchantability and fitness for purpose, and disclaims any and all liability for
Trang 3ĐỊNH HƯỚNG QUÁ TẦM
ĐỊNH HƯỚNG QUÁ TẦM :
• Mắt hướng quá vị trí thực của vật nếu bệnh
nhân liệt một cơ ngoại nhãn,
− nhìn một vật ở hoạt trường của cơ liệt bằng
mắt liệt
− cố gắng hướng vào vật
Trang 4ĐỊNH HƯỚNG QUÁ TẦM
• Hiện tượng này có thể do
− cảm thụ bản thể lớn hơn bình thường từ cơ
đó, nó ảnh hưởng đến cảm giác thị hướng theo cơ thể
− Đôi khi cũng thấy khi một mắt nhược thị có
định thị lệch tâm bị buộc phải định thị
Trang 5để sau đó được phân tích bởi não
− Quyết định ảnh là gì trước khi dùng toàn bộ
thông tin, và làm cho thông tin khớp với ảnh cảm nhận trước
• Phần này đề cập đến chủ đề xử lí từ dưới lên và
xử lí từ trên xuống
Trang 6THUYẾT CẢM NHẬN THỊ GIÁC
GESTALT
• Xử lí từ dưới lên:
− hệ thống thị giác nhận thông tin cơ bản về các
yếu tố của một ảnh và đơn giản lắp ráp các
mảnh của một ảnh của toàn bộ vật
− Các cảm biến (2 mắt) nhận thông tin cơ bản,
sau đó nó được phân tích và chuyển tiếp đến não theo các đường song song khác nhau
Thông tin sau đó được ráp lại ở não
Trang 7cảm giác để khớp với một đơn vị hoặc dạng
hợp lí - thuyết Gestalt (tiếng Đức gestalt
nghĩa là hình dạng)
Trang 8THUYẾT CẢM NHẬN THỊ GIÁC
GESTALT
− Não cố gắng giải thích thông tin đi vào thành
một hình dạng hợp lí nhất dựa vào kinh
nghiệm đã có và theo cách cơ bản mà hệ
thống thị giác hoạt động
− Theo cách này, hình ảnh mà chúng ta thấy
không chỉ dựa vào ảnh võng mạc mà còn dựa vào hệ thống thị giác giải thích ảnh võng mạc thế nào
Trang 9THUYẾT CẢM NHẬN THỊ GIÁC
GESTALT
Tìm một vật khác biệt ở khung a Lại cố gắng tìm ở khung b Ở khung nào bạn có thể nhận biết vật khác biệt nhanh hơn và dễ dàng hơn? Trích từ Matlin, Sensation and Perception, trang 130 (1997).
Trang 10THUYẾT CẢM NHẬN THỊ GIÁC
GESTALT
• Qua quá trình xử lí Gestalt cho thấy rằng cái mà chúng ta nhận
thấy thì nhiều hơn là chỉ tổng cộng các phần nhỏ
− Một bệnh nhân được kiểm tra để biết cần bao nhiều thời
gian để xác định vị trí vật khác biệt trong số 4 vật ở mỗi
khung
− Ở cả 2 khung, vật khác biệt là một đường cắt chéo 135 độ
− Sự khác biệt được phát hiện dễ dàng hơn khi đường thẳng
là một phần của một vật phức tạp hơn (hình tam giác).
• Chúng ta xử lí các hình nhiều hơn là các hình riêng lẻ
đơn giản
Trang 11yếu tố của ảnh thành một vật nếu chúng ở gần
nhau.
của ảnh thành một vật nếu chúng tương tự nhau.
Trang 12THUYẾT CẢM NHẬN THỊ GIÁC
GESTALTThuyết Gestalt :
• Do hệ thống thị giác hoạt động một phần theo
nguyên lí Gestalt (nhìn thấy các vật như là một tổng thể),
− nó không chỉ lắp ráp các mảnh mà đôi khi còn
hình dung một cách sai lầm các vật đầy đủ
trong khi chúng không tồn tại
Trang 13THUYẾT CẢM NHẬN THỊ GIÁC
GESTALT
Hình vuông ảo tưởng.
