1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận - Giáo Dục Học - Đề Tài - Yêu Cầu Đổi Mới Mạnh Mẽ Về Giáo Dục Đòi Hỏi Một Văn Hoá Đánh Giá, Văn Hoá Điều Hành, Tự Quản, Tự Chịu Trách Nhiệm

22 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

GIÁO DỤC HỌC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÁC TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC VÀ CÁC XU THẾ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRONG THẾ KỶ 21 TÓM TẮT NỘI DUNG I NỘI DUNG CƠ BẢN 1 Đổi mới chính sách giáo dục Đảm bảo công bằng trong giáo Nâng cao mức độ dục và đào tạo thụ hưởng kết quả giáo dục và đào tạo của mọi người dân Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục 2 Đổi mới tầm nhìn giáo dục đ1ại• Xhâyọdcựng triết lý giáo dục • Tư duy giáo dục “gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm các điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn 2 hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục và đào tạo; giữ vững định hướng XHCN và bản sắc dân tộc” • Đổi mới nội dung chương trình và phương pháp 3 dạy học theo hướng hội nhập quốc tế 4 • Đổi mới vai trò của các cơ quan quản lý nhà nước 5 • Tăng cường các hoạt động nghiên cứu 3 Đổi mới quản lý tài chính trong giáo dục Từng Đổi mới Đổi mới cơ Đổi mới Có chính bước tính cơ chế chế tự chủ cơ chế hỗ sách đủ chi phân bổ tự chịu trợ chi khuyến phí đào nguồn trách phí đào khích, tạo cần lực từ nhiệm tài tạo đối gắn kết thiết ngân chính đối với người giữa đào trong sách nhà với các cơ học tạo với nước sở giáo NCKH dục đại học công Tự chủ trong quản lý điều hành nhà trường Tự chủ trong xác Tự chủ tài định các chuẩn chính mực và phương pháp đánh giá Tự chủ trong Tự chủ trong tuyển hoạt động dụng và quản lý đội đào tạo, ngũ cán bộ và xác tuyển sinh định điều kiện làm việc 4.2 Tự chịu trách nhiệm trong cá trường đại học cao đẳng công lập Trách Trách nhiệm nhiệm với Nhà với người nước học, với xã hội Việt Quy hoạch lại mạng lưới Nhậ Mạng lưới cơ sở Na giáo dục t giáo dục m Bản Có chế độ ưu đãi đối với nhà Bình đẳng giáo và cán bộ quản lý giáo trong giáo dục dục Giáo dục có sự Đổi mới cơ bản chế độ học tham gia của phí nhiều thành phần trong xã Khuyến khích thành lập các hội cơ sở giáo dục, đào tạo và dạy nghề ngoài công lập; chuyển một số cơ sở công lập sang loại hình ngoài công lập 2 Biểu hiện thay đổi về tầm nhìn Việt Nam Nhật Bản Triết lý giáo dục của từng cơ sở giáo dục Triết lý giáo dục Nội dung phương pháp giáo dục theo Thay đổi trong tư duy giáo dục hướng hội nhập Đổi mới nội dung chương trình và Quản lý giáo dục phương pháp dạy học theo hướng hội nhập Tăng cường hoạt động nghiên cứu Thay đổi quản lý Tăng cường các hoạt động nghiên cứu 3 Tình hình đầu tư tài chính vào ngành giáo dục ở nước ta - Nhà nước ta rất chú trọng trong việc đầu tư để phát triển giáo dục không chỉ từ ngôn sách nhà nước mà còn từ nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài a Ngân sách nhà nước - Số liệu từ Vụ Tài chính hành chính sự nghiệp (Bộ Tài chính) cho biết, tổng nguồn NSNN dành cho lĩnh vực giáo dục đào tạo năm 2015 là 224.826 tỷ đồng, chiếm khoảng 20% tổng chi NSNN - Dự toán Quốc hội giao đối với chi thường xuyên lĩnh vực giáo dục đào tạo năm 2015 là 184.070 tỷ đồng - Dự toán chi từ ngân sách địa phương là 152 nghìn tỷ đồng - chi đầu tư phát triển giáo dục đào tạo năm 2015 là 33.756 tỷ đồng b Vốn đầu tư từ nước ngoài - Tính đến ngày 20/5/2015, cả nước có 213 dự án FDI trong lĩnh vực giáo dục, với tổng vốn đăng ký 822 triệu USD - Với tổng vốn đầu tư 70 triệu USD, được xây dựng trên diện tích 6,5 ha và có khả năng đáp ứng hơn 7.000 sinh viên, BUV là một trong những dự án FDI lớn nhất vào lĩnh vực giáo dục - đào tạo (GD-ĐT) tại Việt Nam hiện nay - Dự án Trường Đại học Mỹ - Thái Bình Dương tại Đà Nẵng của nhà đầu tư Mỹ - American Pacific University, LLC, vốn đầu tư 150 triệu USD; Dự án Trung tâm Nagai Việt Nam của Nhật Bản, vốn đăng ký 68,9 triệu USD hay Dự án của Oasis Development Management Ltd (British Virgin Islands), vốn đầu tư 68 triệu USD đều tại Hà Nội 4 Xây dựng được văn hóa đánh giá, văn hóa điều hành, văn hóa tự quản, tự chịu trách nhiệm a Xây dựng văn hóa đánh giá - Tháng 3/2016, Trường ĐH Ngoại Ngữ xây dựng một báo cáo tự đánh giá 10 Mục tiêu và sứ mạng tiêu Tổ chức và quản lí chuẩ Chương trình đào tạo n của Hoạt động đào tạo Bộ Đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên GD- Người học ĐT Nghiên cứu khoa học, ứng dụng, phát triển và chuyển giao công nghệ Hoạt động hợp tác quốc tế Tài chính và quản lý tài chính b Xây dựng văn hoá điều hành Trường ĐH Ngoại Ngữ xây dựng bộ máy quản lý điều hành bao gồm: Ban Giám hiệu, Ban chấp hành Đảng bộ và Hội đồng Khoa học - Đào tạo, các phòng chức năng, các khoa đào tạo ( khoa), các trung tâm và các tổ chức đoàn thể (Công đoàn, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội sinh viên) c Xây dựng văn hóa tự quản, tự chịu trách nhiệm Trường ĐHNN đang thực hiện tự chủ trong vấn đề tuyển sinh Tài liệu tham khảo 1 PGS TS Lê Quốc Hội, Chính sách giáo dục đào tạo ở Việt Nam: thực trạng và khuyến nghị 2 PGS TS Phạm Công Nhất (2016), Đổi mới giáo dục đại học theo hướng hội nhập quốc tế 3 Phạm Thị Thanh Bình, Giáo dục đào tạo Nhật Bản, bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 4 Báo cáo tổng kết năm học 2015 – 2016, phương hướng nhiệm vụ năm học 2016 – 2017 đối với giáo dục chuyên nghiệp, viengiaoduc.com.vn 5 PGS TS Phùng Xuân Nhạ, Đổi mới giáo dục và đào tạo, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc 6 Các nghị quyết: moj.gov.vn 7 Báo cáo tự đánh giá của trường Đại học Ngoại Ngữ năm 2016: http://ulis.vnu.edu.vn/sites/default/files/1/11032016%20T%C4%90G%20%

Ngày đăng: 09/03/2024, 07:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w