Trang 14THUYẾT CẢM NHẬN THỊ GIÁC GESTALT
• Trong cách cảm nhận từ trên xuống dưới (Gestalt),
hệ thống thị giác nhanh chóng hiểu một ảnh dựa
vào một số (nhưng không nhất thiết toàn bộ) thông tin thị giác
− Điều này bị ảnh hưởng nhiều bởi kinh nghiệm thị
giác trước đây của chúng ta
• Hệ thống thị giác có thể bắt đầu nhận thấy ảnh sau
đó suy đoán nó là gì Ngay cả khi một số phần của ảnh mâu thuẫn với suy đoán thì hệ thống thị giác vẫn tin vào suy đoán
Trang 15NHÂN VẬT-HẬU CẢNH
• Khái niệm xử lí thị giác nhân vật-hậu cảnh
− Ở bất kì cảnh nào, một đối tượng cụ thể, được
gọi là nhân vật, là trung tâm của sự chú ý
− Tất cả những đối tượng khác trong cảnh chỉ là
hậu cảnh cho đối tượng được chú ý
• Mắt chúng ta quen với nhìn các vật cụ thể Ở
thời điểm xảy ra điều này, mọi vật xung quanh
bị mờ đi thành hậu cảnh
Trang 16NHÂN VẬT-HẬU CẢNH
• Mắt người và tâm trí không thể bận với 2 thứ
cùng một lúc,
− do đó phải có sự nhảy nhanh và liên tục từ
bên này sang bên kia
• Hệ thống thị giác chọn một vật trong một cảnh
làm tâm điểm chú ý, các cảnh khác trở thành
hậu cảnh - chiến lược được ăn cả
Trang 17NHÂN VẬT-HẬU CẢNH
Hai thí dụ nhân vật-hậu cảnh.
Trang 18CÁC DẠNG MẤT CẢM NHẬN
• Mặc dù cơ quan cảm giác cung cấp cho não tất
cả những thông tin có trong một ảnh,
− nếu não không thể dự đoán hoặc tập hợp
thông tin một cách phù hợp thì bệnh nhân
không thể hiểu được toàn bộ thông tin thị
giác
Trang 19CÁC DẠNG MẤT CẢM NHẬN
• Trong các trường hợp mất cảm nhận thị giác,
− Khi một người không thể cảm nhận được một
khía cạnh của ảnh, mặc dù có thể nhìn thấy tất cả các phần của ảnh
• Nguyên nhân là do tổn hại ở phần não não
chịu trách nhiệm xử lí một loại thông tin thị giác cụ thể
Trang 20CÁC DẠNG MẤT CẢM NHẬN
• Các thí dụ của các dạng mất cảm nhận
đích của vật hoặc không nhận ra một số vật nào đó
mặt, trong khi nhìn được tất cả các phần
được chuyển động (mù chuyển động)
Trang 21CÁC DẠNG MẤT CẢM NHẬN
− Trong một số trường hợp, một người mù vẫn
Trang 22CÁC DẠNG MẤT CẢM NHẬN
Khả năng nhìn của người mù:
• Nếu các trung tâm thị giác được kích thích, bệnh
nhân có thể cảm nhận thị giác giống như thị giác đến từ 2 mắt
− Điều này giống như trường hợp một người
cụt cảm thấy ngứa ở chi giả
Trang 23NHẬN BIẾT CHUYỂN ĐỘNG
• Giả sử 2 mắt cố định
− Khi các vật ở trong trường nhìn chuyển động
thì ảnh của vật đó sẽ quét qua võng mạc
− Sự chuyển động của ảnh võng mạclà thông
tin cơ bản cho phép chúng ta nhận biết
chuyển động
Trang 24NHẬN BIẾT CHUYỂN ĐỘNG
• Chuyển động hoạt nghiệm
− Tạo ra ảo ảnh của các vật chuyển động bằng
cách cho thấy các ảnh ở các vị trí võng mạc liền kề trong các chuyển động kế tiếp nhanh
− Là cơ sở của chuyển động biểu kiến trong
các video và màn hình máy tính
Trang 25• Thí dụ, nếu nhìn theo một con chim bay ngang bầu trời,
bạn giữ cho ảnh của nó ở hoàng điểm, tuy nhiên bạn có thể thấy rằng nó đang chuyển động.
• Khi nhận biết chuyển động hệ thống thị giác tính đến
− chuyển động của 2 mắt
− cũng như vị trí thay đổi của ảnh trên võng mạc
Trang 26NHẬN BIẾT CHUYỂN ĐỘNG
THUYẾT PHÁT XUNG HỆ QUẢ
• Whenever the brain initiates a head or eye
movement
− A corollary innervation is sent to a
‘comparison structure’, which compares retinal image movement with eye/head
movement data
Trang 27NHẬN BIẾT CHUYỂN ĐỘNG
THUYẾT PHÁT XUNG HỆ QUẢ
E.g.: If our right eye turns left, (the fixation point moves
left)
− We will expect the retinal image of stationary
objects to move across the nasal retina
• This information will be sent to the comparison
structure
− When our eyes execute the movement and the
image moves across the nasal retina
• This is consistent with the signal previously sent
to the comparison structure
Trang 28NHẬN BIẾT CHUYỂN ĐỘNG
THUYẾT PHÁT XUNG HỆ QUẢ
− Khi tín hiệu từ chuyển động đầu/mắt phù hợp với
chuyển động của ảnh võng mạc
• 2 tín hiệu khử nhau và bạn sẽ không nhận thấy
chuyển động
− Thí dụ: Nếu 2 mắt bạn đang nhìn theo một người đi từ
bên phải sang bên trái
− Ảnh võng mạc của người này vẫn ở vị trí đó (không có
chuyển động võng mạc)
− Ảnh võng mạc của người này không di chuyển (trái
ngược với thông tin chuyển động đầu/mắt)
Trang 29NHẬN BIẾT CHUYỂN ĐỘNG
THUYẾT PHÁT XUNG HỆ QUẢ
• đây là một sự bất đồng giữa tín hiệu võng
mạc-ảnh và thông tin chuyển động mắt/đầu,
− do đó hệ thống thị giác sẽ nhận thấy là người
này đang di chuyển
Trang 30NHẬN BIẾT CHUYỂN ĐỘNG
TỰ CHUYỂN ĐỘNG
xung quanh quét qua 2 võng mạc bạnKhi bạn lái
xe trên đường,
võng mạc có thể làm cho bạn tưởng rằng mình đang chuyển động trong khi thực ra là không
Trang 31NHẬN BIẾT CHUYỂN ĐỘNG
TỰ CHUYỂN ĐỘNG
• Thí dụ, điều này có thể xảy ra khi bạn dừng xe trên
đường, nhìn thẳng phía trước, lúc này tất cả các xe
ở quanh bạn bắt đầu chuyển động
− Bạn có thể cảm nhận rõ ràng rằng mình đang di
chuyển về phía sau và thậm chí có thể đạp
phanh theo bản năng
• Sự tự chuyển động thường do dòng quang ở võng
mạc ngoại vi.
Trang 32NHẬN BIẾT CHUYỂN ĐỘNG
TỰ VẬN ĐỘNG:
• một vật nhỏ đứng yên dường như di chuyển khi
được nhìn trên một nền không có đường viền
Trang 33NHẬN BIẾT CHUYỂN ĐỘNG
TỰ VẬN ĐỘNG Autokinesis
• Thí dụ, nếu bạn quan sát một quả bóng nhỏ
phát sáng trong một phòng tối
− thì quả bóng dường như di chuyển loanh
quanh, hiện tượng này có thể là do những
chuyển động của mắt,
• nó làm cho ảnh của nguồn sáng đứng yên
chuyển dịch đến các vị trí võng mạc khác nhau
Trang 34NHẬN BIẾT CHUYỂN ĐỘNG
TỰ VẬN ĐỘNG Autokinesis
− Do ta không ý thức được các chuyển động
không chủ ý của mắt, hệ thống thị giác
• không quan tâm chú ý đến những chuyển
động này
• hiểu những thay đổi vị trí ảnh võng mạc là
chuyển động của vật
Trang 35NHẬN BIẾT CHUYỂN ĐỘNG
CHUYỂN ĐỘNG CẢM SINH Induced Movement
• Chuyển động cảm sinh: Khi một vật đứng yên
nằm trong một khung và khung bắt đầu di chuyển thì vật dường như di chuyển theo hướng ngược lại với khung.
• Thí dụ khác của chuyển động cảm sinh là chuyển
động của mặt trăng khi nhìn qua một lớp mây di
chuyển
Trang 36NHỮNG THAY ĐỔI THỊ GIÁC THEO
TUỔI
THỊ LỰC Ở TRẺ NHỎ
• Thị lực của trẻ sơ sinh là khoảng 20/1200 (0.5 c/d)
− nó đạt đến mức của người lớn ở khoảng 3-5 tuổi
• Các nhà nghiên cứu sử dụng các phương pháp khác
nhau như
− hướng nhìn thiên vị buộc chọn,
− rung giật nhãn cầu thị-động
− điện chẩm kích thích thị giác
Trang 37NHỮNG THAY ĐỔI THỊ GIÁC THEO
TUỔI
THỊ LỰC Ở TRẺ NHỎ
• thị lực cách tử của một đứa trẻ tính theo chu kì/
độ thường xấp xỉ tuổi đứa trẻ tính theo tháng
Trang 38NHỮNG THAY ĐỔI THỊ GIÁC THEO
TUỔI
THỊ LỰC Ở TRẺ NHỎ
• Có thể chuyển đối giữa thị lực Snellen và tần số không
gian (tính bằng c/d) bằng hệ số chuyển đổi 600.
− một đứa trẻ 30 tháng phải có thị lực 30 c/d,
• tương ứng với mẫu số Snellen 600/30 hoặc 20
Tức là 20/20
− Một đứa trẻ 6 tháng tuổi phải có thị lực 6 c/d,
• tương ứng với mẫu số Snellen 600/6 hoặc 100,
tức là 20/100.
Trang 39NHỮNG THAY ĐỔI THỊ GIÁC THEO
TUỔI
THAY ĐỔI THỊ GIÁC Ở NGƯỜI GIÀ
• thay đổi thị giác theo tuổi,
− “Mọi thứ bắt đầu kém đi, sau đó chúng trở nên tốt
hơn, sau một thời gian dài thì chúng lại trở nên kém đi.”
Trang 40NHỮNG THAY ĐỔI THỊ GIÁC THEO TUỔI
THAY ĐỔI THỊ GIÁC Ở NGƯỜI GIÀ
• Ngay cả khi không có bất kì bệnh mắt nào, chúng ta
cũng sẽ thấy những thay đổi thị giác sau đây ở những bệnh nhân lớn tuổi:
− hàm độ nhạy tương phản (CSF) giảm dần ở các tần
số không gian trung đến cao Điều này có thể do
• đồng tử nhỏ hơn, gây giảm độ rọi võng mạc
• xơ hóa nhân của thể thủy tinh, gây giảm tương
phản ảnh võng mạc.
− Ngoài ra, có thể có những thay đổi những yếu tố
thần kinh do tuổi già.
Trang 41NHỮNG THAY ĐỔI THỊ GIÁC THEO
Trang 42NHỮNG THAY ĐỔI THỊ GIÁC THEO
TUỔI
• Do đó, nếu kê đơn kính râm cho những bệnh nhân
nhiều tuổi thì cần cho màu sáng hơn
• Một lợi ích có thể của đồng tử nhỏ là độ sâu tiêu
điểm lớn hơn,
− do đó ngay cả khi có tật khúc xạ độ nhỏ không
được chỉnh kính thì bệnh nhân vẫn có thể nhìn tốt hơn dự đoán.
Trang 43NHỮNG THAY ĐỔI THỊ GIÁC THEO
TUỔI
• Thay đổi ở thể thủy tinh có thể giải thích cho sự
thay đổi dần từ loạn thị thuận thành loạn thị ngược
ở người già
• Những bệnh nhân đục thể thủy tinh có thể có cảm
nhận màu bất thường do giảm ánh sáng bước sóng ngắn ở võng mạc
− Do đó, sau phẫu thuật đục thể thủy tinh, mọi vật
nhìn có màu xanh lam nhiều hơn bình thường.
Trang 44NHỮNG THAY ĐỔI THỊ GIÁC THEO
TUỔI
• Theo tuổi, ta thấy sự giảm dần của
− Thị lực
− Độ nhạy với gia lượng cũng giảm theo tuổi
• phải được xem xét khi đo thị trường ngưỡng
− Phân giải thời gian
− Nhận biết chuyển động